Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

BG chương 3 lập đề cương và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học chuyên ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

BÀI GIẢNG

GV: TS. Phan Thị Tình


MÔN HỌC:
PHÁT TRIỂN LÍ LUẬN DẠY HỌC MÔN TOÁN


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bá Kim (2012), Phát triển lý luận dạy học
môn Toán (tập 1). NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
 2. Nguyễn Bá Kim (2016), Phương pháp dạy học môn
Toán (tập 1). NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
 3. Nguyễn văn Cường (2016), Lí luận dạy học hiện
đại, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
 4. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp duy vật
biện chứng với việc học, dạy và nghiên cứu toán (2
tập), NXB Giáo dục, Hà Nội.
 5. Phạm Viết Vượng (2005), PPNC KHGD, NXB
ĐHSP Hà Nội.



Chương 3

Lập đề cương và trình bày
kết quả nghiên cứu khoa
học chuyên ngành




3.3.1. Chọn đề tài nghiên cứu
1

Yêu cầu của một đề tài

2

Phạm vi của đề tài

3
4
5
6
7

MQH giữa bề rộng và bề sâu

Tính chất của đề tài- chọn tên ĐT
Yếu tố lịch sử với việc chọn đề tài
QH giữa người NC với việc chọn ĐT
Các căn cứ lựa chọn đề tài


Yêu cầu của một đề tài :

1

SỰ ĐÚNG ĐẮN CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI


XUẤT PHÁT TỪ
MÂU THUẪN
(Trong nội bộ KH
hay thực tiễn DH
Toán)

GỢI RA
CHỨA ĐỰNG
HỨA HẸN VIỆC
NHIỀU
mới
Trường
MN CÂU HỎI,
Trẻ MG 3-4T
TÌM THẤY CÁI MỚI
là môi trường
BĂN KHOĂN,gặp khó khăn
xã hội mà
trẻ MẮC khi bắt đầu CÓ TÍNH QUY
THẮC
tiếp xúc và
cuộc sống tại
LUẬT
CẦN
GIẢI
ĐÁP
trải nghiệm
trường MN
6



2

Phạm vi của một tài:
mới

- Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu
(thường được chỉ rõ trong ĐC)

7


3

Mối quan hệ giữa bề rộng và chiều sâu:

- Thu hẹp NC để đi sâu nhưng tránh xa
mới tổng thể.
rời mục tiêu NC xét trên
- Yêu cầu đảm bảo mối quan hệ này
trong NC một đề tài (đi vào từng cái chi
tiết nhưng lưu ý từng chi tiết để phục
vụ cái tổng thể).
- MQH bề rộng – chiều sâu còn được xét
trên phương diện phân chia nhiệm vụ
NC của tập thể (Xem VD tr 23)

8



4

Đặt tên cho ĐT:

-Đảm bảo rõ ràng, chính mới
xác, không thừa, không
thiếu từ, chỉ mang một nghĩa, tránh gây hiểu lầm.
- Không chọn các cụm từ có độ bất định cao về
thông tin;
- Hạn chế dùng những từ chỉ mục đích đưa vào tên
ĐT.
(VD: Nhận thức về tính tích cực học tập môn Toán
của học sinh trường THPT A, tỉnh Phú Thọ)

9


5

Xác định tính chất ĐT:

mới

ĐT có thể mang 1 hoặc nhiều tính
chất

10



6

Yếu tố lịch sử và việc chọn ĐT:

-Yếu tố lịch sử để hỗ trợ việc chọn ĐT:
mới
+ Thể hiện đã có nhiều hay ít người
quan tâm
+ Nhìn nhận các nội dung đã giải
quyết, tránh việc NC trùng lăp
+ Khẳng định tiềm năng tìm được cái
mới trong hướng nghiên cứu.
(yếu tố lịch sử trong, ngoài nước)
11


7

Quan hệ giữa người NC với ĐT:

mới

-

Hứng thú của người NC đối với ĐT;
Khả năng, trình độ của người NC;
Vị trí xã hội của người NC;
Điều kiện vật chất phục vụ việc NC.


12


8

Các căn cứ lựa chọn ĐT:

mới

Xem bảng Tr. 26

13


01

Thực hiện lộ trình đổi mới căn bản toàn
diện GD, trường SP cần xác định rõ các
năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục cần có của giáo viên và chuẩn bị
cho SV các năng lực đó trong quá trình
đào
3.2.tạo.
LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN

CỨU

02

NL tổ chức triển khai CT, tổ chức hoạt động trải

nghiệm sáng tạo, DH tích hợp, vận dụng TH và dạy HS
vận dụng TH


Xem tài liệu trang 27


3.2.1. Lập luận xác định đề tài:
ĐẢM BẢO TÍNH THUYẾT PHỤC CHO VIỆC LẬP
LUẬN XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI

Trình bày các
Quan điểm chỉ
đạo về vấn đề
Nghiên cứu

Làm rõ mâu
Gợi việc hứa
mới
Trường
MN hạn chế
thuẫn,
Trẻ MG 3-4THẹn tìm thấy
là môi trường
gặp khó khăn
cái mới có tính
trong thực tiễn
xã hội mà trẻ
khi bắt đầu
qui luật

thực
hiện
quan
tiếp xúc và
cuộc sống tại
trải nghiệm
điểm chỉ đạotrường MN
16


3.2.2. Đối tượng nghiên
cứu
- Xác định chính xác ĐT có đối tượng nghiên
cứu là yếu tố nào đó của quá trình dạy học
(nội dung, PPDH, hoạt động ngoại khóa TH,
kiểm tra đánh giá,…).


3.2.3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của ĐT là cái mà đề tài
hướng tới (cái dự định sẽ làm để giải quyết
một nhu cầu cụ thể của giáo dục toán học).


3.2.4. Nhiệm vụ nghiên
cứu


Là những việc sẽ làm cụ thể để đạt được
mục đích nghiên cứu:

Xác định, lập luận, kiểm nghiệm, lí giải một
mục đích, một nội dung, một phương pháp,
…dạy học.


3.2.5. Giả thuyết khoa học


Giả thuyết khoa học là dự đoán có căn cứ,
có hướng kiểm nghiệm về mối liên hệ bản
chất của một số sự vật, hiện tượng giáo dục.
GTKH là một dự đoán, một nhận định sơ bộ,
một kết luận giả định của nghiên cứu


Điểm phân biệt GTKH với dự
đoán thông thường:
GTKH không trái với lí thuyết đã được xác
nhận;
 GTKH phải dựa trên căn cứ khoa học (có thể
do suy diễn, có thể do quy nạp).
 Dự đoán của GTKH được dựa trên một số
căn cứ ban đầu, nhưng căn cứ này chưa đủ
đảm bảo sự đúng đắn của dự báo.



VD (nếu …thì…)
Quan điểm tâm lí về bài tập TH
ở phổ thông, về quá trình giải

bài tập, việc làm sáng tỏ cấu
trúc hoạt động của kĩ năng tư
duy trong quá trình giải bài tập
sẽ cho phép hình thành cơ sở lí
luận để xây dựng phương pháp
dạy học có hiệu quả về dạy giải
bài tập toán cho học sinh và dạy
học toán trong quá trình giải bài
tập mà bài tập toán được xem
như là phương tiện quan trọng
để đạt được mục đích cơ bản
của việc dạy toán cho HS phổ
thông


3.2.6. Phương pháp nghiên
cứu
-

-

Xác định định hướng nghiên cứu để lựa chọn
PPNC phù hợp;
Viết các PPNC sẽ sử dụng trong nghiên cứu
ĐT (không chỉ viết tên các PPNC, cần phân
tích rõ việc sử dụng chúng trong ĐT)


3.2.7. Tình hình nghiên cứu
của bản thân và dự kiến kế

hoạch

Trình bày dàn ý công trình
 Trình bày dự kiến kế hoạch nghiên cứu


01
3.3. THỰC HIỆN VIỆC NGHIÊN
CỨU

02


×