Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.93 KB, 2 trang )

CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẢN
1. Điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thai sản
Người lao động nữ có thai, sinh con thứ nhất, thứ hai khi nghỉ việc được hưởng chế độ
trợ cấp theo quy định tại điều 11 & 12 của BHXH như sau :
- Điều 11: Trong thời gian có thai được nghỉ việc để đi khám thai 3 lần, mỗi lần 01
ngày. Trong trường hợp sẩy thai thì được nghỉ việc hưởng trợ cấp 20 ngày nếu thai
được 3 tháng, và 30 ngày nếu thai từ 3 tháng trở lên.
- Điều 12: Quy định thời gian nghỉ việc trước và sau khi sinh con như sau :
+ 04 tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường.
+ 05 tháng đối với người làm việc các nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại, làm
việc theo chế độ 3 ca, làm việc ở khu vực có phụ cấp từ 0,5 đến 0,7.
+ 06 tháng đối với người làm việc ở khu vực phụ cấp số 1, người làm nghề hoặc
công việc đặc biệt theo danh mục của Bộ Lao động-TBXH ban hành.
+ Nếu sinh đôi trở lên, thì tính từ đứa con thứ hai trở đi, cứ mỗi con thì người mẹ
được nghỉ thêm 30 ngày.
+ Người lao động ( không phân biệt nam hay nữ ) nếu nuôi con sơ sinh theo qui
định tại Luật hôn nhân gia đình khi nghỉ việc để nuôi con thì được hưởng trợ cấp khi
con đủ 4 tháng.
2. Hồ sơ hưởng trợ cấp thai sản
2.1. Khi mang thai
Trong thời gian mang thai, nếu người lao động nghỉ việc đi khám thai hoặc bị xẩy thai,
thai chết lưu thì phải có phiếu khám thai, giấy xác nhận xẩy thai, thai chết lưu hoặc
nhận thai có bệnh lý, thai không bình thường của tổ chức y tế theo qui định của Bộ y tế.
2.2 Khi sinh con: Hồ sơ trợ cấp sinh con gồm :
- Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con.
- Nếu người lao động nuôi con nuôi sơ sinh hợp pháp thì có giấy chứng nhận của cấp có
thẩm quyền xác nhận về con nuôi. Trường hợp người lao động sau khi sanh con, nếu
con bị chết thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc cơ sở y
tế nơi sinh con, nếu đã khai sinh cho con mà con bị chết thì có giấy chứng tử.
- Trong trường hợp người kao động làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm làm
việc ở nơi có phụ cấp khu vực từ 0,5 trở lên theo quy định của Bộ Lao động-TBXH


hoặc chế độ làm việc 3 ca mà trong Sổ BHXH không thể hiện rõ những điều này thì khi
sinh con hưởng chế độ thai sản phải có thêm giấy xác nhận của người sử dụng lao động
về điều kiện làm việc.
- Đơn vị sử dụng lao động lập danh sách những người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau-thai
sản theo mẫu số 02 của BHXH.
3. Mức trợ cấp thai sản
Mức trợ cấp thai sản được hưởng trong thời gian nghỉ theo quy định tại Điều 11, 12 và
13 của Điều lệ BHXH bằng 100% mức tiền lương đóng BHXH trước khi nghỉ. Ngoài ra
khi sinh con được trợ cấp 01 lần bằng 01 tháng tiền lương đóng BHXH.
CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẢN
1. Điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thai sản
Người lao động nữ có thai, sinh con thứ nhất, thứ hai khi nghỉ việc được hưởng chế độ
trợ cấp theo quy định tại điều 11 & 12 của BHXH như sau :
- Điều 11: Trong thời gian có thai được nghỉ việc để đi khám thai 3 lần, mỗi lần 01
ngày. Trong trường hợp sẩy thai thì được nghỉ việc hưởng trợ cấp 20 ngày nếu thai
được 3 tháng, và 30 ngày nếu thai từ 3 tháng trở lên.
- Điều 12: Quy định thời gian nghỉ việc trước và sau khi sinh con như sau :
+ 04 tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường.
+ 05 tháng đối với người làm việc các nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại, làm
việc theo chế độ 3 ca, làm việc ở khu vực có phụ cấp từ 0,5 đến 0,7.
+ 06 tháng đối với người làm việc ở khu vực phụ cấp số 1, người làm nghề hoặc
công việc đặc biệt theo danh mục của Bộ Lao động-TBXH ban hành.
+ Nếu sinh đôi trở lên, thì tính từ đứa con thứ hai trở đi, cứ mỗi con thì người mẹ
được nghỉ thêm 30 ngày.
+ Người lao động ( không phân biệt nam hay nữ ) nếu nuôi con sơ sinh theo qui
định tại Luật hôn nhân gia đình khi nghỉ việc để nuôi con thì được hưởng trợ cấp khi
con đủ 4 tháng.
2. Hồ sơ hưởng trợ cấp thai sản
2.1. Khi mang thai
Trong thời gian mang thai, nếu người lao động nghỉ việc đi khám thai hoặc bị xẩy thai,

thai chết lưu thì phải có phiếu khám thai, giấy xác nhận xẩy thai, thai chết lưu hoặc
nhận thai có bệnh lý, thai không bình thường của tổ chức y tế theo qui định của Bộ y tế.
2.2 Khi sinh con: Hồ sơ trợ cấp sinh con gồm :
- Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con.
- Nếu người lao động nuôi con nuôi sơ sinh hợp pháp thì có giấy chứng nhận của cấp có
thẩm quyền xác nhận về con nuôi. Trường hợp người lao động sau khi sanh con, nếu
con bị chết thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc cơ sở y
tế nơi sinh con, nếu đã khai sinh cho con mà con bị chết thì có giấy chứng tử.
- Trong trường hợp người kao động làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm làm
việc ở nơi có phụ cấp khu vực từ 0,5 trở lên theo quy định của Bộ Lao động-TBXH
hoặc chế độ làm việc 3 ca mà trong Sổ BHXH không thể hiện rõ những điều này thì khi
sinh con hưởng chế độ thai sản phải có thêm giấy xác nhận của người sử dụng lao động
về điều kiện làm việc.
- Đơn vị sử dụng lao động lập danh sách những người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau-thai
sản theo mẫu số 02 của BHXH.
3. Mức trợ cấp thai sản
Mức trợ cấp thai sản được hưởng trong thời gian nghỉ theo quy định tại Điều 11, 12 và
13 của Điều lệ BHXH bằng 100% mức tiền lương đóng BHXH trước khi nghỉ. Ngoài ra
khi sinh con được trợ cấp 01 lần bằng 01 tháng tiền lương đóng BHXH.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×