Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

SKKN môn tiếng anh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 29 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

Đặt vấn đề
Chúng ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá.Trên thế
giới đang diễn ra sự bùng nổ tri thức khoa học và công nghệ. Xã hội
phồn vinh phải là một xã hội dựa vào tri thức khoa học công nghệ,
vào t duy sáng tạo, vào tài năng sáng chế của con ngời.Trong khi hoà
nhập với cộng đồng quốc tế, để đứng vững và vơn lên đợc chúng
ta không những học hỏi kinh nghiệm mà còn phải sáng tạo, tìm ra
con đờng riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nớc, con ngời
Việt Nam. Để tiếp cận với những thành tựu khoa học mới, với tri thức
nhân loại và giao lu văn hoá thì ngoại ngữ nói chung, Tiếng Anh nói
riêng là một công cụ giao tiếp không thể thiếu.
Trớc tình hình đó đòi hỏi nền giáo dục chúng ta phải đổi mới
toàn diện sâu sắc. Mục đích của giáo dục ngày nay ở nớc ta và trên
toàn thế giới không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh
những kiến thức mà loài ngời đã tích luỹ đợc trớc đây mà còn đặc
biệt quan tâm đến việc bồi dỡng thế hệ trẻ những năng lực sáng
tạo, năng lực hành động thực tiễn để tạo ra những tri thức mới, phơng pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới. Hơn thế nữa Giáo dục
không phải chú ý đến việc thực hiện yêu cầu của xã hội đối với cá
nhân ngời lao động mà phải quan tâm đến quyền lợi, nguyện
vọng, năng lực, sở trờng của cá nhân. Sự phát triển đa dạng của cá
nhân dẫn đến sự phát triển mau lẹ, toàn diện và hài hoà của xã hội.
Mục tiêu chủ yếu của giáo dục là giáo dục toàn diện, đạo đức, trí
dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học, khả năng t duy sáng tạo ra
sản phẩm giáo dục là ngời thầy giáo. Bởi thế việc ngời thầy lựa chọn
và áp dụng phơng pháp giáo dục, dạy học nh thế nào sẽ có tác dụng
1




Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

quyết định đến chất lợng giáo dục. Vậy đổi mới phơng pháp giáo
dục là một yêu cầu tất yếu để nâng cao chất lợng dạy và học.
Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu các quốc
gia từ những nớc đang phát triển đến những nớc phát triển đều
nhận thức đợc vai trò và vị trí quan trọng của giáo dục đối với phát
triển kinh tế xã hội.
Hơn nửa thế kỷ qua nền giáo dục của nớc ta đã trải qua 3 lần
cải cách nhằm từng bớc đáp ứng mục tiêu giáo dục mới nhng chủ yếu
là xác định mục tiêu, đổi mới về nội dung mà cha chú trọng nhiều
đổi mới phơng pháp dạy học. Do đó phơng pháp dạy học là bộ
phận lạc hậu nhất, chậm đổi mới nhất đặc biệt là những vùng
nông thôn. Mặc dù trong

những

năm

qua giáo dục đã

đạt đợc

những thành tựu quan trọng nhng đáp ứng cha đợc nhiều với yêu
cầu đổi mới của sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ trong giai đoạn mới.

Thực tế ở nhiều nhà trờng Việt Nam hiện nay đang trong
tình trạng lạc hậu về phơng pháp dạy học, cha giải quyết đợc những
yêu cầu mang tính toàn diện và lâu dài. Về đổi mới nội dung, chơng trình, sách giáo khoa, đặc biệt là việc đổi mới PPDH trở nên
hết sức quan trọng và cần thiết.
Măc dù nhiều năm nay Phòng giáo dục - đào tạo thành phố Việt
Trì vẫn thờng xuyên tổ chức các cuộc thi giáo viên giỏi và các buổi
tập huấn về đổi mới phơng pháp dạy học cho các môn học nói chung
và môn học Tiếng Anh nói riêng nhằm nâng cao nhận thức cho giáo
viên về tầm quan trọng của việc đổi mới phơng pháp dạy học. Song
vẫn chỉ có một số giáo viên tiến hành đợc việc đổi mới phơng pháp
dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong
các giờ học Tiếng Anh. Nhiều giáo viên còn chậm đổi mới phơng
pháp dạy học do nhận thức về đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới
phơng pháp dạy học cha đúng đắn, cha toàn diện, vẫn giữ phơng
2


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng
pháp

Nguyễn

dạy học truyền thống, quen với cách truyền thụ một chiều.

Trong giờ giảng dạy giáo viên làm thay học sinh quá nhiều, không tạo
tình huống cho học sinh thực hành và luỵên các kỹ năng giao tiếp.
Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, nhiều khi lời suy nghĩ và ỷ
lại.
Đổi mới phơng pháp dạy học để làm gì? Một câu hỏi quan

trọng đối với mỗi ngời giáo viên ai cũng phải suy nghĩ tìm ra câu
trả lời:
Đổi mới phơng pháp dạy học là phát huy năng lực nội sinh của
ngời học, tìm mọi cách phát triển sức mạnh trí tuệ, tâm hồn của
ngời học. Học sinh trở thành trung tâm của quá trình dạy học, là ngời chủ động tiếp thu tri thức. Thầy, cô giáo là ngời hớng dẫn việc
tiếp thu tri thức.
ứng dụng công nghệ thông tin, tổ chức hớng dẫn sử dụng các
phần mềm dạy học và tạo các phần mềm dạy học phù hợp với nội dung
chơng trình bộ môn của cấp học. Tăng cờng sử dụng các phơng
tiện kỹ thuật mới hiện đại vào việc dạy học. Những nơi có điều
kiện thực hiện theo hớng mỗi lớp học là một phòng học bộ môn. Đổi
mới các hình thức kiểm tra đánh giá học sinh theo kết hợp tự luận với
trắc nghiệm khách quan. Đổi mới cách ra đề kiểm tra theo hớng ngời
học phải hiểu bài, vận dụng đợc kiến thức. Đổi mới tính chất hoạt
động nhận thức của học sinh . Phải chuyển từ việc ghi nhớ tái hiện
sang việc rèn luyện cho học sinh t duy tởng tợng sáng tạo để phát
triển trí thông minh của học sinh. Tăng cờng tự học của học sinh,
để học sinh suy nghĩ nhiều hơn trong việc lĩnh hội tri thức rèn
luyện kỹ năng sống để đủ bản lĩnh giải quyết các vấn đề phức tạp
trong cuộc sống.
Hiện nay ở tất cả các trờng THCS

trong thành phố Việt Trì,

môn Tiếng Anh đã đợc coi là một trong ba môn chính và nó đã đ3


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng


Nguyễn

ợc chọn một trong ba môn thi vào THPT. Do vậy Lãnh đạo phòng giáo
dục đào tạo thành phố rất quan tâm đến chất lợng của việc dạy học
bộ môn này. Đã có nhiều giáo viên đạt giải cao trong các kỳ thi giáo
viên giỏi các cấp về đổi mới phơng pháp dạy học môn Tiếng Anh
theo phơng pháp giao tiếp, song vẫn còn nhiều giáo cha tiến hành
việc đổi mới, vẫn còn tình trạng dạy chay. Do đó việc phát triển kỹ
năng giao tiếp bộ môn hạn chế, đặc biệt là dạy kỹ năng nghe. Ai
cũng biết kỹ năng nghe là một kỹ năng khó nhất trong bốn kỹ năng
Nghe - Nói - Đọc - Viết. Ngôn ngữ thờng đợc nói bởi ngời bản ngữ.
Nhiều giáo viên dạy kỹ năng rất lúng túng trong việc tìm một phơng
pháp dạy phù hợp và có hiệu quả, đôi lúc còn thiếu tự tin khi dạy kỹ
năng này. Cha kể đến nhiều trờng còn thiếu thiết bị dạy học nh
băng đài, tranh, ảnh để hỗ trợ cho việc dạy của giáo viên. Câu hỏi
đặt ra làm thế nào để học sinh không sợ học kỹ năng này, có thể
tiếp cận

với

kỹ năng nghe một cách nhanh nhất, đỡ nhàm chán

nhất.
Chính vì những lý do trên cho nên cần phải có các thủ thuật
dạy kỹ năng nghe theo phơng pháp giao tiếp nhằm giúp cho ngời dạy
tự tìm cho mình một phơng pháp phù hợp, áp dụng với từng các loại
bài nghe khác nhau, giúp cho học sinh tự tin, thoải mái khi tham gia
vào các hoạt động học tập, nâng cao chất lợng dạy và học. Giáo viên
chuyển việc truyền đạt tri thức một chiều sang việc hớng dẫn học
sinh chủ động t duy trong quá trính tiếp cận tri thức, dạy cho học

sinh phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống,
phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng cờng tính tích cực, chủ
động, sáng tạo cho ngời học.

4


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở lý luận
Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ
họp thứ 8 đã ra nghị quyết số 40/2000/QH10 Về đổi mới chơng
trình giáo dục phổ thông. Theo Nghị quyết, mục đích của việc
đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu
cầu phát triển nguồn nhân lực, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc, phù hợp với truyền thống và thực tiễn Việt Nam.
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Thủ tớng Chính phủ ra chỉ
thị số: 14/2001/CT-TTg về việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ
thông. Thủ tuớng chỉ thị cho Bộ giáo dục chủ trì, phối hợp với các bộ,
ngành có liên quan và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng khẩn trơng thực hiện việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ
thông, coi đây là một trong những nhiệm vụ trung tâm về giáo dục
để nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông nói riêng và của hệ thống
giáo dục đào tạo nói chung.
Chỉ thị nêu rõ mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục
phổ thông là:

1/ Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, tăng cờng bồi dỡng
cho thế hệ trẻ lòng yêu nớc, yêu quê hơng và gia đình, tinh thần tự
tôn dân tộc, lý tởng XHCN, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật,
tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập thân, lập nghiệp.
2/ Đổi mới phơng pháp dạy và học, phát huy t duy sáng tạo và
năng lực tự học của học sinh.
5


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

3/ Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển
trong khu vực và trên thế giới.
4/ Tạo điều kiện cho việc tổ chức phân luồng sau THCS và
THPT, chuẩn bị tốt cho học sinh học tập tiếp tục ở bậc sau trung học
hoặc tham gia lao động ngoài xã hội.
Vì sao phải đổi mới phơng pháp dạy học? Vì đổi mới là một
yêu cầu tất yếu để tồn tại và phát triển. Đổi mới phơng pháp dạy học
cũng là một yêu cầu tất yếu để nâng cao chất lợng dạy và học.
Nghị quyết Trung ơng II khoá VIII tiếp tục khẳng định đổi
mới phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo cho ngời học. Từng bớc áp
dụng những phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá
trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu
cho học sinh.
Đổi mới phơng pháp dạy học đợc pháp chế trong điều 24 Luật
giáo dục nh sau: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính

tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng
môn học, lớp học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
Trong khi mục tiêu giáo dục hiện nay đang tập trung hớng
vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo và tích cực của học
sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề cho các em.
Vì vậy việc coi học sinh là chủ thể hoạt động, khuyến khích các
hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong
quá trình dạy học là rất cần thiết, vì không ai có thể thay thế ngời
học trong việc nắm các phơng tiện ngoại ngữ và biến ngôn ngữ
thành công cụ giao tiếp cơ bản.
6


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

Nội dung kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh ở nhà trờng bao
gồm 4 dạng hoạt động giao tiếp là: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Cả 4 phần
nội dung này đều đợc lồng ghép và xuyên suốt chơng trình THCS,
song ở mỗi cấp độ khác nhau thì các dạng hoạt động giao tiếp lại đợc u tiên khác nhau. ở chơng trình Tiếng Anh đầu cấp ( lớp 6, 7 ) các
kỹ năng giao tiếp đợc u tiên là nghe nói hoặc nghe - đọc. Kỹ năng
nghe thật sự rất có tầm quan trọng trong việc hình thành và phát
triển các kỹ năng tiếp theo nh nói, viết hoặc đọc vì rằng ngời ta
chỉ có thể nghe song rồi mới tập nói nh là một bản năng tự nhiên của
con ngời. Kỹ năng nghe là một trong những kỹ năng khó đối với học
sinh. Để dạy một giờ nghe thành công, giáo viên phải biết tìm tòi, lựa

chọn phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với kiểu bài, với đối tợng học
sinh từ đó giúp các em có hứng thú học tập kỹ năng này.
2 . Thực trạng của vấn đề
Trong quá trình giảng dạy môn Tiếng Anh ở trờng THCS, có những
giờ dạy mà tôi tâm đắc với chính bản thân mình thì không phải
là nhiều. Đó là điều làm tôi luôn băn khuăn trăn trở vì phơng pháp
để dạy một bài nghe thì nhiều và rất đa dạng, có thể áp dụng với
đối tợng học sinh này thì thành công, nhng với đối tợng khác thì kết
quả lại không đợc nh mong muốn.
Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy có một số vấn đề sau:
* Về phía giáo viên:
- Đã vận dụng phơng pháp mới vào giảng dạy song các bớc tiến
hành đôi khi còn lúng túng, lộn xộn.
- Nhiều giáo viên cha biết khai thác phơng tiện dạy học, cha
phát huy đợc tính tích cực, tự giác học tập của học sinh.
- Cha biết thiết kế một bài dạy nghe có hiệu quả.
- Đôi khi chất lợng băng đài còn không chuẩn hoặc giáo viên
đọc cho học sinh nghe còn cha đúng, cha hay.
7


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

* Về phía học sinh:
- ở mỗi tiết học nghe học sinh thờng tỏ ra sợ nghe hoặc thờ ơ
với kỹ năng đó ( không tập trung nghe ).
- Đa số học sinh nghe mà không xác định đợc mục đích của

bài nghe là gì.
- Nghe nhng không biết vận dụng vào tình huống giao tiếp cụ
thể.
Nhận thức đợc những vấn đề còn tồn tại ở trên, để giúp học
sinh học môn nghe dễ dàng hơn, đạt kết quả cao hơn và đồng thời
giúp cho việc giảng dạy kỹ năng nghe của các đồng nghiệp đợc
thuận lợi hơn, trong khuôn khổ của một sáng kiến kinh nghiệm tôi
xin đợc nêu lên một số kinh nghiệm của bản thân trong việc Kỹ
thuật dạy kỹ năng nghe môn Tiếng Anh theo phơng pháp giao tiếp
cho học sinh lớp 6,7 .
Việc đổi mới phơng pháp dạy học môn Tiếng Anh theo phơng
pháp giao tiếp nói chung và kỹ năng nghe nói riêng mới đợc áp dụng
từ năm học 2002-2003. Nếu đợc thực hiện một cách đồng bộ, đúng
quy trình các bớc về tổ chức hoạt động dạy kỹ năng nghe theo phơng pháp giao tiếp đã nêu ở trong sáng kiến kinh nghiệm này thì
chất lợng giảng dạy kỹ năng nghe ở trờng THCS sẽ đợc năng cao, kích
thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú học tập bộ môn
Tiếng Anh của học sinh.
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
A- Quy trình tiến hành:
A..1- Kỹ thuật dạy nghe nhằm giới thiệu ngữ liệu mới và thực
hiện các nhiệm vụ giao tiếp tiếp theo:
Quy trình dạy một bài nghe nhằm giới thiệu ngữ liệu mới và
thực hiện các nhiệm vụ giao tiếp tiếp theo gồm 4 bớc sau:
- Bớc 1: Dẫn dắt vào bài ( Lead in )
8


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng


Nguyễn

- Bớc 2: Ra các yêu cầu, nhiệm vụ cho bài nghe.
- Bớc 3: Giới thiệu ngữ liệu và thực hành ngữ liệu mới.
-

Bớc 4:

Chuyển đổi kỹ năng thực hành

( Performance )
A.1.1- Bớc 1: Dẫn dắt vào bài ( Lead in )
Có nhiều cách khác nhau để dẫn dắt học sinh vào bài nghe.
Giáo viên có thể sử dụng một số thủ thuật sau:
a- Dùng các phơng tiện trực quan giúp học sinh đoán nội
dung bài sắp nghe ( tranh vẽ, đồ vật thật, nét phác hoạ ... )
Mục đích của việc sử dụng thủ thuật này là giúp học sinh có
liên tởng tốt hơn về những gì các em sắp nghe, đoán trớc đợc
những thông tin sẽ nghe, hớng học sinh vào hoạt động.
Ví dụ: Giáo viên có thể dùng tranh để yêu cầu học sinh đoán
tình huống, ngữ cảnh, nội dung của cuộc hội thoại mà các em sắp
nghe. Giáo viên có thể khai thác kiến thức của học sinh bằng các câu
hỏi đơn giản nh là:
Who are the people in the picture?
Where are they?
Ví dụ: ở Unit 4 : Big or small B1 ( English 6) giáo viên dẫn dắt
học sinh vào bài nghe bằng việc đặt câu hỏi về bài hội thoại nh:
Teacher: Who are they ?
Students: They are Nga, Ba and Hoa.
Teacher: Where are they?

Students: They are at school.
b- Dự đoán câu đúng sai ( True/False predictions ):
Giáo viên đa ra một số câu phát biểu về các thông tin trong bài
sắp nghe, cả thông tin đúng và thông tin sai. Cho học sinh đọc qua
một lợt và dự đoán xem thông tin nào đúng, thông tin nào sai. Giáo
viên chú ý khuyến khích học sinh dự đoán thoải mái không sợ sai.
9


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

Mục đích:
- Giúp học sinh tập trung hơn vào các nội dung sắp nghe.
- Phát triển khả năng suy đoán thông tin của học sinh.
-

Giúp học sinh có thể hình dung ra nội dung của cuộc hội

thoại.
- Kích thích tính tích cực, tự giác của học sinh khi tham gia
hoạt động.
Ví dụ: Unit 3: At home C1 (English 6)
Giáo viên có thể giới thiệu tình huống của bài nghe qua một
bức tranh về một gia đình .

Cho học sinh dự đoán một số câu nói về nội dung bài sắp nghe xem
đúng hay sai. Giáo viên có thể giới thiệu một số từ mới trong bài sắp

nghe nh: Engineer,...
Exercise: True/False predictions.
1. There are four people in her family.
2. Her father is a teacher.
3. He is forty years old.
4. Her mother is a teacher, too.
10


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

5. She is thirty years old.
6. They are in their livingroom.
7. Her brother is not a student.
c- Cho học sinh tự đoán: ( Predictions )
Giáo viên có thể cho học sinh tự đoán các thông tin mà các
em sẽ nghe sau khi giới thiệu chủ điểm và thiết lập tình huống. Học
sinh có thể làm việc cá nhân, theo cặp, theo nhóm để có thể so
sánh dự đoán của mình với bạn.
Mục đích:
- Giúp học sinh định hớng mục đích của bài tập nghe.
- Hớng học sinh hoạt động một cách tự giác, chủ động.
* Các bớc thực hiện:
- Unit 6: Places - A1 ( English 6 )
Bớc 1: Giáo viên thiết lập tình huống và ngữ cảnh của bài
nghe ( có thể dùng tranh )
Bớc 2: Giới thiệu từ mới trong bài nghe.

Bớc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tự đoán 3 thứ ở gần nhà
Thúy
bằng câu hỏi:
T: What is near Thuýs house ?
Bớc 4: Học sinh dự đoán câu trả lời và cho biết ý kiến của
mình
( giáo viên chỉ lấy một vài dự đoán mẫu rồi viết lên bảng )
S1: a lake, a hotel, a park.....
S2: a park, some tall trees, a rice paddy....
S3: a hotel, a lake, a river....
d - Ra câu hỏi trớc khi nghe:
- Các câu hỏi này phải có liên quan đến nội dung chính của
bài mà học sinh sẽ nghe.
11


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng
-

Nguyễn

Câu hỏi phải mang tính trọng tâm, làm nổi bật đợc nội

dung bài nghe.
Ví dụ: Unit 7: ( English 6 )
Lesson 38: B1.
Bớc 1: Giáo viên giới thiệu tình huống, nội dung bài sắp nghe
( nếu có từ mới thì giới thiệu luôn ).
Bớc 2: Đa câu hỏi cho học sinh suy nghĩ ( học sinh không cần

phải trả lời ngay ).
a - Where does Ba live ?
b - Does Chi live in the country ?
A.1.2 - Bớc 2: Ra các yêu cầu, nhiệm vụ cho bài nghe.
Khi tiến hành dạy nghe, học sinh phải gấp sách hoàn toàn và
nghe một cách chủ động theo yêu cầu của bài tập. Có các dạng bài
tập chủ yếu sau:
a - Nghe để điền thông tin:
Ví dụ:

Hãy nghe để điền các thông tin bị mất vào chỗ trống

trong bài hội thoại. Unit 1 : Back to school ( English 7 )
a)Tan : Hello , Lien..................?
Ba : ......., thank you .........Tan ?
Nga: ........ , but I'm very busy .
Ba : .........
b) Nam : Good afternoon , Nga........?
Nga : thanks.......Nam?
Nam : ........, thanks.
Naga : I'm going to the lunch room .
Bớc 1: Giáo viên cho học sinh đọc qua bài nghe có phần thông
tin bị khuyết một lợt để học sinh nắm đợc toàn bài. (Bài nghe đã đợc chuẩn bị sẵn trên bảng trong hoặc bảng phụ hoặc giáo viên phô
tô ra giấy để phát cho học sinh tránh mất thời gian chép đề).
12


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng


Nguyễn

Bớc 2: Giáo viên cho học sinh nghe 2 hoặc 3 lần tùy đối tợng học
sinh để hoàn thành các thông tin bị khuyết trong bài nghe.
b Nghe để khẳng định các nội dung đúng sai:
Exercise:

Listen and decide whether these statements are true

( đúng) or false( sai).
Unit6 :Places A1 ( English 6 ).
1. Her name is Thuy.
2. She lives in the country.
3. Her house doesnot have a yard.
4. There is not a rice paddy near their house. .
Đây là dạng bài tập có mức độ tơng đối khó nên giáo viên chú ý
lựa chọn cho phù hợp với đối tợng học sinh. Thờng dành cho học
sinh khá, giỏi.
c - Nghe để lựa chọn thông tin đúng:
Exercise: Listen and underline the word or phrase you hear in
each pairs
Unit 6: After school - B1 ( English 7 ).
Ba: What should we do this evening ?
Nam: What about going to the (theater/movies) ?
Lan: There aren't any good movies on at the moment.
Let's go to (my house/ the zoo). We can listen to some music.
Hoa: I'm sorry, Lan. I can't come. I have too many (assigments/
lessons)
Nam: Hoa ! It's (Saturday/ Sunday) tomorrow.
Why don't you relax ?

Ba: Come on. Let's go to Lan's house.
Lan: Are you going to (come/ relax), Hoa ? It'll be fun.
Hoa: Ok. I'll come. Thanks.
Nam: Great ! Now you're learning to relax.
13


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

A.1.3 Bớc 3: Giới thiệu ngữ liệu và thực hành ngữ liệu mới.
- Sau khi học sinh hoàn thành bài nghe, giáo viên có thể gợi mở
theo lôgic hoặc theo ngữ cảnh trong bài để học sinh dễ dàng đa ra
đợc những ngữ liệu mới.
Ví dụ: Unit 1: Back to school B4 (English 7)
- Học sinh dựa vào tình huống của cuộc hội thoại và câu trả lời
one kilometer có thể đoán đợc mục đích và ý nghĩa của câu
hỏi How far is it from ... to ... ?
- Giáo viên giới thiệu ngữ liệu mới nên bảng dùng flash card
hoặc
word cues cho học sinh thực hành hỏi đáp theo phơng pháp thay
thế.
Model sentences: How far is it from your house to school ?
It's ( about ) one kilometer.
Example: Giáo viên đa flash card

market


500m
Học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp
S1: How far is from your house to the market ?
S2: It's about 500 meters.
Chú ý: Nếu trong một bài hội thoại có nhiều ngữ liệu mới thì
giáo viên
phải giới thiệu lần lợt, tránh làm cho bài dạy rối học sinh sẽ khó hiểu
bài.
A.1.4 Bớc 4: Chuyển đổi kỹ năng thực hành ( Performance )
- Sau khi giới thiệu ngữ liệu xong, học sinh có thể phát triển các
kỹ năng khác nh nói, viết hoặc đọc tùy vào tình huống cụ thể theo
nội dung bài nh:
+ Đóng vai theo cặp, theo nhóm, thực hành nói lại hội thoại.
+ Phát triển hội thoại có liên hệ với chính bản thân mình.
14


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

+ Viết tóm tắt nội dung bài hội thoại.
Ví dụ: Unit 8 : Out and about. C4 ( (English 6)
Sau khi học sinh làm xong yêu cầu của bài nghe. Giáo viên có thể
yêu cầu học sinh làm việc theo cặp hỏi và trả lời các biển báo đờng bộ.
a)

b)


d)

c)

e)

g)

f)

h)

S1: What does the road sign in pictrure (a) mean/ say ?
S2: This sign says You must slow down . Theres an
intersection ahead.
- Do the same ...
B Các kỹ thuật dạy nghe hiểu
Thông thờng khi dạy một bài nghe hiểu, giáo viên phải tiến hành theo
3 giai đoạn của nhiệm vụ để giúp học sinh khai thác bài nghe có
15


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

hiệu quả và việc học nghe của học sinh trở nên dễ dàng hơn. 3 giai
đoạn đó là:
- Giai đoạn trớc khi nghe (Pre - listening)

- Giai đoạn trong khi nghe (While - listening)
- Giai đoạn sau khi nghe (Post - listening)
B.1 Giai đoạn trớc khi nghe (Pre - listening):
Mục đích của các hoạt động trong giai đoạn này là nhằm giúp
cho học sinh tập trung sự chú ý vào chủ điểm hay nội dung tình
huống của các bài em sẽ nghe, đặc biệt là đoán trớc đợc những gì
sắp nghe. Các hoạt động trong giai đoạn này thờng có liên hệ đến
kiến thức nền và các đơn vị kiến thức đã học. Tùy vào nội dung và
yêu cầu của từng bài nghe mà giáo viên lựa chọn hoạt động cho phù
hợp nhất. Các hoạt động đó có thể là:
a - Giới thiệu từ mới trong bài:
- Nếu nh bài nghe sắp tới của học sinh có từ mới liên quan đến
kiến thức chính của bài nghe thì giáo viên phải giới thiệu các từ mới
đó nh nghĩa của từ , cho cách đọc luyện cách phát âm cho học
sinh và có thể lấy ví dụ cho các từ đó. Hoạt động giới thiệu từ mới sẽ
giúp học sinh có thể nhận biết đợc các thông tin cần thiết theo yêu
cầu .
Ví dụ : Unit 8- Out and about. ( English 6).
Listen and number the picture as you hear .
- Giáo viên phải giới thiệu một số từ mới xuất hiện trong bài nghe
nh:
+ a businessman (n) : thơng gia .
+ angry (a) : cáu giận

.

+ station (n) : nhà ga
b- Giới thiệu ngữ cảnh, thiết lập tình huống:
16



Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

- Giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh để giới thiệu ngữ cảnh và
thiết lập tình huống cảu bài sắp nghe. Điều này giúp học sinh nắm
đợc ý tởng của bài nghe và nhiệm vụ sắp phải nghe.
Ví dụ: Unit 9: The body B5( English 6)
B5: Listen and write the letters of the pictures in your exercise
book.

Bớc 1: Giáo viên treo tranh lên và yêu cầu học sinh quan sát về đặc
điểm mỗi ngời ở mỗi bức tranh.
Bớc 2: Giáo viên có thể hỏi một số câu hỏi cơ bản về mỗi bức
tranh.
Bớc 3: Học sinh nghe băng và theo dõi tranh trong sách và làm bài
tập.
c- Dự đoán trứơc nội dung sắp nghe:
- Đối với những bài nghe có yêu cầu ghép nối tên với tranh hoặc
ghép nối tên với các hoạt động tơng ứng hoặc sắp xếp lại trật tự các
bài hội thoại theo tranh giáo viên có thể sử dụng các hoạt động này.
- Học sinh có thể ghép nối hoặc sắp xếp theo dự đoán của
mình
Ví dụ1: Unit 10 Staying healthy -A5 (English 6)
Listen and match the names with the right pictures.
Phơng

Nhan


Ba

Huong
17


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

Ví dụ 2 : Unit 8 Out and about.( English 6)
Listen and number the picture as you hear.

d- Câu hỏi gợi ý trớc khi nghe:
Ví dụ: Unit 6 Places C2 ( English 6)
- Dạng bài tập này học sinh phải biết xác định những thông tin
chính cần nghe làm gì và hớng mục đích nghe của mình vào đó.
Giáo viên có thể gợi ý bằng một số câu hỏi sau:
1. What is near Bas house?
2. What is near Lans house?
3. What is near Tuans house?
B.2- Giai đoạn trong khi nghe ( While Listening)
Giai đoạn này giáo viên tiến hành theo 5 bớc sau :
18


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng


Nguyễn

Bớc 1: Cho học sinh nghe theo băng hoặc đĩa lần thứ nhất để
nắm bắt thông tin chung.
Bớc 2: Cho học sinh nghe lại lần 2 để lấy thông tin chi tiết cụ
thể .
Bớc 3: Cho học sinh so sánh kết qủa bài tập của mình bạn bên
cạnh .
Bớc 4: Giáo viên lấy câu trả lời của một vài học sinh viết lên
bảng và cho học sinh nghe với những dự đoán ban đầu của mình .
Bớc 5: Giáo viên cho câu trả lời đúng.
Chú ý: đối với học sinh yếu hơn , giáo viên có thể cho nghe thêm
một số lần song cần đảm bảo 5 bớc nêu trên.
Các hoạt động trong giai đoạn này gồm các yêu cầu của bài tập
giúp học sinh thực hành, phát triển kỹ năng nghe, tức là qua lời nói
rút ra đợc thông tin cần truyền đạt ở chơng trình Tiếng Anh 6,7
hiện nay, ta thờng thấy có các dạng bài tập nghe nh sau:
a. Nghe và ghép tên với tranh.
Đây là dạng bài tập nghe phổ biến mà học sinh thờng gặp ở lớp
6,7. Với dạng bài tập này học sinh sẽ phải nghe xem tên ai đi với các
bức tranh tơng ứng nào.
Ví dụ: Unit 10 Staying healthy A 5 (English 6)
Listen and match the names with the right pictures.
Phơng

Nhan

Ba


Huong

19


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

Với dạng bài tập này giáo viên yêu cầu học sinh vừa nghe vừa
theo dõi tranh để ghép cho chính xác. Hơn thế nữa giáo viên phải
giải thích yêu cầu của bài tập thật rõ ràng và đảm bảo rằng học
sinh đã nắm đợc các yêu cầu đó thì mới đảm bảo đợc kết quả bài
tập.
b. Nghe và ghép tên với 1 hoạt động tơng ứng.
Dạng bài tập nghe này thờng không khó với các đối tợng học sinh
nên các em rất thích.
Ví dụ: Unit 6 B4 (English 7).
Listen. Match each name to an activity.
Mai

go to the circus.

Nam

go to the school cafeteria.

Ba


watch a movie.

Lan

tidy the room.

Kien

rehearse a play.

Sau khi các em vừa tìm hiểu xong các hoạt động sau giờ học,
vận dụng vào bài tập nghe này giúp học sinh vừa củng cố đợc từ

20


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

vựng vừa học, vừa phát triển kỹ năng nghe một cách dễ dàng và rất
có hiệu quả.
c. Nghe và điền thông tin.
Exercise 2: Listen. Complete the forms for the three people
on the tape (Unit 3 B4 English 7)
Name: ...................................

Name: ..................................


..........

...........

Ege: .......................................

Ege: ......................................

..........

...........

Job: ........................................

Job: .......................................

..........

...........

Place of work:

Place of work:

...............................

...............................

d. Nghe để điền thông tin với những từ hoặc cụm từ cho
sẵn.

Ví dụ: Unit 1 Back to school A4
Exercise: Listen. Complete these dialogues
How are you today ?

Just fine

So am I
How are you ?

Not bad

Me, too
How is everything ?

Pretty good

How about you ?
a.

Mr. Tan: Hello, Lien .................................. ?
Miss Lien: ................, thankyou .................., Tan ?
Mr. Tan: ..................., but Im very busy.
Miss Lien: .................

b.

Nam: Good afternoon, Nga .......................... ?
21



Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

Nga: ................ thanks ..........................., Nam ?
Nam: ............... thanks.
Nga. Im going to the lunch room.
Nam: Yes, ............................
e.Nghe để sắp xếp lại tranh theo tứ tự đợc nhắc đến trong
các bài hội thoại.
Ví dụ : Unit10: Health and hygiene. A2 ( English 7).
Listen and put the picture in the order you hear

f.Nghe để chọn câu đúng - sai.

22


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

Các dạng bài tập nghe ngày thờng khó đối với học sinh lớp 6.7 nên ít
khi gặp trong chơng trình .
C. Giai đoạn sau khi nghe :

( Post Listening).


Mục đích của hoạt động sau khi nghe nhằm kiểm tra xem học
sinh có hiểu những thông tin đơc nghe theo yêu cầu hay không và
có hoàn thành đợc các yêu cầu trong giai đoạn trong khi nghe hay
không ở đó giáo viên tìm ra nguyên nhân làm cho học sinh không
nghe đựơc hoặc không hiểu đợc một số phần nào đó trong bài tập
nghe Chuyển đổi những gì đã học ở hoạt động nghe sang một
hoạt động khác. Một số hoạt động trong giai đoạn này bao gồm :
C.1 - Luyện tập hỏi đáp theo cặp:

Ví dụ :

Unit 7 : Your house -B3 ( English 6).

Listen and check. Complete this table in your exercise book.
Name

City

Town

Country

Apartme

House

nt
Minh

V


X

X

Tuan

X

V

Nga
Ss work in pairs to ask and answer about where they live.
Example exchange: S1: Where does Minh live?
S2: Minh lives in city .
S1:........................
C2: Nghe và nhắc lại từng câu trong băng.
Ví dụ : Unit2 : At school A2( English 6).
Listen and repeat.
- Giáo viên cho học sinh nghe và nhắc lại các từ vừa nghe đợc.
23


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng
a) a door.

b). a window.

Nguyễn

c) a board.

d) a clock.

e) a waste

basket.
f) a school bag.

g) a pencil

h) a pen .

i) a ruler .

j) an

eraser .
k) a desk

l) a classroom.

m ) a school.

C3. Tái tạo lại hội thoại vừa nghe .
- Giáo viên có thể cho học sinh dựa vào cá kết qủa vừa nghe đợc
để yêu cầu hoc sinh tái tạo lại hội thoại vừa nghe.
- Giáo viên chú ý thiết lập tình huống thật cụ thể để giúp học sinh
nắm đợc nội dung cuộc hội thoại.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm để hỗ trợ nhau.

- Giáo viên gợi ý học sinh tái tạo bằng Mapped dialogue
Ví dụ:

Unit 5 -Things I Do -C1 ( English 6)
Nga

Hung

What ....... to day?

History.

What time ......start?

7: 50

Do we .....literature.....8:40 ?

No.......English.

What time .... finish ?

9:25.

Do we.......Math?

Yes........

C4. Mô tả lại tranh theo nội dung bài nghe dễ và nội dung tranh phù
hợp với lợng từ vựng và kiến thức các em vừa học.

Example : Unit 8 : Out and about A4( English 6).
- Học sinh có thể mô tả đợc những ngời trong tranh đang làm gì
hoặc đang đi đâu đó bằng phơng tiện nào, sử dụng những từ
vựng các em vừa học ở các tiết học trớc.
24


Sáng kiến kinh nghiệm
Thị Minh Hằng

Nguyễn

- Kiến thức đợc sử dụng ở phần này là thì hiện đại tiếp diễn và các
từ chỉ phơng tiện.

- Học sinh miêu tả:
S1: Viet is a student .He is riding his bike to school.
S2: Viet is going to school by bike.
ect...
- Giáo viên khuyến khích học sinh miêu tả theo chính lời nói và
ngôn ngữ của mình.
C5: Writing ( viết....)
Ví dụ: Unit 6 Around the house C2(p 69)
- Sau khi nghe và làm bài tập xong ở C2 học sinh viết bài miêu tả ba
ngôi của Ba,Tuấn, Lan vào vở của mình
D. Giáo viên giúp đỡ học sinh tháo gỡ khó khăn khi học kỹ năng
nghe.
- Khi giải thích yêu cầu của bài tập nghe: Giáo viên sử dụng ngôn
ngữ đơn giản, dễ hiểu tránh làm học sinh dối và không nắm đợc
yêu cầu của bài nghe, cần khuyến khích động viên các em tham gia

vào hoạt động.
- Giáo viên chuẩn bị giáo cụ trực quan (tranh, ảnh) thiết bị dạy học
chu đáo. Đây là một khâu quan trọng giúp cho giờ dạy nghe thành
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×