Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ TIN HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG
CÔNG CỤ TIN HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THẾ NAM
Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Niên khóa: 2007 – 2011

Tháng 7 / 2011 


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ TIN HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN
 
 

Tác giả

NGUYỄN THẾ NAM

Khóa luận được đệ trình để yêu cầu cấp bằng Kỹ sư
ngành Quản Lý Môi Trường

Giáo viên hướng dẫn:


ThS. NGUYỄN VĂN SƠN
ThS. HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG

Tháng 7 / 2011


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
*****

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
************

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN
Khoa:
MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
Ngành:
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Họ và tên SV: NGUYỄN THẾ NAM
Mã số SV: 07149076
Khoá học:
2007-2011
Lớp: DH07QM
1. Tên đề tài: “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác quản lý môi trường bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An “
2. Nội dung KLTN: SV phải thực hiện các yêu cầu sau đây:
 Thu thập các thông tin liên quan bao gồm các dữ liệu về công tác quản lý môi
trường trên địa bàn thị xã; các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường như

luật, nghị định, thông tư, quyết định…
 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội thị xã Dĩ An.
 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã Dĩ An và
ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý môi trường.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản công tác quản lý môi trường bằng công cụ
tin học cho Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Dĩ An.
3. Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 03/2011

Kết thúc: tháng 07/2011

4. Họ tên GVHD 1: ThS. NGUYỄN VĂN SƠN
5. Họ tên GVHD 2: ThS. HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG
Nội dung và yêu cầu của KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn

Ngày …..tháng ………năm 2011
Ban Chủ nhiệm Khoa

Ngày 10 tháng 3 năm 2011
Giáo viên hướng dẫn


LỜI CẢM ƠN
 

Trong thời gian học và hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giảng
dạy, giúp đỡ của trường, khoa và sự hướng dẫn tận tình của Giáo viên hướng dẫn, nay
tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
- Ban giám hiệu, quý thầy cô trường ĐH Nông Lâm TP.HCM đã chỉ dạy tôi
trong suốt những năm học tại trường.
- Ban chủ nhiệm cùng quý thầy cô khoa Môi Trường & Tài Nguyên, trường ĐH

Nông Lâm TP.HCM đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa
học.
- Thầy Nguyễn Văn Sơn và Cô Hoàng Thị Mỹ Hương đã tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn và chỉ bảo cho tôi hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp.
- Các cán bộ của Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường, Phòng Tài
nguyên và Môi trường Dĩ An, đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành Khóa luận.
- Gia đình và bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và
hoàn thành Khóa luận.
Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên không thể tránh được
những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ bảo của thầy cô và sự đóng góp ý kiến của
mọi người.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thế Nam


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Dĩ An là cơ quan giúp việc cho UBND
thị xã Dĩ An trong công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã. Trong thời gian
qua, công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã gặp nhiều khó khăn do nhiều
nguyên nhân như: nguồn nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông
tin, kiểm soát ô nhiễm môi trường, ý thức chấp hành trong việc bảo vệ môi trường…
Một trong những nguyên nhân chính là do việc quản lý các hồ sơ về môi trường đang
được thực hiện theo phương thức truyền thống mà chưa có ứng dụng công nghệ thông
tin thực sự trong lưu trữ, thống kê, xử lý và khai thác số liệu về môi trường. Ứng dụng
tin học trong quản lý môi trường là một khía cạnh không thể thiếu được trong quản lý

nhà nước. Vì vậy, việc ứng dụng công cụ tin học nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý môi trường cho UBND thị xã Dĩ An / Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã
là việc làm cần thiết và cấp bách.
Luận văn “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý môi trường bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An“ được trình bày
gồm các nội dung chính như sau:
 Thu thập các thông tin liên quan bao gồm các dữ liệu về công tác quản lý môi
trường trên địa bàn thị xã; các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường như
luật, nghị định, thông tư, quyết định…
 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội thị xã Dĩ An,
trong đó tập trung vào đặc điểm tự nhiên, dân số, phát triển kinh tế và hạ tầng
kỹ thuật.
 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã Dĩ An và
ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý môi trường.
 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản công tác quản lý môi trường bằng công
cụ tin học cho Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Dĩ An.
Kết quả luận văn này đã đánh giá được hiện trạng công tác quản lý môi trường tại
thị xã. Trên cơ sở đó xác định các vấn đề môi trường cần ứng dụng CNTT và xây dựng
5 nhóm CSDL cũng như một số form trình diễn cho CSDL nghiên cứu phục vụ cho
việc xây dựng phần mềm quản lý môi trường thị xã Dĩ An sau này.
SVTH: Nguyễn Thế Nam

i

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 


MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ..............................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT......................................................... vii
 

Chương 1 ........................................................................................................................1
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Tính cấp thiết của luận văn ..................................................................................2
1.3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3
1.3.1. Mục tiêu luận văn .......................................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................3
1.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................4
1.4.1. Thu thập các thông tin liên quan ................................................................4
1.4.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội ..................4
1.4.3. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường đối với các cơ sở sản
xuất công nghiệp nằm ngoài khu công nghiệp .....................................................5
1.4.4. Đánh giá hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý
môi trường ............................................................................................................5
1.4.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường bằng
công cụ tin học ......................................................................................................5
1.5. Phương pháp nghiên cứu.................................... Error! Bookmark not defined.
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..............................................................................6
1.6.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................6
1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................6
Chương 2 ........................................................................................................................7
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ

HỘI .................................................................................................................................9
2.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................................9
2.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................9
2.1.2. Địa hình ....................................................................................................10
2.1.3. Khí hậu .....................................................................................................10
2.1.4. Tài nguyên đất ..........................................................................................12
2.1.5. Tài nguyên nước .......................................................................................12
SVTH: Nguyễn Thế Nam

ii

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

2.2. Dân số và lao động .............................................................................................13
2.2.1. Dân số .......................................................................................................13
2.2.2. Lao động ...................................................................................................14
2.3. Phát triển kinh tế ................................................................................................14
2.3.1. Tăng trưởng kinh tế ..................................................................................14
2.3.2. Công nghiệp ..............................................................................................14
2.3.3. Thương mại và dịch vụ .............................................................................15
2.3.4. Nông nghiệp .............................................................................................15
2.3.5. Du lịch ......................................................................................................15
2.4. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật ..................................................................................16
2.4.1. Hệ thống giao thông .................................................................................16
2.4.2. Hệ thống cấp điện .....................................................................................16

2.4.3. Hệ thống cấp nước ....................................................................................16
2.4.4. Hệ thống thoát nước .................................................................................17
Chương 3 ......................................................................................................................27
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ..........27
3.1. Tổ chức quản lý môi trường ...............................................................................27
3.1.1. Hệ thống tổ chức.......................................................................................27
3.1.2. Nhân lực quản lý môi trường....................................................................30
3.2. Công tác bảo vệ môi trường ...............................................................................31
3.2.1. Các ngành nghề công nghiệp .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Bản ĐKĐTCMT / Bản CKBVMT / Đề án BVMTError! Bookmark not
defined.
3.2.3. Giám sát môi trường ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Khai thác nước ngầm ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải .. Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Giấy phép xả thải ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hạiError!
defined.

Bookmark

not

3.2.8. Xử lý khí thải ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.9. Xử lý nước thải ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.10. Thu gom và xử lý chất thải rắn sản xuất không nguy hại .............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.11. Thu gom và xử lý chất thải nguy hại ...... Error! Bookmark not defined.
3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý môi trường .................................32
SVTH: Nguyễn Thế Nam


iii

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

3.3.1. Phần cứng .................................................................................................33
3.3.2. Phần mềm .................................................................................................33
3.3.3. Tình hình ứng dụng ..................................................................................33
Chương 4 ......................................................................................................................35
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG BẰNG TIN HỌC ......................................................................................35
4.1. Xác định các vấn đề môi trường cần ứng dụng CNTT ......................................35
4.1.1. Nhóm thông tin chung ..............................................................................35
4.1.2. Nhóm thông tin về nhu cầu nước .............................................................36
4.1.3. Nhóm thông tin về khí thải .......................................................................36
4.1.4. Nhóm thông tin về nước thải ....................................................................37
4.1.5. Nhóm thông tin về chất thải rắn và chất thải nguy hại .............................37
4.2. Xây dựng CSDL cho các vấn đề môi trường .....................................................38
4.2.1. CSDL cho thông tin chung .......................................................................38
4.2.2. CSDL cho nhu cầu nước...........................................................................40
4.2.3. CSDL cho khí thải ....................................................................................40
4.2.4. CSDL cho nước thải .................................................................................43
4.2.5. CSDL cho chất thải rắn và chất thải nguy hại ..........................................47
4.3. Xây dựng một số form trình diễn cho cơ sở dữ liệu nghiên cứu .......................48
4.3. Chương trình thực thi áp dụng tin học trong công tác quản lý môi trường .......53

4.3.1. Tổ chức thực thi ........................................................................................53
4.3.2. Khả năng áp dụng .....................................................................................53
4.3.3. Hiệu quả áp dụng ......................................................................................53
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................54
5.1. Kết luận ..............................................................................................................54
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................56
Phụ lục ......................................................................................................................... 1A
PHÂN LOẠI LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG ............................................................... 1A

SVTH: Nguyễn Thế Nam

iv

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Diện tích đất tự nhiên của các phường thuộc thị xã Dĩ An ...........................12
Bảng 2.2. Dân số và mật độ dân số của các phường thuộc thị xã Dĩ An ......................13
Bảng 2.3. Các KCN/CCN đang hoạt động trên địa bàn thị xã ......................................15
Bảng 3.1. Thống kê các ngành nghề sản xuất nằm ngoài KCNError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2. Thống kê tỷ lệ số cơ sở sản xuất vượt tiêu chuẩn môi trường về khí thải
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Thống kê tỷ lệ số cơ sở sản xuất vượt tiêu chuẩn môi trường về nước thải

....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.1. CSDL cho thông tin chung............................................................................38
Bảng 4.2. CSDL cho nhu cầu nước ...............................................................................40
Bảng 4.3. CSDL cho khí thải.........................................................................................41
Bảng 4.4. CSDL cho nước thải......................................................................................43
Bảng 4.5. CSDL cho chất thải rắn và chất thải nguy hại ..............................................47 

SVTH: Nguyễn Thế Nam

v

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí thị xã Dĩ An trong tổng thể tỉnh Bình Dương ..............................9
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Dĩ An .....................29
Hình 3.2. Tình hình thực hiện BĐKĐTCMT / BCKBVMT / ĐABVMT............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.3. Lập báo cáo GSMT của các cơ sở sản xuất ... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4. Giấp phép nước ngầm của các cơ sở sản xuấtError!

Bookmark

not


defined.
Hình 3.5. Nộp phí BVMT đối với nước thải ................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6. Giấy phép xả thải của các cơ sở sản xuất ...... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.7. Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại ... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8. Hệ thống xử lý khí thải .................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.9. Hệ thống xử lý nước thải ............................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.10. Tình trạng nghiệm thu HTXLNT ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.11. Tình trạng thu gom và xử lý CTR sản xuất không nguy hại ............... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.12. Tình trạng thu gom và xử lý CTRNH ......... Error! Bookmark not defined.
Hình 4.1. Form thông tin chung ....................................................................................49
Hình 4.2. Form nhu cầu nước ........................................................................................49
Hình 4.3. Form khí thải .................................................................................................50
Hình 4.4. Form tiêu chuẩn khí thải áp dụng ..................................................................50
Hình 4.5. Form nước thải ..............................................................................................51
Hình 4.6. Form chất thải rắn và chất thải nguy hại .......................................................51
Hình 4.7. Form tiêu chuẩn nước thải áp dụng ...............................................................52 

SVTH: Nguyễn Thế Nam

vi

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

SVTH: Nguyễn Thế Nam


vii

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
UBND

: Uỷ ban nhân dân

TNMT

: Tài nguyên và môi trường

NQ-CP

: Nghị quyết của Chính Phủ

QĐ-UBND

: Quyết định của Ủy ban nhân dân

TT-BTNMT

: Thông tư của Bộ Tài Nguyên và Môi trường


VP. ĐKQSDĐ

: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất

KCN

: Khu công nghiệp

CCN

: Cụm công nghiệp

HTKT

: Hạ tầng kỹ thuật

HTXLNT

: Hệ thống xử lý nước thải

ĐKĐTCMT

: Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường

CKBVMT

: Cam kết Bảo vệ Môi trường

ĐABVMT


: Đề án Bảo vệ Môi trường

GSMT

: Giám sát môi trường

QLMT

: Quản lý môi trường

CTRNH

: Chất thải rắn nguy hại

CTR

: Chất thải rắn

CNTT

: Công nghệ thông tin

CSDL

: Cơ sở dữ liệu

ISIC

: (International System of Industrial Code - Hệ thống

mã công nghiệp thế giới)

GIS

SVTH: Nguyễn Thế Nam

: Hệ thống thông tin địa lý

viii

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Dĩ An là thị xã được thành lập theo Nghị quyết số 04/NQ-CP ngày 13/01/2011
của Chính phủ trên cơ sở huyện Dĩ An cũ. Dĩ An là một trong ba thị xã của tỉnh Bình
Dương (Dĩ An, Thuận An và Thủ Dầu Một), nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, tiếp giáp với 2 thành phố lớn là Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) và TP.Hồ Chí Minh,
gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cụm cảng Sài Gòn.
Trong những năm qua, sản xuất công nghiệp của thị xã đã có bước phát triển
nhanh, tốc độ tăng trưởng cao. Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 của
UBND thị xã Dĩ An, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 31.785 tỉ đồng (tăng
16% so với năm 2009). Kinh tế của thị xã đang chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng
ngành công nghiệp và dịch vụ. Tỉ trọng đóng góp của các ngành năm 2010 tại thị xã:

công nghiệp - thương mại dịch vụ - nông nghiệp là 79,67% - 20,27% - 0,06%. Trên địa
bàn thị xã hiện có 6 KCN và 2 CCN đang hình thành và phát triển với tổng diện tích
quy hoạch là 875 ha. Tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã tính đến
tháng 12/2010 là 1.982 đơn vị, trong đó có khoảng 1.354 cơ sở sản xuất công nghiệp
nằm ngoài khu công nghiệp.
Phát triển công nghiệp tạo ra nhiều lợi ích kinh tế - xã hội to lớn như: giải quyết
công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần gia tăng GDP cũng như các
lợi ích gián tiếp khác như gia tăng sự phát triển các ngành dịch vụ kèm theo, góp phần
vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa của thị xã Dĩ An nói riêng và tỉnh Bình
Dương nói chung.
Cùng với sự phát triển của công nghiệp, hàng loạt các vấn đề môi trường nảy
sinh đi theo như: ô nhiễm môi trường do khí thải, nước thải, chất thải rắn và chất thải
nguy hại; sự cố môi trường và an toàn lao động.
Công tác quản lý môi trường theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 đối với các
cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã được phân cấp như sau:

SVTH: Nguyễn Thế Nam

1

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

 Bộ Tài nguyên và Môi trường / Tổng cục Môi trường quản lý các cơ sở sản
xuất công nghiệp do Bộ / Tổng cục cấp phép về môi trường.
 UBND tỉnh Bình Dương / Sở Tài nguyên và Môi trường quản lý các cơ sở sản

xuất công nghiệp bên ngoài các khu công nghiệp do UBND / Sở cấp phép về
môi trường.
 UBND tỉnh Bình Dương / Ban quản lý các KCN tỉnh Bình Dương quản lý các
cơ sở sản xuất công nghiệp bên trong các khu công nghiệp do UBND / Ban
quản lý cấp phép về môi trường.
 UBND thị xã Dĩ An / Phòng Tài nguyên và Môi trường quản lý các cơ sở sản
xuất công nghiệp bên ngoài các khu công nghiệp do UBND / Phòng cấp phép
về môi trường.
Công tác quản lý môi trường đối với Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Dĩ
An đang gặp nhiều khó khăn do số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp phân cấp
Phòng quản lý nhiều khoảng 926 đơn vị, trong khi đó nhân lực lại hạn chế (tổng số cán
bộ làm công tác quản lý môi trường của phòng hiện có 10 người).
Một trong những nguyên nhân chính là do việc quản lý các hồ sơ về môi trường
đang được thực hiện theo phương thức truyền thống mà chưa có ứng dụng công nghệ
thông tin thực sự trong lưu trữ, thống kê, xử lý và khai thác số liệu về môi trường.

1.2. Tính cấp thiết của luận văn
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, các ngành lĩnh
vực khác đang ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học và công nghệ thông tin. Tin học
hóa quản lý nhà nước là việc làm cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin tại Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã
Dĩ An hiện đang dừng lại ở mức độ tin học văn phòng, nghĩa là chưa có một chương
trình hay phần mềm chuyên dụng nào về môi trường được áp dụng tại đây. Việc quản
lý các hồ sơ về môi trường đang được thực hiện theo phương thức truyền thống (lưu
trữ bằng báo cáo giấy, thực hiện thống kê bằng phương pháp thủ công…) mà chưa có
SVTH: Nguyễn Thế Nam

2


GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

ứng dụng công nghệ thông tin thực sự trong lưu trữ, thống kê, xử lý và khai thác số
liệu. Với phương thức như thế này hiện đang tạo một áp lực lớn trong công tác quản lý
thông tin về môi trường cho Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Dĩ An, từ đó cho
thấy tính hiệu quả không cao.
Ứng dụng tin học trong quản lý môi trường là một khía cạnh không thể thiếu
được trong quản lý nhà nước. Vì vậy, việc ứng dụng công cụ tin học nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý môi trường cho UBND thị xã Dĩ An / Phòng Tài nguyên và
Môi trường thị xã là việc làm cần thiết và cấp bách.

1.3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu luận văn
a. Mục tiêu tổng quát
Góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường cho Phòng Tài nguyên
và Môi trường thị xã Dĩ An.
b. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường đối với các cơ sở sản xuất
công nghiệp nằm ngoài khu công nghiệp do Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã
Dĩ An quản lý;
- Xác định các vấn đề môi trường cần ứng dụng công cụ tin học trong công tác
quản lý môi trường các cơ sở sản xuất công nghiệp nằm ngoài khu công nghiệp do
Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Dĩ An quản lý trên địa bàn thị xã;
- Xây dựng CSDL cho các vấn đề môi trường trên và một số form trình diễn phục
vụ cho việc xây dựng phần mềm quản lý môi trường Dĩ An sau này.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp trên địa
bàn thị xã Dĩ An do Phòng Tài nguyên và Môi trường quản lý.
Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài chỉ tập trung giải quyết các vấn đề cơ
bản sau phục vụ cho việc xây dựng phần mềm quản lý môi trường Dĩ An sau này.
SVTH: Nguyễn Thế Nam

3

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho từng vấn đề môi trường nghiên cứu;
 Xây dựng một số form trình diễn cho cơ sở dữ liệu nghiên cứu;

1.4. Nội dung nghiên cứu
1.4.1. Thu thập các thông tin liên quan
 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thị xã Dĩ An năm 2010 và phương hướng
nhiệm vụ cho năm 2011;
 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm
(2011 - 2015) thị xã Dĩ An;
 Báo cáo điều tra khảo sát, đánh giá và phân loại các cơ sở sản xuất nằm ngoài
khu công nghiệp trên địa bàn thị xã Dĩ An năm 2009;
 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010;
 Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030;

 Các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường do Trung ương và tỉnh Bình
Dương ban hành;
1.4.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội và công tác
thực thi bảo vệ môi trường
 Đặc điểm tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài nguyên đất và tài
nguyên nước;
 Dân số và lao động;
 Phát triển kinh tế: tăng trưởng kinh tế, công nghiệp, thương mại và dịch vụ,
nông nghiệp và du lịch;
 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật: hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, hệ thống
cấp nước, hệ thống thoát nước;
 Công tác thực thi bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất nằm ngoài KCN
do UBND/ Phòng TNMT thị xã quản lý;
SVTH: Nguyễn Thế Nam

4

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

1.4.3. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường đối với các cơ sở sản xuất
công nghiệp nằm ngoài khu công nghiệp
 Tổ chức quản lý môi trường;
 Công tác quản lý;
1.4.4. Đánh giá hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý
môi trường

 Phần cứng;
 Phần mềm;
 Tình hình ứng dụng;
1.4.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường bằng
công cụ tin học
 Xác định các vấn đề môi trường cần ứng dụng công nghệ thông tin;
 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho từng vấn đề môi trường nghiên cứu;
 Xây dựng một số form trình diễn cho cơ sở dữ liệu nghiên cứu;
 Chương trình thực thi áp dụng công cụ tin học trong quản lý môi trường;

SVTH: Nguyễn Thế Nam

5

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.6.1. Ý nghĩa khoa học
Thống nhất cấu trúc cơ sở dữ liệu trong công tác quản lý môi trường các cơ sở
sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp trên địa bàn thị xã Dĩ An do Phòng Tài nguyên và
Môi trường quản lý;
Hệ thống hóa cách thức quản lý các thông tin môi trường nhằm hỗ trợ nhanh
trong việc ra quyết định cho UBND thị xã Dĩ An / Phòng Tài nguyên và Môi trường
thị xã;
1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường cho Phòng Tài nguyên và Môi
trường thị xã Dĩ An;
Tạo dựng nền tảng ban đầu trong quản lý môi trường cấp huyện thị bằng việc
ứng dụng công nghệ thông tin;

SVTH: Nguyễn Thế Nam

6

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

Chương 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện luận văn này, các phương pháp nghiên cứu sau đây đã
được áp dụng.
2.1. Phương pháp kế thừa
Có 2 sản phẩm quan trọng được luận văn này kế thừa, đó là:
 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thị xã Dĩ An năm 2010 và phương hướng
nhiệm vụ cho năm 2011.
 Báo cáo điều tra khảo sát, đánh giá và phân loại các cơ sở sản xuất nằm ngoài
khu công nghiệp trên địa bàn thị xã Dĩ An năm 2009.
2.2. Phương pháp tổng hợp tài liệu
Các tài liệu tham khảo trong mục 1.4.1 được tổng hợp lại và trình bày theo cấu
trúc của luận văn này.
2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Áp dụng các thuật toán và phần mềm thống kê ( Excel ) để phục vụ cho việc xử
lý các số liệu của luận văn này.
2.4. Phương pháp so sánh
So sánh với các tiêu chuẩn, qui chuẩn về môi trường như: khí thải, nước thải; so
sánh với từng thành phần trong vấn đề nghiên cứu…
2.5. Phương pháp hệ thống thông tin môi trường
Hệ thống hóa các vấn đề môi trường cần quan tâm theo hướng tin học như: thông
tin chung, thông tin về nhu cầu nước, thông tin về khí thải, thông tin về nước thải và
thông tin về chất thải rắn, chất thải nguy hại.
2.6. Phương pháp lập trình hướng đối tượng
Các form trình diễn cho CSDL nghiên cứu được xây dựng bằng phần mềm VB.
NET. Phương pháp này dùng để thiết kế các form của phần mềm giúp tương tác giữa
SVTH: Nguyễn Thế Nam

7

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

người dùng và giao diện một cách đơn giản, các đối tượng của một form phải được
được hoạch định theo thứ tự ưu tiên, thứ tự các đoạn mã tương ứng mỗi đối tượng của
một form.
2.7. Phương pháp chuyên gia
Thao khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực môi trường, công nghệ thông
tin và mô hình hóa trong quá trình thực hiện luận văn, nhằm thu thập các ý kiến đóng
góp của các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, trong các lĩnh vực liên quan đến đến

luận văn này. Góp phần tạo nên sản phẩm của luận văn hoàn chỉnh và có tính khoa
học, khả năng áp dụng vào thực tiễn cao.

SVTH: Nguyễn Thế Nam

8

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

Chương 3
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THỰC THI
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Dĩ An là thị xã được thành lập theo Nghị quyết số 04/NQ-CP ngày 13/01/2011
của Chính phủ trên cơ sở huyện Dĩ An cũ. Dĩ An là một trong ba thị xã của tỉnh Bình
Dương (Dĩ An, Thuận An và Thủ Dầu Một), nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, tiếp giáp với 2 thành phố lớn là Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) và TP.Hồ Chí Minh,
gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cụm cảng Sài Gòn.
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí thị xã Dĩ An trong tổng thể tỉnh Bình Dương

SVTH: Nguyễn Thế Nam

9


GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

 Phía Đông giáp Quận 9 (TP. Hồ Chí Minh);
 Phía Tây giáp thị xã Thuận An (tỉnh Bình Dương);
 Phía Nam giáp Quận Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh);
 Phía Bắc giáp thành phố Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) và huyện Tân Uyên (tỉnh
Bình Dương);
3.1.2. Địa hình
Thị xã Dĩ An nằm trong vùng chuyển tiếp giữa địa hình cao nguyên và đồng
bằng. Đây là khu vực cuối cùng của đồi núi thấp, thoai thoải, nghiêng dần theo hướng
Đông Bắc - Tây Nam.
Khu vực phía Bắc có độ cao thay đổi từ 20 - 39 m và thấp dần về phía Nam.
Vùng giữa tương đối bằng phẳng, cao độ thay đổi từ 10 - 15 m.
3.1.3. Khí hậu
Thị xã Dĩ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, phân bố thành
2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mưa từ tháng 5 - 11 và mùa khô từ tháng 12 năm trước
đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm cao và ổn định quanh năm và tháng.
Biến thiên nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 4,6 oC. Tuy nhiên,
biến thiên nhiệt độ ngày thì khá cao khoảng 10 oC.
 Nhiệt độ không khí trung bình năm: 26,7 oC
 Nhiệt độ không khí tối đa: 28,7 oC
 Nhiệt độ không khí tối thiểu: 25,5 oC

 Nhiệt độ không khí tháng nóng nhất (tháng 5): 29,5 oC
 Nhiệt không khí tháng lạnh nhất ( tháng 2 ): 24,9 oC
Số giờ nắng
 Số giờ nắng trung bình trong năm 2.340 giờ

SVTH: Nguyễn Thế Nam

10

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

 Số giờ nắng trung bình trong ngày 6,4 giờ
 Số giờ nắng trung bình ngày trong tháng cao nhất 8,3 giờ
 Số giờ nắng trung bình ngày trong tháng thấp nhất 3,5 giờ
Bức xạ mặt trời
 Lượng bức xạ hàng năm khoảng 150 kcal/cm2
 Lượng bức xạ trung bình hàng ngày khoảng 480 cal/cm2
Mưa
 Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 85 - 95 % lượng mưa hàng năm.
Mưa nhiều nhất vào tháng 9 với hơn 400 mm.
 Số ngày mưa hàng năm: 113 ngày
 Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.856 mm
 Lượng mưa năm nhiều nhất: 2.680 mm
 Lượng mưa năm thấp nhất: 1.136 mm
Độ ẩm không khí tương đối

 Độ ẩm trung bình hàng năm: 82 %
 Độ ẩm không khí tối thiểu: 72 % (tháng 3)
 Độ ẩm không khí tối đa: 91 % (tháng 9)
Bốc hơi
 Bốc hơi trung bình ngày: 3,5 mm/ngày
 Bốc hơi ngày tối đa: 6,05 mm/ngày
 Bốc hơi ngày tối thiểu: 1,97 mm/ngày
Gió
 Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp
thấp nhiệt đới. Tốc độ gió bình quân khoảng 0,67 m/s.

SVTH: Nguyễn Thế Nam

11

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

 Có 2 hướng gió chủ đạo trong năm là gió Tây, Tây Nam và gió Đông, Đông
Bắc. Gió Tây, Tây Nam là hướng gió thịnh hành trong mùa mưa và gió Đông,
Đông Bắc là hướng gió thịnh hành trong mùa khô.
3.1.4. Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn thị xã là 6.010 ha, có 7 đơn vị hành chính
trực thuộc. Tất cả các đơn vị hành chính trực thuộc đều cấp phường.
Bảng 3.1. Diện tích đất tự nhiên của các phường thuộc thị xã Dĩ An
TT


Diện tích đất tự nhiên (ha)

Đơn vị hành chính

1

Phường Dĩ An

1.044

2

Phường An Bình

340

3

Phường Bình An

603

4

Phường Bình Thắng

550

5


Phường Đông Hòa

1.025

6

Phường Tân Bình

1.036

7

Phường Tân Đông Hiệp

1.412

Nguồn: Nghị quyết số 04/NQ-CP ngày 13/01/2011 của Chính phủ về việc thành lập thị xã
Thuận An và Dĩ An, tỉnh Bình Dương

3.1.5. Tài nguyên nước
Nước mặt
Thị xã Dĩ An nằm giữa 2 con sông lớn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,
sông Sài Gòn và sông Đồng Nai.
 Sông Sài Gòn: lưu lượng bình quân 85 m3/s, độ dốc của sông nhỏ chỉ 0,7%.
Sông Sài Gòn có nhiều giá trị về cấp nước, vận tải, nông nghiệp, thủy sản và
du lịch sinh thái.

SVTH: Nguyễn Thế Nam


12

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công cụ tin học trên địa bàn thị xã Dĩ An 
 

 Sông Đồng Nai: lưu lượng trung bình 485 m3/s, độ dốc 4,6%. Sông Đồng Nai
có giá trị lớn về giao thông vận tải, khoáng sản, cung cấp nước cho khu công
nghiệp, đô thị, du lịch, sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra, trên địa bàn thị xã còn có các kênh rạch suối nhỏ như: suối Bình
Thắng, sông Bà Lồ, rạch Bà Khâm, rạch Tân Vạn và kênh Ba Bò...
Nước ngầm
Dĩ An nằm trong vùng có trữ lượng nước ngầm khá dồi dào và có chất lượng tốt.
Khả năng khai thác nước ngầm trên địa bàn thị xã có thể đạt 15.000 – 20.000 m3/ngày.
Giếng khai thác công nghiệp có thể đạt trên 50 m3/giờ.
Có 4 tầng khai thác nước ngầm khác nhau: i). Tầng Pleistocen (trên và dưới) khai
thác cho qui mô hộ gia đình và ii). Tầng Pliocen (trên và dưới) khai thác cho qui mô
công nghiệp.
3.2. Dân số và lao động
3.2.1. Dân số
Dân số toàn thị xã tính đến tháng 12/2010 là 297.435 người, mật độ dân số là
4.949 người/km2.
Bảng 3.2. Dân số và mật độ dân số của các phường thuộc thị xã Dĩ An
TT

Đơn vị hành chính


Số dân (người)

Mật độ dân số (người/km2)

1

Phường Dĩ An

73.732

7.062

2

Phường An Bình

62.109

18.268

3

Phường Bình An

22.442

3.722

4


Phường Bình Thắng

12.690

2.307

5

Phường Đông Hòa

46.582

4.544

6

Phường Tân Bình

15.133

1.460

7

Phường Tân Đông Hiệp

64.747

6.316


Nguồn: Nghị quyết số 04/NQ-CP ngày 13/01/2011 của Chính phủ về việc thành lập thị xã
Thuận An và Dĩ An, tỉnh Bình Dương
SVTH: Nguyễn Thế Nam

13

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn


×