Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: DƯƠNG THỊ HỒNG CƠ
Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH
SINH THÁI
Niên khoá: 2007- 2011

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

**********


*****

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Dương Thị Hồng Cơ

MSSV: 07157022

Lớp: DH07DL

Khoa: Môi Trường và Tài Nguyên

Ngành: Quản lý môi trường và du lịch sinh thái

Khóa học: 2007-2011

1. Tên đề tài: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp
kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam.
2. Nội dung khóa luận tốt nghiệp:
- Tổng quan về Công ty: ngành nghề sản xuất, tổng thể mặt bằng, đặc điểm quy
trình công nghệ sản xuất, các thông tin về hoạt động sản xuất;
- Khảo sát, đánh giá các vấn đề môi trường phát sinh từ các dây chuyền sản xuất tại
Công ty;
- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đang được áp dụng, từ đó
rút ra các vấn đề còn tồn đọng;
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp kiểm soát các vấn đề môi trường còn tồn đọng.
3. Thời gian thực hiện: Từ tháng 03/2011 đến tháng 06/2011.
4. Họ và tên GVHD: Th.S Huỳnh Ngọc Anh Tuấn
Nội dung và yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đã được thông quan Khoa và Bộ môn.
Ngày … tháng … năm 2011
Ban Chủ nhiệm Khoa


Ngày 15 tháng 3 năm 2011
Giảng viên hướng dẫn

Th.S Huỳnh Ngọc Anh Tuấn


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ làm khoá luận tốt nghiệp tại trƣờng. em đã
luôn nhận đƣợc sự quan tâm, ủng hộ và giúp đỡ rất nhiều từ phía gia đình, thầy cô và
bạn bè.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc, lời cảm ơn đầu tiên con xin cảm ơn ba mẹ
đã luôn săn sóc, ủng hộ và tạo mọi điều kiện để con hoàn thành tốt nhất kết quả học
tập của mình.
Em xin cảm ơn quý thầy cô trong khoa Tài Nguyên và Môi Trƣờng đã tận tình dạy
dỗ và truyền đạt những kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt 4
năm học vừa qua.
Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Huỳnh Ngọc Anh Tuấn đã tận tình hƣớng đẫn và
giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khoá luận.
Em xin gởi lời cảm ơn đến quý Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam cùng
các cô- chú, anh- chị trong Công ty đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiên tốt cho em
đƣợc học tập và thực tập tại công ty.
Cuối cùng em xin cảm ơn tập thể lớp DH07DL- những ngƣời bạn đã luôn chia sẻ,
giúp đỡ em trong thời gian qua.
Một lần nữa, em xin cảm ơn tất cả mọi ngƣời.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Dƣơng Thị Hồng Cơ

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

i


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

TÓM TẮT
Đề tài : “ Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm
soát ô nhiễm môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam”, đƣợc tiến
hành tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam, thời gian thực hiện từ tháng 3
đến tháng 6 năm 2011.
Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam là Công ty sản xuất các sản phẩm văn
phòng phẩm của Nhật Bản. Công ty có các quy trình sản xuất nhƣ sau: quy trình sản
xuất băng xoá, keo; quy trình sản xuất file hồ sơ nhựa; quy trình sản xuất file hồ sơ
giấy; quy trình xi mạ. Trong quá trình hoạt động sản xuất, Công ty phát sinh nhiều vấn
đề môi trƣờng nhƣ: tiếng ồn tại một số xƣởng còn cao, khí thải xi mạ chƣa đƣợc kiểm
soát hoàn toàn, nƣớc thải sinh hoạt đầu ra chƣa xử lý đạt yêu cầu, nƣớc thải xi mạ
chƣa đƣợc tái sử dụng lại,.... Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề môi trƣờng
còn tồn đọng tại Công ty và đề xuất các biện pháp kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi
trƣờng cho Công ty.
Bài báo cáo gồm các nội dung chính sau:
– Giới thiệu sơ lƣợc về đề tài, mục tiêu, các nội dung và phƣơng pháp thực hiện.
– Tổng quan tài liệu: tổng quan về lý thuyết kiểm soát ô nhiễm và tổng quan về
Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam.
– Hiện trạng môi trƣờng, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đang đƣợc áp dụng tại
Công ty và các vấn đề tồn đọng.

– Đề xuất các biện pháp kiểm soát các vấn đề môi trƣờng còn tồn đọng tại Công
ty.
– Kết luận và kiến nghị.

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

ii


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
TÓM TẮT....................................................................................................................... ii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ........................................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................ viii
Chƣơng 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................2
1.4. Phƣơng pháp thực hiện..........................................................................................2
1.5. Đối tƣợng và phạm vi thực hiện đề tài .................................................................2
Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................................3
2.1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM.................................3
2.1.1. Khái niệm kiểm soát ô nhiễm .....................................................................................3
2.1.2. Mục tiêu kiểm soát ô nhiễm ........................................................................................3
2.1.3. Các bƣớc thực hiện kiểm soát ô nhiễm ....................................................................3
2.1.4. Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng công nghiệp ..............4
2.1.4.1. Giảm thiểu tại nguồn ................................................................................4

2.1.4.2. Tái sinh chất thải ......................................................................................4
2.1.4.3. Thay đổi sản phẩm ...................................................................................5
2.1.5. Các công cụ ngăn ngừa ô nhiễm ................................................................................5
2.1.5.1. Giải pháp hành chính – công cụ chỉ huy và kiểm soát .............................5
2.1.5.2. Công cụ kinh tế.........................................................................................5
2.1.5.3. Công cụ thông tin .....................................................................................5
2.1.6. Lợi ích của kiểm soát ô nhiễm....................................................................................5
2.1.6.1. Lợi ích về môi trƣờng ...............................................................................5
2.1.6.1. Lợi ích về kinh tế ......................................................................................6
2.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM.......6
2.2.1. Tổng quan về Công ty ....................................................................................................6
2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ......................................6
SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

iii


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
2.2.1.2. Vị trí địa lý ................................................................................................7
2.2.1.3. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................7
2.2.1.4. Quy mô và cơ sở hạ tầng của Công ty .....................................................8
2.2.1.5. Sơ đồ tổ chức của Công ty ........................................................................9
2.2.1.6. Sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ ...............................................................9
2.2.2. Quy trình sản xuất tại Công ty ...................................................................................10
2.2.2.1. Các dây chuyền sản xuất và sơ đồ công nghệ ........................................10
2.2.2.2. Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu sử dụng tại Công ty...............................22
Chƣơng 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô
NHIỄM ĐANG ĐƢỢC ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY ....................................................25
4.1. Môi trƣờng không khí .........................................................................................25

4.1.1. Khí thải.............................................................................................................................25
4.1.1.1. Nguồn phát sinh......................................................................................25
4.1.1.2. Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đang áp dụng .........................30
4.1.1.3. Vấn đề còn tồn đọng ...............................................................................33
4.1.2. Bụi .....................................................................................................................................33
4.1.2.1. Nguồn phát sinh......................................................................................33
4.1.2.2. Biện pháp kiểm soát bụi đang áp dụng ..................................................34
4.1.2.3. Các vấn đề còn tồn đọng ........................................................................34
4.1.3. Tiếng ồn ...........................................................................................................................34
4.1.3.1. Nguồn phát sinh......................................................................................34
4.1.3.2. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đang áp dụng ....................................36
4.1.3.3. Các vấn đề còn tồn đọng ........................................................................36
4.1.4. Nhiệt thừa ........................................................................................................................36
4.1.4.1. Nguồn phát sinh......................................................................................36
4.1.4.2. Các biện pháp kiểm soát nhiệt thừa đang áp dụng .................................37
4.1.4.3. Các vấn đề còn tồn đọng ........................................................................38
4.2. Nƣớc thải .............................................................................................................38
4.2.1. Nguồn phát sinh .............................................................................................................38
4.2.2.Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm nƣớc thải đang áp dụng .................................41
SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

iv


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
4.2.3. Các vấn đề còn tồn tại ..................................................................................................46
4.3. Chất thải rắn ........................................................................................................46
4.3.1. Nguồn phát sinh .............................................................................................................46
4.3.2. Các biện pháp kiểm soát chất thải rắn đang áp dụng...........................................48

4.3.3.Các vấn đề còn tồn đọng ..............................................................................................49
4.4. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ .........................................................50
4.4.1. Nguồn gốc phát sinh .....................................................................................................50
4.4.2. Các biện pháp an toàn lao động và phòng chống cháy nổ đang áp dụng .......50
4.2.3. Các vấn đề còn tồn đọng .............................................................................................52
Chƣơng 4 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CÁC VẤN ĐỀ MÔI
TRƢỜNG CÒN TỒN ĐỌNG TẠI CÔNG TY .............................................................53
4.1.Biện pháp kỹ thuật ...............................................................................................53
4.1.1. Khí thải.............................................................................................................................53
4.1.2. Nƣớc thải .........................................................................................................................57
4.2. Biên pháp quản lý................................................................................................62
4.2.1. Môi trƣờng không khí ..................................................................................................62
4.2.1.1. Bụi ..........................................................................................................62
4.2.1.2. Nhiệt thừa ...............................................................................................62
4.2.1.3. Tiếng ồn ..................................................................................................62
4.2.5. Tai nạn lao động và phòng chống cháy nổ .............................................................63
4.2.6. Chất thải rắn....................................................................................................................64
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................66
5.1. Kết luận ...............................................................................................................66
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................68
PHỤ LỤC ......................................................................................................................69
PHỤ LỤC 1: CHI TIẾT CÁC QUY TRÌNH XI MẠ TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG
NGHIỆP PLUS VIỆT NAM .........................................................................................69
PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ...........................................................................79

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

v



Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

DANH SÁCH KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
BHLĐ:

Bảo hộ lao động

BOD:

Nhu cầu oxy sinh học

BTNMT:

Bộ tài nguyên môi trƣờng

BVMT:

Bảo vệ môi trƣờng

CBCNV:

Cán bộ công nhân viên

COD:

Nhu cầu oxy hóa học

CTR:


Chất thải rắn

HTXLNT:

Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung

NĐ-CP:

Nghị định- Chính phủ

KCN:

Khu công nghiệp

KPH:

Không phát hiện

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam

QĐ-BYT:

Quyết định- Bộ y tế

QCKTQG:

Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia


SS:

Chất rắn lơ lửng

STT:

Số thứ tự

TC:

Tiêu chuẩn

TNLĐ:

Tai nạn lao động

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

vi


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1: Chu trình ngăn ngừa ô nhiễm khép kín ..........................................................4
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam ........9
Hình 2.3: Quy trình sản xuất băng xoá, keo .................................................................10
Hình 2.4: Quy trình sản xuất file hồ sơ nhựa ...............................................................13
Hình 2.5: Quy trình sản xuất file hồ sơ giấy.................................................................15
Hình 2.6: Quy trình mạ kẽm liên tục ............................................................................17
Hình 2.7: Quy trình mạ quay (mạ Đồng-Niken) ..........................................................19
Hình 2.8: Quy trình mạ treo ( Mạ Niken- Crôm) .........................................................21
Hình 3.1: Hệ thống xử lý khí thải xi mạ .......................................................................31
Hình 3.2: Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn .............................................................................42
Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải xi mạ (công suất xử lý 70m3/ngày đêm) ....43
Hình 3.4: Quy trình xử lý rác thải sinh hoạt của Công ty.............................................48
Hình 4.1: Hệ thống thu gom và xử lý khí thải phát sinh tại dây chuyền mạ quay .......54
Hình 4.2: Hệ thống thu gom và xử lý khí thải tại bể Cu(CN)2 .....................................55
Hình 4.3: Hệ thống xử lý bụi nhựa phát sinh tại xƣởng tái sử dụng nhựa ...................56
Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt .....................................................58
Hình 4.5: Quy trình tái sử dụng nƣớc thải mạ ..............................................................61

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

vii


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang

Bảng 2.1: Các hạng mục công trình hiện hữu.................................................................8
Bảng 2.2: Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây chuyền
sản xuất bìa băng xoá, keo .............................................................................................11
Bảng 2.3: Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây chuyền
sản xuất file hồ sơ nhựa .................................................................................................14
Bảng 2.4: Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây chuyền
sản xuất file hồ sơ giấy ..................................................................................................16
Bảng 2.5: Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây chuyền
mạ kẽm liên tục..............................................................................................................18
Bảng 2.6: Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây chuyền
mạ quay (mạ Đồng-Niken) ............................................................................................20
Bảng 2.7: Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây chuyền
mạ treo ( Mạ Niken- Crôm) ...........................................................................................22
Bảng 2.8: Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty
TNHH Công nghiệp plus việt Nam ...............................................................................23
Bảng 2.9: Nhu cầu sử dụng nƣớc của Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam ...23
Bảng 3.1: Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm không khí chính trong quy trình mạ điện
.......................................................................................................................................26
Bảng 3.2: Kết quả đo đạc chất lƣợng khí thải sau khi xử lý tại xƣởng xi mạ ..............27
Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lƣợng không khí bên trong và khu vực xung quanh
Công ty ..........................................................................................................................29
Bảng 3.4: Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải .......................................32
Bảng 3.5: Kết quả đo đạc mức ồn phát sinh tại phân xƣởng ........................................35
Bảng 3.6: Kết quả đo đạc nhiệt độ phát sinh tại phân xƣởng .......................................37
Bảng 3.7: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tại Công ty .....................38
Bảng 3.8 : Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải xi mạ sau xử lý .............................40
Bảng 3.9: Khối lƣợng CTR phát sinh tại Công ty trung bình trong 1 tháng ................47

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ


viii


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam mở rộng hội nhập kinh tế toàn cầu đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
trong và ngoài nƣớc đƣợc giao lƣu hợp tác, mở rộng các mối quan hệ ngoại giao về
kinh tế cũng nhƣ chính trị, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng về kinh tế, cải thiện thu
nhập và nâng cao mức sống cho ngƣời dân. Song song với các lợi ích mang lại thì hội
nhập cũng làm phát sinh hàng loạt các vấn đề về môi trƣờng gây ô nhiễm trầm trọng
đến môi trƣờng sống và sức khoẻ con ngƣời nhƣ: hiện tƣợng phú dƣỡng hoá, mƣa axit,
hiện tƣợng nhà kính,….Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển con ngƣời cần tìm ra các
biện pháp giúp giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trƣờng, sao cho vừa dung hoà đƣợc các
lợi ích về kinh tế cũng nhƣ là môi trƣờng.
Ngày nay, vấn đề quản lý và BVMT đã đƣợc quan tâm nhiều hơn, các cơ sở sản
xuất bƣớc đầu đã áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng vào trong quá
trình sản xuất. Đa số các nhà sản xuất công nghiệp thƣờng chọn phƣơng pháp xử lý
cuối đƣờng ống nhằm hạn chế bớt sự ô nhiễm môi trƣờng. Nhƣng giải pháp này dần
bộc lộ ra nhiều khuyết điểm, nó chỉ cho phép làm giảm mức độ ô nhiễm hoặc độc hại
trƣớc khi thải ra môi trƣờng ngoài, còn vấn đề biến đổi chất thải từ dạng này sang dạng
khác vẫn chƣa đƣợc quan tâm hết, chẳng hạn nhƣ việc xử lý nƣớc thải sẽ sinh ra bùn
cặn, và nếu đem đốt bùn cặn này sẽ làm phát sinh ra khí thải ô nhiễm, việc làm sạch
khí thải có thể sẽ phát sinh ra nƣớc thải ô nhiễm và phát sinh hàng loạt các vấn đề môi
trƣờng khác. Đồng thời, các giải pháp quản lý và xử lý chất thải ở cuối đƣờng ống
thƣờng đòi hởi những chi phí lớn cho đầu tƣ và vận hành. Và kiểm soát ô nhiễm môi
trƣờng ra đời, đã phát huy tính hiệu quả trong trong công tác làm sạch môi trƣờng, giải

quyết đƣợc các mặt hạn chế của xử lý cuối đƣờng ống, giảm thiểu tối đa tác động xấu
đến môi trƣờng từ các hoạt động sản xuất của con ngƣời, giúp tiết kiệm nguyên nhiên
vật liệu và nâng cao hiệu quả sản xuất cho các doanh nghiệp. Đây chính là lý do để em

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

1


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
thực hiện đề tài : “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp
kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đang áp dụng tại Công ty;
- Đề xuất các biện pháp kiểm soát các vấn đề môi trƣờng còn tồn đọng.
1.3. Nội dung của đề tài
- Tổng quan về Công ty: ngành nghề sản xuất, tổng thể mặt bằng, đặc điểm quy
trình công nghệ sản xuất, các thông tin về hoạt động sản xuất (danh mục máy móc
thiết bị, nhu cầu nguyên nhiên vật liệu, nhu cầu sử dụng nƣớc, số lƣợng CBCNV,…);
- Khảo sát, đánh giá các vấn đề môi trƣờng phát sinh từ các dây chuyền sản xuất tại
Công ty;
- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đang đƣợc áp dụng, từ đó
rút ra các vấn đề còn tồn đọng;
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp kiểm soát các vấn đề môi trƣờng còn tồn đọng.
1.4. Phƣơng pháp thực hiện
- Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát các quy trình sản xuất, tình hình hoạt
động sản xuất và các vấn đề môi trƣờng tại Công ty;
- Phương pháp thu thập tài liệu: tổng hợp các nguồn tài liệu đƣợc cung cấp từ nhà
máy, mạng internet, từ sách báo và những tài liệu đƣợc cung cấp từ giáo viên hƣớng

dẫn, tài liệu đƣợc đúc kết đƣợc trong quá trình học tập, hồi cứu các đề tài liên quan;
- Phương pháp tiếp cận và so sánh: tiếp cận các số liệu thu thập đƣợc tại Công ty
và so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng đang áp dụng để xác định các vấn
đề môi trƣờng còn tồn đọng và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trƣờng;
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của thầy cô và những cán bộ có liên
quan trong lĩnh vực cần tìm hiểu.
1.5. Đối tƣợng và phạm vi thực hiện đề tài
- Đối tƣợng của đề tài: hiện trạng môi trƣờng và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trƣờng tại Công ty Plus Việt Nam;
- Phạm vi thực hiện: đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus
Việt Nam.
SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

2


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
2.1.1. Khái niệm kiểm soát ô nhiễm
Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng là tổng hợp các hoạt động, công cụ và biện pháp
nhằm khống chế không cho ô nhiễm xảy ra hoặc khi ô nhiễm xảy ra thì phải chủ động
khống chế, loại trừ ô nhiễm.
2.1.2. Mục tiêu kiểm soát ô nhiễm
Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm là khống chế và ngăn ngừa đƣợc ô nhiễm.
2.1.3. Các bƣớc thực hiện kiểm soát ô nhiễm
Một chƣơng trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đòi hỏi thực hiện một cách liên

tục theo chu trình khép kín và bao gồm 8 bƣớc:
1. Giành đƣợc sự đồng tình và ủng hộ của ban lãnh đạo công ty.
2. Khởi động chƣơng trình bằng cách thành lập nhóm ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp.
3. Xem xét lại và mô tả một cách chi tiết các quá trình sản xuất cùng với máy móc
thiết bị để xác định các nguồn phát sinh chất thải, đánh giá trở ngại tiềm ẩn về
mặt tổ chức đối với việc thực hiện chƣơng trình ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp.
4. Xác định tất cả các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm có thể đƣợc.
5. Ƣu tiên trƣớc cho một số dòng thải và thực hiện đánh giá chi tiết tính khả thi về
mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trƣờng đối với các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm đã
đƣợc tập hợp.
6. Tập hợp các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm tốt nhất đối với công ty và thực thi
những khả năng lựa chọn đó.
7. Đánh giá những tiến bộ của chƣơng trình ngăn ngừa ô nhiễm trên cơ sở một
công ty điển hình để đánh giá các dự án ngăn ngừa ô nhiễm cụ thể.
SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

3


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
8. Duy trì ngăn ngừa ô nhiễm cho sự phát triển liên tục và lợi ích liên tục của công
ty.
Giành sự ủng hộ của lãnh
đạo cấp cao

Thành lập nhóm ngăn
ngừa ô nhiễm

Đánh giá hiệu quả

Duy trì và phát
triển chƣơng trình
ngăn ngừa ô nhiễm

Thực thi giải pháp đƣợc
lựa chọn

Xác định nguồn phát sinh
chất thải

Đánh giá tính khả thi

Xác định cơ hội ngăn
ngừa ô nhiễm
Hình 2.1: Chu trình ngăn ngừa ô nhiễm khép kín
2.1.4. Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng công nghiệp
Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng công nghiệp có 3 nhóm :
2.1.4.1. Giảm thiểu tại nguồn
- Cải tiến việc quản lý nội tại và vận hành sản xuất.
- Thay đổi quá trình: thay đổi công nghệ và thay đổi vật liệu đầu vào.
2.1.4.2. Tái sinh chất thải
- Tái sử dụng trong nhà máy.
SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

4


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm

môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
- Tái chế bên ngoài nhà máy.
- Bán, trao đổi, ký gửi và hoàn trả chất thải.
- Tái sinh năng lƣợng.
2.1.4.3. Thay đổi sản phẩm
- Thiết kế các sản phẩm sao tác động đến môi trƣờng là nhỏ nhất.
- Tăng vòng đời sản phẩm.
2.1.5. Các công cụ ngăn ngừa ô nhiễm
2.1.5.1. Giải pháp hành chính – công cụ chỉ huy và kiểm soát
Giải pháp hành chính là biện pháp đƣa ra các đạo luật, TC, các quy định về:
Giới hạn xả thải.
Giới hạn hoạt động trong một thời gian hay khu vực nhất định.
Nghiêm cấm việc xả thải một số chất thải.
Nhằm tác động tới hành vi của ngƣời gây ô nhiễm và cƣỡng chế việc thi hành các
quy định về môi trƣờng.
2.1.5.2. Công cụ kinh tế
Là những biện pháp đánh vào lợi ích của nhà sản xuất, của ngƣời gây ô nhiễm.
Nhằm khuyến khích các hành vi tích cực đối với môi trƣờng.
Một số công cụ kinh tế đang đƣợc áp dụng:
Thu phí/ thuế cho việc sử dụng môi trƣờng.
Sử dụng Cota ô nhiễm.
Đánh thuế ô nhiễm.
Thực hiện dán nhãn sinh thái cho sản phẩm.
2.1.5.3. Công cụ thông tin
Là việc sử dụng các công cụ truyền thông nhƣ: báo, đài, ti vi, mạng internet,… để
phục vụ cho việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức về môi trƣờng, nâng cao ý
thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của mỗi ngƣời dân, của những ngƣời khai thác và
sử dụng môi trƣờng.
2.1.6. Lợi ích của kiểm soát ô nhiễm
2.1.6.1. Lợi ích về môi trường

- Sử dụng năng lƣợng, nƣớc, nguyên liệu có hiệu quả hơn.
SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

5


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
- Giảm mức sử dụng các nguồn tài nguyên.
- Giảm thiểu chất thải thông qua kỹ thuật tái sinh, tái sử dụng và phục hồi.
- Giảm lƣợng nguyên vật liệu độc hại đƣa vào sử dụng. Giảm các rủi ro và nguy
hiểm đối với công nhân, cộng đồng xung quanh, những ngƣời tiêu thụ sản phẩm và các
thế hệ mai sau.
- Cải thiện đƣợc môi trƣờng lao động bên trong công ty.
- Cải thiện đƣợc các mối quan hệ cộng đồng xung quanh cũng nhƣ các cơ quan
quản lý môi trƣờng.
2.1.6.1. Lợi ích về kinh tế
- Tăng hiệu suất sản xuất thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lƣợng có
hiệu quả hơn.
- Tuân thủ các quy định môi trƣờng tốt hơn, giảm bớt các chi phí cho việc quản lý
chất thải ( có thể loại bỏ bớt một số giấy phép về môi trƣờng, giảm chi phí cho việc
kiểm kê, giám sát và lập báo cáo môi trƣờng hàng năm,…).
- Giảm bớt chi phí cho việc xử lý cuối đƣờng ống ( do lƣu lƣợng chất thải đƣợc
giảm thiểu, dòng chất thải đƣợc tách riêng tại nguồn,…)
- Chất lƣợng sản phẩm đƣợc cải thiện.
- Có khả năng thu hồi vốn đầu tƣ với thời gian hoàn vốn ngắn, ngay cả khi vốn
đầu tƣ ban đầu cao. Tích luỹ liên tục và dài hạn các khoản tiết kiệm tích luỹ đƣợc, từ
đó có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng, hình ảnh công ty ngày còn tốt hơn.
2.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM

2.2.1. Tổng quan về Công ty
2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH Công Nghiệp Plus (PLUS VIETNAM INDUSTRIAL CO,LTD)gọi tắt là PIJ hay Plus VN- là một Công ty thuộc tập đoàn sản xuất các dụng cụ và thiết
bị phục vụ cho văn phòng của Nhật Bản- PLUS CORPORATION, đƣợc thành lập từ
năm 1947.

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

6


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
- Từ tháng 5/1995, Plus corporation đã đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất văn
phòng phẩm tại Việt Nam với số vốn pháp định là 2.300.000 USD. Số nhân viên tham
gia sản xuất là 98 ngƣời.
- Từ năm 2003 Plus VN tiếp tục đầu tƣ mở rộng sản xuất, số vốn đầu tƣ cho nhà
máy đến lúc này là 3.739.000 USD, số ngƣời tham gia vào sản xuất là 750 ngƣời.
- Hiện nay, tổng số vốn là 6.680.000 USD, số nhân viên của công ty là 2100 ngƣời.
2.2.1.2. Vị trí địa lý
Công ty TNHH Công nghiệp plus Việt Nam có trụ sở chính tại: lô 25, số 3, đƣờng
1A, KCN Biên Hoà 2, TP. Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai.
Vị trí địa lý của Công ty:
- Phía tây giáp

: Công ty TNHH Muto Việt Nam;

- Phía đông giáp : Giáp Công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam;
- Phía nam giáp: Nhà máy thức ăn chăn nuôi Biên Hòa ;
- Phía bắc giáp: Công ty TNHH I Chong .

Công ty nằm ở vị trí tƣơng đối thuận lợi về mặt giao thông, vận chuyển nguyên
nhiên vật liệu và phân phối sản phẩm đến thị trƣờng.
- Cách TP. Biên Hoà 5 km;
- Cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 25 km về hƣớng Đông Bắc;
- Cách cảng Đồng Nai 2km.
2.2.1.3. Điều kiện tự nhiên
(1). Địa hình
Khu công nghiệp Biên Hòa nằm trên một vùng đồi thấp dọc theo nhánh cù lao phố
về phía tả ngạn sông Đồng Nai. Nhìn chung dạng địa hình ở khu vực là dạng đồi thoải,
có nơi bằng phẳng, nghiêng từ Đông Nam sang Tây Bắc. Càng về phía sông Đồng Nai
thì độ cao giảm dần.
Hiện nay, hầu hết các nhà máy, xí nghiệp đƣợc bố trí ở độ cao 20-30 m gần sát với
xa lộ Hà Nội. Còn lại 1 số nhà máy khác xây dựng ở độ cao 8 - 10 m gần về phía bờ
sông và khu dân cƣ. Có nơi nhà máy nằm sát với mực nƣớc sông.
(2). Điều kiện thuỷ văn

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

7


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
Chiều dài tổng cộng của sông Đồng Nai là 586,4 km tính từ điểm nguồn đến tận
cửa biển Cần Giờ. Diện tích lƣu vực của hệ thống sông Đồng Nai khoảng 15.305 km2.
Sông Đồng Nai nhận lƣợng mƣa hàng năm khá lớn từ 1.800 đến 2.200 mm.
Kết quả quan trắc lƣu lƣợng nƣớc sông Đồng Nai của Trung tâm Khí tƣợng Thủy
văn khu vực Nam Bộ trong thời gian nhiều năm qua cho thấy vào mùa khô (các tháng
II, III, IV) nƣớc sông cạn, trong đó cạn nhất là vào tháng IV (40 m3/s). Bắt đầu mùa
mƣa lƣu lƣợng tăng nhanh. Trong 3 tháng VIII, IX, X lƣu lƣợng đạt từ 1.140 đến

1.211 m3/s.
Chế độ thủy văn sông Đồng Nai chịu ảnh hƣởng từ chế độ điều tiết của hồ Trị An
và chế độ bán nhật triều của biển Đông.
Đoạn sông Đồng Nai chảy qua TP.Biên Hoà có chiều dài khoảng 10 km, lƣu lƣợng
cực đại khoảng 2.700 m3/s, lƣu lƣợng cực tiểu khoảng 158 m3/s.
2.2.1.4. Quy mô và cơ sở hạ tầng của Công ty
Hiện nay, Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam có tổng diện tích toàn nhà
máy là 26.410 m2, với các diện tích mỗi hạng mục công trình nhƣ sau:
Bảng 2.1: Các hạng mục công trình hiện hữu
STT

Hạng mục công trình

Diện tích mặt bằng(m2)

Tỷ lệ (%)

1.300

4,92

1

Khu vực ép nhựa

2

Khu tái sử dụng nhựa

150


0,57

3

Xƣởng lắp ráp

830

3,14

4

Xƣởng in

1.485

5,62

5

Nhà kho

2.600

9,84

6

Xƣởng ép đùn Extruder


1.740

6,59

7

Xƣởng sản xuất màng file nhựa

1.000

3,79

8

Xƣởng sản xuất Flatfile

1.145

4,34

9

Xƣởng xi mạ

1.260

4,77

10


Xƣởng sản xuất Clearfile

800

3,03

11

Khu vực văn phòng

785

2,97

12

Nhà ăn

715,5

2,71

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

8


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

STT

Hạng mục công trình

Diện tích mặt bằng(m2)

Tỷ lệ (%)

12

0,05

8.494,5

32,16

13

Nhà bảo vệ

14

Đất trống và đƣờng giao thông

15

Cây xanh và thảm thực vật

4.093


15,5

Tổng cộng

26.410

100

(Nguồn: Công ty TNHH CN Plus Việt Nam, tháng 3/2011)
2.2.1.5. Sơ đồ tổ chức của Công ty
Hiện nay, Công ty Plus Việt Nam có 2.100 ngƣời lao động. Sơ đồ tổ chức của Công
ty đƣợc thể hiện chi tiết nhƣ sau:
Tổng giám đốc
Ban quản lý

Quản lý thông
tin

Bộ phận thúc đẩy
hệ thống quản lý
chất lƣợng

Giám đốc

Phòng kỹ
thuật

Quản lý tài
chính


Các phân xƣởng sản
xuất ( gồm 9 phân
xƣởng sản xuất)

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
2.2.1.6. Sản phẩm và thị trường tiêu thụ
Sản phẩm chính của Plus Việt nam là các loại văn phòng phẩm nhƣ: Các loại bấm
kim (Stapher), các loại dụng cụ văn phòng dùng để xoá (Correction Tape), các loại
dụng cụ văn phòng dùng để dán (Glue Tape), các loại kim bấm (staples), các loại file
dùng để đựng hồ sơ và các loại sản phẩm khác.
Các sản phẩm của Plus VN làm ra chủ yếu đƣợc xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật,
Châu Âu ,Châu Mỹ chiếm khoảng 94%, chỉ có khoảng 4% là tiêu thụ tại thị trƣờng
trong nƣớc.
SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

9


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

2.2.2. Quy trình sản xuất tại Công ty
2.2.2.1. Các dây chuyền sản xuất và sơ đồ công nghệ
Công nghệ sản xuất văn phòng phẩm hiện hữu của Công ty Plus Việt Nam bao gồm
các quy trình: quy trình sản xuất băng xóa, keo; quy trình sản xuất file hồ sơ nhựa; quy
trình sản xuất file hồ sơ giấy; quy trình sản xuất kẹp giấy; quy trình xi mạ.
1). Dây chuyền sản xuất băng xoá, keo
 Quy trình công nghệ sản xuất băng xoá, keo
Chi tiết quy trình sản xuất băng xóa, keo đƣợc thể hiện ở hình 2.3 dƣới đây:
Dòng sản xuất

Hạt nhựa

Dòng thải
-Bụi toàn phần và
bụi hô hấp;

Phối trộn

-Tiếng ồn.

Ép phun

-Nhiệt thừa;

Sản phẩm định hình
In pad
Lắp ráp

-Tiếng ồn;
-Nhựa phế thải đƣợc tái sử dụng 100%.
- Hơi dung môi hữu cơ: aceton, xylen;

-Tiếng ồn.
-Tiếng ồn.

Đóng gói

Lƣu kho
Hình 2.3: Quy trình sản xuất băng xoá, keo
Cụ thể các công đoạn sản xuất băng xóa, keo nhƣ sau:

- Hạt nhựa sau khi nhập về sẽ phối trộn theo mã màu và tỷ lệ theo đúng tiêu chuẩn
của sản phẩm cần sản xuất.

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

10


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
- Chuyển đến công đoạn ép phun sử dụng máy ép nhựa để tạo ra sản phẩm định
hình.
- In pad là sử dụng máy in để in nhãn mác của từng loại sản phẩm lên vỏ ngoài của
sản phẩm.
- Lắp ráp là lắp các chi tiết của sản phẩm lại với nhau tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
- Đóng gói là sử dụng những mẫu mã bao bì phù hợp với từng loại sản phẩm để
đóng gói sản phẩm.
- Lƣu kho là dùng để bảo quản sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn lƣu trữ và bảo quản
sản phẩm.
 Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây
chuyền sản xuất băng xoá, keo
Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây chuyền sản
xuất băng xoá, keo đƣợc thống kê ở bảng 2.2 sau đây:
Bảng 2.2: Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây
chuyền sản xuất bìa băng xoá, keo
Công nhân
STT Bộ phận sản xuất

Tên máy móc thiết bị sử dụng


vận hành
(ngƣời/ca)

1

Xƣởng tái sử dụng
nhựa

- Máy trộn: 2 máy
- Máy sấy: 3 máy

30ngƣời/2 ca

- Máy xay: 5 máy

2

Xƣởng ép nhựa

- Máy ép nhựa các loại: 58 máy

3

Xƣởng in

- Máy in các loại: 12 máy

296
ngƣời/3ca
46ngƣời/2ca


- Máy Slitter 593B (Máy cắt keo): 7
4

Xƣởng sản xuất

máy

khuôn tròn

- Máy mài : 2 máy

67ngƣời/2ca

- Máy xỏ co tự động: 5 máy
5

Xƣởng lắp ráp

- Máy ép nhiệt MTR: 9 máy

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

691ngƣời/3ca

11


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

Công nhân
STT Bộ phận sản xuất

Tên máy móc thiết bị sử dụng

vận hành
(ngƣời/ca)

- Máy ép nilon tự động: 7 máy
- Cữ ép các loại: 35 máy
- Cữ ép cục mực- Keshipon: 4 máy
- Cữ nhấn Anvil ST010X : 1 máy
- Con lăn 6 bộ: 1 máy
- Cữ dập Tupe Shaft: 3 máy
- Cữ cắt Tupe các loại: 5 máy
(Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam, tháng 3/2011)
2). Dây chuyền sản xuất file hồ sơ nhựa
 Quy trình sản xuất file hồ sơ nhựa
Chi tiết quy trình sản xuất file hồ sơ nhựa đƣợc thể hiện ở hình 2.4 dƣới đây:

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

12


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

Dòng sản xuất


Dòng thải

Hạt nhựa
-Nhiệt thừa;
-Tiếng ồn;

Ép đùn

-Nhựa phế liệu đƣợc tái sử
dụng 100%.
Tấm nhựa, màng
nhựa
Cấn định hình

- Tiếng ồn

Lắp ráp
(Hàn siêu âm)

Gắn label, hàn
film

-Tiếng ồn;
-Nhớt thải.

-Tiếng ồn;
-Nhớt thải.

Thành phẩm


Hình 2.4: Quy trình sản xuất file hồ sơ nhựa
Cụ thể các công đoạn sản xuất file hồ sơ nhựa nhƣ sau:
- Hạt nhựa sau khi nhập về sẽ phối trộn theo mã màu và tỷ lệ theo đúng tiêu chuẩn
của sản phẩm cần sản xuất.
- Ép đùn là sử dụng máy ép đùn để đùn ra tấm nhựa, màng nhựa có kích thƣớc và
độ dày theo đúng tiêu chuẩn của sản phẩm cần sản xuất.
- Cấn định hình là sử dụng máy dập để dập ra hình dạng sản phẩm theo tiêu chuẩn
quy định của từng loại sản phẩm.
SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

13


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
- Lắp ráp (hàn siêu âm) là hàn nối các đầu của màng nhựa lại với nhau tạo thành
sản phẩm hoàn chỉnh.
- Gắn label (hàn film) là gắn nhãn mác của sản phẩm cho phù hợp với tiêu chuẩn
của từng loại sản phẩm.
- Thành phẩm là sản phẩm đã đƣợc lắp ráp và đóng gói theo đúng tiêu chuẩn quy
định của sản phẩm.
 Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây
chuyền sản xuất file hồ sơ nhựa
Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây chuyền sản
xuất file hồ sơ nhựa đƣợc thống kê ở bảng 2.3 sau đây:
Bảng 2.3: Nhu cầu trang thiết bị máy móc và lƣợng nhân công sử dụng tại dây
chuyền sản xuất file hồ sơ nhựa
STT

Bộ phận sản xuất


Tên máy móc thiết bị sử

Công nhân vận

dụng

hành (ngƣời/ca)

- Máy ABT (Máy đùn thổi): 4
máy
1

Xƣởng đùn hạt nhựa

- Máy Extruder ( Đùn màn mỏng): 7 máy

138ngƣời/2ca

- Máy Cover Sheet (Đùn cán):
2 máy
- Máy hàn nhiệt: 7 máy
- Máy hàn sóng: 6 máy
- Máy hàn chặn tạm thời: 4
máy
2

Xƣởng Clearfile

- Máy in nhiệt: 3 máy


158ngƣời/3ca

- Máy cấn gáy: 1 máy
- Máy cấn định hình: 1 máy
- Máy cấn đôi: 1 máy
- Máy cấn tự động: 1 máy
3

Xƣởng CPP film

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

- Máy Autofile: 10 máy

145ngƣời/3ca
14


Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

STT

Bộ phận sản xuất

Tên máy móc thiết bị sử

Công nhân vận


dụng

hành (ngƣời/ca)

- Máy Bag Making: 5 máy
(Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam, tháng 3/2011)
3). Dây chuyền sản xuất file hồ sơ giấy
 Quy trình sản xuất file hồ sơ giấy
Chi tiết quy trình quy trình sản xuất file hồ sơ giấy thể hiện ở hình ở hình 2.5 dƣới
đây:
Dòng sản xuất

Dòng thải

Giấy nguyên liệu

In
(Mực in gốc thực vật)
vật)
Cắt dập

Gấp giấy dán keo
(keo gốc nƣớc)

-Hơi dung môi: cồn
công nghiệp;
-Tiếng ồn.
-Giấy phế liệu 5%
-Tiếng ồn;
-Bụi giấy.


-Hơi dung môi: keo
gốc nƣớc.

Lắp ráp

Đóng gói

Thành phẩm

Hình 2.5: Quy trình sản xuất file hồ sơ giấy

SVTH: Dƣơng Thị Hồng Cơ

15


×