Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

SLIDE PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ và GIÁ THÀNH SP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.33 KB, 41 trang )

Chương 3
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
CHI PHÍ - GIÁ THÀNH
VÀ LỢI NHUẬN


I. Phân loại chi phí (sẽ học môn Kế toán QT)
1. Phân loại chung
1.1 Chi phí sản xuất
1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp
1.1.3 Chi phí sản xuất chung
1.2 Chi phí ngoài sản xuất
1.2.1 Chi phí bán hàng
1.2.2 Chi phí quản lý kinh doanh


1.3 Chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm
1.3.1 Chi phí thời kỳ là CP phát sinh trong một thời
kỳ kinh doanh, có thể liên quan đến nhiều đối
tượng hay nhiều sản phẩm khác nhau.
1.3.2 Chi phí sản phẩm là CP gắn liền, làm nên giá
trị sản phẩm
2. Phân loại chi phí theo quản trị
2.1 CP khả biến và CP bất biến
2.2 CP trực tiếp và CP gián tiếp
2.3 CP kểm sóat
2.4 CP cơ hội
2.5 CP chìm là chi phí quá khứ



II. Phân tích chung tình hình thực hiện CP

1. Phân tích tổng mức chi phí thực hiện
- Là chỉ tiêu khái quát T.hình T.hiện CP trong kỳ
- Hệ số khái quát
CP thực hiện
= kế hoạch
T.hình T.hiện CP
CP
2. Phân tích tỷ suất CP
- Vì h.số trên chưa nói lên b.chất của việc tăng giảm CP
nên ta NC thêm chỉ tiêu Tỷ suất CP
- TSCP cho ta biết cần bao nhiêu CP để tạo ra được 1 đồng
kết quả.
- Tỷ suất chi phí = Tổng chi phí/kết quả


3. Phân tích tình hình tiết kiệm CP
Mức tiết kiệm hay bội chi = DTT.hiện x
(T.suất CP T.hiện - T.suất CP K.hoạch)
Ví dụ có T.liệu về T.hình kinh doanh của một DN
Bẳng 3.1: T.Hình H.động kinh doanh
CHỈ TIÊU

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN

1.000


1.200

Giá vốn H.bán

800

960

CP hoạt động

140

162

Lợi nhuận

60

78

Doanh thu

ĐVT:Tr.đ
C.LỆCH


Yêu cầu:
- Phân tích tổng chi phí thực hiện so với kế hoạch
- phân tích tỷ suất chi phí hoạt động và giá vốn hàng
bán

- Phân tích mức tiết kiệm chi phí
- Mức tăng lợi nhuận do tiết kiệm chi phí
Bài làm


III. Phân tích các khoản mục CP chủ yếu
Nội dung phân tích bao gồm:
- Phân tích Kquả thực hiện so với kế hoạch
- S.sánh tỷ suất chi phí TH với kỳ trước, với ngành
- Phân tích mức tiết kiệm chi phí
- Phân tích mức độ ảnh hưởng bởi các nhân tố
(3ND đầu đã làm ở II). Mục nầy ta thực hiện ND4
1. P.tích các nhân tố hưởng đến CP Nguyên vật liệu
CP NVL chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: KLSP, mức
tiêu hao VL cho 1 đơn vị SP và đơn giá VL.
Công thức tính:


Ví dụ 3.2: Có tài liệu về CPVL của 1 DN như sau
Bảng 3.2: Tình hình thực hiện KH CPVL
KHOẢN MỤC

ĐVT

KH

TH

KL.Sản phẩm


sp

1.000

1.200

Tiêu hao VL/SP

kg/sp

10

9,5

5.000

5.500

Đơn giá VL

1.000đ

C.LỆCH

Yêu cầu:
1. Xác định đối tượng phân tích
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình
CPVL của doanh nghiệp trên



2. P.tích các nhân tố hưởng đến CP vận chuyển
CP Vận chuyển chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố:
- Khối lượng hàng hóa vận chuyển
- Quãng đường vận chuyển
- Và đơn giá vận tải
Công thức tính:
Ví dụ 3.3: Có TL về CP VC của 1 DN như sau
Bảng 3.3: Tình hình thực hiện CP VC của DN
Yêu cầu:
- Xác định đối tượng PT
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng


3. P.tích các nhân tố hưởng đến CP bốc xếp
CPBX chịu ảnh hưởng bỡi 3 nhân tố:
- Khối lượng bốc xếp
- Số lần bốc xếp
- Đơn giá bốc xếp
Công thức
4. P.tích các nhân tố hưởng đến CP lãi vay
5. P.tích các nhân tố hưởng đến CP khấu hao
CPKH chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:
- Nguyên giá TSCĐ
- Tỷ lệ khấu hao


6. P.tích các nhân tố hưởng đến CP tiền lương
- P.tích CP tiền lương là PT tổng quĩ lương
- Nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng lao động
- Tùy thuộc vào hình thức trả lương, có các nhân tố

khác nhau tác động đến tổng quĩ tiền lương.
6.1 Đối với hình thức trả lương theo thời gian
Tổng quĩ lương chịu tác động bởi 2 nhân tố:
- Số lượng lao động bình quân
- Tiền lương bình quân
Công thức tính:
Ví dụ: Có t.liệu về tiền lương của 1 DN như sau


KHOẢN MỤC
L.động B.quân (người)
T.lương BQ (1000đ)

KH
20
5.000

TH
22
6.000

C.LỆCH

Yêu cầu:
1. Xác định đối tượng phân tích
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
Bài làm
1. Xác định đối tượng phân tích
Gọi Q là QTL, a là LĐBQ, b là TLBQ theo đó, ta
có: Q1 = a1b1 = ?

Q0 = a0b0 = ?…


Phân tích trên chưa nói lên được tiền lương liên quan
đến kết quả lao động
Ta biết: NSLĐ = Doanh thu/Số lao động BQ, suy ra
Số LĐ BQ = Doanh thu/NSLĐ, cho nên
Quĩ TL = (Doanh thu/ NSLĐ) x Tiền lương BQ
Ví dụ: Ta có tình hình doanh thu, LĐ và TL như sau:


ĐVT:1000đ
TT
KH
TH
KM
CL
số tiền
%
1 Doanh thu
10.000.000 11.880.000 1.880.000 18,8
2 Lao động BQ
20
22
3 NSLĐBQ
500.000
540.000
40.000 8,0
4 Lương BQ
5.000

6.000
1.000
20

Yêu cầu:
1. Xác định đối tượng phân tích
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng


6.2 Đối với hình thức trả lương theo kết quả LĐ
Hình thức trả lương này chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân
tố:
- Doanh thu hoặc sản lượng
- Đơn giá tiền lương
Công thức tính:
Quỹ tiền lương = DT hoặc sản lương x Đơn giá tiền
lương


IV. Phân tích tình hình giá thành
1. Phân tích chung tình hình biến động Z
1.1 Phân tích tình hình biến động Z Đ.vị SP
- Sử dụng PP so sánh để phân tích
- Ví dụ: Có tình hình Z Đ.vị SP của 1 DN:
Sản
phẩm

A
B
C

D

Năm
trước

1.900
2.450
1.520
-

Năm nay

KH

TH

1.880
2.350
1.410
3.250

1.920
2.306
1.360
3.310

TH so N.trước

Mức


%

TH so KH

Mức

%


Yêu cầu: Pt chung tình hình giá thành ĐV SP
- So với năm trước
- So với kế hoạch
1.2 Phân tích chung tình hình biến động tổng Z
- Tiếp tục số liệu trên
- Thu thập thêm thông tin về khối lượng SP
SP

A
B
C
D

KH

20.000
15.000
10.000
1.000

TH


18.000
16.500
10.000
1.000




Yêu cầu: Ptích chung tình hình biến động tổng Z
Bảng PT chung tình BĐộng tổng Z
SP
A
B
C

Cộng

D
Tổng

KL thực hiện tính theo Z (1.000đ)
Q1Zn
Q1Zk
Q1Z1
34.200
40.425
15.200

TH so với KH

Mức
%


2. Phân tích tình hình thực hiện hạ thấp Z SP so sánh được
- Sản phẩm so sánh được là SP đã sản xuất qua nhiều kỳ,
quá trình sản xuất ổn định. SP không so sánh được là SP
mới sản xuất.
- Chỉ tiêu phân tích:
+ Mức hạ Z (M): Biểu hiện bằng số tuyết đối
+ Tỷ lệ hạ Z (T): Biểu hiện bằng số tương đối
Bảng: Tính toán số liệu phục vụ cho PT tình hình hạ thấp
Z SP so sánh được
Sản
phẩm
A
B
C

KL thực hiện tính theo Z

KL kế hoạch tính theo Z

Q1Zn

QkZn

34.200

Q1Zk


Q1Z1

38.000

36.750
15.200

QkZk

QkZ1
38.400
34.590
13.600


Ptích tình hình trên được thực hiện 5 bước:
Bước 1: XĐ nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch
Về mức: Mk = ∑QkZk - ∑QkZn = -3.000
Về Tỷ lệ: Tk = (Mk/ ∑QkZn)100% = -3,34%
Bước 2: XĐ kết quả hạ Z thực tế
Về mức: M1 = ∑Q1Z1 - ∑Q1Zn = -3.616
Về Tỷ lệ: T1 = (M1 / ∑Q1Zn)100% = -4,02%
Bước 3: XĐ Kquả hạ Z T.hiện so với KH (ĐT. P.tích)
Về mức: M = M1 - Mk = -616
Về tỷ lệ: T = T1 - Tk = -0,68%


Bước 4: Ptích các nhân tố ảnh hưởng đến KQ hạ Z thực
tế so với kế hoạch

- Ảnh hưởng bởi N.tố K.lượng S.phẩm đối với:
Mức: MQ = ∑Q1Zn x Tk - Mk = -0,15
Tỷ lệ: Nhân tố nầy không làm thay đổi

- Ảnh hưởng bởi N.tố Kết cấu S.phẩm
Mức: Mc = Σ Q1Zk – Σ Q1Zn(1 + Tk) = -109,85
Tỷ lệ: Tc = (Mc/ ∑Q1Zn) x 100% = - 0,12%


- Ảnh hưởng bởi N.tố Z đơn vị SP
Mức: MZ = M1 - (∑Q1Zk - ∑Q1Zn) = -506
Tỷ lệ: TZ = (MZ/ ∑Q1Zn) x 100% = -0,56%

Bước 5: Tổng hợp các n.tố ảnh hưởng
M = MQ + MC + MZ =
T = T Q + TC + TZ =


V. Ptích tình hình giá thành theo khoản mục
1. Giá thành có các khoản mục
- CP NVL trực tiếp
- CP nhân công trực tiếp
- CP sản xuất chung
2. Đối tượng phân tích: Z1 - Z0 =
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
3.1 Nhân tố phản ảnh về lượng bao gồm
- Số lượng NVL sản xuất 1 sản phẩm
- Thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm
Công thức tính:



Biến động
về lượng

Lượng kỳ
= Giá kỳ gốc T.hiện

-

Lượng
kỳ gốc

3.2 Nhân tố phản ảnh về giá bao gồm
- Đơn giá nguyên Vật liệu
- Đơn gia nhân công
- Công thức tính
Biến động
Giá kỳ
=
Lượng
kỳ
T.hiện
về giá
T.hiện

Giá kỳ
gốc

3.3 Nhân tố phản ảnh về chi phí SX chung
- Biến phí

- Định phí


Ví dụ: Tại 1 DN có tình hình Z như sau:
Khoản mục chi phí

ĐVT

Lượng hao
phí/SP

Đơn giá
(1.000đ)

Thành tiền
(1.000đ)

KH

TH

KH

TH

KH

TH

A2


kg
kg

20
30

18
24

10
20

12
28

200
600

216
672

2. Nhân công trực tiếp
Thợ tạo hình
Thợ gia công

giờ
giờ

24

20

20
16

18
24

16
24

432
480

320
384

148
140

88
120

2000

1800

1. NVL trực tiếp
A1


3. CP SX chung
CP khả biến
CP bất biến
Z đơn vị
sản phẩm
Yêu
cầu
1. XĐ đối tượng phân tích

2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng


×