Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

31 UC trong bài toán cực trị của mạch RLC khi f biến thiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288 KB, 5 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

31 - UC trong bài toán cực trị của mạch RLC khi f biến thiên
Câu 1. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp R = 100 Ω, C = 200/(3π) μF, L = 1/π H, đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều: u = 100 2 cos(ωt) V. Cho tần số của dòng điện thay đổi để điện áp hiệu dụng giữa hai
bản tụ đạt cực đại. Giá trị của ω là
A. 120π (rad/s).
B. 140π (rad/s).
C. 100π (rad/s).
D. 90π (rad/s).
Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω
= ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là :
1
A. 0  (1  2 )
2
1
B. 02  (12  22 )
2
C. 0  12
D.

1



1 1
1
( 2  2)
2 1 2




Câu 3. Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm có độ tự
cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 100/π µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định
2
0

có biểu thức u = 100 3 cos(ωt) V, tần số dòng điện thay đổi được. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng:
A. 100π/ 2 rad/s.
B. 200π 2 rad/s.
C. 100π 3 rad/s.
D. 100π rad/s.
Câu 4. Cho mạch điện RLC nối tiếp, mắc mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f biến đổi, khi f = 60 Hz
và f = 80 Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ có cùng giá trị UC, khi f = 16 2 Hz thì hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn (cuộn cảm thuần) có giá trị cực đại. Xác định giá trị của tần số f để hiệu điện thế
hiệu dụng hai đầu điện trở có giá trị cực đại.
A. 40 Hz
B. 50 2 Hz
C. 40 3 Hz
D. 70 Hz


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 5. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 130 (Ω), L = 4/π (H). Đặt điện áp xoay chiều
u = U0cos(2πft + φ) vào hai đầu mạch, giữ nguyên Uo và thay đổi tần số f của điện áp trong khoảng (0, ∞) thì
thấy mỗi giá trị UC tương ứng với duy nhất một giá trị của tần số. Điện dung C có thể nhận giá trị
A. 110 µF.
B. 125 µF.

C. 140 µF.
D. 165 µF.
Câu 6. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 200 (Ω), C = 100/π (µF). Đặt điện áp xoay
chiều u = U0cos(2πft + φ) vào hai đầu mạch. Giữ nguyên Uo và thay đổi tần số f của điện áp trong toàn dải (từ
0 đến ∞) thì thấy mỗi giá trị UC tương ứng với một giá trị của tần số f. Giá trị của L khi đó có thể là
A. 7/π H.
B. 11/π H.
C. 4/π H.
D. 1/π H.
Câu 7. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 100 Ω, C = 50/π µF, L = π H. Đặt điện áp
xoay chiều u = U0cos(2πft + φ) vào hai đầu mạch, giữ nguyên Uo và thay đổi tần số f thì thấy mỗi giá trị của
UC chỉ tìm được một giá trị của tần số f tương ứng. Tần số f không thể nhận giá trị
A. 42 Hz.
B. 20 Hz.
C. 35 Hz.
D. 40 Hz.
Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào 2 đoạn đầu mạch
RLC nối tiếp (cuộn cảm thuần). Khi tần số góc ω = ω1 = 40π rad/s thì UC đạt giá trị cực đại, khi ω = ω2 = 90π
rad/s thì UL đạt giá trị cực đại. Khi công suất tiêu thụ điện năng trên điện trở R đạt giá trị cực đại thì tần số của
dòng điện là
A. 50 Hz.
B. 60 Hz.
C. 30 Hz.
D. 120 Hz.
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều với biên độ xác định và tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R, tụ điện có điện dung C, và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Trong quá trình tần số
biến đổi, để mỗi giá trị của UC (điện áp hiệu dụng trên hai bản tụ) tương ứng với một giá trị duy nhất của tần
số thì các thông số của mạch điện phải thỏa mãn điều kiện
A. 2L ≤ R2C.
B. 2C ≤ R2L

C. 2L > R2C
D. 2C > R2L
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào 2 đầu đoạn mạch
RLC nối tiếp (cuộn cảm thuần). Khi f = f1 thì UC đạt giá trị cực đại, khi f = f2 thì UL đạt giá trị cực đại. Khi UR
đạt giá trị cực đại thì tần số của dòng điện là


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

A. |f1 – f2|
f f
B. 1 2
2
C.

f1 f 2

D. f1 + f2
Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều với biên độ xác định và tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R, tụ điện có điện dung C, và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Khi f = f1 hoặc f = f2 thì
điện áp hiệu dụng trên tụ điện có cùng một giá trị. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại. Hệ
thức liên hệ giữa f1, f2 và f0 là
A. f0 = (f1+f2)/2
B. f02 = (f12 + f22)/2
1 1 1
1
C. 2  ( 2  2 )
f0
2 f1
f2

D. f 0 

f1 f 2

Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
RLC không phân nhánh. Khi f = f1 = 30 Hz thì UC đạt giá trị cực đại. Khi f = f2 = 120 Hz thì UL đạt giá trị cực
đại. Khi hệ số công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số của dòng điện là
A. 90 Hz.
B. 60 Hz.
C. 75 Hz.
D. 150 Hz.
Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 200 Ω, C = 50/π µF, và L = 2/π H. Đặt
điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(2πft + φ) vào hai đầu mạch và thay đổi tần số f trên toàn dải (0 đến ∞) thì
thấy có hai giá trị tần số khác nhau để điện áp hiệu dụng trên tụ điện có cùng một giá trị UC cho trước. Hỏi UC
có thể là giá trị nào dưới đây ?
A. 260 V.
B. 150 V.
C. 210 V.
D. 230 V.
Câu 14. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh với điện trở R = 200 Ω, điện dung C = 100/π µF,
và điện cảm L = 2π H. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft + φ) vào hai đầu mạch, giữ nguyên U0 và thay
đổi tần số điện áp thì thấy khi f = f1 = 10 Hz hoặc khi f = f2 thì điện áp hiệu dụng trên C có giá trị giống nhau.
Giá trị tần số f2 xấp xỉ bằng
A. 13,8 Hz.
B. 14,2 Hz.
C. 5,8 Hz.
D. 11,3 Hz.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 100 Ω, C = 100/π µF, L = 2/π H. Đặt điện áp
xoay chiều u = U0cos(2πft + phi) vào hai đầu mạch, giữ nguyên U0 và thay đổi tần số f thì thấy khi f = f1 = 25
Hz hoặc f = f2 thì điện áp hiệu dụng trên C có giá trị giống nhau. Giá trị của f2 xấp xỉ bằng
A. 35,3 Hz.
B. 33,5 Hz.
C. 53,3 Hz.
D. 30,3 Hz.
Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 200 Ω, C = 100/π µF, và L = π H. Đặt điện
áp xoay chiều u = 100 2 cos(2πft) vào hai đầu mạch và thay đổi tần số f thì thấy có hai giá trị tần số khác
nhau để điện áp hiệu dụng trên tụ điện có cùng một giá trị UC cho trước. Hỏi UC không thể nhận giá trị nào
dưới đây ?
A. 90 V.
B. 150 V.
C. 130 V.
D. 110 V.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
Tần số thay đổi để UCcực đại thì

Lại có
Câu 2: B

Câu 3: A

 thay đổi để UCcực đại thì:
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: D



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 7: B
Câu 8: C
Câu 9: A
Câu 10: C
Câu 11: B
Câu 12: B
Câu 13: D
Câu 14: D
Khi tần số thay đổi để có hai giá trị cho cùng điện áp hiệu dụng trên C, ta có:

→ f2 = 11,3 Hz
Câu 15: A
Câu 16: A



×