Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

CÂY HỌ DẦU – TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI – TỈNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CÂY HỌ DẦU – TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHỤC VỤ
DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA
ĐỒNG NAI – TỈNH ĐỒNG NAI

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ KIM LAN
Ngành : QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & DLST
Niên khóa: 2007 - 2011

Tháng 07/2011


CÂY HỌ DẦU – TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHỤC VỤ
DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA
ĐỒNG NAI – TỈNH ĐỒNG NAI

Tác giả

NGUYỄN THỊ KIM LAN

Khóa luận được đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sư ngành
Quản lý môi trường và du lịch sinh thái

Giáo viên hướng dẫn
Thạc sĩ Nguyễn Anh Tuấn


Tháng 07 năm 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Khoa Môi trường và Tài nguyên
Ngành: Quản lý môi trường và Du lịch sinh thái
Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ KIM LAN

MSSV: 07157081

Niên khóa: 2007 – 2011
1. Tên đề tài: “Cây họ Dầu – tìm hiểu và đề xuất giải pháp bảo tồn, phục
vụ du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai”
2. Nội dung:
 Thành phần cây Dầu và hiện trạng bảo tồn tại khu vực nghiên cứu.
 Tìm hiểu về cây Dầu song nàng và cây Dầu rái tại khu vực nghiên cứu.
 Đề xuất giải pháp bảo tồn góp phần vào phát triển du lịch sinh thái.
3. Thời gian thực hiện: bắt đầu từ tháng 03/2011 kết thúc vào tháng 06/2011
4. Họ tên GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuấn

Ngày …… tháng …… năm 2011
Ban chủ nhiệm Khoa


Ngày……. Tháng …… năm 2011
GVHD


Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Anh Tuấn người đã hướng dẫn tôi
trong suốt thời gian qua.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban quản lý và các anh chị cán bộ
công nhân viên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai đẫ hổ trợ và tạo điều
kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận.
Tôi xin chân thành quý thầy cô khoa Môi trường và Tài nguyên đã tận tâm
giảng dạy và giúp đỡ tôi trong 4 năm học vừa qua.
Xin cảm ơn tất cả người thân, bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt nội dung
khóa luận của mình.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

i


Khóa luận tốt nghiệp

TÓM TẮT
Đề tài “Cây họ Dầu – tìm hiểu và đề xuất giải pháp bảo tồn, phục vụ du lịch
sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai” được thực hiện tại
Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hoa Đồng Nai từ tháng 3/2011 đến tháng 6/2011. Nội
dung đề tài gồm 5 chương:

Chƣơng 1 – Mở đầu: giới thiệu về mục đích, nội dung và phạm vi nghiên cứu của
đề tài.
Chƣơng 2 – Tổng quan tài liệu: giới thiệu một số định nghĩa và tổng quan về
Khhu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng nai.
Chƣơng 3 – Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu: tổng quan các phương pháp
sử dụng trong đề tài.
Chƣơng 4 – Kết quả và thảo luận: tìm hiểu thành phần cây gỗ tại khu vực nghiên
cứu, nhận xét loài chiếm ưu thế tại đó. Lập biểu đồ thể hiện vị trí của cây họ Dầu.
Hiện trạng công tác bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai, dùng ma
trận SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu cũng như những cơ hội và thách thức
trong công tác bảo tồn cây Dầu của Khu bảo tồn mà từ đó đề xuất các giải pháp bảo
tồn và phát triển du lịch sinh thái.
Chƣơng 5 – Kết luận và kiến nghị: đưa ra những những việc đã làm được, những
tồn tại còn thiếu sót và những kiến nghị cho công tác bảo tồn và vấn đề đẩy mạnh
phát triển du lịch sinh thái.
Kết quả đạt được:
Thành phần cây họ Dầu tại khu vực nghiên cứu và hiện trạng bảo tồn tại đây:


Dầu con rái (Dipterocarpus alatus)



Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri)



Vên vên (Anisoptera costata)




Sao đen (Hopea odorata)

Lập các biểu đồ vị trí cây họ Dầu phục vụ cho DLST
Tìm hiểu về cây Dầu song nàng và Dầu con rái.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

ii


Khóa luận tốt nghiệp

Từ ma trận SWOT, đưa ra và lựa chọn các giải pháp ưu tiên:
Gắn kết công tác bảo vệ rừng, loài cây họ Dầu với người dân địa phương.
Mở các lớp tuyên truyền lối sống lành mạnh, loại bỏ những tập quán lối sống
không tốt
Thường xuyên tổ chức các nhóm đi điều tra, định danh và cập nhật thường
xuyên các loài cây trong rừng.
Phát triển loại hình du lịch sinh thái dưới sự hổ trợ của chính quyền địa
phương nhằm liên kết công tác bảo tồn với du lịch sinh thái.
Quy hoạch giữ vững vùng đệm.
Tăng cường lực lượng bảo vệ rừng.
Tiếp tục nâng cao ý thức của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên nói chung và cây họ Dầu nói riêng.
Thường xuyên tạo các vành đai cản lửa vào mùa nắng đặc biệt là rừng trồng.
Ưu tiên tuyển chọn, đào tạo một bộ nhân viên là cộng đồng dân cư địa
phương.
Đề ra các giải pháp cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương.
Lâp các biển báo, nội quy bảo vệ rừng và giá trị của rừng đối với đời sống
của con người.

Xác định địa điểm cần được ưu tiên bảo vệ theo từng thời gian cụ thể.
Thường xuyên thăm hỏi, quan tâm đến người dân sống trong và xung quanh
khu bảo tồn.
Các giải pháp bảo tồn:
Đào tạo nguồn nhân lực.
Nâng cao đời sồng cho nhân dân.
Nâng cao cở sở vật chất hạ tầng.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

iii


Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................i
TÓM TẮT ................................................................................................................. ii
.................................................................................................................iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. vii
- BẢ

.......................................................... viii

Chƣơng 1 ...................................................................................................................1
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề: .......................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ......................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài: ..........................................................................................2
1.4. Đối tƣợng nghiên cứu: ....................................................................................2
.........................................................................................2

Chƣơng 2 ....................................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................................3
2.1. Khái niệm đa dạng loài: ................................................................................3
2.2. Khái niệm du lịch sinh thái: ...........................................................................3
2.3. Khu bảo tồn thiên nhiên: ...............................................................................3
2.3.1. Định nghĩa: .................................................................................................3
2.3.2. Mục tiêu quản lý của các khu bảo tồn thiên nhiên: ....................................4
2.4. Đặc điểm sinh thái và phân bố cây họ Dầu: .................................................4
2.5. Công dụng và giá trị kinh tế: .........................................................................5
2.6. Khái niệm về bảo tồn đa dạng sinh học: .......................................................5
2.6.1. Lý do để bảo tồn đa dạng sinh học: ............................................................6
2.6.2. Những hình thức bảo tồn đa dạng sinh học: ...............................................6

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

iv


Khóa luận tốt nghiệp

2.7. Khái quát về Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai: .........................7
2.7.1. Lịch sử hình thành: .....................................................................................7
2.7.2. Đặc điểm xã hội:.........................................................................................8
2.7.3. Đặc điểm tự nhiên: ...................................................................................10
Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................19
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: ............................................................................19
3.1.1. Tổng quan tài liệu: ....................................................................................19
3.1.2. Tham khảo hệ thống bản đồ: ....................................................................19
3.1.3. Điều tra khảo sát thực địa, lập ô tiêu chuẩn: ............................................19
3.1.4. Phương pháp phân tích SWOT: ...............................................................19

Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................................21
4.1. Thành phần cây Dầu tại khu vực nghiên cứu: ...........................................21
4.2. Mô tả về Dầu song nàng và Dầu con rái: ....................................................29
4.3. Hiện trạng về các giải pháp bảo tồn đã đƣợc áp dụng tại khu bảo tồn
thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai: ..........................................................................30
4.3.1. Chương trình bảo vệ rừng: .......................................................................30
4.3.2. Công tác phòng cháy chữa cháy rừng: .....................................................30
4.3.3. Công tác xây dựng và phát triển tài nguyên rừng: ...................................30
4.3.4. Công tác nghiên cứu khoa học: ................................................................31
4.3.5. Tổ chức quản lý hồ Trị An: ......................................................................31
4.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức và đề xuất các giải
pháp bảo tồn: ........................................................................................................32
4.5. Đánh giá và lựa chọn các giải pháp cho công tác bảo tồn góp phần vào
phát triển du lịch sinh thái:................................................................................35
4.6. Các biện pháp bảo tồn:.................................................................................41
4.6.1. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực: ......................................................41
SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

v


Khóa luận tốt nghiệp

4.6.2. Giải pháp xã hội: ......................................................................................41
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................43
5.1. KẾT LUẬN: ..................................................................................................43
5.2. KIẾN NGHỊ: .................................................................................................44
AM KHẢO ......................................................................................46
................................................................47


SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

vi


Khóa luận tốt nghiệp

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KBT:

Khu bảo tồn

KBTTN:

Khu bảo tồn thiên nhiên

DLST:

Du lịch sinh thái

WWF:

Quỹ bảo vệ quốc tế về bảo tồn thiên nhiên.

SWOT:

Các điểm mạnh ( Strengths), các điểm yếu (Weaknesse), các cơ
hội ( Opportunities) và các thách thức (Threat).

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan


vii


Khóa luận tốt nghiệp

- BẢNG

DANH SÁCH

................................................................................12
Bảng 2.1: Phân loại đất tại Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai ........14
Bảng 2.2: Hiện trạng rừng và sử dụng đất Khu bảo tồn thiên nhiên và di tích
Vĩnh Cửu ..................................................................................................................15
Bảng 3.1: Tổng hợp phân tích SWOT ...................................................................20
Bảng 4.1: Danh mục các loài cây tại khu vực nghiên cứu ...................................21
Hình 4.1: Đồ thị biểu hiện mối tƣơng quan giữa số loài và ô đo đếm ................22
Hình 4.2 Biểu đồ phân bố và vị trí tọa độ của các cây họ Dầu tại ô O1..............23
Hình 4.3 Biểu đồ phân bố và vị trí tọa độ của các cây họ Dầu tại ô O2..............23
Hình 4.4 Biểu đồ phân bố và vị trí tọa độ của các cây họ Dầu tại ô O3..............24
Hình 4.4 Biểu đồ phân bố và vị trí tọa độ của các cây họ Dầu tại ô O4..............24
Hình 4.4 Biểu đồ phân bố và vị trí tọa độ của các cây họ Dầu tại ô O5..............25
Hình 4.6 Biểu đồ phân bố và vị trí tọa độ của các cây họ Dầu tại ô O6..............25
Hình 4.7 Biểu đồ phân bố và vị trí tọa độ của các cây họ Dầu tại ô O7..............26
Hình 4.8 Biểu đồ phân bố và vị trí tọa độ của các cây họ Dầu tại ô O8..............26
Hình 4.9 Biểu đồ phân bố và vị trí tọa độ của các cây họ Dầu tại ô O9..............27
Hình 4.10 Biểu đồ phân bố và vị trí tọa độ của các cây họ Dầu tại ô O10 ..........27
Bảng 4.2 Các loài thực vật có tên trong sách đỏ Việt Nam .................................28
Bảng 4.3 Mô tả chi tiết Dầu song nàng và Dầu rái tại khu vực nghiên cứu. .....29
Bảng 4.4: Diện tích (ha) trồng rừng mới phân theo các năm..............................31

Bảng 4.5: Bảng lựa chon các giải pháp cho công tác bảo tồn góp phần vào phát
triển du lịch sinh thái ..............................................................................................40

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

viii


Khóa luận tốt nghiệp

Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề:
Các loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) phân bố nhiều ở khu vực Ấn Độ,
Malaysia, kéo dài từ đảo Seychelle qua ấn Độ đến Philippin, tất cả gồm có 13 chi và
470 loài. Ở Việt Nam họ Dầu có 6 chi và khoảng trên 40 loài. Phía Nam từ Quảng
Nam trở vào có 24 loài, khu vực miền Trung từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân có 9
loài, ở miền Bắc có 5 loài và 1 loài có ở cả 3 vùng. Ngoài việc cung cấp gỗ, các loài
cây họ Dầu còn cho một số sản phẩm khác dùng trong công nghiệp sơn và dầu
bóng, trong dân gian nhân dân còn dùng để làm thuyền.
Theo Viện Điều tra quy hoạch rừng (1995) (1), năm 1959 diện tích các loại
rừng có cây họ Dầu ở Đông Nam Bộ là 1146 275 ha (Chiếm 49% diện tích toàn
vùng). Đến năm 1968 giảm xuống còn 834 050 ha (Chiếm 36% diện tích khu vực),
năm 1982 giảm còn 416 900 ha (bằng 18% diện tích) và năm 1992 chỉ còn 183 081
ha (8%). Rõ ràng là việc bảo tồn các loài cây họ Dầu ở nước ta đã trở nên cấp thiết
hơn bao giờ hết, nó góp phần vào việc bảo tồn nguồn gen cây rừng đang có nguy cơ
tuyệt chủng ở nước ta.
Cây họ Dầu mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, đặc biệt tiềm năng phát triển
du lịch sinh thái dựa vào cây họ Dầu là rất lớn. Nhưng hiện nay, cây họ Dầu chưa
được quan tâm bảo tồn đúng mức. Để công tác bảo tồn đạt kết quả tốt, cũng như

làm rõ mối quan hệ giữa cây họ Dầu và phát triển du lịch sinh thái. Do đó tôi thực
hiện đề tài: “ Cây họ Dầu – tìm hiểu và đề xuất giải pháp bảo tồn, phục vụ du lịch
sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai”.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

1


Khóa luận tốt nghiệp

1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
 Tìm hiểu thành phần các loài cây họ Dầu và hiện trạng bảo tồn tại khu vực
tiểu khu 121 và 122 nghiên cứu. Từ đó nhận ra loài phổ biến, đặc trưng và
lập biểu đồ vị trí và số lượng cây họ Dầu, từ đó đưa ra biện pháp bảo tồn hợp
lý.
 Tìm hiểu chi tiết về hai loài cây: Dầu song nàng và Dầu con rái.
 Đề xuất giải pháp bảo tồn góp phần vào phát triển du lịch sinh thái.
1.3. Ý nghĩa của đề tài:
Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp cơ sở khoa học cho việc bảo tồn các
loài cây thuộc họ Dầu để đảm bảo tính đa dạng sinh học của rừng, phục vụ công tác
bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, học tập và phục vụ hoạt
động tham quan du lịch.
1.4. Đối tƣợng nghiên cứu:
Tìm hiểu cây họ Dầu và du lịch sinh thái dựa vào cây họ Dầu
(Dipterocarpaceae ) tại 2 tiểu khu 121 và 122 của Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa
Đông Nai – tỉnh Đồng Nai.

Tìm hiểu cây họ Dầu (Dipterocarpaceae )với 10 ô tại tiểu khu 121 và 122 tại
Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đông Nai – tỉnh Đồng Nai.

Thời gian thực hiện từ tháng 3/2011 đến tháng 6/2011.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

2


Khóa luận tốt nghiệp

Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Khái niệm đa dạng loài:
Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy tại một
khu vực nhất định tại một vùng nào đó.
Mức độ loài thường được coi là một mức cố nhiên được dùng khi xem xét sự
đa dạng của tất cả các sinh vật. Loài cũng là yếu tố cơ bản của cơ chế tiến hoá, và
sự hình thành cũng như tuyệt chủng của loài là tác nhân chính chi phối đa dạng sinh
học. Mặt khác, các nhà phân loại học không thể nhận biết và phân loại loài với độ
chính xác tuyệt đối, khái niệm loài rất khác nhau giữa các nhóm sinh vật. Hơn nữa,
số lượng các loài chỉ đơn thuần cho biết một phần về đa dạng sinh học, ẩn chứa
trong thuật ngữ này là khái niệm về mức độ hoặc quy mô của sự đa dạng; tức là
những sinh vật có sự khác biệt rõ rệt về một số đặc điểm đặc thù sẽ có vai trò quan
trọng đối với đa dạng sinh học hơn nhiều so với những sinh vật giống nhau. Tầm
quan trọng về mặt sinh thái học của một loài có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu
trúc quần xã, và do đó ảnh hưởng đến đa dạng sinh học.
2.2. Khái niệm du lịch sinh thái:
Theo tổng cục du lịch Viêt Nam, WWF, IUCN đã đưa ra định nghĩa về
DLST Việt Nam: “DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa
gắn với giáo dụa môi trường, có đóng góp cho nổ lực bảo tồn và phát triển bền
vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”

2.3. Khu bảo tồn thiên nhiên:
2.3.1. Định nghĩa:
Theo IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học là mục tiêu cơ bản của các
khu bảo tồn thiên nhiên: “ khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực trên đất liền hoặc
trên biển được khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên
và văn hóa đi kèm, được quản lý bằng công cụ pháp luật hoặc các hình thức quản lý
có hiện quả khác” (IUCN 1994).
SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

3


Khóa luận tốt nghiệp

2.3.2. Mục tiêu quản lý của các khu bảo tồn thiên nhiên:
Mục tiêu quản lý của các khu bảo tồn thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Sau đây
là một số mục tiêu chính:
Nghiên cứu khoa học.
Bảo vệ đời sống hoang dã.
Bảo vệ đa dạng loài, nguồn gen.
Giáo dục.
Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
Giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống.
Du lịch nghĩ dưỡng bảo vệ đặc điểm tự nhiên và văn hóa.
2.4. Đặc điểm sinh thái và phân bố cây họ Dầu:
– Danh pháp của họ Dầu: Dipterocarpaceae
– Bộ chè: Theales
– Phân lớp sổ: Dilleniidae
– Lớp Ngọc Lan: Magnoliopsida
– Ngành Ngọc Lan: Magnoliophyta

Họ Dầu hay còn gọi là họ Quả hai cánh có danh pháp khoa học là
Dipterocarpceae là một họ lớn trên thế giới có khoảng 17 chi và khoảng 580-680
loài chủ yếu là cây gỗ lớn, phân bố ở rừng mưa nhiệt đới, vùng đất thấp. Họ này
được chia làm 3 phân họ:
 Monotoideae: 3 chi, 30 loài.
 Pakaraimoideae: Chứa một loài duy nhất là Pakaraimaea roraimae
 Dipterocarpoideae: Phân họ lớn nhất, chứa khoảng 13 chi và khoảng 650470 loài, được chia làm 2 tông : Dipterocarpeae có 8 chi và Shoreae có 5
chi.
Phần lớn những cây họ Dầu ở nước ta là cây gỗ lớn và trong thân thường có
nhựa. Lá mọc cách, đơn nguyên, có khi có răng cưa, lá kèm sớm rụng. Hoa thơm,
lưỡng tính, đều. Đài có 5 thùy lợp, hợp ở góc và ống đài thường dính với bầu. Cánh
hoa 5, vặn. Nhị thường nhiều hơn 15, đôi khi 5, thường rời nhau. Bầu thường có 3

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

4


Khóa luận tốt nghiệp

ô, mõi ô chứa 2 noãn. Quả khô không mở hoặc mở chậm bởi 3 van. Hạt thường đơn
độc không có phôi nhũ.
Các loài cây họ Dầu có đặc điểm là cây gỗ lớn, quả nang có cánh do đài phát
triển có thể xoay và bay đi xa trong gió nên khả năng phát tán rất cao, thuận lợi cho
việc mở rộng sự phân bố của chúng.
2.5. Công dụng và giá trị kinh tế:
Nhũng cây họ Dầu, thân thường có nhựa đều có giá trị kinh tế cao, dễ gieo
ươm và trồng rừng, có thể trồng xen dặm trong các rừng tự nhiên, rừng trồng thuần
loài hay rừng trồng hỗn loài. Chúng có thể cho sản lượng, công dụng về gỗ cao và
các chất nhựa dầu.

Tùy theo cac loài cây trong họ mà chúng có công dụng khác nhau nhưng
nhìn chung đa số có công dụng chung là: dùng trong các công trình xây dựng, thủy
lợi, đóng tàu, xẻ ván, làm đồ gia dụng…. Ngoài ra nhựa dầu còn tập trung nhiều
nhất ở các chi Dipterocarpus, chi Shorea và một số loài thuộc chi Hopea. Các chi
này có võ khi chích vào sẽ chảy ra một chất nhựa dầu gọi là dầu gỗ. Nếu để cho
chất lỏng ấy lắng lại thì nó sẽ tách ra làm hai phần, một loại nhựa đóng lại ở phía
dưới đáy và chất dầu có tỷ trọng nhẹ sẽ nổi lên trên. Nhựa cây có thể làm nguyên
liệu rất tốt cho ngành sơn, vecni…ngoài ra còn làm thuốc, làm hương liệu…
Việc chích nhựa được tiến hành quanh năm nhưng chủ yếu lấy vào mùa khô.
Muốn lấy nhựa, người ta đục một lỗ sâu vào thân cây cách mặt đất khoảng một mét.
Người ta đốt lửa trong lỗ ấy để kích thích cây chảy nhựa nhanh và thu vào những
bình hay lọ riêng. Một cây trưởng thành khi khai thác nhựa có thể cho khoảng 80 lít
dầu và có thể khai thác liên tục trong 6 năm.
2.6. Khái niệm về bảo tồn đa dạng sinh học:
Bảo tồn và quản lý đa dạng sinh học là sự cố gắng của loài người trong việc
hoạch định và thực thi một số mục tiêu sau:
– Gìn giữ và sử dụng hợp lý đa dạng sinh học, tài nguyên sinh học và đảm bảo sự
phân chia một cách công bằng lợi ích thu được từ các nguồn tài nguyên sinh vật.
– Phát triển khả năng con người, nguồn tài chính, cơ sở hạ tầng và thể chế để thực
hiện phát triển bền vững đa dạng sinh học.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

5


Khóa luận tốt nghiệp

– Tạo lập được các thể chế phù hợp để thúc đẩy sự cộng tác cần thiết giữa các
chính phủ, các cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ, các cơ sở kinh doanh và
các cá nhân có hưởng lợi từ các nguồn tài nguyên sinh vật. Như vậy, bảo tồn đa

dạng sinh học là nói đến các hoạt động nhằm gìn giữ được đa dạng sinh học về
các mặt: cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho con 10 người, các giá trị về văn
hóa, xã hội và các dịch vụ về sinh thái. Bảo tồn đa dạng sinh học cũng bao gồm
cả các hoạt động liên quan đến bảo tồn các loài, nguồn gen có trong mỗi loài và
các sinh cảnh, cảnh quan, thông qua bảo tồn hệ sinh thái và việc khai thác hợp lý
các cây, con và cả các nguồn tài nguyên vi sinh vật để phục vụ cho cuộc sống
con người, cho đến việc sản xuất và phân phối các lợi nhuận có được từ các tài
nguyên sinh vật (Trương Quang Học và ctv, 2005).
2.6.1. Lý do để bảo tồn đa dạng sinh học:
Các lý do của việc bảo tồn đa dạng sinh học được đặt ra từ nhiều góc độ khác
nhau và tuỳ thuộc vào các yếu tố văn hoá và kinh tế (Phạm Nhật và ctv, 2003). Rất
nhiều lý do của việc bảo tồn đa dạng sinh học đã được đưa ra và có xu hướng trở
nên ngày càng trở nên khó nắm bắt. Các mục tiêu bảo tồn khác nhau có các đối
tượng và quy mô được bảo tồn khác nhau, trong số những mục tiêu đó có thể kể
đến:
– Phục vụ cho mục đích sử dụng trong hiện tại và tương lai các nhân tố của đa
dạng sinh học như các nguồn tài nguyên sinh học.
– Phục vụ cho việc duy trì sinh quyển trong trạng thái có thể hỗ trợ cho cuộc sống
con người.
– Phục vụ bảo tồn bản thân đa dạng sinh học mà không vì một mục đích nào khác,
đặc biệt tất cả các loài đang sống hiện nay.
2.6.2. Những hình thức bảo tồn đa dạng sinh học:
Bảo tồn đa dạng sinh học ở mọi mức độ về cơ bản là duy trì các quần thể loài
đang tồn tại và phát triển. Công việc này có thể được tiến hành bên trong hoặc bên
ngoài nơi sống tự nhiên. Một số chương trình quản lý tổng hợp đã bắt đầu liên kết
các hướng tiếp cận cơ bản khác nhau này.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

6



Khóa luận tốt nghiệp

Bảo tồn nội vi (In situ): là hình thức bảo tồn các hệ sinh thái và những nơi cư
trú tự nhiên, duy trì và phục hồi các quần thể loài đang tồn tại trong điều kiện tự
nhiên của chúng. Trong trường hợp các loài được thuần hoá và canh tác, công việc
này được tiến hành tại khu vực mà các giống vật nuôi cây trồng đó hình thành nên
đặc tính của mình.
Hiện nay, đối với một bộ phận lớn của đa dạng sinh học trên trái đất, công
tác bảo tồn chỉ khả thi khi các loài đó được duy trì trong phạm vi phân bố cũng như
ở trạng tự nhiên của chúng. Điều này còn có nhiều ý nghĩa khác như cho phép loài
tiếp tục quá trình thích nghi trong tiến hoá và về nguyên tắc đảm bảo cho việc tiếp
tục sử dụng các loài.
Bảo tồn ngoại vi (Ex situ): là hình thức bảo tồn các thành phần của đa dạng
sinh học bên ngoài những nơi cư trú tự nhiên của chúng. Các quần thể đang tồn tại
của nhiều sinh vật có thể được duy trì trong canh tác hoặc nuôi giữ. Thực vật có thể
được bảo tồn trong ngân hàng hạt giống và các bộ sưu tập mô; các kỹ thuật tương tự
cũng được phát triển cho động vật (lưu giữ phôi, trứng, tinh trùng), nhưng khó giải
quyết hơn nhiều.
2.7. Khái quát về Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai:
2.7.1. Lịch sử hình thành:
Khu rừng Vĩnh Cửu chứa đựng trong nó nhiều giá trị đặc trưng và vai trò
rất quan trọng nên ngày 02 tháng 12 năm 2003 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đã
ký Quyết định số 4679/2003/QĐ. UBT thành lập Khu dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu
trên cơ sở sáp nhập lâm phần của các lâm trường Hiếu Liêm, Mã Đà và một phần
của lâm trường Vĩnh An. Tại quyết định này đã xác định rõ chức năng, nhiệm vụ
của khu rừng là:
(1) Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng được giao; bảo tồn đa dạng sinh học, các
nguồn gen quý hiếm, đặc hữu về động thực vật rừng miền Đông Nam bộ.

(2) Bảo tồn, khôi phục hệ sinh thái rừng cây gỗ lớn bản địa, đặc biệt là cây họ
Dầu (Dipterocarpaceae) – thực vật đặc trưng của rừng tự nhiên lưu vực
sông Đồng Nai.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

7


Khóa luận tốt nghiệp

(3) Phòng hộ đầu nguồn cho hồ Trị An, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên
nhiên phục vụ du lịch và nghiên cứu khoa học.
(4) Bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa, qua đó giáo dục truyền thống cách mạng
cho thế hệ mai sau.
(5) Góp phần ổn định đời sống cho các cộng đồng dân cư sống trong vùng rừng
và vùng đệm, trong đó có một bộ phận là đồng bào dân tộc.
Ngày 20 tháng 02 năm 2006, UBND tỉnh Đồng Nai Quyết định sáp nhập
Trung tâm quản lý di tích Chiến khu Đ vào Khu dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu và
đổi tên thành Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai theo Quyết định số
09/2006/QĐ.UBND. Đến ngày 16 tháng 7 năm 2009, Trung tâm Thuỷ sản Đồng
Nai được sáp nhập vào Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai theo Quyết
định số 1197/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai.
Từ ngày được thành lập, đến nay Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng
Nai đã được mở rộng phạm vi ranh giới và quy mô diện tích. Vì vậy, việc tiến
hành quy hoạch tổng thể Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai cho phù
hợp với các chức năng, nhiệm vụ đã được xác định, phù hợp với quy mô hiện tại
là việc làm rất cần thiết và đúng theo quy định tại Điều 17 của Quyết định số
186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 năm 2006 của Thủ Tướng Chính phủ.
2.7.2. Đặc điểm xã hội:

2.7.2.1. Dân cƣ:
Phân bố dân số theo đơn vị hành chính quản lý:
-

Xã Mã Đà

-

: 1.727 hộ

-

7.621 khẩu

- 07 ấp dân cư

: 1.036 hộ

-

4.930 khẩu

- 04 ấp dân cư

-

-

Phân bố dân số theo thành phần dân tộc:
-


Kinh

: 5.132 hộ, chiếm 94,77%.

-

Hoa

: 20 hộ, chiếm 0,37%

-

Chơro

:125 hộ, chiếm 2,31%

-

Khơ Me

: 54 hộ, chiếm 1,0%

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

8

- 09 ấp dân cư



Khóa luận tốt nghiệp

-

Tày

: 22 hộ, chiếm 0,41 %

-

Mường

: 31 hộ, chiếm 0,57%

-

Dân tộc khác : 31 hộ, chiếm 0,57%
Với nhiều thành phần dân tộc hiện đang sinh sống trong khu vực nhưng chỉ
ịa (cư trú lâu đờ



nhiều địa phương trong cả nước đến cư trú, sinh sống ở
i dân tự do, lao động dọn lòng hồ Trị An, cán bộ


ỉ hưu

và nghỉ theo các chế độ ở lại lập nghiệp; Việt kiều Campuchia hồi hương, dân khai
phá vùng kinh tế mới do tỉnh Đồng Nai kết nghĩa với các tỉnh miền Bắc và miền

Trung… đã hình thành nên cộng đồng dân cư mang nhiều nét văn hoá đặc trưng, đa
dạng trong khu vực.
Tổng số lao động trong độ tuổi lao động là 14.673 người, phần lớn là lao
động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp chiếm trên 90%, còn lại là lao động trong lĩnh
vực thương mại, dịch vụ và lao động khác. Đa phần lao động có trình độ văn hoá
cấp tiểu học hoặc trung học cơ sở, một số lao động có trình độ văn hoá trung học
phổ thông, không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, lao động chân tay là chính.
2.7.2.2. Kinh tế:
Nhìn chung, đời sống kinh tế của người dân nơi đây còn nhiều khó khăn, trình độ
dân trí thấp, điều kiệ

ạn chế. Nghề nghiệp chính là sản xuất

nông nghiệp với trình độ thâm canh thấp, kỹ thuật canh tác chưa cao, sản lượng thu
hoạch còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Vì vậy, vẫn còn một số người dân lén
lút vào rừng khai thác lâm sản và tình trạng lấn rừng làm rẫy vẫn còn diễn ra, gây
khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học của khu bảo
tồn.
2.7.2.3. Giao thông:

Trên địa bàn hệ thống các tuyến đường giao thông khá phát triển, các
trục đường chính trong khu vực bao gồm:

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

9


Khóa luận tốt nghiệp


Đường 761, xuất phát từ đường 767 tại chợ Mã Đà vào xã Phú Lý đi
qua lâm phần của khu bảo tồn với chiều dài 30 km, hiện đã được tải thảm bê
tông nhựa.
– Đường 322 xuất phát từ ngã 3 Bà Hào đến sông Mã Đà (nối với tỉnh Bình
Phước) với chiều dài khoảng 12 km.
– Tuyến đường tỉnh Hiếu Liêm xuất phát từ đường 767 tại ngã ba Lâm Sản theo
bờ đập thủy điện Trị An, xuyên qua lâm phần của khu bảo tồn với chiều dài
50km.
Ngoài ra, trong khu vực còn có trên 200 km đường be nối từ các trục đường
chính đến các chốt trạm Kiểm Lâm và cụm dân cư. Hệ thống đường giao thông phát
triển vừa là điều kiện thuận lợi vừa là thách thức rất lớn cho công tác tuần tra quản
lý bảo vệ rừng của khu bảo tồn.
2.7.2.4. Y tế, giáo dục:
Các xã đều đã có trạm xá. Trên địa bàn hiện có 03 trạm y tế của 03 xã được
xây dựng kiên cố, mỗi trạm có trung bình 05 giường bệnh, 05 cán bộ y tế (y sĩ, y tá,
nữ hộ sinh).

Các xã đều có trường mẫu giáo, tiểu học và trường trung học cơ sở, xã
Phú Lý còn được đầu tư xây dựng trường trung học phổ thông (phân hiệu của
trường trung học phổ thông Trị An). Tuy nhiên, do điều kiện xa xôi, khó khăn
nên chất lượng giáo viên nhìn chung không cao, do vậy chất lượng dạy và học
cũng bị hạn chế.
Do dân cư không tập trung, nhiều cụm ở xa trường học, kinh tế hộ gia đình
khó khăn, nên có nhiều em không được đến trường, một số khác bị tái mù chữ sau
một thời gian bỏ dở ở cấp tiểu học.
2.7.3. Đặc điểm tự nhiên:
2.7.3.1. Vị trí địa lí:
Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai nằm về phía Bắc tỉnh Đồng
Nai, thuộc địa giới hành chính các xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An
(huyện Vĩnh Cửu); xã Thanh Sơn, La Ngà, Phú Cường, Phú Ngọc, Ngọc Định, Túc

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

10


Khóa luận tốt nghiệp

Trưng (huyện Định Quán); xã Đắc Lua (huyện Tân Phú); xã Thanh Bình (huyện
Trảng Bom); và xã Gia Tân (huyện Thống Nhất).
Phạm vi ranh giới:
Phía Bắc tiếp giáp tỉnh Bình Phước với ranh giới sông Mã Đà và huyện Tân
Phú, tỉnh Đồng Nai.
Phía Nam giáp sông Đồng Nai, huyện Trảng Bom và huyện Định Quán, tỉnh
Đồng Nai.
Phía Đông giáp ranh Vườn quốc gia Cát Tiên, huyện Tân Phú và huyện Định
Quán, tỉnh Đồng Nai.
Phía Tây giáp ranh tỉnh Bình Phước với ranh giới sông Mã Đà và tỉnh Bình
Dương với ranh giới sông Bé.
Toạ độ địa lý:
Từ 110 51’55” đến 11007’38” vĩ độ Bắc;
Từ 106090’14” đến 107030’25” kinh độ Đông.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

11


Khóa luận tốt nghiệp

Nguồn: Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai

vị trí
thiên nhiên Văn hóa Đông Nai
2.7.3.2. Địa hình:
Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai nằm trong vùng trung gian giữa
cao nguyên và đồng bằng sông Cửu Long, nền địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam
theo hướng Đông Bắc – Tây Nam. Phía Bắc là những đồi cao có độ cao tuyệt đối
đến 300 m và sườn dốc 16 – 250; càng về phía Nam có độ cao thấp hơn, khoảng 150
– 200 m, sườn ít dốc 8 – 150; phía Tây Nam có dạng đồi thấp, độ cao tuyệt đối 80 –
100 m, sườn thoải với độ dốc 11 – 150; địa hình đồng bằng phân bố ở phía cực Nam
với cao trình nơi cao 10 – 20 m, nơi thấp từ 1 – 2 m. Độ cao lớn nhất là 368 m, độ
dốc lớn nhất có thể đến 350.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

12


Khóa luận tốt nghiệp

Với các kiểu địa hình nói trên đã tạo cho Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa
Đồng Nai có sự đa dạng hóa về khí hậu và thành phần động, thực vật rừng phân bố
có nhiều điểm độc đáo so với các vùng khác.
2.7.3.3. Thủy văn:
Chế độ thuỷ văn của Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai chịu sự chi phối
bởi hệ thống sông suối trên địa bàn, chế độ mưa tại chỗ và hồ Trị An.
 Mùa khô lượng nước chỉ xấp xỉ 20% lượng nước cả năm, lượng dòng chảy
nhỏ, nước trên sông Đồng Nai xuống thấp, nên khả năng cung cấp nước bị
hạn chế đã gây tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt và nông nghiệp.
 Mùa mưa nước trên sông Đồng Nai lớn, thường xuất hiện lũ, có năm gây
hiện tượng ngập úng ở khu vực địa hình thấp thuộc hạ lưu, nhất là những
năm mưa lớn hồ Trị An xả ở mức độ tối đa.

Ngoài ra, trên địa bàn còn có rất nhiều sông, suối nhỏ đổ vào sông Bé và hồ Trị An
như Suối Ràng, suối Linh, suối Cây Sung, suối Sai, suối Bà Hào... hầu hết các suối
nhỏ chỉ có nước trong mùa mưa và đều cạn nước vào mùa khô. Trên địa bàn còn có
hồ Bà Hào diện tích trên 400 ha và hồ Vườn ươm trên 20 ha, luôn ổn định mực
nước phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu và công tác phòng cháy chữa
cháy rừng của khu bảo tồn.
2.7.3.4. Khí hậu:
Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa cận xích đạo, một năm có hai mùa mưa và khô rõ rệt với nhiệt độ cao
đều trong năm. Mùa mưa kéo dài trong sáu tháng, từ tháng 05 đến tháng 10 và mùa
mưa từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ không khí trung bình trong năm cao với nhiệt độ bình quân 25 270C, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 4,20C.
Nhiệt độ trung bình tối cao các tháng là 29 - 350C, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng
trong năm từ 18 - 250C. Độ ẩm tương đối 80 – 82%. Ít có gió bão và sương muối
với lượng mưa tương đối cao từ 2.000 – 2.800 mm.
Hồ Trị An diện tích mặt nước trong hồ biến động qua các tháng trong năm là
do sự điều tiết để phục vụ thủy điện. Diện tích lớn nhất ở cao trình 62 m vào thời
SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

13


Khóa luận tốt nghiệp

điểm tháng 10 đến tháng 12 hàng năm là 32.440 ha thể tích khoảng 2,8 tỷ m3, diện
tích mặt nước trung bình để nuôi trồng thủy sản có hiệu quả ở cao trình 56 m là
25.000 ha vào thời điểm tháng 01- 02 và tháng 8 - 9. Diện tích mặt nước nhỏ nhất ở
cao trình 49 và thể tích là 213 triệu m3 nước vào thời điểm tháng 05 -06 là 7.500 ha.
Mức nước sâu trung bình 8,5m, chiều dài khoảng 44 km, chiều rộng 10 km và diện
tích lưu vực xấp xỉ 14.800 km2. (DNFC 2005; ThS.Phan Thanh Lâm 2007).

Ngoài hồ Trị An, trên địa bàn còn có hồ Bà Hào diện tích trên 400 ha và hồ
Vườn ươm trên 20 ha, luôn ổn định mực nước phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ
sản, tưới tiêu và công tác phòng cháy chữa cháy rừng của khu bảo tồn.
2.7.3.5. Thổ nhƣỡng:
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất, tỷ lệ 1/50.000 do Phân viện Quy
hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam thực hiện năm 2003 thì tại Khu bảo tồn
thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai có 4 nhóm đất chính và 5 đơn vị bản đồ đất.

Bảng 2.1: Phân loại đất tại Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
STT


HIỆU

I
1

Ru

II
1

Xg

III

TÊN ĐẤT

DIỆN TÍCH


VIỆT NAM

FAO/UNESCO (tƣơng ứng)

(Ha)

(%)

NHÓM ĐẤT ĐEN

LUVISOLS

55,3

0,1

Đất nâu thẩm trên
bazan

Epilithi - Chromic Luvisols

55,3

0,1

NHÓM ĐẤT
XÁM

ACRISOLS


1.431,8

1,4

Đất xám Gley

Veti - Gleyic Acrisols

1.431,8

1,4

NHÓM ĐẤT ĐỎ
VÀNG

FERRALSOLS

65.052,2

64,9

1

Fp

Đất nâu vàng trên
phù sa cổ

Haplic Acrisols


39.875,6

39,8

2

Fs

Đất đỏ vàng trên
phiến sét

Hyperferric Acrisols

17.811,1

17,8

3

Fk

Đất nâu đỏ trên
bazan

Rhodic Ferralsols

7.365,5

7,3


SÔNG SUỐI,
MẶT NƢỚC

33.764,0

33,7

TỔNG CỘNG

100.303,3

100,0

IV

SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan

14


×