Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004COR.1:2009 TẠI CÔNG TY TNHH ESPRINTA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 171 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/COR.1:2009
TẠI CÔNG TY TNHH ESPRINTA VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên: NGÔ THỊ LIÊN
Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI
Niên khóa: 2007 - 2011

Tháng 7 năm 2011


NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/COR
1:2009 TẠI CÔNG TY TNHH ESPRINTA VIỆT NAM

Tác giả

NGÔ THỊ LIÊN

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư
ngành Quản lý môi trường và Du lịch sinh thái

Giáo viên hướng dẫn
Thạc sĩ Hoàng Thị Mỹ Hương


Tháng 07 năm 2011


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

LỜI CẢM ƠN

LỜI CẢM ƠN
Để trải qua bốn năm học tại trường và hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp ngày hôm nay là một quá trình rèn luyện, học tập và phấn đấu lâu
dài. Trong quá trình này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động
viên từ Thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin gởi lời biết ơn chân thành
đến:
Cha mẹ người luôn ở bên cạnh và cho tôi cơ hội học tập đến ngày
hôm nay.
Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ CHí Minh cùng
các Thầy Cô giáo Khoa Môi trường & Tài nguyên đã tận tình dạy dỗ và
truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong bốn năm học vừa qua.
Đặc biệt là Cô ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương đã nhiệt tình chỉ dẫn,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành Khóa luận tốt
nghiệp này.
Ban lãnh đạo Công ty TNHH Esprinta Viet Nam, đặc biệt là Anh
Hạnh, Chị Liên, Anh Sửu đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực
tập tại Công ty.
Cùng tập thể lớp DH07DL đã luôn đồng hành cùng tôi trong suốt
bốn năm học.
Ngô Thị Liên

GVHD : ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Trang i


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Nhằm góp phần giảm thiểu tác động đến môi trường, đồng thời giúp Công ty
giảm chi phí và nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, tạo ra nền tảng cơ bản
cho việc xây dựng Hệ thống quản lý môi trường(HTQLMT) tại Công ty TNHH
Esprinta Việt Nam. Tôi quyết định thực hiện Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu xây
dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009
tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam”.
Thời gian nghiên cứu:Từ 1/2011 đến 5/2011
Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH Esprinta Việt Nam
Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung sau:
Chương 1- Mở đầu : Giới thiệu mục đích, phạm vi, nội dung nghiên cứu và giới
hạn của đề tài.
Chương 2 – Tổng quan - Giới thiệu sơ lược về tiêu chuẩn quốc tế ISO
14001:2004/Cor 1:2009 và Công ty TNHH Esprinta Việt Nam: Giới thiệu sự ra
đời, nội dung, cấu trúc của tiêu chuẩn và những lợi ích thu được khi áp dụng tiêu
chuẩn. Giới thiệu tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trên Thế Giới và Việt Nam,
những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng tiêu chuẩn. Giới thiệu những thông tin cơ
bản về Công ty, lịch sử hình thành và phát triển của Công ty, lĩnh vực sản xuất kinh
doanh, quy trình sản xuất và các vấn đề môi trường phát sinh tại Công ty.
Chương 3- Nội dung và phương pháp nghiên cứu: Nêu những cách thức giúp
Tôi hoàn thành khóa luận.
Chương 4 – Kết quả thảo luận theo từng nội dung của HTQLMT ISO
14001:2004/Cor 1:2009: Hướng dẫn các bước xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn
ISO 14001 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam và đánh giá tính khả thi khi áp dụng

hệ thống vào Công ty..
Chương 5 – Kết luận và kiến nghị: Đưa ra các kết luận và kiến nghị về việc
thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường tại Công ty.

GVHD : ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên

Trang ii


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN............................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii
Chương 1 MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................1
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..................................................................................1
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................................2
1.4 PHẠM VI KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU ..........................................................2
1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................2
1.6 GIỚI HẠN CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................2
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................4
2.1 TỔNG QUAN VỀ HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/COR
1:2009 ..........................................................................................................................4
2.1.1 Giới thiệu sơ lược về bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ................................................. 4

2.1.2 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004/cor 1:2009 ................................................. 6
2.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ESPRINTA VIỆT NAM........................11
2.2.1 Thông tin chung .................................................................................................... 11
2.2.2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự .......................................................................... 12
2.2.3 Hiện trạng sản xuất kinh doanh .......................................................................... 13
2.2.4 Hiện trạng môi trường tại Công ty ..................................................................... 15
2.2.5 Hiện trạng quản lý môi trường tại công ty ........................................................ 19
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................25
3.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY ................................................25
3.1.1 Phương pháp thực hiện và cách thực hiện......................................................... 25
3.1.2 Kết quả ................................................................................................................... 25
3.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY .............................26
3.2.1 Phương pháp thực hiện và cách thực hiện......................................................... 26
3.2.2 Kết quả ................................................................................................................... 26
3.3 XÂY DỰNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/COR.1:2009 27
3.3.1 Phương pháp thực hiện và cách thực hiện......................................................... 27
3.3.2 Kết quả ................................................................................................................... 27
Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN..........................................................................28
GVHD : ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên

Trang iii


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

PHẦN A: KẾT QUẢ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/COR 1:2009 ..............................................28
4.1 XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA HTQLMT .............................................................28
4.1.1 Phạm vi của HTQLMT ........................................................................................ 28

4.1.2 Thành lập ban ISO................................................................................................ 28
4.2 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG (CSMT) (Điều khoản 4.2)................................29
4.2.1 Các yêu cầu khi xây dựng các CSMT................................................................ 29
4.2.2 Nội dung của chính sách môi trường ................................................................. 30
4.2.3 Phổ biến thực hiện các CSMT ............................................................................ 31
4.2.4 Kiểm tra lại chính sách ........................................................................................ 32
4.3 LẬP KẾ HOẠCH (Điều khoản 4.3) ....................................................................32
4.3.1 Nhận diện các khía cạnh môi trường đáng kể................................................... 32
4.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác ............................................................. 43
4.3.3 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình ..................................................................... 45
4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH..........................................................................54
4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn .................................................. 54
4.4.2 Năng lực đào tạo và nhận thức ........................................................................... 54
4.4.3 Trao đổi thông tin ................................................................................................. 58
4.4.4 Tài liệu hệ thống quản lý môi trường ................................................................ 59
4.4.5 Kiểm soát tài liệu .................................................................................................. 59
4.4.6 Kiểm soát điều hành(KSĐH) .............................................................................. 63
4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp ..................................... 66
4.5 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC ..................................................67
4.5.1 Giám sát và đo ...................................................................................................... 67
4.5.2 Đánh giá sự tuân thủ ............................................................................................ 68
4.5.3 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa............................... 69
4.5.4 Kiểm soát hồ sơ .................................................................................................... 72
4.5.5 Đánh giá nội bộ..................................................................................................... 74
4.6 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO.............................................................................76
4.6.1 Yêu cầu chung ...................................................................................................... 76
4.6.2 Quy trình thực hiện .............................................................................................. 77
4.6.3 Lưu hồ sơ ............................................................................................................... 79

GVHD : ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương

SVTH : Ngô Thị Liên

Trang iv


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

Phần B: ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001:2004/Cor 1:2009 VÀO CÔNG TY .................79
4.7 NHỮNG THUẬN LỢI KHI ÁP DỤNG HTQLMT THEO ISO 14001:2004
VÀO CÔNG TY ........................................................................................................79
4.8 NHỮNG KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP PHẢI KHI ÁP DỤNG HTQLMT
THEO ISO 14001:2004/Cor 1:2009 VÀO CÔNG TY..............................................80
4.9 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN
ISO 14001:2004/Cor 1:2009 VÀO CÔNG TY .........................................................80
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................85
5.1 KẾT LUẬN..........................................................................................................85
5.2 KIẾN NGHỊ .........................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................87

GVHD : ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên

Trang v


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD5

BVMT
COD
CSMT
CBCNV
CTRSH
ĐDLĐ
HTQLMT
HC
HĐKPPN
HĐKP
HSE
ISO
ISO 14001
KCMT
KCN
KSĐH
KCMTĐK
KPH
MSDS
N
P
PCCC
QLMT
SS
TCVN

:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Nhu cầu ôxi sinh hóa sau 5 ngày ủ trong điều kiện tối ở 20oC.
Bảo vệ môi trường
Nhu cầu ôxi hóa học.
Chính sách môi trường.
Cán bộ công nhân viên
Chất thải rắn sinh hoạt
Đại diện lãnh đạo.

Hệ thống quản lý môi trường.
Hành chính
Hành động khắc phục phòng ngừa
Hành động khắc phục
Bộ phận trách nhiệm xã hội
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế.
Tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009
Khía cạnh môi trường.
Khu công nghiệp
Kiểm soát điều hành
Khía cạnh môi trường đáng kể.
Không phù hợp
Bảng thông tin an toàn hóa chất
Nitơ
Photpho
Phòng cháy chữa chứa
Quản lý môi trường
Tổng rắn lơ lửng
Tiêu chuẩn Việt Nam

GVHD : ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên

Trang vi


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Tiêu chuẩn ISO 14000 .................................................................................... 5

Hình 2.2 Nội dung tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 ..................................... 6
Hình 2.3 Số lượng các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001:2004/Cor
1:2009 qua các năm ....................................................................................................... 10
Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ................................................................ 12
Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức sản xuất .................................................................................. 13
Hình 2.6 Sơ đồ quy trình sản xuất ............................................................................... 14
Hình 2.7 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn tại
Công ty ............................................................................................................................ 20

GVHD : ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên

Trang vii


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Mười quốc gia nhận chứng chỉ ISO nhiều nhất trên thế giớinăm 2008. .. 9
Bảng 2.2 Bảng nguyên liệu sử dụng ........................................................................... 15
Bảng 2.3 Danh mục chất thải nguy hại tại Công ty................................................... 17
Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau khi xử lý .............................. 18
Bảng 2.5 Kết quả đo nồng độ khí thải phát tán trong khu vực sản xuất và tại khu
vực xung quanh Công ty ............................................................................................... 18
Bảng 2.6 Kết quả đo vi khí hậu, tiếng ồn bên trong và khu vực xung quanh Công
ty ....................................................................................................................................... 19
Bảng 4.1 Diễn giải quy trình nhận dạng và xác định KCMTĐK ............................ 35
Bảng 4.2 Xác định các khía cạnh môi trường đáng kể ............................................. 38
Bảng 4.3 Diễn giải quy trình thực hiện các yêu cầu pháp luật ................................ 43
Bảng 4.4 Xác định các mục tiêu chỉ tiêu xây dựng chương trình QLMT .............. 48

Bảng 4.5 Quy trình đào tạo và đánh giá nhận thức ................................................... 55
Bảng 4.6 Diễn giải quy trình hướng dẫn kiểm soát tài liệu ...................................... 60
Bảng 4.7 Diễn giải quy trình hướng dẫn kiểm soát điều hành................................. 64
Bảng 4.8 Quy trình giám sát và đo .............................................................................. 67
Bảng 4.9 Quy trình xác định sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng
ngừa........................................................................................................................ 69
Bảng 4.10 Quy trình kiểm soát hồ sơ.......................................................................... 72
Bảng 4.11 Quy trình đánh giá nội bộ .......................................................................... 75
Bảng 4.12 Quy trình xem xét HTQLMT của ban lãnh đạo...................................... 77
Bảng 4.13 Đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004/Cor.1:2009................................................................................................. 80

GVHD : ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên

Trang viii


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay môi trường đang ngày càng xấu đi, nó được thể hiện qua hàng loạt các
hiện tượng động đất, sóng thần, lũ lụt, hạn hán… xảy ra thường xuyên hơn trên khắp
thế giới. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, khoa học và kỹ thuật thì vấn đề
cấp bách đặt ra đối với nhân loại chính là bảo vệ môi trường. Đây không chỉ là nhiệm
vụ của mỗi cá nhân mà còn là nhiệm vụ quan trọng của các tổ chức doanh nghiệp.
Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập vào kinh tế thế giới nên việc bảo vệ
môi trường cũng là một trong những mục tiêu quan trích

Kiểm soát điều hành thực hiện nhằm định rõ các khía cạnh môi trường đáng kể cần được kiểm
soát. Đảm bảo tất cả các chất thải đều được thu gom và xử lý đúng quy định an toàn, giảm bớt
các tác động bất lợi của các khía cạnh môi trường đáng kể tại Công ty
2. Phạm vi
Thủ tục này áp dụng cho tất cả các hoạt động sản xuất của Công ty
3. Trách nhiệm và quyền hạn
Nhân viên phải tuân thủ theo hướng dẫn, quy định của thủ tục này
Ban ISO có nhiệm vụ kiểm tra và sửa chữa các hướng dẫn khi có sự không phù hợp
4. Nội dung hướng dẫn kiểm soát điều hành
4.1 Hướng dẫn kiểm soát Nguyên vật liệu nguy hại
Nhằm hướng dẫn thao tác và cung cấp kiến thức sử dụng nguyên vật liệu nguy hại một cách an
toàn nhất cho công nhân, tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình làm việc.
Đảm bảo các nguyên vật liệu nguy hại được bảo quản, quản lý, lưu kho an toàn.
4.1.1 Công tác quản lý, vận chuyển, lưu trữ, sử dụng, và phòng ngừa
Chính sách quản lý nguyên vật liệu nguy hại:
¾ Nguyên vật liệu nguy hại của Công ty đang sử dụng chia làm 2 loại, bao gồm:
• Hóa chất: Acetone dùng trong việc tẩy hàng
9 Công thức hóa học C3H6O.
9 Là chất lỏng, mùi thơm, tan nhiều, tan vô hạn trong nước, dễ cháy
9 Là dung môi hòa tan một số chất sơn, là nguyên liệu tổng hợp một số chất hữu cơ
9 Aceton bay hơi rất mạnh và rất dễ bắt lửa (t sôi = 56,50C).
• Dầu: các loại dầu máy sử dụng cho máy may và dầu DO chạy cho máy phát điện.
Hướng dẫn kiểm soát
• Lựa chọn hóa chất được dán nhãn sinh thái, ít gây ô nhiễm môi trường, có xuất xứ rõ
ràng. Nhà cung cấp có mối quan tâm đối với các vấn đề bảo vệ môi trường.
• Yêu cầu MSDS từ phía nhà cung cấp hóa chất. Bao gồm các thông tin:
9 Tên hóa chất.
9 Tính chất vật lý, hóa học, sinh học…
9 Thành phần hóa học
9 Những nguy hại tiềm năng.

9 Những biện pháp s ơ cứu liên quan đến hóa chất khi xảy ra sự cố.
9 Cách sử dụng và lưu trữ hóa chất.
9 Thông tin n ơi sản xuất, cung cấp.

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam



Trang bị các vật dụng cần thiết để ứng cứu kịp thời khi có sự cố tràn, đổ hóa chất. Quản
lý, vận chuyển và lưu giữ hợp lý, đúng quy định, ngăn ngừa rủi ro cháy nổ hay đổ tràn.
Công ty cung cấp thông tin và hướng dẫn nhân viên làm việc với nguyên vật liệu nguy
hại:
9 Cung cấp dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc tiếp xúc với nguyên vật liệu nguy hại.
9 Hiểu được các thông tin trong bảng MSDS và cho biết cách bảo vệ cho mình và cho
những người khác.
9 Nhận biết rủi ro có thể xảy ra trong quá trình làm việc và cách tự sơ cứu.
9 Biết cách xử lý trong trường hợp đổ tràn hay rò rỉ.
¾ Khu vực lưu trữ và sử dụng:.
• Sắp xếp ngăn nắp, dán bảng thông tin MSDS cho mỗi loại hóa chất hiện được lưu trữ
trong kho. Hóa chất và xăng dầu đều đặt trong các thùng, chai có nắp đậy an toàn.
• Quy định khu vực sang chiết hóa chất tại một vị trí nhất định đồng thời có thiết bị xử lý
đổ tràn trong trường hợp rò rỉ hoặc tràn hóa chất.
• Không để hóa chất trong tủ đựng hàng hóa vì có khả năng gây cháy
• Khu vực chứa hóa chất phải đáp ứng các quy định của pháp luật về an toàn, phòng chống
cháy nổ, phải có bảng ghi những quy định và hướng dẫn biện pháp an toàn cho người làm
việc trong kho, phải có biển báo nguy hiểm ở nơi dễ thấy. Trang thiết bị chữa cháy và

khắc phục các sự cố khác phải phù hợp với quy mô kho và tính chất của hóa chất, được để
nơi thuận tiện và cố định, các trang thiết bị của kho phải được định kỳ kiểm tra.
Yêu cầu đối với nhân viên liên quan.
• Bộ phận HSE
9 Chịu trách nhiệm dán các biển báo hiệu tại khu vực sử dụng hóa chất theo TCVN
6707:2000 – Chất thải nguy hại. Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa và Bảng an toàn hóa
chất, thường xuyên kiểm tra 1 lần/tuần.
9 Huấn luyện cho nhân viên trực tiếp bảo quản sử dụng hóa chất có các phương án và
phương tiện thiết yếu sẳn có để kịp thời ứng phó với các sự cố hóa chất xảy ra theo
đúng nghị định 68/2005/NĐ-CP ngày 20/5/2005, định kì 3 tháng/1lần
9 Tất cả nhân viên HSE giám sát và kiểm tra việc sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa
chất.
• Nhân viên trực tiếp bảo quản, vận chuyển và sử dụng hóa chất phải tham khảo TCVN
5507:2002 – Hóa chất nguy hiểm. Nhân viên phải thực hiện theo đúng các hướng dẫn đó
khi làm việc.
• Nhân viên phòng thu mua chịu trách nhiệm trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động
cho nhân viên làm việc trực tiếp với hóa chất định kì 3 tháng/lần.
4.1.2 Khi có sự cố xảy ra
Khi phát hiện có sự cố xảy ra, người phát hiện cần gọi điện báo cáo cho trưởng Bộ phận/ Ban
ISO/ Cán bộ môi trường. Biện pháp xử lý:
9 Xử lý theo hướng dẫn trong MSDS cho từng loại hóa chất
9 Lau dọn vệ sinh hiện trường, không để hóa chất ảnh hưởng đến môi trường xung
quanh.
9 Những người tham gia lau dọn phải sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động đầy đủ
như: mặt nạ phòng độc, găng tay, ủng, kính...
9 Chỉ những người có nhiệm vụ mới được ra vào khu vực này để điều tra nguyên nhân
và ảnh hưởng của sự việc nếu nghiêm trọng.
9 Lập kế hoạch khắc phục và phòng ngừa cho sự cố.

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương

SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

Tất cả mọi hoạt động phải được ban ISO và Bộ phận liên quan đến sự cố ghi chép và lưu Hồ
sơ/ biên bản
Cách xử lý
Loại đổ
Thu gom
Xử lý
tràn
Thiết bị
Phương thức
Đối tượng
CTNH
Sạch
Không sạch
Dầu DO
Khoanh vùng
Tái sử
Cát khô
Cơ điện chính
Thải bỏ→ CTNH
đổ tràn
dầu tràn
dụng
Lau sạch chỗ bị
Dầu DO Giẻ lau
thấm, sửa chữa Cơ điện chính

Thải bỏ→ CTNH
rò rỉ
khô
chỗ rò rỉ

điện
Dầu máy
Khoanh vùng
Tái sử
Cát khô
xưởng
(bảo
Thải bỏ→ CTNH
đổ tràn
dầu tràn
dụng
trì)

điện
Lau sạch chỗ bị
Theo
Dầu máy Giẻ lau
xưởng
thấm, sửa chữa
Thải bỏ→ CTNH
quy trình
rò rỉ
khô
Công
nhân

chỗ rò rỉ
thu gom
phụ trách
CTNH
Kho: quản lý
kho
Hóa chất
Khoanh vùng
Cát khô
Xưởng: công
Thải bỏ→ CTNH
đổ tràn
hóa chất đổ tràn
nhân tổ chi
tiết lẻ
Kho: quản lý
Khoanh vùng
Cát khô
kho
Hóa chất
hóa chất đổ tràn
Giẻ lau
Xưởng: công
Thải bỏ→ CTNH
rò rỉ
Lau sạch vùng
khô
nhân tổ chi
bị thấm
tiết lẻ

4.2 Hướng dẫn kiểm soát chất thải
4.2.1 Khí thải
Đảm bảo chất lượng không khí xung quanh đạt QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn về
chất lượng không khí xung quanh và định kì theo dõi, kiểm tra và đo đạc (2 lần/năm).
Tiến hành đo đạc các thông số ô nhiễm không khí trong xưởng sản xuất theo tiêu chuẩn vệ
sinh lao động theo quyết định 3733/2002/QĐ – BYT theo định kì (2 lần/năm).
Công ty cam kết:
• Xác định nguồn gốc phát sinh khí thải từ tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh trong
Công ty.
• Thu gom loại bỏ khí thải ra khỏi nhà máy.
• Giám sát hiệu quả hệ thống thu gom và loại bỏ khí thải.
• Huấn luyện nhận biết khí thải và cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động đồng thời hướng
dẫn sử dụng đúng cách đối với các nhân viên làm việc tại bộ phận phát sinh khí thải.
™ Quản lý bụi thải
• Công ty đã bê tông hóa toàn bộ đường nội bộ và các khu vực dẫn vào công ty.
• Bộ phận tạp vụ quét dọn vệ sinh, thu gom rác khu vực khuôn viên công ty mỗi ngày để
giảm thiểu lượng bụi phát sinh, tưới phun nước xung quanh khuôn viên công ty vào mùa
nắng.
GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

• Thường xuyên chăm sóc cây xanh trong khuôn viên công ty.
™ Quản lý khí thải từ nguồn các phương tiện giao thông, vận chuyển
Công ty ban hành nội quy đối với các phương tiện giao thông ra vào công ty, nội quy bãi
đậu xe như sau:
• Không nổ máy xe chuyển hàng khi bốc dỡ nguyên vật liệu cũng như thành phẩm
• Khi vào bãi đậu xe, yêu cầu xuống xe tắt máy, dẫn bộ;

• Không hút thuốc trong xưởng sản xuất, khu vực gần kho thành phẩm, kho nguyên liệu,
hóa chất, khu vực dễ phát cháy;
• Bộ phận bảo vệ sắp xếp các phương tiện giao thông ra vào với số lượng hợp lý;
• Các xe thường xuyên ra vào công ty phải kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ xe.
™ Quản lý khí thải từ quá trình sản xuất
• Định kỳ vệ sinh ống khói máy phát điện 6 tháng/lần
• Kiểm tra và bảo dưỡng máy phát điện 2 lần/năm
• Đo lượng bụi, các khí thải sau ống khói máy phát điện, 4 tháng/lần
Khí thải từ các khu vực khác
• Định kỳ bảo trì hệ thống thống gió
• Phát khẩu trang chuyên dụng tại các khu vực có thải ra khí độc định kỳ 1 tháng/lần;
• Định kỳ đo chất lượng môi trường không khí với các chỉ tiêu: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,
bụi, CO, SO2 ,CO2, NO2 theo quy trình giám sát và đo
Yêu cầu đối với nhân viên liên quan
• Công nhân các chuyền may có nhiệm vụ lau chùi vệ sinh máy móc thường xuyên, thực
hiện nghiêm túc việc mang khẩu trang và các dụng cụ bảo hộ lao động
• Nhân viên bảo vệ quản lý chặt chẽ các phương tiện vận chuyển ra vào công ty
• Phòng cơ điện định kỳ 4 lần/ năm bảo trì máy móc, thiết bị chiếu sáng, làm mát.
• Phòng thu mua trang bị đầy đủ khẩu trang cho công nhân làm việc tại phân xưởng của
Công ty.
4.2.2 Nước thải
Nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động và bảo đảm rằng nước thải sinh hoạt
trong Công ty được xử lý đúng quy định, nước thải sinh hoạt được thu gom và được dẫn vào hệ
thống xử lý nước thải của Công ty, tách riêng hệ thống thoát nước mưa.
Nước thải sau khi xử lý để thải ra ngoài môi trường phải đảm bảo Quy Chuẩn Việt Nam
QCVN 14:2009/BTNMT về nước thải sinh hoạt.
Yêu cầu đối với nhân viên liên quan
• Nhân viên bộ phận HSE định kỳ theo dõi chất lượng nước thải trước khi xả ra hệ thống
thoát nước chung (3 tháng/1lần). Định kỳ bảo trì hệ thống xử lý nước thải.
• Nhân viên tiến hành nạo vét, vệ sinh hệ thống mương dẫn, hố ga.

• Nhân viên nhà ăn quét dọn các CTR rơi trên sàn trước khi vệ sinh nền nhà ăn. Không
dùng vòi nước đẩy chúng vào hố ga.
4.2.3 Chất thải rắn
Phân loại chất thải
™ Bộ phận HSE: hướng dẫn cho toàn thể công nhân viên trong công ty về phân loại rác 6
tháng/lần. Đồng thời tiến hành dán bảng phân loại rác tại các bản tin công ty, máy photo
coppy, máy lọc nước, nhà để xe, cateen, định kỳ kiểm tra 1 tháng/lần.
Chất thải ra từ hoạt động của công ty được chia làm 4 loại như sau:
• Rác thải tái chế: vải vụn, giấy vụn, cuộn chỉ, sắt, Pallet, Nylon…

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

• Rác thải sinh hoạt: lá cây, cây, bao bì đựng thức ăn, thức ăn thừa…
• Rác thải nguy hại: nhớt thải, giẻ lau dính dầu, ắc quy, pin, bóng đèn huỳnh quang, mực in
• Rác y tế: bông gạc, vỏ thuốc, dụng cụ y tế bị hỏng, thuốc quá hạn …..
Thu gom và xử lý chất thải:
• Rác sinh hoạt: chứa trong thùng có dãn nhãn “Rác thải sinh hoạt”, đặt tại các vị trí trong
khuôn viên công ty, được đậy kín, không rơi vãi ra bên ngoài. Cuối ngày, công ty TNHH
Một Thành Viên Thiên Trung đến thu gom và xử lý.
• Rác thải tái chế: vải vụn, giấy vụn, các loại khác được đựng trong bao để riêng, bộ phận
tạp vụ phân loại lại và tập kết xuống nhà chứa rác tái chế. Định 2 lần/tuần công ty TNHH
Một Thành Viên Thiên Trung đến thu gom.
• Rác thải nguy hại: đựng trong thùng rác nguy hại. Hằng ngày, bộ phận tạp vụ thu gom
và chuyển tới nhà chứa rác thải nguy hại. Tại đây có 6 thùng đựng rác nguy hại có dãn
nhãn gồm: “Bóng đèn huỳnh quang”; “Pin”; “Mực in”; “Giẻ lau dính dầu”; “Dầu nhớt
thải”; “Ắc quy”, tương ứng với 6 loại rác nguy hại. Định kỳ 3 tháng/ lần công ty TNHH

Một Thành Viên Thiên Trung đến thu gom và xử lý
• Rác Y tế: phát sinh từ trạm y tế của công ty. Rác y tế được đựng vào thùng có dán nhãn
“Rác y tế”. Định kỳ đơn vị chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý.
Hằng ngày số lượng chất thải được ghi chính xác vào sổ theo dõi hàng tháng
Bộ phận HSE tổng hợp báo cáo thành một báo cáo chung cho công ty và trình cho Đ
DLĐ họp vào cuối tháng
Nơi để rác tạm thời của các bộ phận phải đảm bảo
• Có các vật dụng riêng biệt cho từng loại chất thải
• Đảm bảo nơi để rác phải khô ráo, cách xa nguồn điện, nhiệt, nguồn nước sinh hoạt
• Có đủ bình cứu hỏa khi tồn trữ rác thải dễ cháy nổ.
• Đặc biệt, đối với chất thải nguy hại phải đảm bảo có thêm các yêu cầu sau:
9 Phải có vật chứa chắn, có nắp đậy kín, không để rò rỉ, tràn đổ
9 Tách riêng từng loại không để chung với chất thải thông thường
9 Có nhãn rõ ràng để phân biệt và nhận biết.
Yêu cầu đối với từng bộ phận:
™ Phòng kinh doanh
Ký hợp đồng xử lý chất thải rắn với các Công ty chuyên trách.
™ Trưởng các bộ phận
Quản lý và thường xuyên nhắc nhở nhân viên tạp vụ trong công tác phân loại, thu gom, vận
chuyển chất thải rắn (rác thải sinh hoạt, rác thải sản xuất).
™ Công nhân viên
• Nhận dạng và phân loại CTR theo hướng dẫn, tuyệt đối không lẫn các loại chất thải.
• Bỏ chất thải đúng nơi quy định.
™ Bộ phận tạp vụ
• Thu gom tất cả các rác thải tại các phân xưởng và phòng ban đến khu vực tập trung vào
cuối ngày.
• Thực hiện theo đúng hướng dẫn về an toàn khi thu gom và vận chuyển CTNH đến nơi tập
trung
• Mang khẩu trang và các dụng cụ bảo vệ trong quá trình thu gom CTR.
4.3 Quản lý nhà thầu

Thông tin các thủ tục đến nhà thầu

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam



Cung cấp thông tin về hệ thống quản lý môi trường, chính sách môi trường, mục tiêu, chỉ
tiêu và các yêu cầu của Công ty trong các hợp đồng với Nhà Thầu.
• Cung cấp các chính sách môi trường và các thủ tục phải tuân thủ khi làm việc tại Công ty,
thực hiện đào tạo cho các Nhà Thầu nếu cần.
• Cung cấp thông tin liên lạc về hệ thống quản lý môi trường trong phần đào tạo nhận thức
cho Nhà Thầu trước khi Nhà Thầu bắt đầu làm việc tại Công ty.
• Định kỳ xem xét khu vực làm việc của Nhà Thầu và thông tin sự không phù hợp cho Nhà
Thầu biết và yêu cầu khắc phục, sửa đổi.
• Nếu Nhà Thầu gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường hay vi phạm hợp đồng thì sẽ
chịu mọi trách nhiệm và đến bù thiệt hại
Yêu cầu đối với từng nhà thầu:
• Công ty thu gom CTR :
9 Phải có giấy phép kinh doanh, giấy phép vận chuyển, thu gom, lưu giữ và xử lý của cơ
quan có thẩm quyền cơ quan địa phương.
9 Đảm bảo thời gian thu gom rác thải đúng như trong hợp đồng.
9 Đảm bảo về mặt vệ sinh môi trường trong quá trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất
thải tại Công ty.
• Đối với chất thải nguy hại phải có giấy phép hành nghề, vận chuyển, tiêu hủy chất thải
nguy hại do cơ quan chức năng cấp. Nhà thầu phải có trách nhiệm báo cáo thường xuyên
bằng văn bản. Trong trường hợp cần thiết, ban ISO sẽ tiến hành kiểm tra quá trình vận

chuyển và xử lý.
• Nhà kinh doanh, khi cung cấp hóa chất, nguyên liệu trước khi nhập vào kho phải cung cấp
bảng dữ liệu an toàn vật liệu (MSDS), đảm bảo bao bì nguyên vẹn, không có dấu hiệu rò
rỉ hay dính trên bao bì, chai lọ cho các vật liệu được đưa vào sử dụng tại Công ty.
• Đối với các loại máy móc phải có hướng dẫn sử dụng vận hành và cách thức bảo quản
máy.
• Đối với nhà cung cấp thức ăn
9 Cung cấp thức ăn đảm bảo vệ sinh.
9 Sử dụng điện, nước một cách hợp lý.
9 Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ thuộc khu vực căn tin.
9 Rác thải được thu gom sạch và để đúng nơi quy định
4.4 Tai nạn lao động
`
Nhằm đảm bảo an toàn cho Công nhân và giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản
Công ty.
Yêu cầu đối với từng bộ phận
™ Công nhân trong phân xưởng
• Trước khi vào làm việc tại công ty phải học các quy định về an toàn lao động, huấn luyện
cách vận hành các máy móc, thiết bị.
• Khi lao động phải thường xuyên sử dụng các dụng cụ “Bảo hộ lao động” cá nhân đã được
trang bị theo quy định.
• Tại các công đoạn, khu vực yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, công nhân phải tuân thủ quy
định vận hành máy móc. Những thao tác liên quan đến kỹ thuật không biết, không hiểu
phải hỏi người có kinh nghiệm, nghiêm cấm làm bừa, làm ẩu. Không được sử dụng tùy
tiện các máy móc khác không phải của mình.
™ Bộ phận HSE

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên



Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam



Có trách nhiệm theo dõi nhắc nhở ý thức chấp hành của công nhân để hạn chế tai nạn lao
động xảy ra.
• Yêu cầu phòng thu mua trang bị các dụng cụ Bảo hộ lao động và dụng cụ sơ cấp cứu
• Hướng dẫn việc sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động (khẩu tra, kính bảo hộ, găng
tay…) và cán cứu thương.
• Nhận diện các rủi ro gây ra tai nạn lao động trong quá trình hoạt động sản xuất, sinh hoạt
và làm việc. Đưa ra các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
• Dán các bảng hướng dẫn sử dụng tại mỗi thiết bị, các biển báo nguy hiểm tại nơi có khả
năng xảy ra tai nạn.
• Hướng dẫn cho công nhân một số thao tác sơ cứu cơ bản
™ Nhân viên phòng cơ điện
• Định kỳ kiểm tra bảo dưỡng các thiết bị máy móc.
4.5 Sự cố cháy nổ
Nhằm giảm thiếu một cách thấp nhất thiệt hại về người và của cho toàn bộ Công nhân viên và
Công ty.
Công ty tiến hành những quy định về an toàn phòng chống cháy nổ và yêu cầu toàn bộ công
nhân viên phải thực hiện theo
Yêu cầu đối với từng bộ phận
™ Nhân viên phòng cơ điện.
Định kì kiểm tra, bảo trì máy móc, các thiết bị điện – mạng điện Công ty luôn trong tình
trạng hoạt động tốt, không nguy cơ chập mạch , rò rỉ điện.
™ Bộ phận HSE
• Đảm bảo các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy (PCCC) luôn ở đúng vị trí, luôn trong
tình trạng tốt sẵn sàng ứng cứu khi có sự cố cháy nổ xảy ra trong phạm vi Công ty.
• Huấn luyện định kì công tác PCCC, sơ cứu…cho công nhân viên của Công ty

• Mõi xưởng đều phải có đội PCCC
• Kiểm soát tốt, theo dõi thường xuyên các khu vực lưu trữ hóa chất, kho chứa chất thải
nguy hại và nguyên vật liệu trong công ty. Hóa chất và nguyên vật liệu phải để gọn gàng,
ngăn nắp đúng nơi quy định.
• Giám sát việc tuân thủ của công nhân viên trong công tác PCCC.
• Hàng năm diễn tập sơ tán khi có sự cố xảy ra.
• Dán các bảng nội quy của Công ty về thực hiện công tác PCCC ở các khu vực văn phòng,
khu vực sản xuất.
• Nghiêm cấm người không có phận sự vào khu vực kho khi đang xuất nhập nhiên liệu,
nguyên liệu.
™ Nhân viên bảo vệ
• Theo dõi, kiểm tra nghiêm ngặt các khách ra vào Công ty.
• Nghiêm cấm người không có phận sự vào Công ty
• Kiểm tra các xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào Công ty, ghi rõ thời gian, tài xế lái xe
và biển số xe.
™ Cán bộ công nhân viên trong Công ty.
• Thực hiện nghiêm chỉnh quy định hút thuốc đúng nơi quy định, cấm hút thuốc hoặc mang
chất dễ gây cháy nổ vào khu vực kho, nhà xưởng, cấm sử dụng điện thoại di động trong
khu vực sản xuất..

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam



Công nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định vận hành máy móc trong quy trính sản
xuất.

• Cảnh giác phòng ngừa tai nạn, hỏa hoạn. Khi có sự cố phải nhanh chóng báo cho đội
PCCC và có những biện pháp cứu người và tài sản.
• Nhân viên nhà ăn phải sử dụng các bình gas một cách cẩn thận và phải báo với ban quản
lý khi phát hiện các dấu hiệu bất thường của bình gas, bếp gas.
• Toàn thể CB-CNV trong Công ty phải chấp hành nghiêm chỉnh các điều quy định trong
nội quy PCCC..
4.6 Quản lý và sử dụng tài nguyên
4.6.1 Tiết kiệm điện
• Bộ phận HSE
9 Phát động phong trào tiết kiệm điện. Dán các thông báo và hướng dẫn thực hiện trên toàn
Công ty.
9 Theo dõi lượng điện tiêu thụ hàng ngày, hàng tháng tại công ty để đánh giá hiệu quả thực
hiện chương trình
• Bộ phận cơ điện
9 Bố trí bóng đèn hợp lý, tận dụng tối đa ánh sáng và nguồn gió tự nhiên
• Nhân viên tại các phòng ban phân xưởng thực hiện
9 Tắt các thiết bị sử dụng điện khi không sử dụng, vào giờ nghỉ trưa.
9 Thiết lập chế độ stand-by khi tạm dừng sử dụng thiết bị máy tính, máy photocopy…tắt
màng hình khi rời khởi máy tính.
9 Chỉ bật máy điều hòa sau 8h30 sáng và giữ ở nhiệt độ 250C
9 Tắt các nguồn điện, đóng cầu dao tại các phân xưởng sau 1 ngày làm việc để tránh các sự
cố cháy nổ.
• Trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm theo dõi và nhắc nhở nhân viên thực hiện.
4.6.2 Tiết kiệm nước
• Bộ phận HSE
9 Kế hoạch tiết kiệm được thực hiện và thông báo cho toàn bộ công nhân.
9 Theo dõi các đồng hồ điện, nước ghi nhận chỉ số tiêu thụ nước tại các khu vực của Công
ty. Tổng kết vào ngày cuối cùng của tháng và gửi báo cáo sử dụng điện hàng tháng cho
phòng nhân sự
• Bộ phận cơ điện

9 Thường xuyên kiểm tra đường ống, vòi nước, bồn chứa định kỳ.
9 Định kỳ kiểm tra tất cả các bồn cầu, điều chỉnh mức phao hợp lý.
• Công nhân viên trong công ty
9 Tắt vòi nước khi không sử dụng.
9 Khóa kỹ vòi nước sau khi sử dụng, không để tình trạng nước rò rỉ xảy ra nếu có thì tiến
hành sửa chữa ngay.
9 Sử dụng lượng nước vừa đủ trong quá trình vệ sinh nhà xưởng, văn phòng, vệ sinh cá
nhân.
9 Báo ngay cho cơ điện khi có hiện tượng rò rỉ, vỡ đường ống
PHỤ LỤC 11B
PHIẾU KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH
Người kiểm tra: .................................................................................................................
Khu vực được kiểm tra: ....................................................................................................
GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

Stt

Yêu cầu kiểm tra

Kết quả

Đề nghị

Ghi chú

01

02
PHỤ LỤC 11C
BIỂU MẪU THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH
1. BẢNG BÁO CÁO QUẢN LÍ CHẤT THẢI
Ngày kiểm tra: ……………….
STT
CTRSH (Kg)
CTRCN (Kg)
CTNH (Kg)
Tổng (Kg)
01
02
Thành tiền
2. BẢNG BÁO CÁO KIỂM SOÁT TAI NẠN LAO ĐỘNG
Ngày kiểm tra:…………………….
STT
Loại tai nạn
Mức độ
Tổng số vụ tai nạn

Tổng số vụ tai nạn
kỳ trước

1
2
3. BẢNG BÁO CÁO SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
Ngày kiểm tra:…………………
STT

Khu vực

kiểm tra

Chỉ số cũ
(kW)

1
2
Tổng cộng:

Chỉ số mới
(kW)

Lượng điện sử dụng trong tháng
(kW)
X (kW)

Tổng lượng điện sử dụng tháng trước: Y (kW)
Lượng điện chênh lệch giữa hai tháng: Z = (X – Y) (kW) Æ %Z = (X – Y) x 100%
Nếu 0%Y ≤ %Z ≤ 5%X Æ Đạt yêu cầu
Nếu 5% ≤ %Z ≤ 10%X Æ Nhắc nhở tiết kiệm năng lượng đến các bộ phận.
Nếu %Z ≥ 10% Æ Vượt yêu cầu và cần cảnh báo đến các bộ phận để có hành động khác
phục phòng ngừa phù hợp

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

PHỤ LỤC 12 A

THỦ TỤC PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP
Mã số:TT-03
Ngày ban hành:
KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ
Số chỉnh sửa:
VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP
Số trang:
Soạn thảo

Xem xét

Phê duyệt

1. Mục đích:
Để ngăn ngừa và ứng phó được những tai nạn và sự cố xảy ra trong quá trình làm việc, đưa ra
những kế hoạch ứng phó đối với những trường hợp khẩn cấp nhằm mục đích giảm thiểu tuyệt đối
những thiệt hại về người và của, ảnh hưởng đến môi trường.
2. Phạm vi
Quy trình được áp dụng cho tất cả người lao động đang làm việc tại công ty
3. Nội dung
Các bước thực hiện
1. Xác định các tình huống khẩn cấp
Việc xác định các tình huống khẩn cấp được thực hiện trong quá trình xác định các KCMT và
các mối nguy về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, bộ phận EHS phối hợp với các phòng ban,
phân xưởng phụ trách xác định.Các lọai sự cố khẩn cấp có thể là:
• Sự cố hỏa họan: cháy, nổ…
• Sự cố tai nạn lao động: điện giật, tai nạn liên quan đến máy móc…
• Sự cố tràn đổ, rò rỉ: hóa chất, dầu,…
2. Lập kế hoạch sẵn sàng ứng cứu tình huống khẩn cấp
Sau khi đã xác định các sự cố khẩn cấp có thể xảy ra tại công ty, Bộ phận HSE lập kế hoạch

để chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng các tình huống khẩn cấp đó. Đối với mỗi loại sự cố có một chương
trình chuẩn bị riêng bao gồm:
• Các hành động cần thực hiện khi có tình huống khẩn cấp xảy ra (báo động, sơ tán, cấp
cứu nạn nhân…) trong đó phải có:
9 Cách thức thông tin đến tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trong trường hợp sự cố xảy ra.
9 Họat động sơ tán công nhân viên và trang thiết bị (nếu cần thiết)
9 Hành động sơ cứu nạn nhân (nếu có)
9 Hành động cần thiết để kiểm soát sự cố
9 Hành đồng khắc phục sau khi sự cố xảy ra
• Thông tin về đội cứu hộ của công ty (danh sách, phòng ban-phân xưởng trực thuộc, số
điện thoại…)
• Thông tin về các đơn vị cứu trợ như: đồn cứu hỏa, dịch vụ làm sạch hóa chất bị tràn đổ…
• Kế họach diễn tập ứng cứu tình huống tình trạng khẩn cấp 1lần/năm. Riêng đối với kế
họach PCCC phải được cơ quan công an chứng nhận và có thời hạn.
Kế họach đào tạo để ứng cứu tình huống khẩn cấp. Đối với đội ứng cứu sự cố khẩn cấp của
công ty bắt buộc phải được đào tạo hằng năm, do đơn vị có chuyên môn đảm nhiệm đào tạo
(riêng đội PCCC do công an đào tạo và cấp chứng chỉ). Còn lại đối với các công nhân viên trong
công ty thì có thể tự đào tạo.
GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

3.




Phê duyệt

Kế họach sẵn sàng ứng cứu tình huống khẩn cấp phải trình ĐDLĐ xem xét và phê duyệt.
Nếu không được phê duyệt, Bộ phận HSE phải chỉnh sửa theo chỉ dẫn của ĐDLĐ.
Nếu được phê duyệt, Bộ phận EHS thông báo đến các khu vực có liên quan về các tình
huống khẩn cấp có thể xảy ra và đưa ra các biện pháp phòng ngừa, khắc phục với tình
huống khẩn cấp đó.
4. Thực hiện công tác chuẩn bị ứng cứu tình huống khẩn cấp
Cháy: dán các biển “cấm lửa”, nội quy PCCC ở tất cả các phân xưởng, khu vực sản xuất, kho
hóa chất, kho nguyên phụ liệu, kho thành phẩm và nơi có nguy cơ cháy…Dán sơ đồ lối thoát
hiểm của từng đơn vị tại những nơi dễ nhìn thấy nhất của đơn vị đó. Xây dựng/chuẩn bị cơ sở hạ
tầng như: bơm, vòi cứu hỏa, bình chữa cháy, điện thoại, kẻng/chuông báo động, thùng cát,
xẻng…
Nổ: Định kì kiểm tra điện trở nối đất vào đầu mùa mưa (mời đơn vị chuyên trách đến công ty
kiểm tra), thao tác đúng kỹ thuật đối với các thiết bị điện…
Tràn đổ hóa chất: Dán các bảng thông tin an toàn hóa chất (MSDS), vòi nước rửa mắt, cát…
Tai nạn lao động: quy định an toàn lao động tại công ty, thực hiện mang phương tiện bảo hộ
lao động, trang bị dụng cụ y tế…
5. Duy trì hoạt động ứng cứu sự cố khẩn cấp của công ty
Đối với các họat động diễn tập và đào tạo ứng cứu tình huống khẩn cấp phải được duy trì
1lần/năm
Định kì 3 tháng/1lần kiểm tra cơ sở hạ tầng phục vụ cho họat động ứng cứu sự cố khẩn cấp,
đảm bảo chúng luôn được chuẩn bị sẵn sàng
6. Các việc phải làm khi sự cố xảy ra
Khi xảy ra sự cố cần thực hiện các việc sau:
• Tiến hành ứng cứu sự cố.
• Lập biên bản trình ĐDLĐ, tìm nguyên nhân dẫn đến sự cố và tiến hành khắc phục hậu
quả.
• Chỉnh sửa, bổ sung thủ tục ứng cứu sự cố khẩn cấp và những thủ tục có liên quan (nếu có
có điểm không phù hợp, thiếu sót)
• Thông báo sự cố xảy ra đến các phòng ban, phân xưởng ngăn ngừa việc tái diễn.
• Tổ chức cuộc họp xem xét của lãnh đạo và các bộ phận có liên quan

7. Lưu hồ sơ
• Hồ sơ diễn tập, đào tạo ứng cứu tình huống khẩn cấp.
• Kế họach PCCC do công an phê duyệt.
• Kế họach sẵn sàng ứng cứu khi có sự cố xảy ra.
• Biên bản tường trình khi có sư cố xảy ra.
• Sơ đồ lối thoát hiểm toàn công ty và từng đơn vị, phân xưởng.
• Sơ đồ đặt dụng cụ PCCC trong công ty TTBD1.
• Các bảng thông tin an toàn hóa chất (MSDS).
• Bảng đo kiểm các thiết bị ứng cứu sự cố khẩn cấp.…
Biện pháp xử lý khi có tình huống khẩn cấp xảy ra
Quy trình thực hiện chữa cháy

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam
Phát hiện cháy
Bấm chuông báo
cháy
Sơ tán công nhân
viên & tài sản
Có thể
kiểm soát

Xem xét
tình trạng

Không thể
kiểm soát


Liên lạc Công an
PCCC (114)

Sơ tán công nhân
viên & chữa cháy

Đội UPTTKC kết hợp công an
PCCC cùng chữa cháy và sơ
tán công nhân viên

Lập hồ sơ

Khi phát hiện cháy
Nếu có thể kiểm soát, những người có mặt tiến hành dập lửa.
Nếu ngoài tầm kiểm soát phải nhấn chuông báo động gần nhất và báo cho Đội trưởng đội
UPTHKC
Đội trưởng và các thành viên trong đội UPTHKC phải lập tức tập trung tại cửa ra vào chính của
Công ty khi nghe chuông báo cháy.
Sơ tán công nhân viên
Khi nghe chuông báo cháy, người giám sát/Phó giám sát của khu vực phải hướng dẫn
công nhân viên của khu vực mình di tản và tập trung theo sơ đồ di tản quy định.
• Người giám sát/phó giám sát của khu vực phải:
9 Tập hợp tất cả mọi người về khu vực tập trung theo quy định.
9 Kiểm soát số lượng công nhân viên và thông báo cho đội trưởng đội UPTTKC biết số
người đã tập hợp tại khu vực tập trung.
• Công nhân viên cần
9 nắm rõ sơ đồ di tản, bao gồm lối thoát hiểm gần nhất và khu vực tập trung
9 di tản và tập trung theo sự hướng dẫn của người giám sát khu vực làm việc của mình.
9 hướng dẫn cho khách di tản và địa điểm tập trung được chỉ định.

9 không được phép đến gần khu vực cháy cho đến khi có thông báo an toàn.
Xem xét tình trạng của sự cố

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

Đội trưởng đội UPTTKC tiến hành họp xem xét tình trạng của sự cố:
• Nếu xét thấy có thể tự kiểm soát thì tiến hành chữa cháy và sơ tán cho công nhân viên.
• Nếu thấy sự cố ngoài tầm kiểm soát phải gọi lực lượng chữa cháy của Thành phố (114).
Chữa cháy
• Đội UPTHKC theo sự hướng dẫn của Đội trưởng trang bị đầy đủ các trang bị bảo hiểm
khi tiến hành chữa cháy
• Sử dụng các thiết bị PCCC tại chỗ như: bình chữa cháy, cát, nước…để ngăn chặn và dập
tắt đám cháy lan rộng.
• Đội PCCC của Công ty phải lập tức hành động theo thao tác đã được huấn luyện, thực tập
từ trước.
• Ngắt hết các nguồn phát sinh tia lửa điện/nhiệt ở khu vực xảy ra sự cố.
• Di dời tài sản của công ty theo thứ tự ưu tiên: tài liệu quan trọng, nguyên vật liệu dễ
cháy…
• Khi đội PCCC đến, đội trưởng đội UPTHKC phải thông tin sơ bộ cho đội PCCC về tình
trạng đám cháy, các nạn nhân bị kẹt trong đám cháy. Đồng thời, đội UPTHKC phải hỗ trợ
ngăn chặn đám cháy, giảm thiệt hại về người và của đến mức thấp nhất
Sơ cấp cứu
• Song song với công tác chữa cháy và di tản người, đội sơ cấp cứu phải tiến hành liên lạc
với cơ quan y tế bên ngoài để hỗ trợ (nếu ngoài tầm kiểm soát của đội).
• Chuẩn bị tất cả các thiết bị, vật dụng sơ cấp cứu cần thiết, tập trung tại nơi tập trung sơ
tán để sơ cấp cứu cho nạn nhân

• Đồng thời phải liên lạc với bệnh viên gần nhất.
Khi có cố tràn đổ hóa chất xảy ra
¾ Bước 1: La lớn để kêu gọi sự giúp đỡ của mọi người xung quanh
¾ Bước 2: Ngắt hết các nguồn phát tia lửa/ nhiệt/ điện ở khu vực xảy ra sự cố (nếu có)
¾ Bước 3: Lập biển báo nguy hiển ngăn chặn không cho mọi người tụ họp lại xem hoặc
những người không có trách nhiệm vào khu vực xảy ra sự cố.
¾ Bước 4: Người ứng phó phải tìm đọc nội dung bảng thông tin an toàn hóa chất (MSDS)
mang bảo hộ lao động thích hợp (Như găng tay cao su, khẩu trang carbon, kính an toàn, áo yếm)
khi tiến hành công việc.
¾ Bước 5: Cách thức xử lý các tình huống khẩn cấp
• Dùng các vật liệu xử lý (Như cát, vải vụn và vật liệu thấm hút…) khoanh vùng ngăn chặn
không cho hóa chất lan tràn xung quanh.
• Đối với hóa chất lỏng là dung môi hữu cơ dùng cát phủ lên vùng tràn đổ cho thấm hút hóa
chất. Sau đó dùng xẻng để thu gom toàn bộ lượng chất thải đưa về nơi xử lý.
• Đối với chất lỏng là keo nước có thể dùng vải vụn, cát để cô lập vùng tràn đổ, xử lý các
chất cặn, thu gom vật liệu thấm hút đưa về nơi xử lý.
• Đối với chất bột, hột phải dùng chổi, xẻng để thu gom và mang bảo hộ lao động phù hợp
tránh hít phải bụi hóa chất.
¾ Bước 6: Trong các tình huống bất thường khác phải tuân theo sự chỉ dẫn đặc biệt của
người có trách nhiệm.
Tai nạn lao động
Những trường hợp sau được coi là tai nạn lao động:
Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về
nơi ở vào thời gian và tại thời điểm hợp lý (trên tuyến đường đi và về thường xuyên hằng ngày)

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam


hoặc tai nạn do những nguyên nhân khách quan như: thiên tai, hỏa hoạn và các trường hợp rủi ro
khác gắn liền với việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao động.
Khi phát hiện tai nạn lao động, nạn nhân hoặc nhân viên phát hiện phải báo ngay cho tổ
trưởng, giám sát khu vực và nhân viên đội sơ cấp cứu
Khi xảy ra tai nạn nhân viên tiến hành thực hiện các bước sau
Nhận định tình hình
¾ Trường hợp 1: Nạn nhân còn tỉnh táo
Nếu tai nạn nhẹ: tổn thương nhẹ về tay, chân,… đưa nạn nhân đến phòng y tế hoặc gặp người
trong đội sơ cấp cứu của khu vực để được sơ cấp cứu.
¾ Trường hợp 2: nạn nhân bất tỉnh
• Nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến phòng y tế để sơ cấp cứu.
• Nhân viên phòng y tế và đội sơ cấp cứu nhận diện tình hình:
9 Nếu tai nạn lao động nhẹ: nằm trong tầm kiểm soát của nhân viên y tế công ty thì nhân
viên y tế của Công ty và đội sơ cấp cứu sẽ thực hiện. Trong quá trình sơ cấp cứu, người
thực hiện sơ cấp cứu phải thực hiện theo đúng hướng dẫn sơ cấp cứu.
9 Nếu tai nạn lao động nặng: ngoài khả năng kiểm soát của nhân viên y tế của Công ty thì
lập tức gọi điện cho xe cứu thương để cấp cứu.
Báo cáo tình hình
• Nhân viên phòng y tế báo cáo tình hình về sự cố cho trưởng Bộ phận HSE.
• Các trường hợp tai nạn lao động nhẹ, Phòng y tế báo cáo cho nhân viên phụ trách thuộc
bộ phận HSE hàng tháng.
• Đồng thời, nhân viên y tế lập hồ sơ báo cáo tai nạn lao động cho cơ quan y tế nhà nước
định kỳ: 6 tháng/lần.
Chuẩn bị để ứng phó tình trạng khi có tai nạn
• Phòng y tế có trách nhiệm trang bị đầy đủ các thuốc, dụng cụ sơ cấp cứu theo quy định
của Sở Y tế.Các bộ phận/khu vực khi nhận được các dụng cụ, thuốc phải bảo quản cẩn
thận theo đúng quy định. Phải thường xuyên kiểm tra các tủ thuốc và dụng cụ sơ cấp cứu.
• Định kỳ 1lần/năm nhân viên phòng y tế tiến hành tập huấn cho đội sơ cấp cứu


GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


Nghiên cứu xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004/Cor 1:2009 tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam

PHỤ LỤC 12B
PHIẾU KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG TÌNH HUỐNG
KHẨN CẤP
Ngày kiểm tra:……………………………..
Người kiểm tra:……………………………
Phòng ban:………………………………...
STT
Hạng mục
Thiết bị
Tình trạng
Đề nghị
Ghi chú

PHỤ LỤC 12C
PHIẾU GHI NHẬN KẾT QUẢ DIỄN TẬP CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
Ngày diễn tập:
Bộ phận diễn tập:
Thời gian bắt đầu:
Nội dung thiếu xót:
Kiến nghị cải thiện:
Ghi chú:

Số lượng người tham gia:

Thời gian kết thúc:

PHỤ LỤC 12D
BIÊN BẢN GHI NHẬN TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
Ngày: ………………………….Giờ:………………………..
Phòng ban:…………………………………………………..
Vị trí xảy ra sự cố:…………………………………………..
Loại sự cố:…………………………………………………….
Nội dung: .............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Tác hại: ................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Nguyên nhân:.......................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Hành động khắc phục .........................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Người nhận:……………………………
Người báo cáo: ………………........

GVHD :ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
SVTH : Ngô Thị Liên


×