Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Thách thức trong tiếp cận công lý môi trường ở Việt Nam: Một số trường hợp điển hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 21 trang )

Thách thức trong tiếp cận công lý
môi trường ở Việt Nam:
Một số trường hợp điển hình
1

Nguyễn Hoàng Phượng – Nghiên cứu độc lập
Email:

2/14/2017

HRS

000035


2

Nội dung
 Công lý Môi trường qua những con số;
 Mong đợi từ người dân (Video)
 Thách thức trong tiếp cận công lý Môi trường qua 3 vụ việc:
 Vedan Vietnam (2008)
 KCN Thụy Vân, Phú Thọ
 Nicotex Thanh Thái (2013)

 Nhận xét và Khuyến nghị.

HRS

2/14/2017



3

Vi phạm về bảo vệ môi trường xảy ra phổ
biến
 Qua 7 năm hoạt động (2006 - 2013) lực lượng Cảnh sát môi trường (C49) đã phát
hiện, điều tra, xử lý 43.300 vụ vi phạm pháp luật về tài nguyên, môi trường và an
toàn thực phẩm; xử phạt vi phạm hành chính 413 tỷ đồng, chuyển cơ quan điều tra xử
lý hình sự 1.023 vụ, 1.895 đối tượng.
 06 tháng đầu năm 2015: C49 đã phát hiện, xử lý 6.234 vụ vi phạm pháp luật về
BVMT, xử phạt VPHC trên 74 tỷ đồng, chuyển Cơ quan điều tra các cấp đã khởi tố 107
vụ, 168 đối tượng
 6 tháng đầu năm 2014: Toàn ngành Thanh tra trong lĩnh vực môi trường tiến

hành 277 cuộc thanh, kiểm tra đối với 762 tổ chức, cá nhân phát hiện 45,28% vi
phạm, xử phạt VPHC 412 tổ chức, cá nhân với số tiền là 39,9 tỷ đồng

HRS

2/14/2017


4

Số lượng xử lý Hình sự về môi trường rất hạn chế
Thống kê số vụ điều tra, truy tố, xét xử tội phạm
môi trường từ 2000 đến 2012
500
450


1.686/ 673.559 vụ án

0,25%

474

471
439

2.958/ 1.090.676 bị cáo

0,27%

400

333

350

286

300

164

155

137
138


150

27

46
10

0
Năm 2000

18
Năm 2001

247

209

145
158

126
131

150

146
121

123


125

56
33
Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Số vụ điều tra

HRS

218

81

80

100

167

297
272

188

200


0

275

273
233

250

50

300

281

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Số vụ đã truy tố

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010


Năm 2011

Năm 2012

Số vụ xét xử

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu của Cục thống kê tội phạm và công nghệ thông tin, Viện Kiểm sát nhân dân tối
cao và Vụ Thống kê tổng hợp, Tòa án nhân dân tối cao

2/14/2017


5

Mối liên hệ giữa ô nhiễm môi trường và bệnh tật
Sự xuất hiện của 37 “làng ung thư” trên cả nước (Trung tâm Quy
hoạch và Điều tra tài nguyên nước thuộc Bộ TN&MT (2012));
Mỗi năm Việt Nam có 150.000 bệnh nhân ung thư mới trong đó
75.000 người chết hàng năm, trung bình 205

HRS

người/ ngày

2/14/2017


6

Mối liên hệ giữa ô nhiễm môi trường và nghèo

đói
 Tổn thất do ÔNMT của Việt Nam lên tới 5,5% GDP hàng
năm tương đương 3,9 tỉ USD năm 2007, và 4,2 tỉ USD năm
2008 (WB, 2007);
 Mỗi năm Việt Nam thiệt hại 780 triệu USD trong các
lĩnh vực sức khỏe cộng đồng vì ÔNMT (Bộ TNMT, 2009);
 GDP cứ tăng 1% thì thiệt hại do ÔN môi trường sẽ làm mất
đi 3% GDP (Nguyễn Thế Chinh & Thắng, 2014).
 Hơn 50% chi phí liên quan đến dịch vụ y tế và thuốc
điều trị do người dân tự phải chi trả (Nhóm Hành động vì Công
bằng Sức khỏe, 2011);

 54% hộ gia đình có người bị bệnh ung thư phải chịu
chi phí thảm họa (Đại học Y tế Công cộng, 2012)
HRS

2/14/2017


7

Mối quan hệ giữa ô nhiễm môi trường và an ninh
trật tự
 Chỉ có 30% khiếu kiện về ÔNMT được giải quyết, 48% chưa giải quyết xong và 22% không
được giải quyết và không nhận được bất kỳ phản hồi nào từ các cơ quan quản lý nhà nước (Báo
cáo Chỉ số Công lý (UNDP, 2012)

 Tình trạng người dân “tự xử”.

HRS


Xung đột ở Hòa Bình

Xung đột ở Bình Thuận
2/14/2017


8

Câu hỏi của người dân?

Pháp luật ở đâu?
Công lý ở đâu?
Ai thương, ai cứu lấy
chúng tôi?

HRS

2/14/2017


9

VEDAN Việt Nam


Thành lập năm 1991 với 432 triệu USD vốn đầu tư.




Tổng diện tích 120 ha năm ở tỉnh Đồng Nai và ngay sát sông Thị Vải.



Sản phẩm bột ngọt, lysine, acid (HCl), sodium hydroxide, phân bón, thức ăn
gia súc,.. với with hơn 2,000 lao động.



Tháng 9/2008: Cảnh sát môi trường (C49) bắt quả tang hành vi xả thải ra
sông Thị Vải thông qua hệ thống cống ngầm rất tinh vi;



Khoảng 70.400 m3 chất thải mỗi tháng đã bị xả xuống sông Thị Vải từ năm
1993.



2.696 ha nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm.



Gần 7.000 nông dân ở 3 tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ
Chí Minh bị ảnh hưởng.



Thiệt hại nuôi tôm và cá lên tới hàng nghìn tỷ VNĐ.


HRS

2/14/2017


10

Diễn biến vụ việc VEDAN
8 Sept 2008

13 Sept 2008

Bắt quả
tang hành
vi xả thải

Biên bản về
các vi phạm
môi trường
được lập

6 Oct 2008
Xử phạt 267,5 triệu
VND cho 12 lỗi vi
phạm môi trường
Truy thu 127 tỷ VNĐ
(tương đương 7.7
triệu USD) phí nước
thải
Tạm dừng hoạt

động

6 Nov 2008

Dec 2009

2010

Chỉ đạo của
Thủ tướngc
Chinhs phủ về
xử lý nghiêm
những vi
phạm của
VEDAN Việt
Nam

Hàng ngàn
nông dâ nvà
cơ quan quản
lý của 3 tỉnh
lúng túng
trong việc yêu
cầu bồit
hường thiệt hại

Hội Nông dân
tỉnh làm đầu
mối tiếp nhận
khiếu nại của

người dân về vụ
VEDAN;

VEDAN không chấp nhận bồi thường, chỉ cam kết hỗ trợ, và chỉ thỏa thuận
trực tiếp với cơ quan quản lý chứ không phải với nông dân bị thiệt hại
29 Jan 2010

12 Jul 2010

Báo cáo về
bản đồ ô
nhiễm và thiệt
hại kinh tế:

Một nông dân
Đồng Nai gửi
đơn kiện yêu
cầu bồi
thường thiệt
hại về đầm
tôm do ô
nhiễm từ
VEDAN

2.686 ha nuôi
trồng thủy sản
bị ô nhiễm
Vedan đóng
góp 90% vào
sự ô nhiễm

này
HRS

Jul-Sept 2010
Đoàn Luật sư
kêu gọi sự trợ
giúp tình
nguyện của
hàng trăm luật
sư và luật gia
chuẩn bị hồ sơ
và bằng chứng
cho việc khởi
kiện VEDAN
Bộ TN&MT ứng
tiền án phí cho
Tòa án để khởik
iện VEDAN

Ban chỉ đạo
được thànhl ập
để giải quyếtc
ác yêu cầu bồi
thường

12 Sept 2010

10 Sept 2010

Jul 2011


Gần 5,000
đơn kiện
đượcg ửi
đến các
Tòa án ở
tỉnh Đồng
Nai.

Vedan ký
thỏa thuận
bồi thường
với tỉnh
Đồng Nai

HCMC chia
đều tiền bồi
thường cho 839
nôgn dân bị
ảnh hưởng

13 Aug: ký
với Thành
phố Hồ Chí
Minh và tỉnh
Bà Rịa –
Vũng Tàu

Jul-Aug: Hiệp hội Siêu thị tẩy chay hàng hóa của VEDAN


Ba Ria Vung
Tau trả cho
1,255 nôgn dân
tươg nứngv ới tỷ
lệ thiệt hại được
kê khai
Dong Nai chưa
hoàn thành
việc chi trả cho
5,000 2/14/2017
nông dân
bị thiệt hại


11

VEDAN Vietnam đã phải trả gần 100 triệu USD để xử
lý ô nhiễm
Bồi thường thiệt hại cho nông dân 3 tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp. Hồ
Chí Minh và Đồng Nai

882
220,000,000,000

Chi phí điều tra, khảo sát, đánh giá, tư vấn, giám định thiệt hại

11.5
3,076,000,000

Chi phí điều tra, thống kê thiệt hại


5.6
1,500,000,000
2,481

Biện pháp khắc phục hậu quả (cải tạo nâng cấp CN)

663,750,320,000
476

Truy thu tiền phí BVMT

127,268,067,520
1
267,500,000

Tiền phạt vi phạm HC

Tổng số tiền bồi thường thiệt hại và áp
dụng biện pháp khắc phục gấp 2.974 lần
số tiền phạt vi phạm hành chính
HRS

0

200,000,000,000

Số lần

400,000,000,000


600,000,000,000

800,000,000,000

Số tiền
2/14/2017


12

Khu Công nghiệp Thụy Vân, Phú Thọ
 Thành lập năm 1997 bởi Công ty phát triển
hạ tầng trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ

 Nằm ở xã Thụy Vân, Thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ với tổng diện tích 306 ha với 79 dự
án về dệt may, chế biến và sản xuất vật liệu,
điện tử, cơ khí và bao bì;
 Nhà máy xử lý nước thải tập trung vẫn đang
xây dựng
 Gây ô nhiễm khoảng 50 ha ruộng trồng lúa
và nuôi trồng thủy sản xung quanh và gây ra
nhiều vấn đề sức khỏe cho cộng đồng.
 Người dân đã làm đơn khiếu nại nhiều lần,
thậm chí tự ý lấp cống xả của Khu xử lý
nươc thải chảy ra đồng ruộng.
HRS

2/14/2017



13

Người dân ở thế yếu trong thỏa thuận bồi thường
 Bồi thường thiệt hại về hoa màu: người dân
được bồi thường theo đơn giá nhà nước
trung bình 385.000đ/ ha lúa (2013) và chỉ
nhận được trong 2 năm (2008 & 2012) thay
vì 6 năm như báo cáo (2007-2012);
 Yêu cầu bồi thường thiệt hại về sức khỏe của
người dân là không có căn cứ, do đó, không
được bồi thường.

HRS

2/14/2017


14

Nicotex Thanh Thái
 Thành lập năm 1999 với tên gọi Xí nghiệp Thanh
Thái, một công ty con của Công ty thuốc bảo vệ thực
vật Nicotex, Tổng công ty Công nghiệp thuộc Bộ Quốc
Phòng và được chuyển đổi thành công ty cổ phần
Nicotex Thanh Thái vào năm 2007.
 Ngành nghề kinh doanh: san chiết, đóng chai và gói
các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật với công suất
thiết kế 300-400 tấn / year.

 Nằm tại xã Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh
Hóa trên tổng diện tích khoảng 13ha;
 949 tấn đất bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật bị
phát hiện (trong đó có 239 tấn bị ô nhiễm nặng) chôn
trong khuôn viên của công ty Nicotex Thanh Thái.
 Ảnh hướng tới gần 30.000 dân sống xung quanh tại
xã Cẩm Vân và Cẩm Tâm, huyện Cẩm Thủy và xã Yên
Lâm, huyện Yên Định nơi có tỷ lệ bệnh tật cao;
HRS

2/14/2017


15

Bất cập trong cơ chế khiếu kiện – Người dân đơn độc
trong hành trình tìm công lý
Kiến nghị: phổ biến, thiếu cơ chế pháp lý ràng
buộc

Khiếu nại: lĩnh vực môi trường không
thuộc đối tượng điều chỉnh

Tố cáo: Rủi ro cho người tố cáo (Cơ chế bảo
vệ người tố cáo; nghĩa vụ bồi thường)

Khởi kiện: Nghĩa vụ chứng minh mối quan hệ
nhân quả thiệt hại – hành vi vi phạm pháp luật
HRS


2/14/2017


16

Kết quả vụ việc
 Biện pháp phục hồi môi trường: xử lý
đất ô nhiễm đã được thực hiện;
 Hành vi chôn lấp chất thải không bị xử lý
hành chính hay hình sự do hết thời hiệu.
 Người dân không được bồi thường thiệt
hại về tài sản và sức khỏe;

HRS

2/14/2017


17

Nhận xét
 Các cơ chế giải quyết tranh chấp về môi trường (liên quan đến xử lý vi phạm và bồi
thường thiệt hại) qua con đường tố tụng chưa hiệu quả (3/3 vụ đều không giải quyết
bằng Tòa án);
 Chưa có cơ chế bồi thường thiệt hại ngoài tố tụng, hiện áp dụng thỏa thuận theo từng
vụ việc và người dân luôn ở thế yếu.
 Chế tài xử lý vi phạm chưa đủ sức răn đe.
 Tình trạng xung đột hay “tự xử” của người dân tỷ lệ nghịch với tính hiệu quả của các
cơ chế giải quyết tranh chấp;


HRS

2/14/2017


18

Một số khuyến nghị
• Tạo cơ chế tham gia và giám sát cho người dân và các tổ chức xã
hội;
• Phát huy các cơ chế độc lập hỗ trợ quá trình xử lý các vi phạm
như Thừa phát lại; Giám định Tư pháp, Kiểm toán môi trường,
Giám định công nghệ.
• Xây dựng cơ chế bồi thường thiệt hại đặc thù cho lĩnh vực môi
trường:
• Trung gian thỏa thuận bồi thường thiệt hại tài sản;
• Phương pháp dịch tễ học cho chứng minh thiệt hại sức khỏe;
• Áp dụng bắt buộc bảo hiểm môi trường đối với một số ngành nghề kinh doanh.
HRS

2/14/2017


19

Một số khuyến nghị
• Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp ngoài tố
tụng

• Áp dụng cơ chế khởi kiện tập thể đối với lĩnh vực môi trường


• Thể chế hóa trách nhiệm hình sự của pháp nhân

HRS

2/14/2017


20

Một số khuyến nghị
• Điều chỉnh chủ thể có trách nhiệm xác định thiệt hại

• Thành lập Tòa môi trường

• Đào tạo và tập huấn về môi trường cho các cơ quan tư pháp

HRS

2/14/2017


21

Xin trân trọng cảm ơn!

HRS

2/14/2017




×