Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Slide bài giảng môn Nguyên lý kế toán (Trường đại học ngân hàng TP HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 52 trang )

OVERVIEW OF FINANCIAL
STATEMENTS


Mục tiêu
Chương này giúp người học:
Hiểu được mục đích của việc lập và trình bày báo
cáo tài chính
Nắm được các nguyên tắc của việc lập và trình bày
báo cáo tài chính
Hiểu và vận dụng được các thơng tin trên báo cáo
tài chính


Nội dung
Khái niệm, mục đích của BCTC
Thời hạn lập và nơi nộp BCTC
Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày thông tin trên

BCTC
Hệ thống BCTC


Báo cáo tài chính là hệ thống các thơng tin liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
BCTC phải cung cấp những thông tin của một doanh
nghiệp về:
- Tài sản (assets)
- Nợ phải trả (liabilities)
- Vốn chủ sở hữu (equity)


- Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh
và chi phí khác; (income, expense)
- Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh (profit, loss)
- Các luồng tiền (cash flows)


Mục đích của Báo cáo tài chính
Nhằm cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, tình

hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh
nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp,
cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những
người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế
Giúp các nhà điều hành kinh tế kiểm tra, giám sát, phân

tích và đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh để đưa ra quyết định kịp thời


Kỳ lập Báo cáo tài chính
Kỳ lập Báo cáo tài chính năm: Các doanh nghiệp

phải lập Báo cáo tài chính năm theo quy định của
Luật kế toán.
 Kỳ lập Báo cáo tài chính giữa niên độ: Báo cáo tài
chính giữa niên độ gồm Báo cáo tài chính quý (bao
gồm cả quý IV) và Báo cáo tài chính bán niên.
Kỳ lập Báo cáo tài chính khác



Nơi nộp BCTC
CÁC LOẠI
DOANH NGHIỆP
(4)

Kỳ
lập
báo
cáo

1. Doanh nghiệp Nhà Quý,
nước
Năm
2. Doanh nghiệp có vốn Năm
đầu tư nước ngồi
3. Các loại
nghiệp khác

doanh Năm


quan
tài
chính
(1)

Nơi nhận báo cáo

Cơ DN
quan quan cấp

Thuế Thốn trên
(2)
g kê (3)


quan
đăng

kinh
doanh


Công việc chuẩn bị trước khi lập BCTC



Kiểm tra việc ghi sổ kế tốn



Hồn tất việc ghi sổ kế tốn



Thực hiện kiểm kê tài sản theo chế độ



Chuẩn bị đầy đủ mẫu biểu bảng tổng hợp cân đối
kế toán theo quy định



(1) Tuân thủ chuẩn mực kế toán liên quan và các
thơng tin trọng yếu phải được giải trình.
(2) Tơn trọng bản chất hơn hình thức (substance
over form)
(3) Tài sản khơng được ghi nhận cao hơn giá trị
có thể thu hồi; Nợ phải trả không được ghi nhận
thấp hơn nghĩa vụ phải thanh toán


(4). Tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế tốn phải
được trình bày thành ngắn hạn (current) và dài hạn (non-current);
Các chỉ tiêu được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần.
 
- Tài sản hoặc nợ phải trả có thời gian đáo hạn cịn lại khơng
q 12 tháng hoặc một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường kể
từ thời điểm báo cáo được phân loại là ngắn hạn;
 
- Những tài sản và nợ phải trả không được phân loại là ngắn
hạn thì được phân loại là dài hạn.
 
- Khi lập BCTC, kế toán phải thực hiện tái phân loại tài sản và
nợ phải trả được phân loại là dài hạn trong kỳ trước


(5). Tài sản và nợ phải trả phải được trình bày riêng
biệt. Chỉ thực hiện bù trừ khi tài sản và nợ phải trả liên
quan đến cùng một đối tượng, phát sinh từ các giao dịch
và sự kiện cùng loại.

 
 
(6). Các khoản mục doanh thu, thu nhập, chi phí phải
được trình bày theo nguyên tắc phù hợp và đảm bảo
nguyên tắc thận trọng. Các khoản doanh thu, thu nhập, chi
phí của các kỳ trước có sai sót làm ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh và lưu chuyển tiền phải được điều chỉnh hồi tố,
không điều chỉnh vào kỳ báo cáo.
 


(7). Khi lập BCTC tổng hợp giữa doanh nghiệp và
các đơn vị cấp dưới khơng có tư cách pháp nhân hạch
toán phụ thuộc, số dư các khoản mục nội bộ của Bảng
cân đối kế toán, các khoản doanh thu, chi phí, lãi, lỗ
được coi là chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch
nội bộ đều phải được loại trừ 


Hệ thống Báo cáo tài chính gồm Báo cáo tài chính
năm và Báo cáo tài chính giữa niên độ.
Báo cáo tài chính năm gồm:
- Bảng cân đối kế tốn
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính

Mẫu số B 01 - DN
Mẫu số B 02 - DN
Mẫu số B 03 - DN

Mẫu số B 09 - DN


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Statement of financial position)
Bảng cân đối kế tốn: báo cáo tài chính tổng hợp

phản ánh tình hình tài sản về mặt giá trị và nguồn hình
thành tài sản của đơn vị tại một THỜI ĐIỂM nhất định
Nội dung, kết cấu của bảng cân đối kế toán:

Gồm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.
Kết cấu theo kiểu 2 bên (kết cấu ngang) hoặc theo kiểu
1 bên (kết cấu dọc)


KẾT CẤU
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN
A. TS ngắn hạn
 Tiền
 ...............
B.TS dài hạn
...............

NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
 Nợ dài hạn

….
B. Vốn CSH
 ...............



BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Kết cấu dọc
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn
hạn
.....
B.
Tài sản dài hạn

Thuyết Số cuối

minh
kỳ
số
100
200

.......
Tổng cộng tài
sản
NGUỒN VỐN
300
A. Nợ phải trả

.....
B. Vốn chủ sở
400
hữu
......
Tổng cộng nguồn vốn

Số đầu
năm


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Kết cấu ngang
Tài sản

Số
Số

TM cuối đầu
số
kỳ
năm

A.TS ngắn
hạn
I.Tiền và ...
1.Tiền
2.Các khoản ..
B.TS dài hạn
I.Các KPTDH

II.TSCĐ
.......

Cộng TS

Nguồn vốn


số

TM

Số
Số
cuối đầu
kỳ năm

A. Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ
ngắn hạn
...
B.Vốn CSH
I.Vốn CSH
1.Vốn đầu tư
của CSH
.......
XXX XXX

Cộng NV


XXX XXX


Ý nghĩa
Bảng CĐKT cung cấp thông tin tổng hợp, khái qt về
tình hình tài chính của đơn vị:
Nguồn lực kinh tế mà đơn vị đang kiểm soát và kết
cấu các nguồn lực
Cơ cấu tài chính
Khả năng thanh tốn
Khả năng thích ứng của đơn vị đối với những thay
đổi trong môi trường kinh doanh


Ngun tắc lập bảng cân đối kế tốn
Khơng áp dụng nguyên tắc bù trừ (giữa Nợ phải

thu và Nợ phải trả)
Chứng khốn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn
khơng quá 3 tháng được coi như “Các khoản
tương đương tiền”
Tài sản và Nợ phải trả phải trình bày riêng biệt
thành ngắn hạn và dài hạn.
Tài sản được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm
dần, Nợ phải trả sắp xếp theo thứ tự ưu tiên chi trả
giảm dần.


Căn cứ để lập bảng cân đối kế toán

Bảng CĐKT năm trước
Tài khoản tổng hợp
Sổ, thẻ kế toán chi tiết


Ví dụ: Số liệu các TK của DN X ngày 31/12/N như sau (đvt: 1.000
đồng):
Tiền mặt:

20.000
Tiền gửi NH: 120.000
Phải thu KH: 90.000
NL,VL
200.000
TSCĐ HH: 1.300.000
HM TSCĐ:
200.000

Vay ngắn hạn:

100.000
Phải trả người bán: 110.000
Phải trả CNV:
20.000
NCSH:
1.220.000
CLĐGLTS:
5.000
Qũy đầu tư PT:
75.000



CƠNG TY X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Ngày 31/12/N

TÀI SẢN
Tiền mặt
Tiền gửi NH
Phải thu KH
Nguyên vật liệu
TSCĐ HH
Hao mòn TSCĐ
Tổng cộng TS

Số cuối
năm

Đvt: 1.000 đ
NGUỒN VỐN
Số cuối
năm

Vay ngắn hạn
Phải trả NB
Phải trả CNV
Vốn CSH
CLĐGL TS
Quỹ đầu tư PT
Tổng cộng NV



1

Một loại TS
tăng lên, một
loại TS giảm
xuống cùng 1
đại lượng.
Từng loại TS
có liên quan
thay đổi nhưng
tổng TS khơng
thay đổi.

2

Một khoản mục
trong NV tăng
lên, một khoản
mục khác
trong NV giảm
bớt với giá trị
tương ứng.
Tổng NV vẫn
không thay đổi.

3

Loại TS này
tăng lên, đồng

thời loại NV
nào đó cũng
tăng thêm
cùng 1 đại
lượng

4

Loại TS này
giảm xuống,
tương úng
khoản NV nào
đó cũng giảm
xuống cùng 1
đại lượng


Ví dụ minh họa
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ABC
Ngày 31 tháng 01 năm 2015
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TÀI SẢN

SỐ
TIỀN

NGUỒN VỐN

SỐ
TIỀN


A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương
tiền
II. Các khoản đầu tư TC
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
1. TSCĐ hữu hình

750.000
400.000
300.000
100.000
170.000
30.000
150.000
280.000
300.000
(20.000
)

A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn

hạn
2. Khoản phải
trả
3. Thuế phải
nộp
4. Phải
trảngười LĐ
B. Vốn CSH
1. Vốn kinh
doanh

300.00
0
300.00
0
80.000
120.00
0
40.000
60.000
730.00
0
500.00
0


Vd: Chi tiền mặt 50 triệu mua
hàng tồn kho



×