Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

sang kien kinh nghiem dia ly 7 hằng Phương pháp dạy học và rèn kỹ năng ở kiểu bài thực hành Địa Lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.53 KB, 25 trang )

Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

Phong giáo dục và đào tạo Viet Tri
Trờng THCS Hạc Trì
--------------&-------------

Sáng kiến kinh nghiệm

"Phơng pháp dạy học và rèn kỹ năng ở
kiểu bài thực hành Địa Lí 7"

Họ tên ngời viết SKKN: Nguyễn thị Thu Hằng
Tổ : Sinh - Hoá - Địa- Ngoại Ngữ

Ngày 01 tháng 4 năm
2012
1


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

MC LC
Trang
A/ Đặt vấn đề.......

1

B/ Giải quyết vấn đề....


2

I/ Cơ sở lý luận và thực tiễn........................................
2
1- Cơ sở lý luận...............................................
2
2- Cơ sở thực tiễn............................................
3
II/ Giả thuyết..........................

4

III/ Quy trình thực hiện giải pháp mới.......................
4
1- Quy trình thực hiện sáng kiến.....................
4
2- Kết quả đạt đợc.........................................
13
3- Kiểm chứng................................................
15
IV/ Hiệu quả mới- ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
15
1- Hiệu

quả.......................................................

15
2- ý nghĩa..........................................................
15
2



Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

C/

Bài

học

nghiệm.........................................................

kinh
16

1- Kinh nghiệm cụ thể......................................
16
2- Cách sử dụng sáng kiến...............................
16
3- Đề xuất hớng phát triển sáng kiến.............
16
4- Kết luận kiến nghị........................................
17

A. Đăt vấn đề
Nhng nm gn õy, trc yờu cu cp thit ca nn kinh t tri thc ũi
hi vic nõng cao cht lng giỏo dc, o to ngun nhõn lc nhm tng bc
ci t v chn hng nn giỏo dc Quc gia, ỏp ng v phự hp vi xu th hi
nhp ton cu. Trong ú, nh hng ch o v xuyờn sut ca vic nõng cao

cht lng giỏo dc v o to chỳ trng phỏt huy tớnh tớch cc ch ng sỏng
to, khi gi nng lc t nghiờn cu, lũng say mờ, ham hiu bit v hc hi ca
hc sinh. Thụng qua s i mi ni dung chng trỡnh giỏo dc, i mi
phng phỏp, phng tin dy hc nhm o to ra lp ngi nng ng, linh
hot cú nng lc, phm cht, trớ tu v hon thin v nhõn cỏch m
3


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

ng s mnh ch nhõn tng lai ca t nc mt t nc ang trong thi
k vn mỡnh ra bin rng, hi nhp vo mt sõn chi ln m ú ngoi vic
c i x bỡnh ng, c tip cn vi nhng tin b ca nn kinh t tri thc,
ta cũn khng nh v th phỏt trin nc ta trờn trng Quc t bng li i riờng
vi bn sc riờng ca dõn tc mỡnh. ú l vn ln, nhng thỏch thc ln t
ra khụng nhng cho cỏc nh chin lc, cỏc nh hoch nh chớnh sỏch ca
ng, Nh nc, Chớnh ph cỏc B, ban, ngnh, m cũn t ra vi mi cụng
dõn Vit Nam.
Dy hc núi chung v dy hc mụn a lớ núi riờng cng gúp phn ỏng
k trong s mnh chung ú. Xuất phát từ mục tiêu môn đia lý trong
nhà trờng bậc THCS . Giúp học sinh có những kiến thức phổ
thông cơ bản về môi trờng địa lý , về hoạt động của con ngời
trên trái đất và các châu lục, góp phần hình thành cho học
sinh thế giới quan khoa học , giáo dục kiến thức địa lý để ứng
xử, hành động với môi trờng tự nhiên, xã hội xung quanh, với
cộng đồng, với thc tế của Việt Nam và thế giới.
Trong thực tiễn giảng dạy và giáo dục học sinh, đã đặt ra
cho giáo viên nhiêm vụ hết sức nặng nề. Đòi hỏi ngời giáo viên
phải biết tìm tòi học hỏi các vấn đề mới để khám phá tìm tòi

chi thức. Bằng kinh nghiệm thực tiễn , và chuyên môn nghiệp
vụ của bản thân và qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở trờng
Hạc Trì .Là một xã nông nghiệp vùng ven của thành phố, sống
chủ yếu dựa vào nông nghiệp trình độ dân trí cha cao nên
việc đầu t cho học tập của con cái còn hạn chế . Mặt khác sự
nỗ lực cố gắng của bản thân các em trong học tập còn cha cao
. Điều đó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng học sinh của toàn tr4


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

ờng. Chính vì vậy nên việc đổi mới phơng pháp dạy học để
phù hợp với khả năng nhận thức của các em và thu hút sự hứng
thú học tập là điều mà tôi chăn trở trong bài giảng của mình.
Để đạt đợc mục tiêu trên vấn đề quyết định phải đổi
mới phơng pháp dạy của thầy, phơng pháp học của trò nh thế
nào?. Đây là vấn đề then chốt mà ngời thầy phải suy nghĩ.
Muốn đạt đợc điều đó trớc hết ngời thầy phải hiểu thấu
đáo đổi mới phơng pháp dạy học bao gồm những phơng pháp
nào ? Mỗi phơng pháp đợc ứng dụng để dạy ở phần nào của
bài dạy ? Đồng thời giáo viên phải biết vân dụng linh hoạt các
phơng pháp dạy học cho phù hợp tránh theo lối cũ, thuyết trình
giảng giải .....học sinh phải tiếp thu kiến thức thụ động .
Đặc biệt trong một tiết thực hành việc đổi mới phơng
pháp dạy học là rất quan trọng vì nó sẽ đảm bảo yêu cầu thay
đổi cấu trúc chơng trình .
-Tăng tính hàm dụng.
- Giảm tính hàn lâm
Vì vậy cấu trúc chơng trình Địa Lý 7 số tiết thực hành

tăng hơn so với chơng trình cũ ( gồm 10 tiết), nhằm tạo điều
kiện cho học sinh đợc tiếp cận với nhiều kênh hình để rèn kỹ
năng quan sát, nhận biết, phân tích các thông tin Địa Lý....
Với lý do trên vai trò của tiết thực hành rất quan trọng.
Trong thực tế do trình độ nhân thức và năng lực của
giáo viên không đồng đều, phần lớn là nắm bắt các phơng
pháp dạy và trình tự thực hiện môt tiết thực hành đạt kết quả
cha cao. Tuy nhiên vẫn còn không ít giáo viên cha hiểu hết nội
5


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

dung, yêu cầu của môt bài thực hành nên khi dạy còn lúng túng
về phơng pháp hoặc coi nhẹ về kiến thức day qua loa theo lối
thuyết trình, giáo viên làm việc nhiều, còn học sinh không
chịu thao tác, ỉ lại cho thầy.
Để khắc phục những bất cập trên đây tôi quyết định
chọn chuyên đề " Các phơng pháp dạy học và rèn ky năng ở
kiểu bài thực hành môn địa lý 7"

B. Giải quyết vấn đề:
I. Cơ sở lý luận thực tiễn
1. cơ sở lý luận
Xuất phát từ lý do trên và dựa trên thực tế học sinh của trờng qua nhiều năm giảng dạy nên tôi đa ra một số phơng pháp
dạy học của bài thực hành . Nhằm khắc phục những nhợc
điểm của phơng pháp dạy học một chiều, rèn luyện khả năng
làm việc độc lâp , nhóm, phát huy khả năng sáng tạo của các
em đối với bài thực hành và khả năng tổng hợp kiến thức .

Muốn làm đợc điều đó đòi hỏi các em phải có một kỹ
năng kỹ sảo nhất định trong khi làm bài thực hành nên tôi đa
ra một số khái niệm về kỹ năng, kỹ sảo, và đặc điểm của
môn địa lý trong nhà trờng phổ thông.
*Khỏi nim v k nng a lớ:
- K nng, k xo núi chung l phng thc thc hin mt hnh ng
no ú, thớch hp vi mc ớch v nhng iu kin hnh ng. K nng, k xo
thc cht l nhng hnh ng thc tin m hc sinh hon thnh c mt cỏch
cú ý thc trờn c s nhng kin thc a lớ.

6


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

- Mun cú k nng, k xo, trc ht hc sinh phi cú kin thc v bit
cỏch vn dng chỳng vo thc tin.
- K nng c lp i lp li nhiu ln s tr thnh k xo.
- K nng hon thin c hỡnh thnh sau khi ó cú k xo. K nng
hon thin ũi hi hc sinh kinh nghim v mt mc sỏng to
nht nh trong hnh ng.
* c im mụn a lớ:
- Mụn a lớ trong nh trng cú kh nng bi dng cho hc sinh mt
khi lng kin thc phong phỳ v a lớ t nhiờn, a lớ kinh t - xó hi v
nhng k nng, k xo cn thit trong cuc sng, c bit l k nng bn m
khụng mt mụn hc no cp ti. Vỡ vy, giỳp hc sinh hiu, nm vng cỏc
k nng v kin thc a lớ trong dy hc a lớ giỏo viờn cn c bit coi trng
cỏc vn sau:
+ Hỡnh thnh cho hc sinh h thng cỏc biu tng, khỏi nim a lớ,

cỏc mi quan h a lớ, nht l mi quan h nhõn qu.
+ Phỏt trin cho hc sinh t duy a lớ ú l t duy liờn h tng hp xột
oỏn da trờn bn .
+ Tn dng trit cỏc thit b dy hc a lớ nh tranh nh, bn ,
biu , bng thng kờ, bng a hỡnh, trong ú quan trng nht l bn . Qua
bn , hc sinh d dng cú c cỏc biu tng trong khụng gian ng thi
phỏt trin t duy a lớ.
+ Tng cng hng dn hc sinh quan sỏt, thu thp thụng tin, vn
dng
kin thc, k nng a lớ gii quyt vn cú liờn quan trong cuc sng.
2. cơ sở thực tiễn
Dựa vào chơng trình môn Địa Lý 7
+ Số tiết học trong năm 70 tiết/ 37 tuần
7


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

+ Số tiết thực hành: 10 tiết chiếm 1/7 chơng trình
Vị trí của các tiết thực hành đợc bố trí sau mỗi phần,
hoặc sau mỗi chơng.
Nhiệm vụ của tiết thực hành là:
-Hng dn hc sinh cú k nng t hc, t nghiờn cu, kt hp s dng
sỏch giỏo khoa, thit b dy hc nhm hỡnh thnh k nng hc tt mụn a lớ ở
kiểu bài thực hành.
- Gúp phn nõng cao cht lng ging dy v hc tp b mụn Địa lý.
*Đối với học sinh:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học trong từng tuần,
từng chơng.

+ Học sinh đợc rèn các kỹ năng: Quan sát, nhận biết ảnh,
biểu đồ, lợc đồ...
+ Củng cố nâng cao kỹ năng đọc, phân tích biểu đổ, lợc đồ, tranh ảnh địa lý.
+ Sử dụng thành thạo bản đồ để trình bày một số hiên
tợng, sự vật địa lý ở một nơi nào đó.
+ Biết liên hệ, giải thích một số hiên tợng địa lý địa phơng mình đang sống
Với vai trò quan trọng của một tiết thực hành đã nêu thì
nhiêm vụ của giáo viên là gì?
*Đối với giáo viên:
- Sử dụng các phơng pháp dạy học:
+ Phơng pháp dạy học nêu vấn đề
+ Phơng pháp thảo luận ( cá nhân, cá nhân hoặc nhóm)
+ Phơng pháp trao đổi nhóm ( nhóm với nhóm).
8


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

- Tuy nhiên phải căn cứ vào các nội dung cụ thể từng bài,
từng đối tợng học sinh để vận dụng các phơng pháp
nêu trên cho phù hợp mới có hiệu quả.
Ngoài 3 phơng pháp trên còn phải chú ý tới các đánh giá
học sinh.
Nh vậy trong quá trình dạy học vai trò của ngời thầy là tổ
chức hớng dẫn học sinh, còn học sinh là ngời chủ đông khai
thác, tìm tòi kiến thức trên các kênh hình. Tự rút ra nhận xét
kết luận dới sự giúp đỡ của thầy.
II/Giả thuyết
Nếu áp dụng


phơng pháp dạy học mới ở kiểu bài thực

hành tôi nhận thấy kết quả học tập của các em đồng đều
hơn , các em làm việc nhiều hơn , khả năng nhận biết và sử
lý thông tin đợc rõ ràng chính xác hơn, kỹ năng đọc bản
đồ ,biểu đồ, tranh ảnh và số liệu thống kê rõ ràng mạch lạc
hơn. Góp phần vào phơng pháp giảng dạy bộ môn Địa Lý ,
nhất là đối với phơng pháp day ở kiểu bài thực hành thì tìm
ra phơng pháp mới, phù hợp là rất còn thiết mà không chỉ đối
với tôi mà còn đối với cả các bạn đồng nghiệp . Trong giai
đoạn hiên nay đổi mới phơng pháp dạy học là mục tiêu hành
đầu mà cả xã hội đang quan tâm hớng về nó.
III/ Quy trình thực nghiêm giải pháp mới
1.Quy trình thực hiên sáng kiến: dạy bài thực hành
Địa lý 7
a/ Xác định loại bài thực hành:
9


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

Khi dạy một bài thực hành giáo viên phải xác định bài
thực hành thuộc thành phần nào ? có thể thuộc 1 trong 4
thành phần chính mà chơng trình địa lý 7 đã quy định :
+ Thành phần nhân văn của môi trờng địa lý.
+ Kiểu bài về môi trờng địa lý
+ Kiểu bài phân bố các môi trờng tự nhiên của một châu
lục.

+ Kiểu bài đặc điểm kinh tế của các vùng ở một châu
lục hay một quốc gia.
Ta có thể đa về 2 dạng chính sau đây:
Loại bài 1: Nhận xét đặc điểm môi trờng, đọc phân
tích biểu đồ nhiệt độ , lợng ma. (T12,T20, T31, T51,
T57.)
Loại bài 2: So sánh đặc điểm kinh tế của các khu vực ở 1
châu hay 1 quốc gia gồm: (T32, T39, T45, T68)


Riêng tiết 4 bài 4 có thể xếp loại 1

-Tiếp tục giáo viên phải xác định bài thực hành đó thuộc ở
kỳ I hay kỳ II từ đó định ra phơng pháp dạy và rèn kỹ năng cho
học sinh. Sở dĩ ta phải đặt vấn đề này vì yêu cầu bài thực
hành ở mỗi học kỳ có khác nhau.
* Yêu cầu kỹ năng địa lý ở học kỳ I:
Chỉ cần dừng lại ở mức độ:
+ Nhận biết và nắm đợc trình tự đọc các loại tháp tuổi,
biểu đồ khí hậu, bản đồ,bản đồ, sơ đồ các mối quan hệ và
các lát cắt.

10


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

+ Nhận biết đợc các môi trờng địa lý trên trái đất bằng ảnh
địa lý, biểu đồ khí hậu .

+ Biết cách quan sát và biết rút ra những nhận xét sơ bộ
ban đầu nhng phải có sự hoàn thiện của giáo viên mới có thể
rút ra khái niệm địa lý.
* Yêu cầu ở học kỳ II:
Yêu cầu rèn kỹ năng địa lý cho học sinh cao hơn, cụ thể:
+ Luyện tập cho học sinh đọc và đọc ngày càng nhanh các
loại tháp tuổi, biểu đồ khí hậu, lợc đồ bản đồ...
+ Phân tích chúng để tìm ra kiến thức cơ bản của bài`.
+ Dựa vào phân tích trên để viết đợc bài báo cáo ngắn
gọn về một vấn đề theo yêu cầu của giáo viên. Rõ ràng yêu
cầu ren kỹ năng ở mỗi học kỳ mức độ khác nhau kỳ II yêu
cầu kỹ năng thuần thục hơn, nhanh hơn.
b/Xác định nội dung bài thực hành để định ra ph ơng pháp dạy học thích hợp:
*Đối với giáo viên:
- Xác định nội dung của bài thực hành.
- Yêu cầu về kiến thức cần đạt.
- Yêu cầu về kỹ năng cần rèn cho học sinh
- Trớc khi vào thực hành giáo viên cho học sinh tìm hiểu
những yêu cầu về nội dung về kỹ năng sẽ đợc rèn trong
tiết học.
* Đối với học sinh:
- Phải chuẩn bị các kiến thức có liên quan đến bài thực
hành.
11


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

- Tự lực làm việc cá nhân, nhóm kênh hình dới sự hớng

dẫn của giáo viên.
* Thí dụ Tiết 4 bài 4
"Thực hành phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi"
Trong bài này có thể xác định nội dung và kiến thức sau:
* Đối với học sinh:
- Cần đợc củng cố các nội dung và kiến thức.
-

Khái niệm mật độ
dân số, sự phân
bố dân số không
đồng đều trên
thế giới.

- Các khái niệm đô
thị, siêu đô thị và
sự phân bố các
siêu đô thị ở châu á
Yêu cầu về kỹ năng:
+ Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân biệt dân
c và các đô thị trên bản đồ.
+ Đọc khai thác thông tin trên bản đồ dân số .
+ Đọc sự biến đổi kết cấu dân số .
+ Đọc sự biến đổi kết cấu dân số ở một địa phơng theo
độ tuổi.
Đối với giáo viên : Phải định ra phơng pháp dạy là :
+Phơng pháp nêu vấn đề

12



Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

- Giáo viên nêu ra những nội dung về mật độ dân số là
gì ? cách tính mật độ dân số ? siêu đô thị là gì ?
- Học sinh thảo luận theo nhóm hoặc cá nhân.
- Nh vậy thông qua phơng pháp 1 giáo viên có thể đánh
giá việc nắm kiến thức của học sinh đã học ở bài lý
thuyết.
- Tiếp tục hớng dẫn học sinh thực hành trên kênh hình
bằng phơng pháp trao đổi nhóm .
* Thí dụ ở bài tập 1:
Giáo viên cần hớng dẫn học
sinh đọc lợc đồ hình 4.1
theo các trình tự :
+ Đọc tên lợc đồ
+ Đọc chú giải trong lợc đồ
hình 4.1 các thang màu thể
hiện một độ dân số1000
ngời /km2, 1000 ngời3000ngời /km2, >3000ngời /km2
- Tìm thang màu có mật độ cao nhất, mật độ thấp
nhất trong bảng chú giải để nhận biết trên bản đồ ,
hình thức học tốt nhất là trao đổi theo nhóm.
* Đến bài tập 3:
Yêu cầu về rèn kỹ năng cao
hơn bài tập 1:
+ Về phơng pháp hớng dẫn :Tơng tự nh ở bài 1 nhằm rèn kỹ năng
13



Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

đọc lợc đồ H4.4 theo trình tự cho thạo ở bài tập 3, yêu cầu cao
hơn là học sinh căn cứ vào chấm đỏ ( 500.000 ngời) dày đặc
đó là nơi có dân c đông nhất . Căn cứ vào vị trí ở châu á
để học sinh xác địnhcác khu vực đông dân ở châu á: Nam á,
Đông Nam á, Đông á.
Để giúp học sinh nắm vững trình tự đọc lợc đồ, giáo viên
yêu cầu 1 đến 2 học sinh trình bày lại quá trình thực hiện
của mình.
Cuối cùng giáo viên đánh giá kết quả thực hành biểu dơng
những học sinh làm tốt , nhóm tốt cho điểm tốt.
Nh vậy ở bài thực hành này giáo viên đã kết hợp sử dụng 4
phơng pháp và đã rèn cho học sinh trình tự đọc 1 lợc đồ để
tìm hiểu yếu tố nhân văn trong môi trờng địa lý.
Với kết quả tổng kết lại: 100 % học sinh biết đọc lợc đồ
theo trình tự , trên 80 % học sinh đọc thành thạo và biết nhận
xét mối liên hệ giữa tự nhiên và dân c .
Thí dụ trên đây mới chỉ là bài thực hành đầu tiên của
chơng trình ở đầu kỳ I . Sau đây tôi sẽ nêu ra phơng pháp hớng dẫn học sinh thực hành ở các dạng bài khác nhau mà đã
phân loại ở trên.
c/ Phơng pháp hớng dẫn thực hành
Loại 1:đối với loại bài: Nhận biết đặc điểm môi trờng,
đoc phân tính biểu đồ nhiệt độ lợng ma:
- Thể hiện từ bài tập 1 đến bài tập 2
- Từ đầu học kỳ đến cuối học kỳ.
- Từ kỳ I đến kỳ II
14



Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

+ Vì vậy yêu cầu về nôi dung kiến thức và rèn kỹ năng ở
mức độ khác nhau trong các học kỳ . Điều đặt ra cho giáo viên
tổ chức hớng dẫn học sinh thực hành, rèn kỹ năng cho học sinh
nh thế nào cho phù hợp.
Sau đây là các thí dụ để minh hoạ và rút ra phơng pháp
chung .
*Thí dụ tiết 12 bài
12 :
" Thực hành nhận
biết đặc điểm
môi trờng đới nóng
"
Yêu cầu về nội dung và
rèn kỹ năng :
+ Đối với học sinh:
- Củng cố kiến thức về môi trờng xích đạo ẩm, nhiệt đới và
nhiệt gió mùa.
- Củng cố kiến thức đặc
điểm các kiểu môi trờng đới
nóng.
+ Đối với giáo viên:
Phải rèn cho học sinh các kỹ
năng:

15



Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

- Nhận biết các môi trờng đới nóng qua ảnh địa lý, qua biểu
đồ nhiệt độ và lợng ma ( Bài tập 1, bài tập 4)

- Kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ ma với chế độ
thuỷ chế của sông ngòi (bài tập 3)
+ Phơng pháp dạy:
- Vấn đáp để kiểm tra kiến thức có liên quan nh đặc điểm
các môi trờng đới nóng.
- Tổ chức hình thức học tập nhóm để nhận biết các
môi trờng qua ảnh qua biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
* Thí dụ 2: Tiết 20 bài 18
" Thực hành nhận biết môi trờng đới ôn hoà"
+ Yêu cầu về nội dung và rèn kỹ năng ở mức cao hơn.
- Về phơng pháp hớng dẫn nhận biết các môi trờng qua
ảnh và biểu đồ nhng thiết thực hơn nhanh hơn.
- Phơng pháp quan trọng ở
buổi thực hành này hớng dẫn
học sinh đọc biểu đồ, phân
tích biểu đồ khí hậu nhiệt
độ, lợng ma.
- Hình thức tốt nhất là chia
nhóm để thảo luận các trình tự đọc biểu đồ .
- Đọc tên biểu đồ khí hậu ở đâu ?
16



Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

- Đọc ớc trú để học sinh nắm đợc nội dung thể hiện trên
biểu đồ ( nhiệt độ lợng ma).
- Nhận xét về đặc điểm nhiệt độ.
- Nhận xét sự phân bố ma trong năm.
- Xác định kiểu khí hậu.
Cụ thể: Hớng dẫn đọc phân tích biểu đồ A, B, C.
Chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ theo
sự hớng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Giáo viên hớng dẫn cách thao tác
- Học sinh đại diện cho các nhóm ghi báo cáo- báo cáo trớc lớp biểu đồ A kết quả.
+ Nêu vị trí biểu đồ (550 54' Bắc)
+ Sự diễn biến nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình không quá 100c
Nhiệt mùa hạ có tới 9 tháng nhiệt độ trung bình
<100c
Nhiệt mùa đông đến - 30 0c
KL: Lạnh giá quanh năm
+ Về phần lợng ma:
Ma ít , tháng ma nhiều không quá 50mm có 9 tháng
tuyết rơi.
Mùa hạ ma nhiều nhất tháng 7 khoảng 30mm
KL: Ma ít phần lớn tuyết rơi ma nhiều hơn vào mùa hạ.
Nhận xét: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa vùng cận cực.

17



Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

Tơng tự nh trên xác định biểu đồ B biểu đồ C có thể
thấy sự góp ý của các nhóm khác, giáo viên chuẩn kiến thức.
Đến BT 2 : Ngoài yêu cầu của nhận biết môi trờng qua

ảnh còn phải mô tả đợc đặc điểm của khí hậu qua biểu đồ
ứng với từng môi trờng.
Để đánh giá đợc kỹ năng của học sinh có thể căn cứ vào
một số báo cáo của các nhóm để nhận xét u khuyết điểm và
kết quả của bài thực hành.
* Thí dụ 3 Tiết 31 bài 28:
" Thực hành phân tích lợc đồ phân bố các môi trờng tự
nhiên, biểu đồ nhiệt
lợng ma ở châu phi"

+ Yêu cầu về nội dung kiến thức và rèn kỹ năng:
18


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

Học sinh cần: Nắm vững sự phân bố các môi trờng tự
nhiên ở châu phi , giải thích nguyên nhân sự phân bố
đó.
- Yêu cầu về kỹ năng nắm vững cách phân tích một biểu

đồ khí hậu .
- Xác định đợc môi trờng tự nhiên trên lợc đồ châu phi
- Xác định vị trí , địa điểm của biểu đồ
+ Phơng pháp giảng dạy của giáo viên:
Phần I: Để đổi mới các đánh giá kết quả của học sinh ở
bài trớc giáo viên có thể mở đầu bằng câu hỏi.
- Xác định sự phân bố các môi trờng tự nhiên châu phi
trên lợc đồ H27.2
- Tiếp đó phát huy hình thức học tập nhóm để trao
đổi thảo luận tìm ra những nguyên nhân hoang mạc
châu phi ăn lan sát bờ biển .
- Bằng sự hớng dẫn học sinh quan sát hình 27.2 của giáo
viên học sinh sẽ tìm ra vị trí của dòng biển lạnh
- Vị trí đờng chí tuyến Nam để giải thích hình thành
hoang mạc ven biển tây Nam Phi
- Hoặc vận dụng các kiến thức đã học ở bài " Thiên nhiên
Châu Phi" để giải thích về nguyên nhân hình thành hoang
mạc ở Châu Phi.
Nh vậy ở bài tập này yêu cầu kỹ năng cao hơn các bài trớc
là tìm nguyên nhân để giải thích vì sao hình thành các môi
trờng tự nhiên trên 1 châu lục.
Phần II: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lợng ma.
19


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

Về phơng pháp hớng dẫn học sinh thực hành các trình tự
phân tích nhiệt, khí hậu.

Thông qua các ví dụ ta có thể rút ra các bớc thực hiện bài
thực hành ở SGK địa lý học kỳ I
Giáo viên yêu
cầu học sinh
nhắc lại cách
đọc và trình tự
đọc của kênh
hình ( bản đồ,
sơ đồ lợc đồ,
biểu đồ...) bài

Cả lớp thực
hiện bài
theo cá
nhân hay
theo nhóm
( Thảo luận
trao
đổi ....)

Giáo viên yêu
cầu HS hay
nhóm trình bày
cho học sinh
đóng góp ý
kiến bổ xung,
sửa lại kết quả
cho đúng - GV

+ Cách thực hành tốt nhất

Đầu tiên kiểm tra xem học sinh có nắm chắc đợc kiến thức
cơ bản ,
liên quan đến bài tập thực hành.
- Kế đó kiểm tra học sinh có nắm đợc trình tự đọc kênh
hình trong bài tập thực hành .
- Cho từng học sinh tự làm và trình bày trớc lớp cho tất cả HS
phân tích đúng sai, tìm nguyên nhân và đề xuất đáp án
cho là đúng.
- Giáo viên không giải bài tập thực hành mà chỉ hớng dẫn
cho học sinh cách tự tìm ra lời giải. Vì vậy HS có thể đề ra
nhiều đáp án đúng khác nhau trong một bài tập.
Loại 2: Phơng pháp hớng dẫn thực hành đối với bài
day : So sánh đặc điểm kinh tế của các khu vực ở 1 châu
hay 1 quốc gia ở kỳ II :( B36, B40, B67)

20


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

- Đối với dạy bài thực hành này kỹ năng cần rèn cho học sinh
trên kênh hình là lợc đồ.
- Căn cứ vào yêu cầu rèn kỹ năng cho học sinh ở học kỳ II
giáo viên đa ra các yêu cầu cụ thể :
+ Đối với học sinh :
- Trong các bài tập thực hành phải đọc nhanh các kênh
hình ( bản đồ, lợc đồ, sơ đồ)
- Tự so sánh và phân tích tìm ra các quy luật đặc điểm
đặc trng tự lập bảng so sánh hoặc viết báo cáo ngắn sau khi

làm bài tập.
+ Đối với giáo viên:
- Có dự kiến về cách tổ chức thực hành với các hình
thức học tập khác nhau( Nhóm, cá nhân . )
- Dự kiến về kết quả các bài tập .
- Yêu cầu học sinh viết báo cáo sau mỗi bài ( Theo gợi ý
giúp đỡ của giáo viên).
- Đánh giá kết quả thực hành.
- Thí dụ dạy các bài thực hành( B34, B40, B67)
+ Phơng pháp chung:
HS hoạt động nhóm phân tích nhanh trên lợc đồ để tìm
ra đặc điểm kinh tế của từng khu vực ( B34)
- Tìm ra đặc điểm khu công nghịêp mới ( Vành đai
mặt trời B40)
- Lu ý: Trình tự phân tích lợc đồ:
Đọc tên lợc đồ
21


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

Đọc bản chú giải.
- Đối chiếu kí hiêu với lợc đồ để tìm ra các đặc điểm
về kinh tế ( giống nh BT1, BT3 của tiết 4 bài 4)
- Do vị trí của loại bài thực hành này bố trí ở học kỳ II
vì vậy kỹ năng phân tích , so sánh , tự vẽ biểu đồ hoc
sinh phải tự làm lấy . Vì vậy tổ chức hình thức học
tập nhóm càng phải phát huy.
* Thí dụ bài 34 tiết 39:

" So sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu phi"

Mục đích của bài học này nắm vững đợc đặc điểm
khác biệt về kinh tế của 3 khu vực ở châu phi .
BT1: Học sinh còn nắm đợc vị trí sự khác biệt thu nhập
bình quân, bình quân đầu ngời của 3 khu vực của châu
phi.
Từ đó học sinh lập đơc bảng so sánh đặc điểm kinh tế
của 3 khu vực.
Nớc có thu nhập > 2500 USD /ngời / năm.
22


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

Thu nhập > 1000 - 2500 USD / ngời / năm.
Thu nhập > 200 - 1000 USD /ngời/ năm
Thu nhập < 200 USD / ngời/ năm.
Từ bảng so sánh thống kê đợc các nớc ở 3 khu vực có mức thu
nhập trên .Sau đó rút ra nhận xét sự phân hoá thu nhập giữa
3 khu vc .
- Các nớc vùng địa trung hải và cực nam của châu Phi có
mức thu nhập bình quân đầu ngời lớn hơn so với các nớc giữa
khu vực.
- Mức chênh lệch giữa các nớc có thu nhập cao >2000
USD/ ngời so với các nớc có thu nhập thấp < 200 USD/
ngời quá lớn chênh nhau 10 lần
- Khu vực trung phi có mức thu nhập bình quân đầu
ngời thấp nhất trong ba khu vực của châu Phi.

BT2 : Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực
châu phi
Học sinh dựa trên kết luận của bài tập 1 đa ra nhận xét về
đặc điểm kinh tế của khu vực: Bắc phi, Trung phi, Nam phi.
- Bắc Phi: Kinh tế tơng đối phát triển trên cơ sở các
ngành dầu khí và du lịch
- Trung Phi: Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào
khai thác lâm sản và trồng cây công nghiệp xuất
khẩu.

23


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

- Nam Phi: các nớc trong khu vực có trình độ phát triển
rất chênh lệch, phát triển nhất là cộng hoà Nam Phi,
còn lại là những nớc nông nghiệp lạc hậu.
+ Thí dụ bài 40 tiết 45:
ở bài này nhằm rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích lợc
đồ.
Học sinh có nhận thức về sự chuyển dịch các yếu tố làm thay
đổi công nghiệp trên lãnh thổ Hoa Kỳ.
BT1: Học sinh đọc tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kỳ?
Tên các ngành công nghiệp chính ở đây?
Tại sao các nghành công nghiệp truyền thống lại bị sa
sút?
BT2: Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới
Hớng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kỳ?


Giải thích sự chuyển dịch đó?
24


Ph
Phng phỏp dy hc v rốn k nng kiu bi thc hnh a Lý 7

Vị trí của vùng công nghiệp " Vành đai Mặt Trời" có
thuận lợi gì?
+ Thí dụ bài 61 tiết 68:
Nâng cao kỹ năng: Học sinh căn cứ vào số liệu có thể tự
vẽ đợc biểu đồ cơ cấu kinh tế của một số quốc gia Châu Âu.
BT1: Học sinh xác định vị trí của một số quốc gia thuộc
các khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu.
Xác định vị trí các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu

BT2 :Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
Xác định vị trí của nớc Pháp và U-Crai-na trên bản đồ
Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế ( hình tròn)
Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của các nớc nói
trên
Sau mỗi bài học sinh làm báo cáo kết quả đúng của mình dới
sự giúp đỡ của giáo viên .
Từ các thí dụ trên ta có thể thấy nét chung để dạy học và
rèn kỹ năng cho học sinh ngời thầy phải tổ chức , hớng dẫn cho
học sinh theo trình tự từ chỗ HS cha biết đến làm đợc - làm

25



×