Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT
KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI

NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ HOÀNG BẢO TRÂN
NGÀNH

: Quản lý môi trường và du lịch sinh thái

KHÓA

: 2007 - 2011

-2011-


XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT
KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU
BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI

Tác giả

Lê Hoàng Bảo Trân

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành


Quản lý môi trường và Du lịch sinh thái

Giáo viên hướng dẫn

K.S VÕ THỊ BÍCH THÙY

-2011-


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀ O TẠO
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
*****

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
************

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN
Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & DU LỊCH SINH THÁI
Họ và tên SV: LÊ HOÀNG BẢO TRÂN
Mã số SV: 07157209
Khoá học : 2007 – 2011
Lớp : DH07DL
1. Tên đề tài: Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn
Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
2. Nô ̣i dung KLTN: SV phải thực hiê ̣n các yêu cầ u sau đây:
 Tình hình dân cư, sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của cộng đồng dân cư

trong khu vực KBTTN – VH Đồng Nai.
 Hiện trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên tại KBTTN - VH Đồng Nai.
 Hiện trạng phát triển DLST tại KBTTN - VH Đồng Nai.
 Điều tra phân tích và xác định các nhân tố thu hút khách DLST.
 Đề xuất định hướng và giải pháp để phát triển DLST bền vững tại KBT.
3. Thời gian thực hiện: Bắ t đầ u: tháng 03/2011. Kế t thúc: tháng 07/2011
4. Họ tên GVHD 1: Kỹ sư Võ Thị Bích Thùy

Nô ̣i dung và yêu cầ u của KLTN đã đươ ̣c thông qua Khoa và Bô ̣ môn
Ngày …..tháng ………năm 2011
Ban Chủ nhiê ̣m Khoa

Ngày 15 tháng 3 năm 2011
Giáo viên hướng dẫn

Kỹ sư Võ Thị Bích Thùy


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn các thầy cô Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên - Trƣờng Đại học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, luôn nhiệt thành trong công tác giảng dạy, cung cấp kiến
thức và sẵn sàng giải đáp thắc mắc của tôi trong suốt 4 năm học vừa qua, giúp tôi có
đƣợc nền tảng kiến thức học tập và làm khóa luận.
Tôi xin gửi lời tri ân đến Kỹ sƣ Võ Thị Bích Thùy, Cô giáo hƣớng dẫn đ ề
tài của tôi, đã tận tâm dìu dắt, động viên tôi, hƣớng dẫn, định hƣớng, hỗ trợ và
những góp ý quý báu trong suốt quá trình tôi thực hiện khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ba n giá m đ ố c, Ban quản lý, Cán bộ các phòng

Trung tâm du lịch sinh thái, phòng Kỹ thuật lâm sinh đất đai, Hạt kiểm lâm của Khu bảo
tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, UBND huyện Vĩnh Cửu đã nhiệt tình giúp đỡ
trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp của tôi.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã dành cho tôi những tình cảm chân
thành, động viên để tôi hoàn thành khóa luận.

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209

ii


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai

TÓM TẮT
Đề tài “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên
nhiên - Văn hóa Đồng Nai” đƣợc thực hiện tại Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng
Nai, huyện Vĩnh Cửu từ tháng 3/2011 đến tháng 7/2011 với các nội dung:
- Khảo sát hiện trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên: dự án Trung tâm
sinh thái - Văn hóa - Lịch sử chiến khu Đ, các công tác quản lý tài nguyên…
- Khảo sát hiện trạng phát triển DLST tại KBTTN - VH Đồng Nai: lƣợng khách du
lịch hàng năm, các loại hình du lịch, các tuyến du lịch, công tác quản lý...
- Khảo sát tình hình dân cƣ, sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của cộng đồng
dân cƣ trong khu vực.
- Điều tra phân tích và xác định các nhân tố thu hút khách DLST.
- Đề xuất định hƣớng và giải pháp để phát triển DLST bền vững.
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng: điều tra xã hội học để nắm bắt những
thông tin cụ thể, thực tế nhất từ khách du lịch, khảo sát thực địa nhằm kiểm tra độ tin
cậy của những thông tin thu thập đƣợc, sử dụn g phƣơng pháp pull and push factors
dựa trên quá trình thống kê phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS để xem xét

tính chất và mức độ mối quan hệ giữa các nhân tố kéo và đẩy để làm hài lòng khách du
lịch.
Kết quả thu đƣợc là đã xác định đƣợc các nhân tố thu hút, qua đó cho thấy
việc khai thác tiềm năng DLST, lịch sử - văn hóa ở Khu bảo tồn để phục vụ nhu cầu
tham quan, nghiên cứu, nghỉ dƣỡng…còn nhiều hạn chế. Hoạt động phát triển du lịch
KBT đã có một định hƣớng tổng thể nhƣng để phát huy hết tiềm năng thì đòi hỏi phải
có nhiều nổ lực hơn nữa, các sản phẩm du lịch còn chƣa thực sự hấp dẫn du khách chƣa
tƣơng xứng với vai trò của một khu du lịch cũng nhƣ quy mô và tiềm lực sẵn có của
KBT. Từ đó, đề xuất một số định hƣớng và giải pháp với mong muốn đẩy mạnh hơn
nữa hoạt động DLST tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai.
SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209

iii


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ...................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ........................................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG .......................................................................................... viii
Chƣơng 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 2

Chƣơng 2: TỔNG QUAN ................................................................................................ 3
2.1. Một số vấn đề về du lịch sinh thái ............................................................................ 3
2.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái ................................................................................ 3
2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái ....................................................................3
2.1.3. Các yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái ............................................................ 4
2.2. Tổng quan cơ sở lý luận nghiên cứu .......................................................................... 4
2.2.1. Lý thuyết phân cấp nhu cầu Maslow ...................................................................... 4
2.2.2. Nghiên cứu của Seong-Seop Kim (Sejong University, South Korea), Choong-Ki
Lee ( Dongguk University, South Korea) ......................................................................... 6
2.3. Tổng quan về Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai .................................... 6
2.3.1. Lịch sử hình thành.................................................................................................. 6
2.3.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................................... 7
2.3.3. Tài nguyên tự nhiên ............................................................................................... 9
2.3.4. Tài nguyên nhân văn ............................................................................................ 10
SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209

iv


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
2.3.5. Các điểm tham quan tại KBT ............................................................................... 12
2.3.6. Các loại hình du lịch ............................................................................................ 12
2.3.7. Các tuyến du lịch trong KBT................................................................................ 13
2.3.8. Hạ tầng và giao thông, liên lạc .............................................................................. 13
2.3.9. Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội .................................................................... 14
Chƣơng 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 15
3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 15
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 15
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu .......................................................................... 15

3.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ............................................................................. 16
3.2.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ......................................................................... 16
3.2.4. Thống kê và phân tích dữ liệu nghiên cứu với phần mềm SPSS ........................... 17
3.2.5. Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia ..................................................................... 21
Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 22
4.1. Hiện trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển du lịch sinh thái tại
Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai ............................................................... 22
4.1.1. Dự án Trung tâm Sinh thái - Văn hóa - Lịch sử chiến khu Đ ................................ 22
4.1.2. Công tác khai thác, quản lý tài nguyên ................................................................. 23
4.1.3. Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hoá Đồng Nai
...................................................................................................................................... 25
4.1.3.1. Lƣợng khách và doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái tại KBT..................................... 25
4.1.3.2. Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ..................................................... 27
4.1.3.3. Nguồn nhân lực ................................................................................................. 29
4.2. Phân tích và xác định các nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái ............................ 30
4.2.1. Phân tích nhân tố kiểm tra độ tin cậy từ bảng điều tra .......................................... 31
4.2.2. Kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố với sự quan tâm của khách du lịch .......... 33
4.2.2.1. Kiểm định hệ số Cronbach alpha ....................................................................... 33
4.2.2.2. Kiểm định mối quan hệ của các biến trong hai nhấn tố push và pull tạo ra sự quan
SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209

v


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
tâm của du khách .................................................................................................................... 34
4.2.3. Phân tích hồi quy tuyến tính bội ............................................................................. 39
4.3. Đề xuất định hƣớng và giải pháp cơ bản nhằm phát triển du lịch của Khu bảo tồn
Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai ................................................................................... 42

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 48
5.1 Kết luận ................................................................................................................... 48
5.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 51
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 53

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209

vi


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CEPF

:

Quỹ Hội viên hệ sinh thái nguy cấp
( Critical Ecosystem Partnership Fund )

DLST

:

Du lịch sinh thái

HS - SV


:

Học sinh - sinh viên

IUCN

:

Hiệp hội quốc tế về bảo tồn thiên nhiên
( International Union for the Conservation of Nature )

KBT

:

Khu bảo tồn

KBTTN - VH

:

Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa

KT - XH

:

Kinh tế - xã hội

PCCR


:

Phòng chống cháy rừng

PGS - TS

:

Phó giáo sƣ - tiến sĩ

THCS

:

Trung học cơ sở

UBND

:

Ủy ban nhân dân

WWF

:

Quỹ động vật hoang dã thế giới
( The World Wild Fund for Nature)


SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209

vii


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Biểu đồ 4.1: Số lƣợng khách tham quan KBTTN - VH Đồng Nai (Nguồn: KBTTN - VH
Đồng Nai) ...................................................................................................................... 25

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Bảng hệ số KMO and Bartlett's Test nhân tố đẩy ........................................... 31
Bảng 4.2: Bảng phƣơng sai tổng nhân tố đẩy ................................................................. 31
Bảng 4.3: Bảng hệ số KMO and Bartlett's Test nhân tố kéo ........................................... 32
Bảng 4.4: Bảng phƣơng sai tổng nhân tố kéo ................................................................. 32
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định Cronbach alpha ................................................................ 34
Bảng 4.6: Mối tƣơng quan giữa các biến trong nhân tố đẩy ................................................... 35
Bảng 4.7: Mối tƣơng quan giữa các biến trong nhân tố kéo .................................................... 36
Bảng 4.8: Mối tƣơng quan giữa các biến trong hai nhân tố đẩy - kéo .....................................38
Bảng 4.9: Phân tích ANOVA của nhân tố đẩy ............................................................... 39
Bảng 4.10: Hệ số hồi quy của nhân tố đẩy ...................................................................... 40
Bảng 4.11: Phân tích ANOVA của nhân tố kéo.............................................................. 40
Bảng 4.12: Hệ số hồi quy của nhân tố kéo ...................................................................... 41

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209

viii



Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai

Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay, trong xã hội công nghiệp con ngƣời ta phải đối mặt với rất nhiều vấn đề:
khói bụi, tiếng ồn, nhịp sống hối hả của đô thị, áp lực công việc… do đó xu hƣớng tìm
kiếm những cơ hội hòa mình, gần gũi với thiên nhiên, khám phá những vùng đất mới là
nhu cầu có thực. Chính vì thế mà du lịch sinh thái ra đời và ngày càng đƣợc du khách
trong và ngoài nƣớc chú ý đến. Du lịch sinh thái (DLST) là loại hình không những hấp
dẫn đối với du khách mà còn là mô hình du lịch hàng đầu trong việc bảo đảm phát triển
du lịch bền vững.
Nằm trên địa phận tỉnh Đồng Nai, Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
(KBTTN - VH Đồng Nai) nằm trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam, là một trong
200 vùng sinh thái quan trọng trên thế giới đã đƣợc xác định trong “Global 200
ecoregions”, và là 1 trong 13 vùng ƣu tiên của khu vực Đông Nam Á đƣợc xác định bởi
Quỹ Hội viên hệ sinh thái nguy cấp (Critical Ecosystem Partnership Fund - CEPF). Khu
bảo tồn (KBT) với diện tích 100.303 ha, là một trong những KBT có diện tích lớn nhất
Việt Nam, sở hữu các giá trị tài nguyên thiên nhiên phong phú, di tích lịch sử và văn hóa
bản địa độc đáo với Căn cứ khu ủy miền Đông Nam Bộ và Căn cứ Trung ƣơng cục miền
Nam và do vậy KBT đã trở thành dự án trọng điểm về văn hóa du lịch đƣợc tỉnh Đồng

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

1


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa

Đồng Nai
Nai tập trung đầu tƣ và tạo điều kiện rất thuận lợi để phát triển theo mô hình DLST kết
hợp với giáo dục nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Tuy nhiên trong thời gian qua, việc khai thác các tiềm năng DLST, lịch sử văn hóa
ở KBTTN - VH Đồng Nai do các nguyên nhân khách quan và chủ quan chƣa thể phát huy
tối đa những tiềm năng vốn có. Xuất phát từ tình hình trên, tôi nhận thức việc tiến hành
nghiên cứu đề tài “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn
Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai” là rất cần thiết nhằm xác định rõ cơ sở khoa học làm
nền tảng cho việc hoạch định chiến lƣợc khai thác, bảo tồn và phát triển KBT nói riêng và
góp phần vào sự phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai nói chung.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng thể: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các nhân tố thu
hút khách DLST tại KBTTN - VH Đồng Nai và đề xuất định hƣớng và giải pháp để phát
triển DLST bền vững.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Làm rõ một số đặc điểm về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Đồng Nai
và cộng đồng dân cƣ trong khu vực.
+ Khảo sát hiện trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên và tình hình DLST
tại KBTTN - VH Đồng Nai.
+ Phân tích, đánh giá các nhân tố thu hút du khách đến với KBTTN - VH Đồng
Nai từ đó đề xuất định hƣớng và giải pháp để phát triển DLST bền vững.
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại
KBTTN - VH Đồng Nai.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: tập trung nghiên cứu hoạt động DLST trong KBTTN - VH Đồng
Nai.
- Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu từ tháng 1/3/2011 đến 11/7/2011.

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209


2


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai

Chƣơng 2
TỔNG QUAN
2.1. Một số vấn đề về du lịch sinh thái
2.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là một khái niệm rộng, đƣợc hiểu khác nhau từ những góc độ khác
nhau. Đối với một số ngƣời, DLST là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép “du lịch” và “sinh
thái”.
Năm 1999, Tổng cục du lịch Việt Nam, ESCAP, WWF, IUCN đã đƣa ra định
nghĩa hoàn chỉnh về DLST tại Việt Nam: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào
thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo
tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng”.

2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái
Theo PGS-TS Phạm Trung Lƣơng (2002) - Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận
và thực tiễn phát triển ở Việt Nam - hoạt động DLST cần tuân theo một số nguyên tắc sau
đây:
- Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi trƣờng, qua
đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn. Du khách khi rời khỏi nơi mình đến tham
quan sẽ phải có đƣợc hiểu biết cao hơn về giá trị của môi trƣờng tự nhiên, về những đặc
điểm sinh thái khu vực và văn hóa bản địa.
- Bảo vệ môi trƣờng và duy trì hệ sinh thái. Sự tồn tại của hoạt động DLST gắn liền
với môi trƣờng tự nhiên và các hệ sinh thái điển hình. Sự xuống cấp của môi trƣờng, sự
SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209


3


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
suy thoái các hệ sinh thái đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động DLST.
- Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng, bởi các giá trị văn hóa bản địa
một bộ phận hữu cơ không thể tách rời các giá trị môi trƣờng của hệ sinh thái ở một khu
vực cụ thể.
- Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng. DLST dành
một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng góp nhằm cải thiện môi trƣờng
sống của cộng đồng địa phƣơng.

2.1.3. Các yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
Theo PGS-TS Phạm Trung Lƣơng (2002) - Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận
và thực tiễn phát triển ở Việt Nam - những yêu cầu cơ bản để phát triển DLST:
- Yêu cầu đầu tiên: Sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa
dạng sinh thái cao.
- Yêu cầu thứ hai: Ngƣời hƣớng dẫn viên ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là
ngƣời am hiểu các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hóa cộng đồng địa phƣơng. Đồng
thời, hoạt động DLST đòi hỏi phải có ngƣời điều hành có nguyên tắc, phải có đƣợc sự
cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phƣơng.
- Yêu cầu thứ ba: Tuân thủ chặt chẽ các quy định về “sức chứa”. Khái niệm “sức
chứa” đƣợc hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và xã hội.
- Yêu cầu thứ tƣ: Thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết của khách du lịch.

2.2. Tổng quan cơ sở lý luận nghiên cứu
2.2.1. Lý thuyết phân cấp nhu cầu Maslow
Maslow cho rằng con ngƣời đƣợc thúc đẩy bởi nhiều nhu cầu khác nhau và những nhu

cầu này đƣợc phân cấp theo thứ bậc nhƣ mô hình dƣới đây. Maslow đã chia nhu cầu thành 5
cấp bậc theo một trật tự xác định.

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

4


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai

Theo học thuyết của Maslow thì những nhu cầu cơ bản nhất cần phải đƣợc
thoả mãn trƣớc những nhu cầu ở bậc cao hơn, và khi mà một nhu cầu đã đƣợc
thoả mãn thì nó sẽ trở nên ít quan trọng hơn và ngƣời ta lại hƣớng đến nhu cầu ở
bậc cao hơn.
Nhu cầu của con ngƣời tạo thành một chuỗi động cơ hành động nhằm thúc đẩy họ tự
hoàn thiện và thõa mãn cho chính nhu cầu bản thân mình.
Hình thành
NHU CẦU

Là nguyên
MONG MUỐN

TRẠNG THÁI
MẤT CÂN BẰNG

nhân của
dẫn đến
tạo ra
HÀNH ĐỘNG


THỎA MÃN

CHỦ ĐỘNG

(Nguồn: Trần Văn Thông, 2002. Tổng quan du lịch)

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

5


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
2.2.2. Nghiên cứu của Seong-Seop Kim (Sejong University, South Korea),
Choong-Ki Lee ( Dongguk University, South Korea)
Dựa trên nghiên cứu của Uysal và Jurowski (1994) về mối quan hệ của hai nhân tố
Push và Pull đến mức độ hài lòng của khách du lịch. Dữ liệu đƣợc tiến hành thu thập từ
du khách đến tham quan 6 công viên quốc gia tại Hàn Quốc. Thông qua việc thống kê và
phân tích, cho thấy đƣợc trong 12 biến quan sát của nhân tố Push có 4 biến quan sát có tác
động mạnh mẽ lên nhân tố push lần lƣợt là : thắt chặt mối quan hệ gia đình và học tập;
thích thƣởng thức vẻ đẹp thiên nhiên và sức khỏe; thoát khỏi công việc hằng ngày; tạo
cảm giác mạo hiểm và xây dựng mối quan hệ bạn bè và trong 12 biến quan sát của nhân
tố Pull có 3 biến quan sát giữ vai trò chính xây dựng nên nhân tố này là: nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú đa dạng; thuận lợi trong vấn đề thông tin và cơ sở hạ tầng; dễ dàng
trong việc tìm hiểu; tiếp cận công viên quốc gia qua đó đánh giá đƣợc mức độ hài lòng
của khách du lịch đối với công viên. (xem phụ lục 4- trang 85)
2.3. Tổng quan về Khu bảo tồn Thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai
2.3.1. Lịch sử hình thành
- KBT trƣớc đây thuộc lâm phần của 3 lâm trƣờng Mã Đà, Vĩnh An và Hiếu Liêm.

Những lâm trƣờng này làm nhiệm vụ khai thác rừng tự nhiên và trồng rừng cây nguyên
liệu giấy.
- Năm 1996, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Nai quyết định đóng cửa rừng,
nghiêm cấm khai thác rừng tự nhiên và chuyển sang bảo vệ rừng.
- Năm 2003, UBND tỉnh đã quyết định thành lập Khu dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu
trên cơ sở sáp nhập lâm phần của các lâm trƣờng Hiếu Liêm, Mã Đà và một phần Lâm
trƣờng Vĩnh An.
- Năm 2006, UBND tỉnh quyết định sáp nhập Trung tâm quản lý di tích Chiến
khu Đ vào Khu dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu và đổi tên thành Khu bảo tồn Thiên nhiên
và Di tích Vĩnh Cửu.
- Giữa năm 2008, UBND tỉnh quyết định sáp nhập Ban quản lý rừng phòng hộ
Vĩnh An vào Khu bảo tồn.

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

6


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
- Năm 2009, UBND tỉnh quyết định sáp nhập Trung tâm Thuỷ sản Đồng Nai vào
Khu bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu.
Quyết định số 2208/QĐ-UBND ngày 28/8/2010, UBND tỉnh quyết định đổi tên
Khu bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu thành Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hoá
Đồng Nai. (xem phụ lục 4 - trang 75)
KBT đƣợc thành lập với mục tiêu khôi phục lại sự đa dạng sinh học của hệ sinh
thái rừng cây tự nhiên bản địa thuộc lƣu vực sông Đồng Nai; tạo ra phạm vi bảo tồn thiên
nhiên rộng và liền mạch, bảo tồn nơi cƣ trú và di trú cho các loài động vật hoang dã, mở
rộng vùng địa lý sinh thái đặc thù của miền Đông Nam bộ, phục vụ công tác bảo tồn thiên
nhiên gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử của các di tích, nhằm giáo dục

truyền thống cách mạng và phát triển du lịch sinh thái, mở ra nhiều cơ hội hợp tác, đầu tƣ
với các tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, dự kiến đăng ký
KBT thành khu Dự trữ sinh quyển thế giới.
2.3.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
KBT nằm về phía Bắc tỉnh Đồng Nai, thuộc địa giới hành chính các xã Phú Lý, Mã
Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An (huyện Vĩnh Cửu); xã Thanh Sơn, La Ngà, Phú Cƣờng,
Phú Ngọc, Ngọc Định, Túc Trƣng (huyện Định Quán); xã Đắc Lua (huyện Tân Phú); xã
Thanh Bình (huyện Trảng Bom); và xã Gia Tân (huyện Thống Nhất), tỉnh Đồng Nai.
Phạm vi ranh giới
+ Phía Bắc tiếp giáp huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phƣớc với ranh giới sông Mã Đà và
huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
+ Phía Nam giáp sông Đồng Nai, huyện Vĩnh Cửu, huyện Trảng Bom và huyện
Định Quán, tỉnh Đồng Nai.
+ Phía Đông giáp ranh Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, huyện Tân Phú và huyện Định
Quán, tỉnh Đồng Nai.
+ Phía Tây giáp ranh tỉnh Bình Phƣớc với ranh giới sông Mã Đà và tỉnh Bình
Dƣơng với ranh giới sông Bé.

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

7


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
KBT nằm cách trung tâm thành phố Biên Hoà khoảng 40 km, cách thành phố Hồ
Chí Minh khoảng 90 km và cách thành phố Vũng Tàu khoảng 120 km, rất thuận tiện tiếp
cận khoa học công nghệ và là điều kiện rất tốt để phát triển DLST.
- Địa hình

KBT nằm trong vùng trung gian giữa cao nguyên và đồng bằng sông Cửu Long,
nền địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam. Phía Bắc là
những đồi cao có độ cao tuyệt đối đến 300 m và sƣờn dốc 16 - 250; càng về phía Nam có
độ cao thấp hơn, khoảng 150 - 200 m; phía Tây Nam có dạng đồi thấp, độ cao tuyệt đối
80 - 100 m, sƣờn thoải với độ dốc 11 - 150; địa hình đồng bằng phân bố ở phía cực Nam
với cao trình nơi cao 10 - 20 m, nơi thấp từ 1 - 2 m. Độ cao lớn nhất là 368 m, độ dốc lớn
nhất có thể đến 350.
Với các kiểu địa hình nói trên đã tạo cho KBT có sự đa dạng hoá về khí hậu và
thành phần động, thực vật rừng phân bố có nhiều điểm độc đáo so với các vùng khác.
- Khí hậu
KBT nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, một năm có hai mùa
mƣa và khô rõ rệt với nhiệt độ cao đều trong năm. Mùa mƣa kéo dài trong sáu tháng, từ
tháng 5 đến tháng 10 và mùa mƣa từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
+ Nhiệt độ không khí trung bình trong năm cao với nhiệt độ bình quân 25 - 270C,
chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 4,2 0C. Nhiệt độ trung
bình tối cao các tháng là 29 - 350C, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng trong năm từ 18 250C. Độ ẩm tƣơng đối 80 - 82%. Ít có gió bão và sƣơng muối.
+ Lƣợng mƣa tƣơng đối cao từ 2.000 - 2.800 mm. Lƣợng mƣa vào mùa khô rất
thấp chỉ chiếm khoảng 10 - 15% lƣợng mƣa cả năm, trong khi đó lƣợng bốc hơi rất cao,
chiếm khoảng 64 - 67% tổng lƣợng bốc hơi cả năm. Lƣợng mƣa tập trung vào mùa mƣa,
chiếm 90% tổng lƣợng mƣa cả năm. Chỉ riêng 4 tháng mƣa rất lớn, lƣợng mƣa đã chiếm
62 - 63% lƣợng mƣa cả năm. Ngƣợc lại lƣợng bốc hơi và nền nhiệt thấp hơn mùa khô.
- Thuỷ văn
Chế độ thuỷ văn của KBT chịu sự chi phối bởi hệ thống sông suối trên địa bàn, chế
độ mƣa tại chỗ và hồ Trị An.
SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

8


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa

Đồng Nai
+ Mùa khô lƣợng nƣớc chỉ xấp xỉ 20% lƣợng nƣớc cả năm, lƣợng dòng chảy nhỏ,
nƣớc trên sông Đồng Nai xuống thấp, nên khả năng cung cấp nƣớc bị hạn chế đã gây tình
trạng thiếu nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
+ Mùa mƣa nƣớc trên sông Đồng Nai lớn, thƣờng xuất hiện lũ, có năm gây hiện
tƣợng ngập úng ở khu vực địa hình thấp thuộc hạ lƣu, nhất là những năm mƣa lớn hồ Trị
An xả ở mức độ tối đa.
Ngoài ra, trên địa bàn còn có rất nhiều sông, suối nhỏ đổ vào sông Bé và hồ Trị An
nhƣ suối Ràng, suối Linh, suối Cây Sung, suối Sai, suối Bà Hào... hầu hết các suối nhỏ
chỉ có nƣớc trong mùa mƣa và đều cạn nƣớc vào mùa khô.
Hồ Trị An: diện tích mặt nƣớc trong hồ biến động qua các tháng trong năm là do
sự điều tiết để phục vụ thuỷ điện. Diện tích lớn nhất ở cao trình 62 m vào thời điểm tháng
10 đến tháng 12 hàng năm là 32.400 ha thể tích khoảng 2,8 tỷ m3, diện tích mặt nƣớc
trung bình để nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả ở cao trình 56 m là 25.000 ha vào thời điểm
tháng 1 – 2 và tháng 8 – 9. Diện tích mặt nƣớc nhỏ nhất ở cao trình 49 m và thể tích là
213 triệu m3 nƣớc vào thời điểm tháng 5 – 6 là 7.500 ha. Mức nƣớc sâu trung bình 8,5 m,
chiều dài khoảng 44 km, chiều rộng 10 km và diện tích lƣu vực xấp xỉ 14.800 km2
Ngoài hồ Trị An, trên địa bàn còn có hồ Bà Hào diện tích trên 400 ha và hồ Vƣờn
ƣơm trên 20 ha, luôn ổn định mực nƣớc phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản, tƣới tiêu
và công tác phòng cháy chữa cháy rừng của KBT.
(Nguồn: Trung tâm DLST KBT, 2011)
2.3.3. Tài nguyên tự nhiên
Theo kết quả điều tra của Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam bộ, Viện Sinh
thái – Tài nguyên Sinh vật và Viện Nghiên cứu - Nuôi trồng Thủy sản II (2008-2009), tài
nguyên động thực vật tại KBT rất đa dạng về chủng loài và nhiều về số lƣợng cá thể, qua
điều tra bƣớc đầu ghi nhận:
- Thực vật: có 1.401 loài thực vật, thuộc 589 chi, 156 họ, 92 bộ, 10 lớp thuộc 06
ngành thực vật khác nhau ở KBT. Xác định đƣợc 06 loài thực vật mang địa danh Đồng
Nai, có 02 loài hiếm đƣợc phát hiện ở KBT là Vấp thuộc họ Bứa, Thông tre thuộc họ Kim
giao, cây dƣợc liệu có 103 loài.

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

9


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
Thảm thực vật rừng trong KBT, gồm các kiểu rừng: kiểu rừng kín thƣờng xanh
mƣa ẩm nhiệt đới; kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ; kiểu rừng kín ru ̣ng lá hơi ẩm
nhiệt đới.
- Động vật: có 1.729 loài động vật, côn trùng hoang dã thuộc 238 họ, 52 bộ động
vật, côn trùng sống tại KBT. Trong đó, có nhiều loài đƣợc ghi vào sách Đỏ Việt Nam
nhƣ: Báo gấm, Gấu chó, Bò tót, Chà vá chân đen…trong đó:
+ Thú: có 85 loài thuộc 27 họ, 10 bộ. Trong đó có 36 loài quý hiếm, đặc hữu của
Việt Nam và khu vực Đông Nam Á nhƣ bò tót, bò bangten, voi, gấu chó, sói lửa…; 19
loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN; 26 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam; 2 loài đặc hữu
của Việt Nam và 9 loài đặc hữu trong khu vực, chiếm 28,3% tổng số loài thú của Việt
Nam.
+ Chim: có 259 loài chim thuộc 52 họ và 18 bộ. Trong đó có 21 loài chim quý
hiếm, 12 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam; 11 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN.
+ Bò sát: có 64 loài thuộc 13 họ và 02 bộ.
+ Ếch, nhái: có 33 loài thuộc 05 họ và 01 bộ. Trong số 97 loài bò sát và ếch nhái
có 25 loài quý hiếm, 12 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN; 21 loài ghi trong Sách Đỏ Việt
Nam.
+ Cá: có 99 loài đƣợc định danh, thuộc 29 họ và 11 bộ. Đặc trƣng nổi bật về thủy
sản tự nhiên tại KBT là hệ sinh thái cá nƣớc ngọt, nơi cƣ trú của nhiều loài cá, trong đó có
nhiều loài quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng và đƣợc ghi vào sách Đỏ Việt Nam nhƣ cá
mơn (cá rồng), đặc biệt là các loài thích nghi với vùng sông suối thƣợng nguồn, nƣớc
chảy mạnh khác xa với các loài cá nƣớc ngọt phân bố ở đồng bằng thuộc hạ lƣu sông Cửu
Long, sông Đồng Nai hay sông Sài Gòn.

- Côn trùng: có 1.189 loài thuộc 112 họ và 10 bộ
(Nguồn: Trung tâm DLST KBT, 2011)
2.3.4. Tài nguyên nhân văn
Tại địa bàn KBT có 03 di tích lịch sử đƣợc công nhận là di tích cấp Quốc gia, đó
là: Căn cứ Khu Ủy miền Đông Nam bộ (1962-1967); căn cứ Trung ƣơng Cục miền Nam
(1961-1962); Địa đạo Suối Linh. Đây là những căn cứ cách mạng trong 2 thời kỳ kháng
SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

10


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
chiến chống Pháp và chống Mỹ của miền Đông Nam bộ, trong đó căn cứ Khu Ủy miền
Đông và Trung ƣơng Cục miền Nam đã đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ trùng tu, tôn tạo. Ngoài tác
dụng giáo dục truyền thống yêu nƣớc, các di tích còn góp phần thúc đẩy du lịch phát triển.
Di tích căn cứ Khu uỷ miền Đông Nam bộ (1962 – 1967)
Nằm ở khoảnh 5, tiểu khu 107, xã Hiếu Liêm trên đỉnh đồi khá bằng phẳng đƣợc
bao phủ bởi rừng cây dày đặc, vị trí thuận lợi cả phòng thủ và tấn công. Khu uỷ miền
Đông Nam bộ đã đứng chân trong suốt thời gian từ năm 1962 đến 1967, lãnh đạo, chỉ đạo
phong trào cách mạng trên địa bàn. Từ đây, Khu ủy, Bộ Tƣ lệnh quân khu lãnh đạo, chỉ
huy các lực lƣợng vũ trang phối hợp với quân chủ lực Miền làm nên những chiến thắng
vang dội nhƣ: chiến thắng Phƣớc Thành, Bình Giã, Đồng Xoài, Bàu Sắn... góp phần từng
bƣớc làm phá sản hoàn toàn chiến lƣợc "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ" của
Mỹ, Ngụy; mở rộng và bảo vệ căn cứ, chuẩn bị mọi mặt cho cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Xuân Mậu Thân 1968. Hiện nay, nơi đây đƣợc xếp hạng Di tích lịch sử cách mạng
theo Quyết định số 3744-QĐ/BVHTT ngày 29 tháng 11 năm 1997 của Bộ Văn hoá –
Thông tin và đã đƣợc tỉnh Đồng Nai phục hồi toàn bộ diện mạo.
Di tích căn cứ Trung ƣơng Cục miền Nam – Đồng Nai (1961 – 1962)
Nằm ở khoảnh 3, tiểu khu 41A, xã Phú Lý. Nơi đây là địa bàn đứng chân của

Trung ƣơng Cục miền Nam, chỉ đạo phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân miền
Nam. Đây cũng là khu vực tập kết các lực lƣợng kháng chiến, nơi đào tạo đội ngũ cán bộ
nòng cốt kiện toàn bộ máy lãnh đạo các cấp. Tuy chỉ tồn tại trong hai năm 1961 – 1962,
nhƣng căn cứ Trung ƣơng Cục miền Nam ở Phú Lý – Đồng Nai (Chiến khu Đ) là căn cứ
đầu tiên đƣợc xây dựng cho cơ quan lãnh đạo cách mạng ở miền Nam sau phong trào
Đồng khởi (1960). Hiện nay, căn cứ Trung ƣơng Cục miền Nam – Đồng Nai đã đƣợc
công nhận Di tích lịch sử cách mạng theo Quyết định số 02/2004/QĐ-BVHTT ngày
19/1/2004 của Bộ Văn hoá – Thông tin.
Di tích căn cứ Địa đạo Suối Linh (1962 – 1967)
Địa đạo Suối Linh của Ban thông tin Khu ủy miền Đông Nam bộ (1962 – 1967)
thuộc loại hình Di tích Lịch sử – Văn hoá, là căn cứ địa của Cách mạng ở miền Đông
Nam bộ trong thời kỳ chống Mỹ cứu nƣớc. Trƣớc yêu cầu của tình hình cách mạng (giai
SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

11


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
đoạn cuối thập niên 50 đầu thập niên 60), song song với việc thành lập các lực lƣợng võ
trang cách mạng, lƣới thông tin liên lạc miền Đông cũng dần đƣợc hình thành nhằm đáp
ứng yêu cầu công tác thông tin lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ƣơng về địa phƣơng; của các
cấp lãnh đạo, chỉ đạo với các cơ quan, đơn vị trực thuộc. Tháng 12/1962 Ban Thông tin
Khu ủy miền Đông chính thức đƣợc thành lập, có phiên hiệu là C505.
Căn cứ Địa đạo Suối Linh đƣợc Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng và cấp bằng công
nhận Di tích Lịch sử - Văn hoá, theo Quyết định số 61/1999/QĐ – BVHTT ngày 13 tháng
9 năm 1999.
(Nguồn: Trung tâm DLST KBT, 2011)
2.3.5. Các điểm tham quan tại KBT
Trong địa phận KBT còn có 3 di tích lịch sử cấp quốc gia, nằm trong hệ thống di

tích chiến khu Đ là di tích Trung ƣơng cục miền Nam, Khu ủy miền Đông Nam Bộ và
Địa đạo Suối Linh.
Ngoài ra, KBT có các điểm tham quan các cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn khác nhƣ
Thác Ràng, Công viên Đá, hồ Trị An, hồ Bà Hào, các công trình Nhà dài – Làng văn hóa
dân tộc Chơro, nhà máy thủy điện Trị An, làng nuôi cá bè, làng nuôi hƣơu nai, thƣởng
thức đặc sản rƣợu cần và cơm lam của ngƣời dân địa phƣơng..(xem phụ lục 2 – trang 61)
2.3.6. Các loại hình du lịch
- Du lịch văn hóa - lịch sử - tâm linh
Góp phần thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc, nâng cao tình cảm, tình yêu tổ quốc, yêu quê hƣơng, vun
đắp truyền thống “ăn quả nhớ ngƣời trồng cây”; tìm hiểu về bản sắc văn hóa riêng biệt
của dân tộc ít ngƣời (Chơro - Phú Lý). Trong đó, bao gồm các yếu tố văn hóa nhƣ ăn, ở,
mặc, ứng xử, giao tiếp, lễ hội dân gian, lễ hội truyền thống, …
- Du lịch sinh thái - nghỉ dƣỡng
Yếu tố sinh thái ở KBT chủ yếu là rừng tự nhiên với đầy đủ các yếu tố cơ bản,
phong phú, các loài động vật hoang dã và thực vật rừng, các cảnh quan tự nhiên kỳ thú, có
nhiều hồ nƣớc lớn, đặc biệt là cảnh quan hồ Trị An mênh mông, không khí trong lành tạo
cảm giác an lành, thƣ giãn.
SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

12


Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
2.3.7. Các tuyến du lịch trong KBT
- Tuyến du lịch: Nhà máy thủy điện Trị An - làng nuôi Hƣơu, Nai Hiếu Liêm - địa
đạo Suối Linh - công viên Đá.
- Tuyến du lịch: Di tích căn cứ Khu ủy miền Đông - Di tích căn cứ Trung ƣơng
Cục miền Nam.

- Tuyến du lịch: Trung tâm Sinh thái - Văn hóa - Lịch sử Chiến khu Đ - làng dân
tộc Chơro - Thác Ràng - đi Cát Tiên.
- Tuyến du lịch: Trung tâm Sinh thái - Văn hóa - Lịch sử Chiến khu Đ - Đảo Ó Đồng Trƣờng - làng cá bè La Ngà.
- Tuyến du lịch: Xem thú ban đêm tại Bàu Sắn, Trảng Min.
2.3.8. Hạ tầng và giao thông, liên lạc
KBT có vị trí gần các đô thị lớn trong khu vực, có hệ thống giao thông khá tốt liên
thông với hệ thống đƣờng quốc lộ, hệ thống giao thông nội vùng rất tốt, bên cạnh đó hệ
thống thông tin liên lạc thuận lợi, các mạng điện thoại phủ sóng đến các vùng sâu, vùng
xa trong KBT.
Thời gian tới, một số công trình hoàn thành góp phần phát triển du lịch nhƣ: Công
trình Trung tâm Sinh thái - Văn hóa - Lịch sử Chiến khu Đ giai đoạn I (năm 2010); công
trình bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử Trung ƣơng Cục miền Nam giai đoạn 2 (đã cơ bản
hoàn thành). Nhà dài truyền thống dân tộc Chơro (đã hoàn thành), nhà nghỉ Mã Đà (hoàn
thành trong năm 2011). Trong đó, Dự án Trung tâm Sinh thái - Văn hóa - Lịch sử chiến
khu Đ đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ rất lớn từ nhà nƣớc:


Dự án Trung tâm Sinh thái - Văn hóa - Lịch sử chiến khu Đ

Khu Sinh thái - Văn hóa - Lịch sử chiến khu Đ là một trong chuỗi những hạng mục
công trình xây dựng kiến trúc nhằm tôn tạo và tôn vinh những giá trị văn hóa lịch sử của
quân và dân miền Đông Nam bộ trong 2 cuộc kháng chiến thần thánh và hơn 30 năm xây
dựng, đổi mới. Ý tƣởng về xây dựng khu văn hóa lịch sử chiến khu Đ đã đƣợc tỉnh ủy
Đồng Nai khởi xƣớng từ hơn 10 năm qua. Sau nhiều lần đóng góp ý kiến chỉnh sửa, đến
nay, đồ án xây dựng khu Trung tâm sinh thái - văn hóa - lịch sử chiến khu Đ tại ngã 3 Bà
Hào đã cơ bản hoàn thiện:
SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

13



Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai
Trung tâm Sinh thái - Văn hóa - Lịch sử chiến khu Đ đƣợc xây dựng tại khu vực
ngã 3 Bà Hào với diện tích 15,7 ha. Ngoài hệ thống cây xanh, thảm cỏ mang đặc trƣng
của khu rừng miền Đông Nam Bộ, Trung tâm có 7 hạng mục công trình, trong đó có cụm
tƣợng đài trung tâm - nơi đƣợc xem là linh hồn của cả khu vực với cụm tƣợng đài cao 18
m. Phía trƣớc cụm tƣợng đài trung tâm là quảng trƣờng rộng trên 8.000m2. Xung quanh
khu vực tƣợng đài và sân lễ là khoảng không gian xây dựng những mô hình thu nhỏ của 9
tỉnh miền Đông Nam bộ. Kèm theo đó là những công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn
chỉnh, khu nhà khách, văn phòng làm việc , bãi đậu xe. Dự kiến kinh phí đầu tƣ xây dựng
trung tâm này lên tới trên 61 tỷ đồng.
2.3.9. Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội
Theo số liệu điều tra dân sinh kinh tế năm 2008, trong khu vực có 5.415 hộ với
khoảng 24.180 nhân khẩu đang sinh sống. Phân bố dân số theo đơn vị hành chính quản lý:
- Xã Mã Đà :

1.727 hộ

- 7.621 khẩu

- 07 ấp dân cƣ

- Xã Hiế u Liêm : 1.036 hộ

- 4.930 khẩu

- 04 ấp dân cƣ

- Xã Phú Lý :


- 11.629 khẩ u

- 09 ấp dân cƣ

2.652 hô ̣

Với nhiều thành phần dân tộc hiện đang sinh sống trong khu vực (Kinh, Hoa,
Chơro, Khơ Me, Tày, Mƣờng…). Trong đó có cộng đồng dân tộc thiểu số Chơro sinh
sống lâu đời tại xã Phú Lý, là tộc ngƣời thiểu số có nhiều đóng góp cho cách mạng trong
hai cuộc kháng chiến và có những sắc thái văn hóa đặc sắc riêng. Đa phầ n dân cƣ từ nhiều
địa phƣơng trong cả nƣớc đến cƣ trú: di dân tự do, cán bộ công nhân viên các lâm tr ƣờng
và công nhân xây dựng

thủy điện Trị An nghỉ

hƣu và nghỉ theo các chế độ ở lại lập

nghiệp, Việt kiều Campuchia hồi hƣơng, dân khai phá vùng kinh tế mới do tỉnh Đồng Nai
kết nghĩa với các tỉnh miền Bắc và miền Trung… đã hình thành nên cộng đồng dân cƣ
mang nhiều nét văn hoá đặc trƣng, đa dạng trong khu vực. Vì vậy, đánh giá đúng tiềm
năng đa dạng của KBT và có định hƣớng đúng đắn để thu hút ngƣời dân cùng tham gia
hoạt động du lịch là nhiệm vụ mà KBT đã đề ra.
(Nguồn: Trung tâm DLST KBT, 2011)

SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

14



Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa
Đồng Nai

Chƣơng 3
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát hiện trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên: dự án Trung tâm
sinh thái - Văn hóa - Lịch sử chiến khu Đ, công tác quản lý bảo vệ rừng; công tác lâm
sinh, làm giàu rừng, công tác nghiên cứu và thực hiện các dự án khoa học; công tác truyền
thông môi trƣờng trong cộng đồng dân cƣ; công tác bảo tồn các di tích...
- Khảo sát hiện trạng phát triển DLST tại KBTTN - VH Đồng Nai: lƣợng khách du
lịch hàng năm, các loại hình du lịch, các tuyến du lịch, công tác quản lý...
- Khảo sát tình hình dân cƣ, sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của cộng đồng
dân cƣ trong khu vực.
- Điều tra phân tích và xác định các nhân tố thu hút khách DLST.
- Đề xuất định hƣớng và giải pháp để phát triển DLST bền vững.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
Việc thu thập, phân tích tài liệu từ nhiều nguồn bắt đầu ngay khi đề tài đƣợc triển
khai. Cụ thể:
- Thu thập, tổng hợp và kế thừa các thông tin lý thuyết về bảo tồn đa dạng sinh
học, KBT, phát triển bền vững, các văn bản pháp quy liên quan đến phát triển DLST
trong KBT,…từ nhiều nguồn khác nhau. Đây là cơ sở lý luận vững chắc cho việc định
hƣớng nghiên cứu và tƣ duy giải quyết các vấn đề khi thực hiện đề tài.
SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209

15



×