Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ôn tập dao động cơ học đề 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.3 KB, 11 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Ôn tập dao động cơ học - Đề 4
Câu 1: Chọn phát biểu đúng về chu kỳ con lắc đơn
A. Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc vào độ cao
B. Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng
C. Chu kỳ con lắc phụ thuộc vào chiều dài dây
D. Không có đáp án đúng
Câu 2: Tìm phát biểu không đúng về con lắc đơn dao động điều hòa
A. S0=l  0
B. α = s/l
C. T = 2

l
g

D. T = 2

l
g

Câu 3: (ĐH - 2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
Câu 4: Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?
A. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian.
D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.


Câu 5: Chọn câu sai
A. Trong sự tự dao động, hệ tự điều khiển sự bù đắp năng lượng từ từ cho con lắc
B. Trong sự tự dao động, dao động duy trì theo tần số riêngcủa hệ.
C. Trong dao động cưỡng bức, biên độ phụ thuộc vào hiệu số tần số cưỡng bức và tần số riêng.
D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc cường độ của ngoại lực
Câu 6: Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m và vật nặng m = 0,1kg. Hãy tìm nhận xét đúng
A. Khi tần số ngoại lực < 10 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên
B. Khi tần số ngoại lực < 5 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên
C. Khi tần số ngoại lực > 5 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên
D. Khi tần số ngoại lực > 10 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên
Câu 7: Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2s; T2 = 2,5s. Chu kì của con lắc đơn có dây treo dài bằng tuyệt đối hiệu
chiều dài dây treo của hai con lắc trên là:
A. 2,25s
B. 1,5s
C. 1s
D. 0,5s


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 8: Con lắc đơn dao động điều hòa có S = 4cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Biết chiều dài
của dây là l = 1m. Hãy viết phương trình dao động biết lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương?
A. s = 4cos( 10 πt - π/2) cm
B. s = 4cos( 10 πt + π/2) cm
C. s = 4cos(πt - π/2) cm
D. s = 4cos(πt + π/2) cm
Câu 9: (ĐH - 2009): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian Dt,
con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời
gian ∆ t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 144 cm.

B. 60 cm.
C. 80 cm.
D. 100 cm.
Câu 10: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng
ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ=0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho
vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. s = 50m.
B. s = 25m
C. s = 50cm.
D. s = 25cm.
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động tắt dần, biết rằng biên độ ban đầu là 10 cm. Sau khi dao động một khoảng
thời gian là t thì vật có biên độ là 5 cm. Biết rằng sau mỗi chu kỳ năng lượng mất đi 1% và chu kỳ dao động là
2s. Hỏi giá trị của t là bao nhiêu?
A. 24,12s
B. 26,32s
C. 18,36s
D. Đáp án khác
Câu 12: (ĐH – 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0
nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có
động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
a
A. 0
3
a
B. 0
2
 a0
C.
2
 a0

D.
3
Câu 13: Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp
không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Biên độ dao động thứ nhất


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

B. Biên độ dao động thứ hai
C. Tần số chung của hai dao động
D. Độ lệch pha của hai dao động
Câu 14: Một vật chịu đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số biết phương trình dao động
tổng hợp của vật là x = 5 3 cos( 10πt + π/3 ) và phương trình của dao động thứ nhất là x = 5cos( 10πt + π/6 ).
Phương trình dao động thứ hai là?
A. x = 5cos( 10πt + 2π/3) cm
B. x = 5cos( 10πt + π/3) cm
C. x = 5cos( 10πt - π/2) cm
D. x = 5cos( 10πt + π/2) cm
Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2cm và có các pha ban đầu là π/3
và - π/3. Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là?
A. 0 rad; 2 cm
B. π/6 rad; 2 cm
C. 0 rad; 2 cm
D. 0 rad; 2 cm
Câu 16: (CĐ 2008) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không
đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc
ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay
đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng
A. 40 gam.

B. 10 gam.
C. 120 gam.
D. 100 gam.
Câu 17: (ĐH – 2010): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1.
Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ
lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 10 30 cm/s.
B. 20√6 cm/s.
C. 40√2 cm/s.
D. 40√3 cm/s.
Câu 18: (CĐ - 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 19: Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,819m/s2 chu kỳ dao
động là 2s. Đưa con lắc đơn đến nơi khác có g = 9,793m/s2 mà không thay đổi chiều dài thì chu kì dao động là
bao nhiêu?
A. 2,002s
B. 2,003s


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

C. 2,004s
D. 2,005s
Câu 20: Cho T1= 2,00s, α = 2.10 -5K1, ∆t = 10oC. Chu kỳ dao động của con lắc ở nhiệt độ t2 là bao nhiêu?
A. 1,9998s
B. 2,0001s

C. 2,0002s
D. Giá trị khác
Câu 21: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất, Đưa đồng hồ xuống giếng sâu 400m so với mặt đất.
Coi nhiệt độ hai nơi này là bằng nhau. Bán kính trái đất là 6400 km, Sau một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay
chậm bao nhiêu?
A. Chậm 5,4s
B. Nhanh 2,7s
C. Nhanh 5,4s
D. Chậm 2,7s
Câu 22: Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại tích điện dương khối lượng m = 1kg buộc vào một sợi
dây mảnh cách điện dài 1,4m. Con lắc được đặt trong một điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản đặt
thẳng đứng với cường độ điện trường E = 104 V/m. Khi vật ở vị trí cân bằng sợi dây lệch 30 so với phương
thẳng đứng. Cho g = 9,8m/s2, bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Xác định điện tích của quả cầu và chu kì dao động
bé của con lắc đơn.
A. q = 5,658.10-7 C; T = 2,55s
B. q = 5,658.10-4 C; T = 2,21s
C. q = 5,658.10-7 C; T = 2,22s
D. q = 5,668.10-7 C; T = 2,22s
Câu 23: Ở 23oC tại mặt đất, một con lắc đồng hồ chạy đúng với chu kỳ T. Khi đưa con lắc lên cao 960m, ở độ
cao này con lắc vẫn chạy đúng. Nhiệt độ ở độ cao này là bao nhiêu? Công thức hệ số nở dài l = l( 1 + αt), α =
2.10 k , gia tốc trọng trường ở độ cao h: g’ = ?
A. t = 60C
B. t = 00C
C. t = 80C
D. t = 40C
Câu 24: (ĐH – 2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao
động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa
gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. 2T
B. T√2

C. T/2
D. T/√2
Câu 25: (ĐH - 2011) Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng
đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2,52 s. Khi thang
máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của
con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là
A. 2,84 s.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

B. 2,96 s.
C. 2,61 s.
D. 2,78 s.
Câu 26: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc
vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang
với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên
tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2 . Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và
sau va chạm là
A.

A1
2

A2
2

B.

A1

3

A2
2

C.

A1 2

A2 3

D.

A1 1

A2 2

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
Chu kì của con lắc đơn là:

T=
Khi lên cao gia tốc trọng trường thay đổi => chu kì phụ thuộc vào độ cao => A sai.
Chu kì phụ thuộc vào chiều dài dây và không phụ thuộc vào khối lượng của vật
=> C đúng , B sai
Câu 2: C

Câu 3: C
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức sai vì Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức sai vì biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ với

biên độ của lực cưỡng bức.
Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi theo thời gian và co tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
=> C đúng, D sai.
Câu 4: B
Dao động tắt dần có biên độ , cơ năng, vận tốc giảm dần theo thời gian và tần số không đổi theo thời gian
=> A,C,D sai.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Mỗi trường càng nhớt lực cản càng lớn => vật tắt dần càng nhanh
Câu 5: D
Biên độ của dao động tỉ lệ với biên độ của ngoại lực và mối quan hệ giữa tần số cuả ngoại lực và tần số dao
động riêng khi độ chênh lệch càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn
=> C đúng, D sai
Sự dao động được duy trì mà không cần đến tac dụng của ngoại lực gọi là sự tự dao động
=> A,B đúng
Câu 6: A
Tần số dao động riêng của con lắc là:
f=
= 5 Hz.
Khi tần số ngoại lực bằng 5 Hz thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng => biên độ đạt cực đại
=> khi f > 5 và f <5 thì biên độ sẽ giảm => B,C sai.
Mặt khác: biên độ phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số cuả ngoại lực và tần số dao động riêng khi độ chênh
lệch càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn
=> Khi f < 10 => độ chênh lệch giảm xuống => biên độ tăng dần => A đúng.
Khi f > 10 => độ chênh lệch tăng lên => biên độ giảm dần => D sai.
Câu 7: B

Câu 8: C

Tần số góc của con lắc đơn là:
ω=
= rad/s.
Lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương => φ = - π/2
=> Phương trình dao động của con lắc là:
s = 4cos(πt - π/2) cm
Câu 9: D


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 10: B
Ban đâu kéo vật tới vị trí cách VTCB 10cm rồi buông nhẹ
=> A = 10 cm.
Lại có công của lực mà sát trong quãng đường S được tính bằng:
Ams = μmg.S .
Do công của lực ma sat là công âm cản trở dao động của vật
=> Khi vật dừng lại thì:
Ams = W <=> μmg.S = W

Câu 11: D
Mỗi chu kì năng lượng giảm 1% nên:
sau chu kì thứ nhất năng lượng còn lại của vật là : W1 = 0,99W
sau chu kì thứ hai năng lượng còn lại của vật là : W2 = 0,99W1 = 0.992W
sau chu kì thứ n năng lượng còn lại của vật là
: Wn = 0,99nW.
Đến thời gian t biên độ còn lại của là là 5cm
=> năng lượng còn lại của vật là: W' = 0,25W
=> 0,25W = 0,99n W => n ~ 137,9
=> t = 137,9.2 = 275,8s.

Câu 12: C


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 13: C
Biên độ dao động tổng hợp của vật là:
A2 = A12 + A22 + 2A1A2.cos ∆ φ
=> Biên độ dao động tổng hợp của vật phụ thuộc vào biên độ của dao động thứ nhất, thứ 2 và độ lệch pha giữa
2 dao động
Câu 14: D

Câu 15: A

Câu 16: D
Khi biên độ của viên bi đạt cực đại tức là khi đo xảy ra hiện tượng cộng hưởng tức là tần số dao động riêng của
lò xo bằng tần số của ngoại lực
=> ω = 10 <=> 10 =
Câu 17: C

=> m = 0,1kg


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 18: D
Khi một vật dao động điều hòa thì:
lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng sai lực kéo về tác dụng cực đại tại vị trí
biên.
gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng sai tại VTCB gia tốc đạt giá trị cực tiểu , độ lớn của

gia tốc đạt cực đại tại vị trí biên.
Lực kéo về: Fk = kx => C sai.
Vận tốc có độ lớn cực đại tại VTCB và cực tiểu tại vị trí biên => D đúng.
Câu 19: B

Câu 20: C

Câu 21: D


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 22: B

Câu 23: C

Câu 24: B

Câu 25: D

Câu 26: A
Do va chạm đàn hồi xuyên tâm nên sau va chạm vận tốc của vật M chính là vo
=> Biên độ mới của vật là:


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

A22 = A12 +
=> A2= A1√2


= A12 +

= 2A12



×