Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

du an kinh doanh go ban word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.57 KB, 18 trang )

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ DỰ ÁN
II. Sự cần thiết xây dựng dự án
Khi trên thế giới đang kêu gọi việc tiết kiệm và đầu tư tìm kiếm
nguồn nhiên liệu mới thì viên nén mùn cưa là một giải pháp thay thế
tuyệt vời dành cho các nguồn nhiên liệu hóa thạch hiện nay.
Tuy xuất hiện không lâu nhưng nhu cầu về loại nhiên liệu này càng
ngày càng gia tăng cả trong dân dụng lẫn công nghiệp. Bên cạnh đó viên
nén mùn cưa cũng mang lại những lợi ích không nhỏ cho nghề trồng
rừng.
III. công dung vnmc
 Viên nén mùn cưa có khá nhiều công dụng:
 Ở thị trường trong nước thì loại nhiên liệu này được sử dụng khá
phổ biến ở nông thôn nhất là nơi đã sáng chế ra chúng. Với mục
đích ban đầu là giúp cho công việc nấu ăn, làm bếp trở nên nhanh
chóng, không còn cảnh các bà, các chị phải hì hục nhóm lửa nhất
là khi thời tiết gặp mưa, bão, phòng tránh được nhiều bệnh phát
sinh từ việc hít, ngửi phải khói bếp.
 Loại nhiên liệu này cũng được sử dụng làm chất độn chuồng trong
các trang trại chăn nuôi giúp cho việc giữ ấm, tạo một môi trường
thông thoáng, sạch sẽ cho động vật.
 Ngoài ra trong lĩnh vực công nghiệp, thì viên nén mùn cưa là một
nhiên liệu thay thế quan trọng trong các hoạt động là ủi ở xưởng
may; dùng trong công đoạn thanh trùng, hấp, sấy tại các doanh
1


nghiệp sản xuất đồ uống, thực phẩm; trong hệ thống xông hơi, mát
xa;…

 Còn một công dụng quan trọng phải nhắc đến là làm chất đốt trong
các lò sưởi dân dụng. Đây cũng chính là lý do mà chúng được xuất


khẩu đến thị trường của nhiều nước có khí hậu lạnh. Bởi lượng
nhiệt mà chúng tỏa ra gấp hơn hai lần so với gỗ, mà lượng tro sinh
ra cũng thấp hơn, không có nhiều khói. Và cũng có thể tận dụng
tro để làm phân bón, mà loại phân bón này cũng hoàn toàn sạch
nên khá thân thiện với môi trường.

 Bên cạnh đó, điều không thể bỏ qua chính là những viên nén mùn
cưa này cũng có vai trò quan trọng cho nghề trồng rừng. Điều đầu
tiên mà ta cần nói những viên nén mùn cưa chính là nguồn năng
lượng mới thay thế khá hiệu quả cho gỗ, điều đó sẽ hạn chế việc
giảm diện tích rừng đáng kể với việc chặt cây làm củi như trước
đây. Ngoài ra với nguyên liệu chính từ mạt cưa thì sản phẩm viên
nén gỗ này sẽ là động lực không nhỏ trong việc phát triển nghề
trồng rừng trong thời gian sắp tới khi mà nhu cầu về sản phẩm này
ngày càng tăng đáng kể cả thị trường trong và ngoài nước.

III. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên rừng vùng thực hiện dự
án:
1. Vị trí địa lý
Lạng Sơn là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc, là điểm nút
của sự giao lưu kinh tế với các tỉnh phía Tây như Cao Bằng, Thái
Nguyên, Bắc Kạn, phía Đông như tỉnh Quảng Ninh, phía Nam
như Bắc Giang, Bắc Ninh, thủ đô Hà Nội và phía Bắc tiếp giáp
với Trung Quốc, với 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và
7 cặp chợ biên giới. Mặt khác, có đường sắt liên vận quốc tế, là
2


điều kiện rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các tỉnh phía
Nam trong cả nước, với Trung Quốc và qua đó sang các nước

vùng Trung Á, châu Âu và các nước khác…

2 Khí hậu.
Nền nhiệt không quá cao là nét đặc trưng của khí hậu Lạng
Sơn. Mùa đông tương đối dài và khá lạnh, lượng mưa trung bình
năm là 1.400 – 1.500 mm, với số ngày mưa là 135 ngày trong
năm. Nền địa hình cao trung bình là 251 m, do vậy tuy nằm ở khu
vực nhiệt đới gió mùa, nhưng khí hậu ở Lạng Sơn có nét đặc thù
của khí hậu á nhiệt đới. Độ ẩm cao (trên 82%) và phân bố tương
đối đều trong năm. Sự phân bố khí hậu này đã cho phép Lạng
Sơn có thể phát triển đa dạng phong phú các loại cây trồng ôn
đới, á nhiệt đới, và nhiệt đới.

3. Tài nguyên rừng
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 277.394 ha, chiếm 33,4%
diện tích đất tự nhiên, trong đó, rừng tự nhiên 185.456 ha, rừng
trồng 91.937 ha. Diện tích đất chưa sử dụng, sông, suối, núi, đá
là 467.366 ha, chiếm 43,02% diện tích đất tự nhiên. Như vậy,
tiềm năng về đất còn rất lớn cho việc thúc đẩy phát triển sản xuất
nông – lâm nghiệp, đặc biệt là phát triển nông nghiệp trong
những năm tới.
iii. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG GỖ VIỆT NAM

 Gỗ là mặt hàng nguyên liệu có quy mô buôn bán lớn
thứ ba thế giới chỉ sau dầu lửa và than đá.
 Hiện nay tình hình xuất khẩu gỗ của Việt Nam đang
tăng trưởng cao, nhưng nguồn khai thác còn chưa đủ
phục vụ nhu cầu xuất khẩu phải nhập gỗ ở nước ngoài
với giá cao và tăng hàng năm trong khi nguồn tài
nguyên rừng lại khai thác bừa bãi, buôn lậu gỗ…

3


 Xây dựng nhà máy chế biến gỗ là tạo điều kiện khai
thác nguồn tài nguyên hợp lý, phục vụ nhu cầu trong
nước và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang các nước trên
thế giới. Đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gỗ
vượt lên trên các nước xuất khẩu gỗ nhất nhì thế giới
chứ không phải là nước nhập khẩu gỗ nhiều nhất thế
giới.
iv. Quy mô dự án
1. Tổng vốn đầu tư: 5.691.100.000 đồng
• Trong đó
• 1.1. Vốn cố định: 4.691.100.000 đồng
• Chi phí xây dựng cơ bản: 2.172.100.000 đồng
• Chi phí mua sắm máy móc, thiết bị: 2.469.000.000 đồng
• Chi phí công nghệ và sản xuất thử: 50.000.000 đồng
1.2. vốn lưu động: 1.000.000.000 đồng
• 2. Nguồn vốn
• Vốn tự có: 3.691.100.000 đồng
• Vốn vay (lãi suất 12%): 2.000.000.000 đồng

v.Dự đoán đầu tư máy móc thiết bị và các hạng
mục công trình
V. Một số yếu tố tác động chính đến sản xuất:
1. Nguồn nguyên liệu chính cung cấp cho sản xuất:
 Nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất viên nén sinh học là
các cây kém chất lượng, cành cây, mùn cưa và các bìa gỗ
 Do vậy, có thể thu gom gỗ thừa từ quy trình chế biến gỗ ép
4



2. Điện phục vụ sản xuất :
 Đây là những nguồn năng lượng phục vụ sản xuất sẵn có trong
nước, tuy tính ổn định chưa cao, nhưng hiện nay Việt Nam đã chủ
động sản xuất được gần đủ dùng trong nước và từng bước nâng
cao sản lượng đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
3. Nhân công sản xuất :
 Nhân công là những lao động có sẵn trong tỉnh, được tuyển dụng
và đào tạo tại chổ trong nhà máy.
 Nhìn chung, nguyên vật liệu sẵn có trực tiếp trong tỉnh và các tỉnh
lân cận, nguồn điện đủ cho sản xuất, nhân công dồi dào, sản phẩm
chất lượng với giá cạnh tranh, trong khi tính rủi ro nguyên vật liệu,
sản phẩm đầu ra không cao do tính phổ biến của nó

Chương III: PHÂN TÍCH QUI MÔ ĐẦU TƯ
THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Quy mô dự án:
1. Tổng vốn đầu tư: 5.691.100.000 đồng
Trong đó
1.1. Vốn cố định: 4.691.100.000 đồng
 Chi phí xây dựng cơ bản: 2.172.100.000 đồng
5


 Chi phí mua sắm máy móc, thiết bị: 2.469.000.000 đồng
 Chi phí công nghệ và sản xuất thử: 50.000.000 đồng
1.2. vốn lưu động: 1.000.000.000 đồng
2. Nguồn vốn
 Vốn tự có: 3.691.100.000 đồng

 Vốn vay (lãi suất 12%): 2.000.000.000 đồng

II. Dự đoán đầu tư máy móc thiết bị và các hạng mục công
trình:
TT

Nội dung

A
I
1.1
1.2

Vốn cố định
Chi phí XD cơ bản
San lấp mặt bằng
Nhà xưởng sản xuất
Nhà điều hành sản
xuất
Kho chứa nguyên
liệu
Kho thành phẩm
Xây dựng khác
Chi phí đầu tư máy
móc thiết bị
Máy bóc gỗ 1.3m
Máy bó gỗ 2.6m
Máy tu 1.3m
Máy tu 2.6m
Xe nâng

Máy căt ván độn
Máy căt khúc
Máy ép gỗ

1.3
1.4
1.5
1.6
II
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8

4000
1000

75
1272

Thành tiền
(1000đ)
4691100
2172100
300000
1272000


100

300

300000

m2

150

667

100050

m2
m2

150
250

667
400

100050
100000

Đơn vị

m2

m2

Số
Đơn giá
lượng

2469000
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc

1
1
1
1
1
1
1
1

130000
170000
120000
140000
226000

30000
15000
840000

130000
170000
120000
140000
226000
30000
15000
840000
6


2.9
2.1
0
2.11
2.1
2
2.1
3
2.1
4
2.1
5
2.16
2.1
7

2.1
8
III
B

Máy cưa cắt cạnh
ván ep

chiếc

1

85000

85000

Máy tráng keo

chiếc

1

20000

20000

Máy trộn keo

chiếc


1

10000

10000

Nồi hơi 1 tấn

chiếc

1

130000

130000

Máy băm gỗ chip

chiếc

1

19000

19000

Máy nghiền mùn
cưa

chiếc


1

22000

22000

Máy sấy dạng quay

chiếc

1

90000

90000

Máy nén viên gỗ

chiếc

2

170000

340000

Máy làm mát

chiếc


1

35000

35000

Máy đóng bao bì

chiếc

1

47000

47000

Chi phí công nghệ
và sản xuất thử
Vốn lưu động
Tổng cộng

50000
1000000
5691100

CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ
BIẾN LÂM SẢN
I. Quy trình san xuất ván ép:
 Cấu Tạo ván ép, bao gồm 5 công đoạn chính sau:

7


1.
2.
3.
4.

Gỗ tròn được bóc vỏ và cắt theo chiều dài cần thiết.
Gỗ tròn được bóc để tạo ván mỏng.
Ván mỏng được sấy khô và phân loại.
Ván mỏng được tráng keo và được xếp đặt để đạt yêu cầu chiều
dày ván và được ép nhiệt.
5. Ván ép nhiều lớp được cắt theo kích thước yêu cầu của khách
hàng.
 Sơ đồ sản xuất:

8


1. Gỗ tròn được bóc vỏ và cắt theo chiều dài cần thiết.
Gỗ sau khi khai thác sẽ được cưa xẻ theo quy cách thông dụng dựa theo
nhu cầu thị trường hoặc theo đơn đặt hàng.

9


2. Sản xuất ván mỏng.
2 Công nghệ sản xuất ván mỏng.
Bóc ván: gỗ sau khi đƣợc tiến hành xử lý khuyết tật, xử lý mắt xoắn,

mắt đen, loại bỏ cây xấu, cây kém chất lƣợng. sẽ đc cho vào máy bóc để
thành những miếng ván nhỏ
3 Sấy ván mỏng.
Ván mỏng được tạo ra sau khi bóc, lạng thông thường có độ ẩm cao và
không phù hợp để tráng keo. Vì vậy ván mỏng cần được sấy khô
đên độ ẩm nhỏ hơn 12%. Đây là mức độ ẩm tương thích với việc tráng
keo và phù hợp với độ ẩm của ván dán được sử dụng.
Do nhiều ván mỏng có xu hướng bị nhăn sau khi sấy vì sự khác nhau
mật độ trên mặt ván, các tấm ván mỏng đó cần được làm phẳng
bằng cách là ép thêm. Ngày nay máy sấy ép đã được phát triển với khả
năng vừa ép, vừa sấy khô ván mỏng.
4 Cắt xén.
Sau khi sấy, ván mỏng được cắt xén theo kích thước yêu cầu để bán hay
ép ván.
Qua việc cắt xén, các phần lỗi trên ván mỏng cũng được loại bỏ.
Các lá ván mỏng được cắt theo từng loại kích thước và được tập hợp
theo từng bó 24 – 32 tấm.
6Khâu vá ván mỏng.
Các mảnh ván mỏng có thể được ghép nối lại với nhau theo cạnh ván để
tạo nên những tấm lớn hơn theo kích thước và hình ảnh ván
mỏng theo yêu cầu.

.
3.2 Tráng keo.
 Bề mặt ván mỏng cần được bằng phẳng và không chịu sức căng
nội để đảm bảo keo được trải đều trên bề mặt và đảm bảo chất
lượng dán dính
10



 Bề mặt của bàn ép ván cần đươc làm sạch để tránh các vết bẩn và
bụi dính trên bề mặt ván sau khi ép.
 Các chất làm sạch bề mặt bàn ép nên là các chất không acid.

.
3.7 Đánh nhẵn và cắt ván ép.
 Việc đánh nhẵn ván cần được kiểm soát trong giới hạn để tránh Có
nhiều loại máy đánh nhẵn được dùng cho đánh nhẵn ván ép, phổ
biến là các loại máy đánh nhẵn dạng băng
 Sua khi đánh nhẵn, ván ép được cắt cạnh theo đúng kích thước đặt
hàng và cần được lưu trong kho với điều kiện được kiểm soát về
độ ẩm và lưu thông khí.

3. Hoàn thiện ván ép.
Đây là công đoạn quan trọng thông thường được đòi hỏi bởi các khác
hàng khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng như loại bỏ lỗi bề
mặt và trang sức bề mặt,

4. Kiểm tra chất lượng ván ép.
Công nghệ sản xuất và sản phẩm ván ép cần được kiểm tra chất lượng
theo các yêu cầu kỹ thuật và các tiêu chuẩn kiểm định. Việc kiểm
định này bao hàm các vấn đề về sử dụng keo, chuẩn bị và gia công vật
liệu, độ ẩm của ván mỏng, điều kiện áp lực ép, qui trình ép ván và
chất lượng dán dính của các sản phẩm ván ép cuối cùng.
11


II. Kỹ thuật sản xuất viên nén gỗ
Viên gỗ nén là một loại nhiên liệu sinh học, nó có nguồn gốc hoàn toàn
từ thiên nhiên hay còn gọi là vật liệu sinh khối như dăm bào, mùn cưa,

hoặc từ các loại gỗ thải loại. Nói cách khác, chúng được sản xuất hoàn
toàn từ các phế phẩm lâm nghiệp.

Gồm 4 bước chính.
 Băm nhỏ
 sấy khô trước khi ép

 ép viên
 đóng bao
2. Quy trình sản xuất viên nén gỗ
 Giai đoạn băm nhỏ : Tất cảc các cành cây, vỏ cây, vỏ dừa, bìa
gỗ,...vv. đều được đưa vào máy nghiền, nghiền nhỏ.

12


 Giai đoạn sấy khô trước khi ép : Giai đoạn này, chủ yếu là tự động
hoá trong dây chuyền tự động, nhưng để giảm giá thành sản xuất,
tận dụng thêm nguồn lao động nhàn dỗi để phơi nắng trong các lúc
điều kiện thời tiết thuận lợi.
 Giai đoạn ép viên : Dùng băng tải chuyển vào máy ép máy ép, ép
với lực lớn, tốc độ cao. Các phân tử trong vật liệu sẽ tự cọ sát sinh
ra nhiệt tới trên 300oC. giai đoạn này các vật liệu gỗ sẽ tự tiết ra
chất kết dính, kết khối tạo thành các viên nén cứng khi đi qua các
miệng khuôn. Viên nén trở nên vững chắc khi trở về nhiệt độ bình
thường. (Xem chi tiết tại phần phụ lục)

13



 Giai đoạn đóng bao : Dùng băng tải chuyển vào buồng làm mát,
sau đó qua hệ thống sàng lọc lấy các sản phẩm chuẩn rồi chuyển
vào máy cân đo, đóng bao tự động. Các bao đóng xong sẽ được
xép vào kiện gỗ và dùng xe nâng đưa về kho sản phẩm.

V. Một số yếu tố tác động chính đến sản xuất:
1. Nguồn nguyên liệu chính cung cấp cho sản xuất:
 Nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất viên nén sinh học là
các cây kém chất lượng, cành cây, mùn cưa và các bìa gỗ
 Do vậy, có thể thu gom gỗ thừa từ quy trình chế biến gỗ ép
2. Điện phục vụ sản xuất :
 Đây là những nguồn năng lượng phục vụ sản xuất sẵn có trong
nước, tuy tính ổn định chưa cao, nhưng hiện nay Việt Nam đã chủ
14


động sản xuất được gần đủ dùng trong nước và từng bước nâng
cao sản lượng đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
3. Nhân công sản xuất :
 Nhân công là những lao động có sẵn trong tỉnh, được tuyển dụng
và đào tạo tại chổ trong nhà máy.
 Nhìn chung, nguyên vật liệu sẵn có trực tiếp trong tỉnh và các tỉnh
lân cận, nguồn điện đủ cho sản xuất, nhân công dồi dào, sản phẩm
chất lượng với giá cạnh tranh, trong khi tính rủi ro nguyên vật liệu,
sản phẩm đầu ra không cao do tính phổ biến của nó

CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG
I. Tác động của dự án tới môi trường.
 Việc thực thi dự án sẽ ảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung

quanh khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sinh hoạt
của các hộ dân sinh sống xung quanh. Chúng ta có thể dự báo được
những nguồn tác động đến môi trường có khả năng xảy ra trong
các giai đoạn khác nhau:
o Giai đoạn thi công xây dựng.
o Giai đoạn vận hành.
o Giai đoạn ngưng hoạt động

II. Nguồn gây ra ô nhiễm:
4 nguyên nhân chính làm anh huong đến moi trường
 Chất thải rắn
15


 Chất thải khí:
 Chất thải lỏng:
 Tiếng ồn

III. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự
án tới môi trường. Giảm thiểu lượng chất thải
 Chất thải rắn:
o Đây là loại chất thải phát sinh nhiều nhất trong qúa trình thi công
bao gồm đất, đá, giấy, khăn vải, ... là loại chất thải rất khó phân
huỷ đòi hỏi phải được thu gom, phân loại để có phương pháp xử lý
thích hợp.
o Những nguyên vật liệu dư thừa có thể tái sử dụng được thì phải
được phân loại và để đúng nơi quy định thuận tiện cho việc tái sử
dụng hoặc bán phế liệu.
o Những loại rác thải khó phân huỷ hoặc độc hại phải được thu gom
và đặt cách xa công trường thi công, sao cho tác động đến con

người và môi trường là nhỏ nhất để vận chuyển đến nơi xử lý theo
quy định.
o Các phương tiện vận chuyển đất đá san lấp bắt buộc dùng tấm phủ
che chắn, giảm đến mức tối đa rơi vãi trên đường gây ảnh hưởng
cho người lưu thông và đảm bảo cảnh quan môi trường được sạch
đẹp.
 Chất thải khí:
o Sinh ra trực tiếp trong quá trình thi công từ các máy móc thi
công cơ giới, phương tiện vận chuyển cần phải có những biện
pháp để làm giảm lượng chất thải khí ra ngoài môi trường,
các biện pháp có thể dùng là:
o Đối với các phương tiện vận chuyển, máy móc thi công và
các động cơ khác cần thiết nên sử dụng loại nhiên liệu có khả
16


năng cháy hoàn toàn, khí thải có hàm lượng chất gây ô nhiễm
thấp. Sử dụng máy móc động cơ mới đạt tiêu chuẩn kiểm
định và được chứng nhận không gây hại đối với môi trường.
o Thường xuyên kiểm tra các hạng mục công trình nhằm ngăn
ngừa, khắc phục kịp thời các sự cố có thể xảy ra.
 Chất thải lỏng
o Nước thải có chứa chất ô nhiễm sẽ được thu gom và chuyển giao
cho đơn vị có chức năng xử lý
o Nước không bị ô nhiễm sẽ theo hệ thống thoát nước bề mặt và thải
trực tiếp ra ngoài
 Tiếng ồn
o Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ các máy móc thiết bị. Thông
thường chu kỳ bảo dưỡng đối với thiết bị mới là 4-6 tháng/lần,
thiết bị cũ là 3 tháng/lần. Bố trí cách ly các nguồn gây ồn với xung

quanh nhằm làm giảm tác động lan truyền của sóng âm.
o Để biện pháp phân lập đạt hiệu quả cao hơn cần cách lý và bố trí
thêm các tường ngăn giữa các bộ phận.Trồng cây xanh để tạo bóng
mát, hạn chế lan truyền ồn ra môi trường.
o Hạn chế hoạt động vào ban đêm.

CHƯƠNG VI: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ
ÁN
I. Dự đoán doanh thu 3 năm đầu(nghìn đồng)
Stt

Hạng mục

1 Doanh thu từ
ván ép gỗ

2018
990000

Năm
2019
1080000

2020
1224000

17


Số lượng xuất

(m3)
Đơn giá
Doanh thu từ
viên nén gỗ
2 Số lượng xuất
(tấn)
Đơn giá
Tổng cộng

5500

6000

6800

180

180

180

1250000

1500000

1750000

500

600


700

2500
2240000

2500
2580000

2500
2974000

II. Bảng báo cáo thu nhập
Năm
Doanh thu
Tổng chi phí
Chi phí lương
Chi phí sản xuất
kinh doanh
Chi phí khấu hao
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận trước
thuế
Thuế TNDN
(25%)
Lợi nhuận sau thuế

2018
2240000
1579000

320000

2019
2580000
1609000
330000

2020
2974000
1759000
350000

970000

990000

1120000

49000
240000

49000
240000

49000
240000

661000

971000


1215000

165250

242750

303750

495750

728250

911250

III. Kết luận
Dự án sẽ được hoàn vốn sau 3 năm

18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×