Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

HIỆN TRẠNG KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM KHỬ TRÙNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, LONG AN, TIỀN GIANG VÀ BẾN TRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.52 KB, 152 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA THỦY SẢN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

HIỆN TRẠNG KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG
SẢN PHẨM KHỬ TRÙNG Ở THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH, LONG AN, TIỀN GIANG VÀ
BẾN TRE

NGÀNH: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
KHOÁ: 2002 – 2006
SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HỮU DANH
PHẠM HỮU HIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2006


i

HIỆN TRẠNG KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM KHỬ
TRÙNG TRONG NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP Ở TPHCM, LONG AN,
TIỀN GIANG VÀ BẾN TRE

thực hiện bởi

Lê Hữu Danh
Phạm Hữu Hiệp



Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Vũ Cẩm Lương

Thành phố Hồ Chí Minh
09/2006


ii

TÓM TẮT
Đề tài “ Hiện trạng kinh doanh, sử dụng sản phẩm khử trùng trong nuôi tôm công
nghiệp ở Tp HCM, Long An, Tiền Giang, Bến Tre “ bao gồm 2 phần: khảo sát hiện trạng
kinh doanh và hiện trạng sử dụng sản phẩm khử trùng.
Phần hiện trạng kinh doanh thuốc khử trùng được thực hiện ở năm huyện là huyện
Cần Giơ,ø TP Hồ Chí Minh; huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An; huyện Châu Thành, tỉnh
Long An; huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang và huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Các
kết quả chính bao gồm:
_ Sản phẩm khử trùng thuộc nhóm ammonium phổ biến nhất trong các sản phẩm
đã khảo sát.
_ Sản phẩm khử trùng sử dụng cho việc phòng bệnh được kinh doanh nhiều nhất
về số lượng.
_ Sản phẩm khử trùng có tên thương mại được kinh doanh phổ biến là Bioxide và
Mizupho ở các vùng khảo sát.
_ Chi phí sử dụng và mức độ phổ biến của các sản phẩm khử trùng có mối liên hệ
tỷ lệ nghòch
_ Dòch vụ tư vấn kỹ thuật cho người nuôi còn hạn chế.
Phần hiện trạng sử dụng sản phẩm khử trùng được khảo sát ở huyện Cần Giờ, Nhà
Bè TP HCM; huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành tỉnh Long An; huyện Gò Công

Đông và Gò Công Tây tỉnh Tiền Giang. Các kết quả chính bao gồm:
_ Phương cách sử dụng thuốc khử trùng được chia thành 2 quy trình cho các vùng
khảo sát.
_ Có 11 nhóm sản phẩm khử trùng được chia theo thành phần có trong sản phẩm.

_ Nhóm chứa Iodine và ammonium được sử dụng nhiều nhất.


iii

ABSTRACT
“ The current state of trading and using disinfectants in intensive shrimp culture
at Ho Chi Minh City, Long An Province, Tien Giang Province, Ben Tre Province”
included two surveys: disinfectants trading and using.
Part I: Disinfectants trading had been carried out in Can Gio District, Ho Chi Minh
City; Can Duoc District, Chau Thanh District, Long An Province; Go Cong Dong District,
Tien Giang Province; Binh Dai District Ben Tre Province. The main results are as
follows:
_ Ammonium compounds were the most popular products.
_ Disinfectants for prevention the disease had largest selling quantities.
_ Bioxide and Mizupho were the most popular products in trade.
_ The product using cost and its popularity were in inverse ratio.
_ Technical consultancy service for farmers was limited.
Part II: The status of using disinfectants had been carried out in Can Gio District,
Nha Be District; Ho Chi Minh City; Can Duoc District, Can Giuoc District, Chau Thanh
District, Long An Province; Go Cong Dong District, Go Cong Tay District, Tien Giang
Province. The main results are as follows:
_ There were 2 methods of using disinfectants for investigated areas.
_ There were 11 groups of disinfectants according to its ingredients.
_ Iodine and Ammonium compounds were mostly used.



iv

CẢM TẠ
Chúng tôi xin chân thành cảm tạ:
_ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
_ Ban Chủ Nhiệm và quý thầy cô Khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm đã
truyền đạt kiến thức trong những năm học vừa qua, đồng thời đã tận tình giúp đỡ trong
thời gian thực hiện đề tài này.
_ Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy: Vũ Cẩm Lương, thầy Phạm Văn Nhỏ đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Lòng biết ơn chân thành đến anh Trần Văn Hai ở xã Phú Thạnh, huyện Gò Công Tây,
tỉnh Tiền Giang đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện ăn ở và hướng dẫn chúng tôi thực
hiện đề tài này.
_ Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến: Cô Võ Thò Hạnh trưởng phòng Vi Sinh, viện
Sinh Học Nhiệt Đới.
_ Tập thể các anh chò đang làm việc tại sở Thuỷ sản tỉnh Tiền Giang, tập thể các
anh cựu sinh viên khoa Thuỷ Sản đang làm việc tại hai tỉnh Long An, Tiền Giang đã giúp
đỡ chúng tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài.
_ Lòng cảm ơn đến gia đình và các bạn bè đã giúp đỡ trong thời gian học tập và
thực hiện đề tài.
Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế và thời gian thực hiện đề tài có giới hạn
nên quá trình thực hiện và hoàn tất luận văn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự
góp ý của thầy cô và các bạn sinh viên.


v

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC
TRANG TỰA
TÓM TẮT
ABSTRACT
CẢM TẠ
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH

TRANG
i
ii
iii
iv
v
viii
x

I.

GIỚI THIỆU

1

1.1
1.2

Đặt Vấn Đề
Mục Tiêu Đề Tài


1
1

II.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

2.1
Khái Niệm Về Thuốc Khử Trùng
3
2.1.1 Khái niệm 1
3
2.1.2 Khái niệm 2
3
2.2
Phân Loại Thuốc Khử Trùng
4
2.2.1 Cách phân loại 1
4
2.2.2 Cách phân loại 2
5
2.2.3 Cách phân loại 3
7
2.2.4 Phân loại thuốc khử trùng theo nhóm công dụng chính trong ao nuôi
11
2.2.5 Phân loại thuốc khử trùng theo thành phần hoá học
11
2.3

Cơ Chế Tác Dụng Thuốc Khử Trùng Và Mục Đích Sử Dụng Trong Nuôi Trồng
Thủy Sản
12
2.3.1 Cơ chế tác dụng thuốc khử trùng
12
2.3.2 Mục đích sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản
12
2.3.3 Tác hại của thuốc khử trùng đối với môi trường ao nuôi
13
2.4
Điều Kiện Phát Sinh Bệnh
14
2.5
Một Số Thuốc Khử Trùng Thường Gặp Tôm
15
15
2.5.1 Calcium Hyphchlorite (Clorua vôi, Ca(OCl)2
2.5.2 Sodium Chloride (NaCl)
15
16
2.5.3 Iodine (I2)
16
2.5.4 Sulphate Đồng (Coper Sulphate, CuSO4.5H2O)
17
2.5.5 Cupric Chloride (CuCl2)
17
2.5.6 Potassium permanganate (Thuốc tím, KmnO4)
2.5.7 Vôi nung (CaO)
18
2.5.8 Sulphur (Lưu huỳnh, S)

18


vi

2.5.9
2.5.10
2.5.11
2.5.12
2.6
2.6.1
2.6.2
2.6.3
2.7
2.8
2.8.1
2.8.2
2.8.3
2.8.4

Formalin
Chorine
Chloramine B
Chloramine T
Các chất khử trùng cấm dùng trong nuôi trồng thủy sản
Xanh Malachite (Malachite Green, Zine free oxalate)
Dipterex
Treflan
Hiện Trạng Kinh Doanh Thuốc Khử Trùng Ở Việt Nam
Điều Kiện Tự Nhiên Vùng Khảo Sát

Huyện Cần Giờ, Nhà Bè Tp HCM
Huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An
Huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây tỉnh Tiền Giang
Huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre

19
19
19
19
20
20
20
21
21
22
22
23
24
24

III.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

27

3.1
3.2
3.2.1
3.2.2

3.2.3
3.3
3.3.1
3.3.2
3.4

Thời Gian Thực Hiện Đề Tài
Đòa Điểm Khảo Sát
Phương pháp chọn đòa điểm kinh doanh sản phẩm khử trùng
Phương pháp chọn đòa điểm khảo sát hộ nuôi
Đòa điểm thực hiện
Phương Pháp Thu Thập Số Liệu
Số liệu sơ cấp
Số liệu thứ cấp
Phương Pháp Xử Lý Số Liệu

27
27
27
27
27
28
28
29
30

VI.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


31

Phần A. Hiện Trạng Kinh Doanh Sản Phẩm Khử Trùng

31

4.1
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.2
4.3
4.3.1
4.3.2
4.3.3
4.3.4
4.3.5
4.3.6

31
31
31
33
34
35
35

Thông Tin Chung Về Cửa Hàng Và Vùng Khảo Sát
Phân vùng khảo sát
Lực lượng lao động và trình độ học vấn của các cửa hàng khảo sát

Qui mô kinh doanh của các cửa hàng khảo sát
Hiện Trạng Kinh Doanh Các Sản Phẩm Phục vụ Nuôi Trồng Thủy Sản
Hiện Trạng Kinh Doanh Các Sản Phẩm Khử Trùng
Các nhóm sản phẩm khử trùng chia theo thành phần chính
Các nhóm sản phẩm khử trùng chia theo công dụng chính
41
Các dạng sản phẩm khử trùng được ưa chuộng
Chi phí sử dụng sản phẩm khử trùng
Mức độ phổ biến của các sản phẩm khử trùng
Mối liên hệ giữa chi phí sử dụng và mức độ phổ biến

42
43
45
46


vii

4.4
Phương Thức Kinh Doanh
4.4.1 Kênh phân phối
4.4.2 Các hình thức kinh doanh

47
47
48

Phần B. Hiện Trạng Sử Dụng Sản Phẩm Khử Trùng


50

4.5
4.5.1
4.5.2
4.5.3
4.5.4
4.6
4.6.1
4.6.2
4.6.3
4.6.4
4.7
4.8
4.9
4.10
4.11
4.12
4.13
4.14
4.15
4.16
4.17
4.18
4.19

Thông Tin Chung Về Nông Hộ Nuôi Tôm Công Nghiệp Các Vùng Khảo Sát 50
Phân vùng khảo sát
50
Trình độ học vấn của các nông hộ nuôi tôm

50
Kinh nghiệm trong nuôi tôm
51
Hiện trạng ao hồ, mương cấp thoát nước
52
Các Loại Sản Phẩm Khử Trùng Đựơc Sử Dụng Các Nông Hộ Khảo Sát
53
Phân nhóm các loại sản phẩm khử trùng được khảo sát
53
Các loại sản phẩm khử trùng được sử dụng theo đòa bàn khảo sát
55
Công dụng của các loại sản phẩm khử trùng được khảo sát
56
Cách sử dụng sản phẩm khử trùng của các hộ dân được khảo sát
57
Quy trình sử dụng sản phẩm khử trùng trong nuôi tôm công nghiệp
59
Khử Trùng Trang Thiết Bò, Dụng Cụ Nuôi Tôm
60
Chuẩn Bò Ao Lắng
61
Chuẩn Bò Ao Nuôi
63
Sử Dụng Sản Phẩm Khử Trùng Để Lựa Chọn Giống
67
Khử Trùng Phòng Bệnh Đònh Kỳ
68
Diệt Tảo
72
Sử Dụng Sản Phẩm Khử Trùng Trước Khi Trò Bệnh

74
Khử Trùng Nước Ao Tôm Bệnh Trước Khi Xả
75
Tỷ Lệ Bệnh, Tỷ Lệ Sống
76
Năng suất
76
Hiệu Quả Kinh Tế
77
Hỗ Trợ Thông Tin, Kỹ Thuật
80

V.
5.1
5.2
VI.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
Đề nghò
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

ĐỀ MỤC
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5


81
81
82
83

TRANG
Phân loại thuốc khử trùng theo theo A.S.J.P.Am.Van Miert, 1998
Phân loại thuốc khử trùng theo Nguyễn Như Pho, 2004
Phân loại thuốc khử trùng theo Bùi Quang Tề và ctv, 2004
Phân loại thuốc khử trùng theo nhóm công dụng chính trong ao nuôi
Phân loại thuốc khử trùng theo nhóm thành phần

4
5
7
11
11


viii

Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 4.4
Bảng 4.5
Bảng 4.6
Bảng 4.7
Bảng 4.8
Bảng 4.9

Bảng 4.10
Bảng 4.11
Bảng 4.12
Bảng 4.13
Bảng 4.14
Bảng 4.15
Bảng 4.16
Bảng 4.17
Bảng 4.18
Bảng 4.19
Bảng 4.20
Bảng 4.21
Bảng 4.22
Bảng 4.23
Bảng 4.24
Bảng 4.25
Bảng 4.26
Bảng 4.27
Bảng 4.28
Bảng 4.29
Bảng 4.30
Bảng 4.31

hóa học của khử trùng.
Chia vùng khảo sát theo đặc điểm mô hình nuôi tôm
phổ biến của vùng
Lực lượng lao động ở các cửa hàng
Trình độ học vấn của người bán sản phẩm thủy sản ở các cửa hàng
Qui mô kinh doanh của các cửa hàng thuốc thủy sản
Các sản phẩm dùng trong nuôi trồng thủy sản

được kinh doanh ở các vùng khảo sát
Các loại sản phẩm khử trùng trong các nhóm
Số lượng sản phẩm khử trùng được kinh doanh ở các nhóm
Tình hình kinh doanh các nhóm sản phẩm khử trùng
chia theo công dụng
Các dạng sản phẩm thuốc khử trùng
được ưa chuộng ở các vùng khảo sát
Chi phí sử dụng một số sản phẩm khử trùng
trong quá trình phòng bệnh ao nuôi (1000m3 nước ao /vụ nuôi)
Các sản phẩm khử trùng được kinh doanh
phổ biến các vùng khảo sát
Mức độ phổ biến của các sản phẩm khử trùng
Tỉ lệ cửa hàng bán thuốc thủy sản là đại lý cấp 1
Tỉ lệ (%) sản phẩm khử trùng qua các kênh phân phối
ở 3 vùng khác nhau
Phân vùng khảo sát các hộ nuôi
Trình độ học vấn của các hộ nuôi tôm
Số năm kinh nghiệm của các hộ nuôi tôm
Hiện trạng ao, hồ, mương cấp thoát nước của các hộ nuôi tôm
Phân nhóm các loại sản phẩm khử trùng được sử dụng
Các loại sản phẩm khử trùng được sử dụng theo đòa bàn khảo sát 55
Công dụng các loại sản phẩm khử trùng được khảo sát
Cách sử dụng sản phẩm khử trùng của
các hộ dân trong vùng khảo sát
Tỷ lệ sử dụng sản phẩm khử trùng của các hộ nuôi tôm
trong vùng khảo sát.
Tình hình khử trùng trang thiết bò, dụng cụ
nuôi tôm ở các vùng khảo sát
Liều sử dụng của các loại sản phẩm khử trùng ở các vùng khảo sát
Tình hình khử trùng ao lắng ở các vùng khảo sát

Liều sử dụng của các loại sản phẩm khử trùng ở các vùng khảo sát
Tình hình khử trùng ao nuôi ở các vùng khảo sát
Liều sử dụng của các loại sản phẩm khử trùng ở các vùng khảo sát
Lượng Chlorine còn tồn dư trong nước sau 24 giờ xử lý
Tình hình sử dụng sản phẩm khử trùng để test tôm giống
ở các vùng khảo sát

31
32
32
33
35
36
40
42
43
43
45
45
47
48
50
50
51
52
53
56
58
59
60

60
61
61
63
63
66
68


ix

Bảng 4.32
Bảng 4.33
Bảng 4.34
Bảng 4.35
Bảng 4.36
Bảng 4.37
Bảng 4.38
Bảng 4.39
Bảng 4.40

Tỷ lệ sử dụng sản phẩm khử trùng phòng bệnh
đònh kỳ ở các vùng khảo sát.
Liều phòng bệnh của các loại sản phẩm khử trùng
trong các vùng khảo sát.
Tỷ lệ sử dụng sản phẩm khử trùng để diệt tảo ở các vùng khảo sát
Liều diệt tảo của các loại sản phẩm khử trùng trong các vùng khảo sát
Tình hình khử trùng nước trước khi trò bệnh cho tôm
ở các vùng khảo sát
Liều khử trùng nước trước khi trò bệnh cho tôm ở các vùng khảo sát

Liều khử trùng nước trước khi xả ở các vùng khảo sát
Tỷ lệ bệnh, tỷ lệ sống ở các vùng khảo sát
76
Quy trình sử dụng thuốc công ty Vifavet ,Vónh Thònh
, Tân Sao Á, viện sinh học nhiệt đới.

68
69
72
72
74
74
75
79


x

DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH
DANH SÁCH ĐỒ THỊ
Đồ thò 4.1
Đồ thò 4.2
Đồ thò 4.3
Hình 4.4
Đồ thò 4.5
Đồ thò 4.6

Đồ thò 4.7
Đồ thò 4.8
Đồ thò 4.9

Đồ thò 4.10
Đồ thò 4.11
Đồ thò 4.12
Đồ thò 4.13

TRANG

Tỷ lệ đại lý cấp 1 có ở vùng khảo sát
Tỉ lệ bán số lượng thuốc khử trùng so với các loại
thuốc thủy sản khác ở mỗi vùng
Biểu diễn sản phẩm thuốc khử trùng chia theo
thành phần chính có trong sản phẩm ở mỗi vùng khảo sát
Tỉ lệ các nhóm sản phẩm khử trùng vùng khảo sát
41
Sự khác nhau về chi phí sử dụng sản phẩm
44
giữa công ty khuyến cáo và người nuôi.
Chi phí sử dụng một số sản phẩm khử trùng
theo người nuôi trong quá trình phòng bệnh ao nuôi
(1000m3 nước ao /vụ nuôi)
Trình độ học vấn của các hộ nuôi tôm
Hiện trạng khử trùng trang thiết bò, dụng cụ nuôi tôm
ở các vùng khảo sát.
Tỷ lệ các nhóm sản phẩm khử trùng
được sử dụng trong các hộ nuôi tôm.
Tỷ lệ các nhóm sản phẩm khử trùng
được sử dụng để phòng bệnh trong các hộ dân nuôi tôm
Hiện trạng sử dụng sản phẩm khử trùng ở các vùng khảo sát
Tình hình quản lý tảo trong ao tôm công nghiệp ở các vùng khảo sát
Tỷ lệ các nhóm sản phẩm khử trùng

được sử dụng để diệt tảo trong các hộ dân nuôi tôm

34
35
40

46

51
60
66
70
71
72
73

DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 4.1
Ảnh 4.1
Ảnh 4.2

Quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện để phát sinh bệnh
Bản đồ vùng khảo sát
Sơ đồ kênh phân phối thuốc khử trùng
Cải tạo ao sau vụ nuôi
Chất thải từ ao nuôi được bơm trực tiếp ra sông tự nhiên sau vụ nuôi

14

26
47
64
67


1

I. GIỚI THIỆU
1.1

Đặt vấn đề

Cùng với sự phát triển của đất nước, nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta cũng phát triển
mạnh và trở thành ngành kinh tế quan trọng mang lại lợi nhuận đáng kể. Các mô hình như
nuôi cá ao, nuôi cá bè, nuôi tôm thâm canh là những mô hình mang lại lợi nhuận chính
cho ngành. Thế nên các mô hình này ngày càng được đầu tư và chú ý nhiều hơn đối với
nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam.
Cùng với sự phát triển của các mô hình nuôi này thì thuốc thủy sản cũng phát triển
theo với tiêu chí nhằm ngăn chặn đòch hại, dòch bệnh và tổn thất cho người nuôi. Biện
pháp an toàn nhất mà ai cũng phải sử dụng khi nuôi thuỷ sản là làm cho môi trường nuôi
không có mầm bệnh và diệt đòch hại trước và trong quá trình nuôi.Vì vậy việc sử dụng
sản phẩm khử trùng là rất cần thiết trong các mô hình nuôi thuỷ sản công nghiệp, đặc biệt
là trong mô hình nuôi tôm công nghiệp.
Tuy nhiên do tính chất độc hại của sản phẩm khử trùng ở liều cao nên một số vấn
đề được đặt ra: Việc kinh doanh sản phẩm khử trùng như thế nào? Tầm quan trọng về
hiểu biết về cách sử dụng sản phẩm khử trùng hiện nay như thế nào? Các tác động của
sản phẩm khử trùng đối với các tác nhân lý, hoá, sinh học trong ao nuôi và đối với môi
trường ra sao? Liệu phòng bệnh bằng sản phẩm khử trùng có đem lại hiệu quả tối ưu hay
không? Đó chính là được rất nhiều hộ dân và nhà sản xuất thuốc quan tâm.

Trước yêu cầu thực tế trên, dưới sự phân công của Khoa Thủy Sản, trường Đại
Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi thực hiện đề tài: “ HIỆN TRẠNG
KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM KHỬ TRÙNG TRONG NUÔI TÔM
CÔNG NGHIỆP Ở TPHCM, LONG AN, TIỀN GIANG VÀ BẾN TRE”.
1.2

Mục tiêu đề tài
Mục tiêu chung:

Là khảo sát hiện trạng kinh doanh và sử dụng sản phẩm khử trùng trong nuôi tôm
công nghiệp ở TPHCM, Long An, Tiền Giang và Bến Tre
Các mục tiêu cụ thể bao gồm:
Khảo sát và phân loại nhóm sản phẩm khử trùng được kinh doanh, sử dụng trong
nuôi tôm công nghiệp.
Khảo sát cách dùng các loại sản phẩm khử trùng trong các giai đoạn nuôi tôm
công nghiệp.


2

Khảo sát kênh phân phối, hiện trạng kinh doanh các sản phẩm khử trùng.
Đánh giá hiện trạng kinh doanh và sử dụng sản phẩm khử trùng trong nuôi tôm
công nghiệp.


3

II.
2.1


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Khái Niệm Về Thuốc Khử Trùng

2.1.1 Khái niệm 1
a. Thuốc khử trùng (disinfactants)
là những chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hoặc các vi sinh vật nhiễm khác.
Khác với kháng sinh những chất khử trùng phá hủy nguyên sinh chất của vi khuẩn và luôn
cả vật chủ. Do đó chúng chỉ được sử dụng cho các đồ vật vô sinh.
( Nguồn Nguyễn Như Pho, 2004)
b. Thuốc sát trùng (Antiseptics)
Là những chất có tác dụng ức chế sự sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật hoặc
giết chết vi khuẩn ở nồng độ mà không làm ảnh hưởng đến mô bào vật chủ.
Do đó Antiseptics được sử dụng cho các mô bào nhiễm khuẩn để ngăn chặn sự
phát triển của vi sinh vật.
Ranh giới giữa thuốc khử trùng và thuốc sát trùng cũng không rõ rệt, một hóa chất
có thể là thuốc khử trùng hoặc thuốc sát trùng tùy theo nồng độ sử dụng và điều kiện áp
dụng. ( Nguồn Nguyễn Như Pho, 2004)
2.1.2 Khái niệm 2
Theo Bùi Quang Tề và ctv., 2004 chất khử trùng là các chất vô cơ hoặc hữu cơ, có
khả năng diệt trùng cao và phổ diệt trùng rộng. Dùng thuốc khử trùng, sát trùng có khả
năng diệt được nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau như vi khuẩn, nấm, và ký sinh
trùng ngay cả tác nhân là virus cũng có thể mất khả năng cảm nhiễm gây bệnh dưới tác
dụng của các thuốc sát trùng.
Thuốc khử, sát trùng chủ yếu kìm hãm và diệt các tác nhân gây bệnh ngoài môi
trường, trên dụng cụ và cảm nhiễm ở các cơ quan bên ngoài của động vật thuỷ sản.Thuốc
sát trùng hầu như không có tác dụng với các tác nhân cảm nhiễm bên trong cơ thể vật
nuôi. Thuốc khử trùng thường được dùng theo phương pháp cho thuốc vào môi trường
nước như: tắm, ngâm, phun xuống ao, bể và treo túi thuốc. Thuốc chỉ phát huy được tác
dụng khi chúng hoà tan được vào môi trường nước. Nếu vì một lý do nào đó như độ mặn,

độ cứng, nhiệt độ của nước ngăn cản sự hoà tan của thuốc sẽ làm giảm tác dụng diệt trùng
của thuốc .


4

Đa phần các thuốc khử, sát trùng thường có tính độc cao với vật nuôi và sức khoẻ
con người, do vậy khi dùng cần phải thận trọng, xác đònh nồng độ và thời gian dùng cho
thích hợp với từng loại tác nhân và sức chòu đựng của vật nuôi với thuốc, tránh hiện tượng
cá, tôm nuôi bò chết do thuốc. Mặc khác cần có dụng cụ bảo hộ cho công nhân khi tiếp
xúc với thuốc, để tránh ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người.
2.2

Phân Loại Thuốc Khử Trùng

2.2.1

Cách phân loại 1

Theo A.S.J.P.Am.Van Miert, 1998 có thể chia thuốc khử trùng thành các nhóm
như sau:
Bảng 2.1 Phân loại thuốc khử trùng theo A.S.J.P.Am.Van Miert, 1998
Nhóm
Aldehydes

Nhóm
Hydroxides

Nhóm chlorine,hợp Nhóm Quats
chất của nó


Formal
dehyde

Sodium
hydroxide

Sodium hypochlorite

Nhóm Iod

Didecylmetyla Iodophors
mmonium
chloride trong
aldoquats
Formal
Sodium
Sodium hypochlorite Alkyldimethyl Iodophor
dehyde trong hydroxide với với hydroxide
(ethyl)
từ feal
aldoquats
hypochlorite
Para formal Potassium
dehyde
hydroxid với
hypochorite
Glutaric
aldehyde
trong

aldoquats

Sodium
dichloroisocyanurate
(dạng viên)
Detergents

Chloramine
Potassium
dichloroisocyanurate
(ở dạng viên)
Detergents

Benzylammon
ium chloride


5

2.2.2 Cách phân loại 2
Theo Nguyễn Như Pho, 2004 thì thuốc khử và sát trùng đều có bản chất giống
nhau nhưng khác nhau về nồng độ sử dụng và có thể chia thành các nhóm như sau:
Bảng 2.2 Phân loại thuốc khử trùng theo Nguyễn Như Pho, 2004
STT

Tên
Công
Nồng độ sử
(viết tắt)
thức

dụng
Nhóm1 Chlorine và các hợp chất của Chlorine
1.1
Calcium
Ca(OCl) 500 ppm
hypochloride
2
30 ppm
(60-70%)
10-15 ppm
(2tuần/lần)
15-20 ppm
(ngày 1 lần)
30 ppm
1.2

1.3
1.4

1.5

1.7

Sodium
NaOCl
Hypochloride
(20-25%)
Chlorine
ClO2
dioxide (17%)

Sodium
pToluentsulfocl
oramide
(Chloramine
T)(16%)
Sodium
benzensulfocl
oramide
(Chloramine
B)(16.6%)
Dicloroisocyanuric
acid
(DCCA)(90%)

Nhóm 2 Pvp Iodine

100 ppm
2-3 ppm
1.2-1.5 ppm
(2 tuần/lần)
2-3 ppm
(Ngày 1 lần)
10 ppm

Công dụng

Cơ chế tác dụng

Ca(OCl)2 +
H2 Ca2+ +

H2O + 2OClOCl- + H+ Ù
HOCl
HOCl ức chế các
enzyme, thoái
biến protein
Và làm hư cấu
trúc AND của
vsv
Độ mạnh của
HOCl cao hơn so
với OCl- do đó
khi pH nước cao
Khử trùng bể nuôi hơn 8 phải tăng
liều Chlorine
và dụng cụ.
khoảng 20 %.
Khử trùng nguồn
nước ao lắng.
Xử lý nước ao để
phòng bệnh.
Xử lý nước ao để
trò bệnh.
Xử lý ao trước khi
xả.
Khử trùng bể nuôi
và dụng cụ.
Khử trùng nguồn
nước ao lắng.
Xử lý nước ao để
phòng bệnh.

Xử lý nước ao để
trò bệnh.
Xử lý ao trước khi
xả.


6

2.1

Polyvinyl
Pyrrolidon
Iodine (PVP
Iodine)(12%)

500 ppm
Ngâm 15 phút
1 ppm
0.3-0.5 ppm
(2 tuần/lần)

1ppm

0.5 ppm
Nhóm 3 Thuốc tím
3.1
Potassium
Permanganate

KMnO4


5-6 ppm
1-2 ppm
2-3 ppm

10-20 ppm
(10-15 phút)
10 ppm
Nhóm 4 Nhóm Aldehyde
4.1
Formaldehyde HCHO
(Formol )

3-5 ppm
10 ppm
( 3 tuần/ lần)
50-70 ppm

250 ppm
(Tắm 10-20’)
50-200 ppm
(ngâm trong
1h)
4.2 Glutaraldehyde

Nhóm 5 Hợp chất Ammonium bậc 4

Khử trùng bể nuôi Tạo Oxy nguyên
và dụng cụ.
tử có hoạt tính

Trò nấm thuỷ mi,
sát khuẩn mạnh
nấm mang.
Xử lý đònh kỳ
nguồn nước nuôi
tôm để phòng
bệnh.
Xử lý nước trong
ao lắng, khử trùng
nguồn nước trước
khi xả.
Xử lý tảo.
Khử trùng nguồn
nước ao lắng.
Xử lý tảo.
Xử lý các bệnh do
vi khuẩn, nguyên
sinh động vật
trong quá trình
nuôi, nấm.
Tắm cá trò bệnh.
Xử lý nước trước
khi xả.

Phóng thích Oxy
nguyên tử là tác
nhân Oxy hoá
mạnh đối với
mọi loại tế bào.


Xử lý tảo.
Khử trùng nước
đònh kỳ để phòng
bệnh.
Xử lý nước trong
ao bệnh trước khi
xả.
Trò sán lá, trùng
bánh xe.
Test gây shock để
chọn tôm giống

Thấm qua vách
và màng tế bào
làm đông đặc
nguyên sinh
chất.


7

5.1
5.2

5.3

5.4

5.5


5.6

Benzenthoniu C27H42C
lNO2
m Chloride
Benzalkonium C6H5CH
chloride
2N(CH3)
(BKC)
2RCl
Dodecyltrimet
hyl amonium
chloride
Cocobenzyldi
methyl
amonium
chloride
Didecyldimet
hylammonium
chloride
Octyldidecyldi
methyl
ammonium
chloride

Diệt mầm bệnh
lúc chuẩn bò ao.
Diệt bớt tảo giúp
ổn đònh độ trong.
Xử lý nước để

phòng bệnh cho
tôm
Diệt mầm bệnh
lúc tôm mắc
bệnh.

1 ppm
0.5 ppm
1l /1500 m3

1l /1200 m3

Có chứa Clo,
oxy hoá mạnh
tiêu diệt vi sinh
vật.

2.2.3 Cách phân loại 3
Theo Bùi Quang Tề và ctv, 2004 thì thuốc khử trùng hay thuốc sát trùng được
phân chia theo chất vô cơ hay hữu cơ :
Bảng 2.3 Bảng phân loại theo Bùi Quang Tề và ctv., 2004
Thuốc sát trùng là các chất vô cơ
Nhóm 1

Đồng
Sulfate

CuSO4.5
H 2O


3 -7 ppm

Tắm
ppm
Nhóm 2

Hydrogen
Peroxide

H 2 O2

Trò các bệnh do
ký sinh trùng,
hạn chế tảo độc.

Oxy hoá tiêu
diệt mầm
bệnh.

3-5 Tiêu diệt mầm
bệnh.

100 – 150
ppm
3-5 ppm
4 ppm

Trò sán lá đơn
chủ, diệt nấm.
Diệt bớt tảo.

Tăng 1 mg O2/l.

Oxy hoá tiêu
diệt mầm
bệnh.


8

Nhóm 3

Ozon

O3

0.5 ppm

Diệt vrus, vi
khuẩn, nấm, ký
sinh trùng..
Khử khí độc
H2S, NH3, CH4

Oxy hoá tiêu
diệt mầm
bệnh

Nhóm 4

Vôi nung


CaO

Khử trùng đáy.
Khử trùng nước.

Tiêu diệt
mầm bệnh

Nhóm 5

Clorua đồng

CuCl2

Nhóm 6

Potassium
permangana
te
Những hợp
chất vô cơ
chứa Clo

KMNO4

1000
kg/ha
15-20 ppm
0.5 -0.7

ppm
( phun
xuống ao)
10-15 ppm

Nhóm 7

Ca(OCl)2
NaOCl
CaO2Cl

70-100
ppm

Trò bệnh kí sinh
do đỉa.

Tắm yôm cá
giống

Oxy hoá
mạnh, diệt
trùng tốt.
Dọn tẩy bể tôm HOCl, OClgiống, khử trùng có khả năng
sát khuẩn
nước ao bệnh
mạnh.
trước khi xả.

20-30 ppm Khử trùng ao

nuôi, ao lắng.


9

Thuốc sát trùng là những chất hữu cơ:
Nhóm1

Malachite
Green

C23H23N2Cl

1 ppm
( phun 15
ngày/ lần)
Tắm 0.20.4 ppm.
0.005 –
0.01

Tắm 0.20.5
Nhóm 2

Nhóm 3

Methylen Blue

Formalin
Formol


C16H18N3S
Cl.3H2O

HCHO

2-5 ppm
(Tắm 2030 phút, 1
tuần/ lần
0.2-0.5
ppm
1-2 ppm

Trò nấm
thuỷ my.
Trò bệnh
trùng quả
dưa.
Trò bệnh
nấm ấu
trùng trong
sản xuất
giống tôm.
Trò bệnh
nấm cho
tôm bố mẹ.
Trò nấm, ký
sinh trùng,
sán.

Phòng trò

bệnh.
Rửa thức ăn
tươi sống
cho tôm cá
ăn.
0.2-0.3
Giảm mật
ppm
độ tảo.
3-5 ppm
Xử lý tảo.
10 ppm
Khử trùng
( 3 tuần/
nước đònh kỳ
lần)
để phòng
bệnh.
50-70 ppm Xử lý nước
trong ao
bệnh trước
khi xả.
250 ppm
Trò sán lá,
(Tắm 10- trùng bánh
20’)
xe.
150-200
Test gây
ppm

shock để
(ngâm
chọn tôm

Có khả năng
Oxy hoá, can
thiệp vào quá
trình sinh tổng
hợp Protein.

Có khả năng
Oxy hoá mạnh
làm mất hoạt
tính các
enzyme của vi
sinh vật.

Thay thế phân
tử hydro trong
nhóm amin của
tác nhân gây
bệnh bằng
nhóm CH2= ,
làm biến đổi
các amino axit
của sinh vật gây
bệnh và tiêu
diệt nó.



10

Nhóm 4

Benzalkonium
Chloride

trong 1h)
C6H5CH2N( 0.4 –
0,6ppm
CH3)2RCl

1-2 ppm
Nhóm 5

Tricholoisocya
nuric axit

C3O3N3Cl

0.2-0.4
ppm
1-2 ppm

giống
Dọn tẩy ao,
bể tiêu diệt
mầm bệnh,
khử khí độc
và giảm ô

nhiễm hữu
cơ.
Rửa trứng,
nauplius tôm
Phòng bệnh
ao đang nuôi
tôm.
Khử trùng
ao trước khi
thả tôm

Giàu Clo
(80%) diệt
trùng mạnh.

Chứa Clo
(91.5%) khử
trùng mạnh.

Các chất Phosphate hữu cơ chứa Clo
Nhóm
1

Trichlorphon

Nhóm
2

Polyvinyl –
Pyrvidone

Iodine ( PVP
Iodine)

C4H8Cl3O4P

0.15 0.25ppm
0.65ppm

1-2
ml/m3
0.04ppm
1 ppm

Trò ký sinh
trùng cho cá.
Diệt giáp xác.

Ức chế men
Chlolinestenaza,
kích thích hoạt
động của hệ thần
kinh giáp xác,
côn trùng, giun
sán tê liệt dần và
chết.
Xử lý nước ao. Nồng độ hoạt
Khử trùng dụng chất 11-15% sát
cụ trong trại
trùng mạnh.
giống.

Khử trùng nước
trước khi thả.


11

2.2.4

Phân loại thuốc khử trùng theo nhóm công dụng chính trong ao nuôi

Bảng 2.4 Phân loại thuốc khử trùng theo nhóm công dụng chính trong ao nuôi
Giai đoạn dùng

Nhóm

Chuẩn bò ao lắng

Ca(OCl)2 (60% - 70%)
Dipterex, CaCO3... ( như Gansil, Doxide, Womid,
Bioxide….)
Ca(OCl)2 (60% - 70%), CaCO3…….
( Như Vi-odin, PVP Iodine, Vime – Iodine, Gansil,
Povidone Iodine…)

Chuẩn bò ao nuôi

Khử trùng dụng cụ

Ca(OCl)2 (60% - 70%), KMn O4, Chlorine….


Test giống
Diệt tảo

Formalin
Ca(OCl)2 (60% - 70%), CaCO3, BKC-80%, BKC++
8000, H2O2

Phòng bệnh đònh kỳ

Virkon A, BKC-80%, BKC++ 8000, Mizupho,
Bioxide, PVP Iodine, Povidone Iodine

Khử trùng nước khi bò Ca(OCl)2 (60% - 70%)
bệnh
2.2.5

Phân loại thuốc khử trùng theo thành phần hóa học

Bảng 2.5 Phân loại thuốc khử trùng theo nhóm thành phần hóa học
Nhóm
Chlorine và hợp chất chứa chlorine

Thành phần
Chlorine, Chloramin T (sodium ptoluensulfonchloramide),
TCCA(Tricloro-Isocyanuric acid),
DCCA
(Dicloro-socyanuric aicd),…
Iod, Brom và hợp chất của chúng
Alky aryl polyoxyethylene iodine,
1-vinyl-2-Pyrolidinnone, pvp iodine

complex, Iodophor
Oxy nguyên tử và các chất có tính khử CuSO4, Potassium persulpate,
trùng khác
Sodium Polymetaphosphae,
KMnO4(potassium permanganase),…
Aldehyde
Glutaraldehyde, formaldehyde


12

Ammonium bậc 4

Quaternary ammonium compound,
Benzenthonium chloride,
benzalkonium chloride (BKC),
Dodecyltrimethyl ammonium
chloride,
Dodoculbenzyl ammonium chloride,
Didecyldimethyl ammonium
chloride,
Didecyldimethyl ammonium
chloride,
Octyldidecyldimethuyl,
Alkylbenzyldimethylammonium
chloride,
Tetradecyltrimethyl Ammonium
bromide,…

2.3

Cơ Chế Tác Dụng Thuốc Khử Trùng Và Mục Đích Sử Dụng Thuốc Khử
Trùng Trong Nuôi Trồng Thủy Sản ( theo Nguyễn Như Pho,2000)
2.3.1 Cơ chế tác dụng của thuốc khử trùng
Tàc động lên thành tế bào làm thay đổi tính phân cực hoặc phân giải thành tế bào.
Tác động lên màng bào tương: Thuốc hủy tính thấm của màng bào tương, nước
khuếch tán vào bên trong làm vỡ tế bào.
Tác động lên nguyên sinh chất của tế bào, làm đông đặc nguyên sinh chất của té
bào hoặc ức chế chuỗi hô hấp bằng cách tách cặp oxy hóa và phosphoryl hóa.
2.3.2

Mục đích sử dụng trong thủy sản
Khử trùng nguồn nước ao lắng.

Phòng ngừa các bệnh do virus, vi khuẩn, nguyên sinh động vật, nấm trong quá
trình nuôi do vi sinh vật có trong nguồn nước ao.
Xử lý các nguồn nước nuôi tôm, cá mắc bệnh.
Ức chế sự phát triển của tảo quá dày đặc, diệt tảo độc.
2.3.3 Tác hại của thuốc khử trùng đối với môi trường ao nuôi


13

Diệt vi sinh vật làm nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm, cá.
Diệt tảo làm nguồn cung cấp oxygen chủ yếu trong nước bò mất đi.
Tảo khi chết tạo thành chất bẩn hữu cơ tích tụ dưới đáy ao tạo thành những chất
độc gây ô nhiễm ao nuôi.
Tiêu diệt vi sinh vật có lợi trong nước và đáy ao, ức chế quá trình phân giải chất
hữu cơ trong ao.
nh hưởng đến sức khỏe tôm, cá. Làm tôm cá chậm lớn.



14

2.4

Điều kiện để phát sinh bệnh
Theo Bùi Quang Tề và ctv., 2004 phát sinh bệnh khi có sự kết hợp bởi ba yếu tố

sau

Mầm
bệnh

Môi
trường
Tôm
nuôi

( Nguồn Phạm Văn Nhỏ, 2005)
Hình 2.1 Quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện để phát sinh bệnh
Môi trường + mầm bệnh Ư Bệnh không xảy ra
Mầm bệnh + tôm nuôi Ư bệnh không xảy ra
Môi trường + vật chủ Ư có thể xảy ra các bệnh do các yếu tố môi trường
Mầm bệnh + vật chủ + tôm nuôi Ư bệnh do sinh vật sẽ xảy ra
Ngoài ra có thể biểu diễn mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh ở
động vật bằng một công thức toán học:
D = P + H + E2
Trong đó:
D – Disease ( bệnh)
P – Pathogen ( tác nhân gây bệnh)

H – Host ( vật chủ)
E – Environment ( môi trường)


×