Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Slide bài giảng môn Nguyên lý kế toán (Trường đại học ngân hàng TP HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.87 KB, 38 trang )

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
Khoa KTKT – Bộ môn Kế toán


Mục tiêu
Sau khi học xong chương 1 người học có khả năng:

 Hiểu được định nghĩa về kế toán, đối tượng của kế toán
 Nhận thức được quá trình hình thành và phát triển kế toán.
 Giải thích được cách thức phân loại kế toán
 Phân biệt được Tài sản và Nguồn vốn của một đơn vị kế toán
 Hiểu được các nguyên tắc, phương pháp kế toán
 Nhận thức được môi trường pháp lý của kế toán

2


Nội dung
1.1

Định nghĩa kế toán

1.2 Vai trò và chức năng của kế toán
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.4 Đối tượng của kế toán
1.5 Phân loại kế toán
1.6 Các phương pháp kế toán
1.7 Các nguyên tắc và yêu cầu của kế toán
1.8 Môi trường pháp lý


3


Tài liệu tham khảo

 Luật kế toán
 Chuẩn mực kế toán Việt Nam
 Thông tư số 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp
 TS. Lê Thị Thanh Hà và TS. Trần Thị Kỳ (Đồng chủ biên, 2014), Giáo trình Nguyên lý kế toán,
Nhà xuất bản Tài chính.

 Võ Văn Nhị (Chủ biên, 2012), Giáo trình Nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản Phương Đông

4


1.1. Định nghĩa kế tốn

Kế toán là công việc tính toán, ghi chép bằng con số biểu hiện
giá trò tiền tệ tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các đơn vò.

Kế toán là một nghệ thuật ghi chép, phân loại, tóm lượt một cách
có ý nghóa tiền bạc qua các khoản thương vụ và các sự kiện mà qua đó
phần nào thể hòên được tính chất tài chính.

Kế toán là một môn khoa học về ghi nhận có hệ thống những
diễn tiến hoạt động liên quan đến tài chính của một tổ chức kinh doanh . . .

5



1.1. Định nghĩa kế toán

Theo Luật kế toán 2015, điều 4

6


1.2. Vai trò và chức năng của kế toán

1.2.1. Vai trò của kế toán

Kế toán là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính, cung
cấp thông tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức, quản lý điều
hành của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.

7


1.2.2 Chức năng của Kế tốn

Quyết đònh
kinh tế

Các hoạt động kinh doanh
Các hoạt động kinh doanh

Người sử dụng
thơng tin


Nhu cầu thông tin

Thông tin

Dữ liệu

HỆ THỐNG KẾ TỐN

Phản ánh

Xử lý

Thơng tin

Ghi chép

Phân loại,

Báo cáo,

Dữ liệu

sắp xếp

truyền tin

8


1.2.2 Chức năng của Kế toán

Người sử dụng
thông tin

9


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.1. Trên thế giới

Kế toán đã xuất hiện trong hoạt động thương mại cách đây hàng ngàn năm dưới những hình thức giản
đơn. Qua thời gian, hoạt động kế toán phát triển thành các qui tắc mang tính ước lệ của mỗi quốc gia.

Kế toán trên thế giới chia thành 2 trường phái chính gồm nhóm các nước Anglo-Saxon (Anh, Mỹ..)
và nhóm châu Âu lục địa (Pháp, Đức..) và mỗi nhóm có những đặc trưng kế toán riêng do có sự khác biệt
về môi trường kinh doanh, pháp lý, chính trị, văn hóa.

10


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.1. Trên thế giới

Sang thế kỷ 20, để giảm khoảng cách khác biệt giữa các quốc gia, CMKT quốc tế (IAS) được hình
thành với các qui định và những nguyên tắc để hòa hợp kế toán quốc tế.

Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, nhu cầu thông tin đòi hỏi mang tính chuẩn tắc nhằm giúp so sánh
được để đáp ứng yêu cầu thị trường vốn quốc tế. Với yêu cầu này, kế toán đã có sự chuyển hướng từ hòa hợp
sang hội tụ bằng việc xây dựng IFRS chất lượng cao mang tính toàn cầu.

11



1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.1. Trên thế giới

ANGLO - SAXON
(Anh – Mỹ)

Xu hướng hội tụ

HỆ THỐNG

kế toán quốc tế

IAS/ IFRS

CHÂU ÂU LỤC ĐỊA
(Pháp – Đức)

12


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.2. ÔÛ Vieät Nam

Là một quốc gia thuộc địa của Pháp trong gần một trăm năm, Việt Nam chịu ảnh hưởng của Pháp trên
nhiều phương diện trong đó có kế toán. Sau năm 1954, Việt Nam bị chia đôi và ở hai miền, kế toán có những sự
phát triển khác nhau.
- Miền Bắc chịu ảnh hưởng nhiều của hệ thống kế toán Trung Quốc với các chế độ kế toán quy định cách thức
ghi chép các nghiệp vụ. Từ năm 1970, Bộ Tài chính bắt đầu đổi mới kế toán theo hướng hệ thống thống nhất của

Liên Xô (cũ) với Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất năm 1970 và một loạt các quy định về chế độ báo cáo kế
toán, chế độ ghi chép ban đầu…
- Tại miền Nam, trong giai đoạn 1954 - 1975, hệ thống kế toán Pháp theo Tổng hoạch đồ vẫn được các doanh
nghiệp sử dụng.

13


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.2. ÔÛ Vieät Nam

Sau ngày thống nhất đất nước năm 1975, hệ thống kế toán thống nhất 1970 được tiếp tục sử dụng trong cả
nước cho đến khi Việt Nam tiến hành đổi mới.

Trong xu hướng chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã
có nhiều thay đổi trong chính sách kế toán nhằm nâng cao tính pháp lý trong quản lý kinh tế như ban hành Pháp
lệnh kế toán thống kê (1988). Trong thời gian này, đây là văn bản pháp lý cao nhất về kế toán và thống kê của Việt
Nam.

14


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.2. ÔÛ Vieät Nam

Hệ thống kế toán đầu tiên thể hiện hướng cải cách này được áp dụng năm 1990 nhưng chỉ dừng lại ở việc
hướng dẫn ghi chép trên tài khoản.

Quá trình thực hiện chính sách đa phương hóa về ngoại giao và kinh tế, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết
định 1141 TC/QĐ/CĐKT năm 1995 về việc ban hành hệ thống Chế độ kế toán doanh nghiệp được áp dụng cho tất

cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Đây được coi là Chế độ kế toán đầy đủ và hoàn
chỉnh so với những lần trước.

15


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.2. ÔÛ Vieät Nam

Cùng với xu hướng phát triển trong khu vực và quốc tế được sự trợ giúp của EU, Việt Nam bắt đầu triển khai
nghiên cứu và soạn thảo các chuẩn mực kế toán Việt Nam từ năm 1999.

Trong gần 7 năm sau đó, cho đến năm 2006, Việt Nam đã ban hành được 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam
trên nền tảng các chuẩn mực kế toán quốc tế của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB).

16


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.2. ÔÛ Vieät Nam

Trên cơ sở nội dung các chuẩn mực kế toán Việt Nam, Bộ Tài chính đã ban hành Chế độ kế toán cho các
doanh nghiệp SXKD theo Quyết định 15/2006 và cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Quyết định 48/2006.

Hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 200/2014 TT-BTC về Chế độ kế toán cho các doanh nghiệp
SXKD, áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 1/1/2015.

17



1.4. Đối tượng của kế tốn

Đối tượng chung của kế tốn là q trình hoạt động của một tổ chức.
Q trình hoạt động của một tổ chức thể hiện qua sự hình thành và vận động của tài sản

 Đối tượng của kế toán là

18


1.4. Đối tượng của kế toán

Nguoàn hình thaønh TS

Kết cấu tài sản

1

1

2

2
19


1.4.3 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn





∑Tài sản = ∑Nguồn vốn
∑Nguồn vốn=Nợ phải trả+Vốn CSH

 ∑Tài sản=
 Vốn CSH=

20


1.5. Phân loại kế toán

1.5.1. Phân loại theo hoạt động

- Kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh
- Kế toán công

1.5.2. Phân loại theo lĩnh vực

- Kế toán tài chính
- Kế toán quản trị
- Kiểm toán
- Hệ thống thông tin kế toán

21


1.6. Các phương pháp kế toán

Phương pháp

tập hợp chi phí
Phương pháp
ghi sổ kép

Phương pháp
tính giá thành

Phương pháp

Phương pháp

Phương pháp

chứng từ

tài khoản

báo cáo tài chính

Phương pháp

Phương pháp

tính giá

kiểm kê

22



1.7. Các nguyên tắc và u cầu của kế toán
1.7.1. Các nguyên tắc kế toán
(VAS 01 – Chuẩn mực chung)
1. Nguyên tắc dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan
đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí
phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn
cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc
tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản
ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và
tương lai.

23


1.7. Các nguyên tắc và u cầu của kế toán
1.7.1. Các nguyên tắc kế toán
2. Nguyên tắc hoạt động liên tục
Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả đònh là doanh
nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh
doanh bình thường trong tương lai gần, nghóa là doanh nghiệp không có
ý đònh cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải
thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế
khác với giả đònh hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập
trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo
cáo tài chính

24



1.7. Các nguyên tắc và u cầu của kế toán
1.7.1. Các nguyên tắc kế toán
3. Nguyên tắc giá gốc

Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản
được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải
trả hoặc tính theo giá trò hợp lý của tài sản đó vào thời điểm
tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi
trừ khi có quy đònh khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.

25


×