Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

SKKN su dung ban do tu duy trong day hoc ngu van THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 31 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT TRÌ
TRƯỜNG PHỔ THÔNG HERMANN GMEINER VIỆT TRÌ
-----***------

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN
NGỮ VĂN THCS

Người thực hiện: Hán Khánh Lân
Chức vụ :

Giáo viên THCS

Chuyên môn:

Ngữ văn


SKKN
môn ngữ văn THCS

Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học

Vit trỡ, ngy 01 thỏng 3 nm 2012
PHN I. T VN
Dõn tc ta cú truyn thng hiu hc v tụn s trng o. Cha ụng ó
li cho th h sau nhiu t tng giỏo dc vi ct lừi l Ly vic hc lm
gc nú ngang tm v tng ng vi t tng giỏo dc hin i l Hc
nờn ngi.
Trong chng trỡnh giỏo dc ph thụng thỡ mt trong nhng b mụn cú
vai trũ quyt nh hỡnh thnh nờn nhõn cỏch ca mt con ngi l Vn hc.


Mac Xim Gorki ó núi: Vn hc l nhõn hc. Võng! Vn hc l hc
v con ngi c hiu mt phm vi no ú v nhõn cỏch.
Trong xó hi ngy nay, khi con ngi chỳng ta ang b cun theo gung
mỏy cụng nghip, vt cht v thc dng thỡ cỏi c gi l cm nhn, cm
xỳc khụng cũn c xem l quan trng na. Chỳng ta khụng ly lm l khi
mt thanh niờn Vit nam vi cõu tr li Chỏn lm!, Khú hiu lm! khi
c hi Bn cú thớch hc mụn Vn khụng?. ú l cha núi n hc sinh,
i tng gn gi nht vi mụn hc thỡ tr li mt cỏch t nhiờn: Em khụng
thớch! khi c hi cõu hi trờn.
Vi vai trũ l ngi chuyn ti yờu thng, ngi nh hng tõm hn
cho cỏc em thỡ chỳng ta cm thy nh th no trc thc trng y.
ú l cõu hi ln lm canh cỏnh cho nhng ai bc vo nghip dy
vn.
Trc tỡnh hỡnh ú nhiu nh khoa hc v giỏo dc hc tõm huyt a
ra phng phỏp i mi t quỏ trỡnh dy hc th ng (thụng tin tip thu)
tỏc ng mt chiu bờn ngoi, chuyn i thnh quỏ trỡnh day hc tớch cc
(dy t hc), vt cht húa hot ng t hc bờn trong ca ch th t hc.

GV: Hán Khánh Lân
Việt Trì

2

PT Hermann


SKKN
môn ngữ văn THCS

Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học


õy l mt cuc cỏch mng sõu sc ca lch s giỏo dc Vit Nam. Nhng nú
khụng phi c thc hin v cú hiu qu trong mt sm mt chiu m cn
phi cú thi gian di thc hin cuc cỏch mng ny.
Trong nhng nm gn õy vic i mi phng phỏp dy hc tớch cc
ang din ra mnh m khụng ch i vi mụn Ng vn m tt c cỏc b mụn
khỏc. c bit l vic vn dng cỏc k thut trong dy hc phỏt huy tớnh
tớch cc ch ng ca hc sinh. Tuy nhiờn, vic i mi phng phỏp dy hc
tớch cc ang gp rt nhiu khú khn do nhiu lớ do ch quan v khỏch quan.
Mt trong nhng nguyờn nhõn c bn dn ti tỡnh trng hc sinh li hc
mụn Ng vn, chỏn hc mụn Ng vn l do chỳng ta cha thc s trit
trong vic i mi phng phỏp dy hc v tỡm ra nhng hng i ỳng n
khc phc tỡnh trng trờn.
Qua thc t nghiờn cu cỏc ti liu v thc t ti trng, tụi nhn thy
vic ng dng bn t duy kt hp vi cỏc phng phỏp dy hc tớch cc
khỏc nh vn ỏp gi m s em li hiu qu giỏo dc ton din cho hc
sinh. Sau khi cỏc em v xong rt nhanh tỏc phm kin thc, hi ha v
trỡnh by li cho c nhúm hoc c lp nghe mt cỏch rt ho hng, nờn cỏc em
mt ln na ghi nh rt sõu kin thc v rốn tớnh t tin, kh nng thuyt
trỡnh... l nhng im cũn yu ca hc sinh hin nay. Chớnh vỡ l ú, tụi ó
nh hng dy mụn Ng vn vn dng s t duy trong vic dy hc mụn
Ng vn cho phự hp. Nghiờn cu c tin hnh thc nghim ti trng ph
thụng Hermann Gmeiner Vit Trỡ, cp THCS. Qua kt qu cho thy, sau khi
tỏc ng bng vic s dng bn t duy kt hp vi cỏc phng phỏp dy
hc tớch cc ó cú kt qu cao hn so vi cha s dng bn t duy.
T kt qu nghiờn cu thc t v qua ti liu tham kho, chỳng tụi ó
xỏc nh vn nghiờn cu: Liu Vn dng s t duy trong dy-hc
mụn Ng vn cú nõng cao c kt qu hc tp khụng?

GV: Hán Khánh Lân

Việt Trì

3

PT Hermann


SKKN
môn ngữ văn THCS

Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học

Gi thuyt nghiờn cu: Vic vn dng s t duy trong dy-hc mụn
Ng vn s nõng cao c kt qu hc tp cho cỏc em hc sinh? Vỡ vy
trong sỏng kin kinh nghim nm hc ny tụi chn trỡnh by ti: S dng
bn t duy trong dy hc Ng Vn THCS.
PHN II. GII QUYT VN
1. C s lý lun ca ti:
Bn t duy:
- Bn t duy cũn gi l s t duy, lc t duyl hỡnh thc ghi chộp
nhm tỡm tũi o sõu, m rng mt ý tng, túm tt nhng ý chớnh ca mt
ni dung, h thng hoỏ mt ch bng cỏch kt hp vic s dng hỡnh
nh, ng nột, mu sc, ch vit.
- Bn t duy c coi l cụng c ghi chỳ ti u do TonyBuzan khi xng.
S khỏc nhau c bn gia ghi chỳ truyn thng ch ly ch lm phng tin
biu hin theo mt trt t nht nh (thng l t trờn xung di, t trỏi sang
phi) thỡ bn t duy s dng c ng nột, mu sc, hỡnh vli c
ngi s dng thit k hon ton theo s thớch cỏ nhõn ca h.
T duy bng bn :
- T duy bng bn l dựng hỡnh nh, ng nột, mu sc, ngụn ng ghi li

nhn thc ca mỡnh v s vt, s vic, hnh ngnh hng phỏt trin ca
s vt, s vic, hnh ng ú theo cỏch nhỡn nhn ca mi cỏ nhõn.
Cú th so sỏnh hai cỏch t duy v hai cỏch biu hin sau:

Cỏch biu hin

GV: Hán Khánh Lân
Việt Trì

T duy truyn thng T duy bng bn

4

PT Hermann


SKKN
môn ngữ văn THCS

Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học

ng nột

Thng

Nhiu loi

Mu sc

Khụng




Ngụn ng

Nhiu

Cht lc

Hỡnh nh

Khụng



Khụng gian nh

n hng

a hng

hng phỏt trin
Bn cht phng phỏp dy hc bng bn t duy:
- Bn t duy l k thut dy hc t chc v phỏt trin t duy giỳp ngi
hc chuyn ti thụng tin vo nóo b ri c thụng tin ra ngoi b nóo mt
cỏch dng, ng thi l phng tin ghi chộp sỏng to v hiu qu, m
rng, o sõu v kt ni cỏc ý tng, bao quỏt c cỏc ý tng trờn phm vi
sõu rng.
- Dy hc bng bn t duy - mt gii phỏp gúp phn i mi c bn giỏo
dc.

Bn t duy s dng c hai bỏn cu nóo cựng mt lỳc: bn t duy
tht s giỳp ta tn dng cỏc chc nng ca nóo trỏi ln nóo phi khi hc. õy
chớnh l cụng c hc tp vn dng c sc mnh ca b nóo. Nu vn dng
ỳng cỏch, nú s hon ton gii phúng nhng nng lc tim n trong chỳng ta.
Bn t duy tn dng c cỏc nguyờn tc ca trớ nh siờu ng:
- S hỡnh dung: bn t duy cú rt nhiu hỡnh nh bn hỡnh dung v
kin thc cn nh. õy l mt trong nhng nguyờn tc quan trng nht ca trớ
nh siờu ng. i vi nóo b, bn t duy ging nh mt bc tranh ln
y hỡnh nh mu sc phong phỳ hn l mt bi hc khụ khan, nhm chỏn
- S liờn tng, tng tng: bn t duy hin th s liờn kt gia cỏc ý
tng mt cỏch rừ rng
Lm ni bt s vic: Thay cho nhng t ng t nht n iu, bn t duy
cho phộp giỏo viờn v hc sinh lm ni bt cỏc ý tng trng tõm bng vic
GV: Hán Khánh Lân
Việt Trì

5

PT Hermann


SKKN
môn ngữ văn THCS

Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học

s dng nhng mu sc khin giỏo viờn v hc sinh phi dng trớ tng tng
sỏng to y phong phỳ ca mỡnh. Nhng õy khụng phi l bc tranh y
mu sc sc s thụng thng, bn t duy giỳp to ra mt bc tranh mang
tớnh lý lun, liờn kt cht ch v nhng gỡ c hc

Qua d gi thm lp, nht l tỡm hiu tõm s ca cỏc em hc sinh,
chỳng tụi nhn thy: tỡnh trng dy vn i mi vn cha trit , nhiu tit
hc giỏo viờn vn ri vo tỡnh trng thuyt trỡnh, li dy c chộp ú dn n
hc sinh th ng, ghi nh kin thc mỏy mc, li hc vn v chỏn hc vn.
Qua vic nghiờn cu tỡm hiu ti li liu v thc t ti c s, tụi nhn thy
vic vn dng s t duy trong vic dy hc núi chỳng cng nh dy hc
vn núi riờng l mt gii phỏp tớch cc trong vic phỏt huy tớnh ch ng tớch
cc ca hc sinh, hc sinh hiu bi hn, ghi nh tt hn, hng thỳ hc tp
hn.
Vn s dng bn t duy trong dy hc ó cúi rt nhiu cụng trỡnh
nghiờn cu trờn th gii ni ting l tỏc gi Buzan ngi Anh v Vit nam l
thy giỏo Hong c Huy i n khng nh l thnh cụng. Sau õy xin trớch
dn mt s ý kin bn lun v vn ny:
Qua nghiờn cu lớ lun v thc nghim dy hc mt s trng cho
thy, s dng bn t duy trong dy hc kin thc mi giỳp hc sinh hc
tp mt cỏch ch ng, tớch cc v huy ng c tt c hc sinh tham gia
xõy dng bi mt cỏch ho hng. Vi sn phm c ỏo kin thc + hi
ha l nim vui sỏng to hng ngy ca hc sinh v cng l nim vui ca
chớnh thy cụ giỏo v ph huynh hc sinh khi chng kin thnh qu lao ng
ca hc trũ ca mỡnh. Cỏch hc ny cũn phỏt trin c nng lc riờng ca
tng hc sinh khụng ch v trớ tu (v, vit gỡ trờn bn t duy), h thng
húa kin thc (huy ng nhng iu ó hc trc ú chn lc cỏc ý
ghi), kh nng hi ha (hỡnh thc trỡnh by, kt hp hỡnh v, ch vit, mu
sc), s vn dng kin thc c hc qua sỏch v vo cuc sng. (Nhúm
GV: Hán Khánh Lân
Việt Trì

6

PT Hermann



SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

phát triển dự án)
Trước đây, các tiết ôn tập chương bản thân tôi và một số giáo viên cũng
đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… và cả lớp có chung cách trình bày giống
như cách của giáo viên hoặc của tài liệu, chứ không phải do học sinh tự xây
dựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình
ảnh, màu sắc và đường nét. Gần đây, sau một số đợt tập huấn của Dự án
THCS và công việc tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đổi mới
phương pháp dạy học, nhiều giáo viên đã áp dụng thành công dạy học với
việc thiết kế bản đồ tư duy, là một trong những nội dung quan trọng của
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ
GD&ĐT đang đẩy mạnh triển khai. Còn đây là ý kiến của em Vũ Thị Minh
Quý - học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên Q: “Bản đồ đó giống như
một dàn ý giúp chúng ta làm việc và học tốt hơn”. Còn học sinh Lê Trọng
Nghĩa thì: “Từ khi có bản đồ tư duy em đã viết được những câu văn hay hơn,
sâu sắc hơn...”. học sinh Lê Thanh Lộc cũng rất thật thà: “Sau khi nghe thầy
dặn dò, về nhà em bắt đầu tìm hiểu về cách vẽ trên mạng Internet rồi tìm hình.
Qua nhiều lần tìm kiếm em đã thực hiện xong bài vẽ của mình. Cũng từ đó,
em chợt hiểu ra lợi ích của nó. Một bài văn sẽ dễ hiểu hơn khi có bản đồ tư
duy. Từ đó, em có hứng thú học môn Ngữ văn mà từ lâu em xem nó như một
trò vô bổ”.
Còn đối với TS Trần Đình Châu, Vụ trưởng, Giám đốc Dự án Phát triển
giáo dục cho biết: Quan sát qua dự giờ ông cho rằng: “ Lâu nay giáo viên mới
chú trọng cung cấp kiến thức chính xác và đầy đủ theo sách giáo khoa mà

chưa chú ý hướng dẫn phương pháp “học cách học” nên hiệu quả ghi nhớ kiến
thức của học sinh chưa cao.Vì một số học sinh còn “học vẹt”, “đọc chép” nên
không nhớ kiến thức sâu sắc, do vậy, là một trong những nguyên nhân dẫn
đến hiện tượng “quay cóp” khi thi cử. Còn với việc học theo phương pháp
thiết kế bản đồ tư duy, kết quả nghiên cứu cho thấy đa số học sinh, kể cả học
GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

7

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

sinh trung bình do ghi nhớ rất sâu kiến thức khi thi sẽ “lôi” kiến thức trong
đầu rất nhanh, cũng dễ dàng làm bài được 5-6 điểm, không cần “quay cóp”
nữa”, học sinh khá giỏi sẽ đạt kết quả học tập cao, lại được tập dượt nghiên
cứu khoa học và hình thành dần cách vận dụng tốt kiến thức được học qua
sách vở vào cuộc sống sau này”.
Như vậy, ta có thể thấy: Việc vận dụng bản đồ tư duy trong dạy học
môn Ngữ văn sẽ dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn
đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học. Sử
dụng bản đồ tư duy kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như
vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi mới phương
pháp dạy học, đặc biệt là đối với các lớp ở cấp THCS và THPT.


2. Thực trạng của vấn đề
Những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, đổi
mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng luôn được giáo viên quan
tâm và tìm cách thực hiện để có hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình dạy học
mặc dù đã có nhiều đổi mới về phương pháp nhưng ở một số tiết dạy giáo
viên vẫn chưa có được sự thành công như mong muốn.
Thực tế giảng dạy tôi nhận thấy: Vì lượng kiến thức và đối tượng học
sinh chủ yếu là trung bình và yếu nên tiết học thường kéo dài, học sinh ít có
sự chuẩn bị bài ở nhà, sau mỗi tiết dạy, hầu như giáo viên chỉ kịp dặn dò qua
loa – các em chuẩn bị bài...giờ sau học – thường thì không hướng dẫn và giao
được việc cụ thể cho học sinh chuẩn bị ở nhà.
- Tiết dạy phần Tiếng Việt học sinh ít hào hứng, không khí lớp học
thường căng thẳng, trầm. Để dảm bảo thời gian 45 phút trên lớp, nhiều khi
giáo viên phải trả lời thay học sinh và như vậy là đồng nghĩa với việc áp đặt
kiến thức, cách hiểu, cách nghĩ của mình cho các em.

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

8

PT Hermann


SKKN
môn ngữ văn THCS

Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học

- Qua bi thi kho sỏt cht lng u nm ca hc sinh lp 8A, 7A,B

tụi nhn thy vic vn dng kin thc Ting Vit vo Tp lm vn ca cỏc em
phn ln cha cú hiu qu. Hc sinh cũn lỳng tỳng, khú khn trong vic la
chn t ng din t, vic dựng t ti ngha, sai ngha, cha rừ ngha cũn
khỏ ph bin.
Nhỡn nhn t thc trng trờn tụi ngh nõng cao cht lng v gõy
hng thỳ cho cỏc em trong gi Ng Vn núi chung, nht l nhng tit ụn tp,
tng kt thỡ giỏo viờn cn phi i mi ton b phng phỏp dy hc theo
hng tớch cc húa hot ng hc tp ca hc sinh nhm giỳp hc sinh t lc
tip cn kin thc.
Nguyờn nhõn ch yu ca thc trng trờn l:
+ Hc sinh quờn kin thc c, cỏc kin thc c bn t lp di hu nh cỏc
em quờn nhiu, thúi quen t lm vic, t hc ca hc sinh cũn hn ch.
+ Thờm na a s cha cú ý thc chun b bi hoc nu cú thỡ qua loa, mang
tớnh hỡnh thc, giỏo viờn cha kim tra c thng xuyờn, cha tỡm c
gii phỏp hu hiu...
+ Hc sinh cũn rt rố, cha cú ý thc t giỏc, tip thu chm, nhiu hc sinh
dõn tc cũn cha sừi ting ph thụng, phỏt õm cha chun, nht l v thanh
iu.
+ Tõm lớ chung (ca c ph huynh v hc sinh) cũn khụng thớch mụn Ng
vn, thm chớ xem nh mụn ny, nht l phn Ting Vit thỡ hu nh cỏc em
s vỡ khú, khụ,rc ri, a ngha...Hn na cha cú thúi quen v nhu cu tra t
in, c ti liu tham kho, tỡm kim trờn cỏc phng tin thụng tin i
chỳng nờn vic tip nhn cỏc n v kin thc nh : T ghộp, t lỏy, t Hỏn
Vit, t loi, cm t...cũn m h.
T thc trng v nhng nguyờn nhõn ch yu trờn, tụi ó c gng kim
tỡm gii phỏp v mt trong nhng gii phỏp m theo ý kin ch quan tụi nhn

GV: Hán Khánh Lân
Việt Trì


9

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

thấy khá khả thi để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy Ngữ văn THCS là sử
dụng phần mền MinMap V4 để củng cố, để ôn tập, tổng kết kể cả tiếp nhận
kiến thức mới.

3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề:
Quy trình nghiên cứu
* Tiến trình thực hiện
Bản thân tôi đã áp dụng sử dụng bản đồ tư duy kết hợp với các phương
pháp dạy học tích cực khác và sử dụng ở những phân môn, và các tiết cho phù
hợp như phân môn Tiếng Việt, tập làm văn, phần văn bản, đặc biệt trong các
bài tổng kết ôn tập. Khi sử dụng bản đồ tư duy trong các tiết học tôi đã hướng
dẫn học sinh tỷ mỉ, cẩn thận về bản bản đồ tư duy: theo các bước sau:
B1; Lập KH dạy học có ứng dụng bản đồ tư duy theo từng học kì . Căn cứ vào
phân phối chương trình, căn cứ vào kinh nghiệm đã giảng dạy những năm học
trước tôi đã nghiên cứu các tiết học theo PPCT để chủ động lựa chọn kiểu bản
đồ tư duy cho phù hợp với thết kế giáo án cũng như hướng dẫn học sinh
chuẩn bị bài ở nhà.
B2: Làm cho học sinh hiểu được ích lợi của bản đồ tư duy trong việc học tập
B3; Hướng dẫn học sinh làm quyen với một số kiểu bản đồ tư duy như: hình
chậu, hình cây, hình vòng tròn đồng tâm.

B4; Hướng dẫn học sinh cách vẽ bản đồ tư duy cùng một đơn vị bài học theo
nhiều cách và cách vẽ theo yêu cầu của từng cấp độ của bản đồ, cách sử dụng

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

10

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

màu sắc cho hợp lí, việc ghi chép trên bản đồ tư duy
B5; Đưa bản đồ tư duy vào các tiết dạy, đặc biệt các bài tổng kết ôn tập với cả
ba phân môn một cách hợp lí. Đặc biệt là phân môn tập làm văn. Trong các
tiết dạy giáo viên luôn có ý thức vận dụng sơ đồ tư duy vào phần tổng kết
kiến thức trọng tâm của bài học. Đặc biệt giáo viên là giáo viên đã chú ý rèn
cho học sinh các kĩ năng thuyết trình bản đồ, khuyến khích các em sáng tạo
trong sử dụng hình ảnh ).
B6; Trong các bài kiểm tra cần gắn với việc tái hiện lại kiến thức của bài, của
chương bàng việc vẽ bản đồ tư duy hoặc điền khuyết kiến thức vào trong bản
đồ tư duy.
Việc ứng dụng bản đồ tư duy trong việc tổ chức hoạt động dạy – học đã
được tiến hành thường xuyên liên tục bắt đầu từ tháng 09 năm 2011. Trong
quá trình thực hiện bản thân tôi luôn trao đổi để tháo gỡ những khó khăn
vướng mắc cùng các đồng chí trong nhóm chuyên môn. Qua các tiết dự giờ,

các tiết dạy chuyên đề đều có ý thức trao đổi bàn bạc thảo luận về vấn đề đã
dược nghiên cứu để rút kinh nghiệm.
Sau một vài tiết chủ động thay đổi phương pháp dạy học theo tinh thần
đổi mới này, nhận thấy chất lượng học tập của học sinh đã từng bước được cải
thiện, tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cụ thể như sau:
Bước 1: Tôi định dạng các bài, các mục có thể sử dụng sơ đồ (hay bản
đồ tư duy ) để truyền thụ kiến thức mới, củng cố hay ôn tập, tổng kết.
Bước 2: Bản thân giáo viên phải nắm vững nội dung, làm chủ kiến thúc,
định hướng mô hình sơ đồ sẽ xây dựng.
Bước 3: Nhất thiết phải tuân thủ quy định soạn bài trước khi lên lớp ít
nhất một tuần để có thời gian chuẩn bị, hướng dẫn học sinh kỹ càng hơn.
Bước 4: Thường xuyên kiểm tra, động viên, khen ngợi, phấn đấu thực
hiện nhiều tiết học thân thiện nhằm gây hứng thú cho học sinh, chú trọng

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

11

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

hướng dẫn việc vận dụng kiến thức Tiếng Việt trong giao tiếp và tạo lập văn
bản.
Bước 5: Tổ chức các hoạt động dạy học theo nhiều hình thức khác nhau

như: Thảo luận nhóm, trò chơi, mang tính chất bổ trợ kiến thức cho từng đối
tượng học sinh. Hướng các em giúp đỡ nhau cùng học tập. Trong lớp có nhiều
đối tương học sinh nên đối với một số em học sinh khi trao đổi giáo viên cần
động viên khuyến khích những em học sinh giỏi kiểm tra và giảng bài cho các
bạn chậm hơn. Vì học sinh khi giảng bài cho nhau thì các em cũng dễ tiếp thu
kiến thức. Giáo viên cần chia ra các nhóm học tập, sưu tầm thêm những dạng
bài tập cùng những bài tập tương tự để các em giúp nhau học tập. Đồng thời
phải đưa thêm các dạng bài tập khó và nâng cao cho học sinh giỏi được làm
quen và phát huy được trí tuệ cùng năng lực của học sinh.
*Một số hình thức sử dụng bản đồ vào bài dạy.
*. Đưa sơ đồ sử dụng phần mền MinMapV4) vào phần luyện tập, củng cố.
Ví dụ 1. Với bài Từ láy (lớp 7) có thể sử dụng bản đồ tư duy sau để củng cố
bài học.

Ví dụ 2. Bài Đại từ có thể sử dụng bản đồ sau:

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

12

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

Bản đồ tư duy bài thơ Ánh trăng (lớp

9)

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

13

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

- Tập làm văn: VĂN BẢN BIỂU CẢM

*. Đưa sơ đồ vào tiết ôn tập:
- Kiến thức về từ

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

14

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS


Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

- Kiến thức về câu

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

15

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

- Kiến thức chung về môn Ngữ văn
GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

16

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS


Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

- Có thể ở nhiều cấp độ khác nhau

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

17

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

* Đưa sơ đồ vào dạy học bài mới.
Ví dụ khi dạy bài Từ ghép Hán Việt (lớp 7) có thể tạo bài giảng bằng bản đồ
tư duy rồi chuyển sang trình chiếu như bài giảng Powerpoint.

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

18

PT Hermann


SKKN

m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

Bản đồ tư duy bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Lớp 7)

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

19

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

Bài “Chiếu dời đô” (lớp 8)

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

20

PT Hermann


SKKN

m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

Bài “Nước Đại Việt ta” (Lớp 8)

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

21

PT Hermann


SKKN
môn ngữ văn THCS

Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học

S T DUY DY HC NG VN 9 : CH EM THY KIU

4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim:
*o lng v thu thp d liu
Cụng c o lng kt qu ca tụi ỏnh giỏ trờn hai mt: kin thc v k
nng qua cỏc bi kim tra v thỏi hng thỳ hc tp ca hc sinh bng TTest c lp.
Bi kim tra trc tỏc ng l bi kim tra KSCL u nm do phũng
giỏo dc ra chung.
Bi kim tra sau tỏc ng l bi kim tra 45 phhỳt v 90 phỳt do tụi ra
kim tra nh kỡ. ng thi tụi ly bi kim tra KSCL do PGD ra chung
cho ton thnh ph. Trong kim tra cú 12 cõu hi trc nghim v kin thc

ó c hc, hai cõu hi t lun, trong ú cú mt cõu dựng bn t duy
tỏi hin kin thc.
Ngoi ra cũn cú bi kim tra cui gi hc ca ng chớ Nguyn Th

GV: Hán Khánh Lân
Việt Trì

22

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

Ngọc- Thanh tra Phòng Giáo dục và Đào tạo Việt Trì (Trong đợt thanh tra
hoạt động sư phạm của nhà trường tháng 11- 2011) dự giờ bài „Tiếng gà trưa”
của nhà thơ Xuân Quỳnh, còn làm phiếu trắc nghiệm T-Test độc lập để kiểm
tra thái độ hứng thú học tập của học sinh và kết quả hiểu bài của học sinh. lớp
7A. Về phía giáo viên thì được đánh giá cao về kiến thức cũng như phương
pháp đổi mới ứng dụng bản đồ tư duy trong khai thác và củng cố bài giảng.

* Kết quả các bài kiểm tra như sau:
Trước ứng dụng:
Các bài khảo sát

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×


Lớp

23

Số lượng - tỉ lệ

Số lượng - tỉ lệ

đạt

giỏi

PT Hermann


SKKN
môn ngữ văn THCS

Sử dụng bản đồ t duy trong dạy học

Kho sỏt cht lng ca
phũng GD-T Vit Trỡ cui
nm hc 2010 - 2011

7A

35/40=87,5%

9/40=22,5%


6AB

70/76=92,1%

17/76= 22,4%

Sau khi ng dng nm hc 2011 2012:
STT

Cỏc bi kho sỏt
Kho sỏt cht lng ca

1

phũng GD-T Vitt Trỡ
cui kỡ I

Lp

S lng - t l

S lng - t l

t

gii

8A


36/38=94,7%

12/38=31,5%

7AB

72/76=94,7%

22/76= 29%

7A

35/38= 92%

19/38=50%

Kho sỏt cht lng ca
2

thanh tra phũng GD-T
Vit Trỡ (1tit dy): gi dy
xp loi gii.

iu ú cho thy: Vic vn dng s t duy trong dy-hc mụn Ng
vn nõng cao c kt qu hc tp cho cỏc em hc sinh ó c kim chng.
Chớnh vỡ vy vic s dng s t duy trong dy hc mụn Ng vn cn c
nhõn rng gúp phn nõng cao cht lng mụn Ng vn v phỏt huy tớnh
ch ng tớch cc ca hc sinh trong hc tp.
* Mt vi im hn ch:
Do thi gian nghiờn cu trong mt thi gian ngn v nghiờn cu mi

ch ỏp dng trong mt phm vi nh nờn nhiu yu t ny sinh trong quỏ trỡnh
dy hc nh thi gian, k nng v v khai thỏc s .. khụng kim soỏt c.
Hn na vic s dng s t duy trong vic dy hc mụn Ng vn mi tin
hnh trong thi gian gn õy. Vỡ vy õy l vic lm cũn xa l i vi hc
sinh v nhiu giỏo viờn. Chớnh vỡ l ú mun nõng cao kt qu hc tp ca
hc sinh trong vic dy hc mụn Ng vn tụi nhn thy ngi giỏo viờn cn

GV: Hán Khánh Lân
Việt Trì

24

PT Hermann


SKKN
m«n ng÷ v¨n THCS

Sö dông b¶n ®å t duy trong d¹y häc

phải nghiên cứu kĩ về bản đồ tư duy về những ưu điểm và khuyết điểm của nó
trên cơ sở đó phải vận dụng một cách cách phù hợp, khéo léo kết hợp vối
nhiều phương pháp dạy học tích cực khác nữa. Đồng thời việc sử dụng bản đồ
tư duy cần phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, gắn với quá trình học
tập từ khâu chuẩn bị bài, đến khâu tiến hành dạy trên lớp và cả khâu kiểm tra
đánh giá. Sau mỗi một tiết dạy, giáo viên cần tự rút kinh nghiệm để điều chỉnh
cho hợp lí.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong thời đại thông tin bùng nổ, kiến thức ngày một nhiều, cái mới liên

tục phủ định cái cũ thì việc có một công cụ ghi nhớ và sáng tạo là vô cùng
quan trọng và cần thiết. Mạnh dạn mang cái mới đến với thế hệ trẻ yêu thích
sáng tạo là việc nên làm.
Như trên tôi đã trình bày, việc sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học
môn Ngữ văn là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất
lượng môn Ngữ văn và phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Học
sinh ghi nhớ bài tốt hơn, kĩ năng khái quát vấn đề và thuyết trình được phát
huy, đặc biệt là khắc phục được tình trạng học sinh chán học văn, chống lối
dạy đọc chép.
Sử dụng thành thạo và hiệu quả bản đồ tư duy trong dạy học sẽ mang
lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của học sinh
và phương pháp giảng dạy của giáo viên, có thể vận dụng nó cho tất cả môn
học ở trường phổ thông và cho lập kế hoạch công tác quản lí.
2. Kiến nghị
Để phát huy tốt hơn nữa việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn
Ngữ văn, tôi thiết nghĩ các cấp lãnh đạo cần quan tâm và có những định
hướng chỉ đạo cho công tác tập huấn và tổ chức các buổi chuyên đề để giáo
viên cùng nhau thảo luận, chia sẻ học tập kinh nghiệm, khuyến khích động
viên giáo viên sử dụng sơ đồ tư duy không chỉ với bộ môn Ngữ văn mà ở tất

GV: H¸n Kh¸nh L©n
ViÖt Tr×

25

PT Hermann


×