Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo án Tin học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 68 trang )

Giáo án Tin 10
Chương I
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Tiết 1 :
TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. Mục Tiêu.
Kiến thức
• Biết Tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng.
Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
• Biết được sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu của xã hội.
• Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.
• Biết được một số ứng dụng của Tin học và máy tính điện tử trong các ho?t động của đời sống.
II. Ph ương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
III. Nội dung:
1. Sự hình thành và phát triển của tin học
Hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
• Dẫn dắt : Chúng ta nhắc nhiều đến tin học nhưng nó thực chất
là gì thì ta được biết hoặc những hiểu biết về nó rất ít.
• Hãy nêu sự kiện gắn liền với 3 nền văn minh?
• Giới thiệu sơ lược về 3 nền văn minh nhân loại: văn minh
nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh thông tin.
• Dẫn dắt đến sự hình thành và phát triển của tin học.
• Kết luận: tin học được hình thành và phát triển thành một
ngành khoa học với các nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên
cứu riêng.
• Học sinh lắng nghe
• Đọc phần 1 sgk trang 4.
• Học sinh trả lời câu hỏi.
• Mong đợi: lửa, máy hơi
nước, máy tính.


• Học sinh lắng nghe.
• Học sinh ghi vào vở.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính.
Hoạt động 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
• Nêu một số ứng dụng của tin học trong đời sống xã hội?
• Nêu những đặc tính của máy tính điện tử?
• Giáo viên chỉnh sửa, ghi nhận.
• Học sinh trả lời.
Học sinh ghi vào vở.
3. Thuật ngữ tin học.
Hoạt động 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1
Giáo án Tin 10
• Giáo viên nêu một số thuật ngữ • Học sinh xem sgk
Hoạt động 4 :
Củng cố - dặn dò
• Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên
cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền
thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác của xã hội.
• Bài tập: Làm các bài tập trong sách bài tâp.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 2 + 3: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. M?c tiờu
Kiến thức
• Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính.
• Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
• Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của byte
• Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.

Kĩ năng: Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
II. Ph ương pháp: Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp.
III. Nội dung
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
Hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
• Lấy ví dụ dẫn dắt về thông tin:
Ví dụ 1: sgk.
• Ví du 2: Tự cho.
• Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào
máy tính.
• Lấy các ví dụ tương tự.
• Học sinh ghi vào vở
2. Đơn vị đo lượng thông tin.
Hoạt động 2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
• Dẫn dắt: Muốn máy tính nhận biết được
một sự vật nào đó ta cần cung cấp cho nó
đầy đủ những thông tin về đối tượng này.
Có những thông tin luôn ở một trong hai
trạng thái hoặc đúng hoặc sai. Do vậy người
• Học sinh lắng nghe
2
Giáo án Tin 10
ta đã nghĩ ra đơn vị bit biểu diễn thông tin
trong máy tính.
• Bit (binary digit).
• Bit là lượng thông tin vừa đủ để xác
định chắc chắn một trong hai trạng thái của
một sự kiện có hai trạng thái với khả năng

xuất hiện như nhau.
• Bít chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy
tính dùng để lưu trữ ta dùng một trong hai
ký hiệu 0 và 1.
• Ví dụ: Qui ước giới tính nam là (1) nữ là
(0) nếu một bàn có các học sinh: nam nữ nữ
nam thì sẽ được biểu diễn: 1001
• Ngoài đơn vị bit còn có đơn vị byte:
1byte = 8 bit
• Các đơn vị bội của byte:
1KB = 1024 byte( = 2
10
byte).
1MB =1024 KB( =2
10
KB)
1GB =1024 MB( =2
10
MB)
1TB =1024GB ( =2
10
GB)
1PB = 1024 TB
• Học sinh ghi bài.
• Lấy ví dụ tương tự.
• Học sinh ghi bài
3. Các dạng thông tin.
Hoạt động 3:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
• Chia nhóm : 6 nhóm nhiệm vụ: thảo luận

và nêu các dạng thông tin.
• Giáo viên tổng kết phân loại dạng thông
tin.
• Học sinh thảo luận theo nhóm
• Học sinh lắng nghe và ghi bài.
4/ Mã hóa thông tin trong máy tính
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Bộ mã ASCII (đọc là A-ski, viết tắt của
American Standard Code for Information
Interchange – Mã chuẩn của Mĩ dùng trong
trao đổi thông tin)
Ví dụ: kí tự "A" có mã ASCII thập phân là
65, và kí tự "a" có mã ASCII thập phân là
97. Mỗi số nguyên trong phạm vi từ 0 đến
255 đều có thể viết trong hệ nhị phân với 8
- Muốn máy tính sử lí được, thông tin phải
được biến đổi thành một dãy bit  mã hoá
thông tin.
- Để mã hoá thông tin dạng văn bản, ta chỉ
cần mã hoá từng kí tự. Bộ mã ASCII sử dụng
8 bit để mã hoá kí tự. Trong bộ mã này ta mã
hoá được 256 kí tự được đánh số từ 0 đến
255 và các số hiệu này được gọi là mã ASCII
thập phân của kí tự.
3
Giáo án Tin 10
chữ số (8 bit)
GV: Bộ mã ASCII chỉ mã hoá được 256 (=
2
8

) kí tự, chưa đủ để mã hoá đồng thời các
bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới.
Do đó với mã ASCII, việc trao đổi thông tin
trên toàn cầu còn khó khăn. Bởi vậy, người
ta đã xây dựng bộ mã Unicode, sử dụng 16
bit để mã hoá. Với bộ mã Unicode ta có thể
mã hoá được 65536 (= 2
16
) kí tự khác nhau,
cho phép thể hiện trong máy tính văn bản
của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng
một bộ mã. Hiện nay, nước ta đã chính thức
sử dụng bộ mã Unicode như một bộ mã
chung để thể hiện văn bản hành chính.
Nếu kí tự có mã ASCII thập phân là N, dãy 8
bit biểu diễn N chính là mã hoá của kí tự đó
trong máy tính. Ví dụ, mã ASCII của kí tự
"A" là 01000001.
Ví dụ: Tìm mã ASCII cũa kí tự “H”
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Nhắc lại các dạng thông tin đã học ?
HS: Có hai loại
+ Loại số (số nguyên, thực…)
+ Loại phi số gồm các dạng: Aâm thanh,
Văn bản, Hình ảnh.
GV: Có hai hệ đếm là hệ đếm không phụ
thuộc vào vị trí và hệ đếm phụ thuộc vào vị
trí.
GV: Lấy ví dụ minh họa.

Giá trị số trọng hệ thập phân được xác định
theo qui tắc: mỗi đơn vị ở một hàng bất kỳ
có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên
phải.
GV: Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn
phân biệt số được biểu diễn ở hệ nào ta viết
cơ số làm chỉ số dưới của số đó.
Ví dụ: Biểu diễn số 7
Ta viết 1112 (hệ 2) hoặc 710 (hệ 10) hay 716
(hệ 16).
GV: Tính giá trị của số có biểu diễn trong hệ
nhị phân sau: 10000111
HS: Tính và trình bày kết quả.
GV: Tính giá trị của số có biểu diễn trong hệ
hexa sau: A0C1D3.
HS: Tính và trình bày kết quả.
• Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã
được mã hoá thành các dãy bit.
a. Thông tin loại số
Hệ đếm
a1. Hệ thập phân (hệ cơ số 10): Sử dụng tập
ký hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9.
Ví dụ : 536,4 = 5x10
2
+ 3x10
1
+ 6x10
0
+ 4x

10
-1
.
Trong hệ đếm cơ số b, giả sử số N có biểu
diễn: N = dndn
-1
dn
-2
…d
1
d
0
,d
-1
d
-2
…d
-m
thì giá
trị của nó là: N = dnbn

+ dn
-1
bn
-1
+ …d
0
b
0
+

d
-1
b
-1
+ d
-1
b
-1
+ d
-mb
-m
.
Các hệ đếm thường dùng trong tin học
Hệ nhị phân (hệ cơ số 2) dùng hai ký hiệu 0
và 1.
Ví dụ: 101
2
= 1 x 2
2
+ 0 x 2
1
+ 1 x 2
0
= 5
10
.
Hệ cơ số mười sáu (hệ hexa) dùng các ký
hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9, A, B, C, D, E,
F.
Ví dụ: 1BE

16
= 1x16
2
+ 11x16
1
+ 14x16
0
=
446
10
.
4
Giáo án Tin 10
GV: Số nguyên có thể có dấu hoặc không
dấu, tuỳ vào độ lớn của nó ta có thể dùng 1
byte, 2 byte, … để biểu diễn.
GV: Trong toán học dùng dấu phẩy (,) để
ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân,
trong tin học được thay bằng dấu chấm (.) và
không dùng dấu nào phân cách nhóm ba chữ
số liền nhau.
GV: Nêu các dạng thông tin dạng phi số ?
HS: Dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.
GV: Hãy biểu diễn xâu ký tự : HOC
HS: 01001000 01001111 01000011
* Biểu diễn số nguyên.
Xét biểu diễn số nguyên 1 byte. Một byte có 8
bit, mỗi bit là 0 hoặc là 1. Các bit của 1 byte
được đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ 0.
Bit

7
Bit
6
Bit
5
Bit
4
Bit
3
Bit
2
Bit
1
Bit
0
Các bit cao các bit thấp
• Số thực
Mọi số thực đều có thể biểu diễn được dưới
dạng
±
M
×
10
±
K
(được gọi là dạng dấu
phẩy động), trong đó 0, 1

M < 1, M được
gọi là định trị và K là một số nguyên không

âm đươc gọi là phần bậc.
Ví dụ: Số 13 456,25 được biểu diễn
0.1345625
×
10
5
.
b. Thông tin loại phi số.
- Văn bản: Để biểu diễn một xâu k tự, máy
tính có thể dùng một dãy byte, mỗi byte biểu
diễn một kí tự từ trái sang phải.
Ví dụ: Dãy ba byte 01010100 01001001
01001110 biểu diễn xâu ký tự “TIN”.
- Các dạng khác: Xem sgk
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nắm đơn vị đo thông tin.
- Biết cách mã hoá thông tin trong máy tính.
- Biết cách mã hoá thông tin dạng quen thuộc.
- Làm bài tập trong sgk, đọc bài đọc thêm.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 4 Bài tập và thực hành
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN
I. Mục đích, yêu cầu
• Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
• Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu ký tự, số nguyên.
• Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
II. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài thực hành.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu học sinh làm việc nhóm.

HS: Thảo luận để tim đáp án.
a) Tin học, máy tính
Đáp án:
5
Giáo án Tin 10
GV: Nhận xét, chỉnh sửa, ghị nhận.
Hướng dẫn: Nam (1), Nữ (0).
GV: Yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
HS: Tìm phương án thắng.
GV: Yêu cầu học sinh tìm một phương án
thắng khác.
Hướng dẫn: Chuyển về cơ số 10.
GV: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh nêu lại dạng biểu
diễn số thực.
HS: Ðứng tại chỗ trả lời.
a1) C, D.
a2) B
a3) 1000111011
b) Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và
giải mã.
Đáp án:
b1) VN: 01010110 01001110
Tin: 01010100 01101001 01101110
b2) Hoa.
c) Biểu diễn số nguyên và số thực.
Đáp án;
c1) 1 byte.
c2) 11005 = 0,11005
×

10
+5
25,879 = 0,25879
×
10
+2
0,000984 = 0,984
×
10
-3
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải một số bài tập sgk.
Hoạt động 3: Hướng dẫn giải một số bài tập sách bài tập.
Tiết: 5 + 6 +7: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu
Kiến thức
• Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính.
• Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neumann.
Kĩ năng
Nhận biết được các bộ phận chính cda máy tính.
II. Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, chia nhóm.
III. Chuẩn bị : Hình 10 vẽ trên bảng phụ, các giáo cụ, thiết bị có sẵn.
IV. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
1) Hãy chuyển đổi biểu diễn 23
10
sang hệ nhị phân, 110001
2
sang hệ thập phân.
2) Một cuốn sách A gồm 200 trang (có hình ảnh) nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5 MB. Hỏi một
đĩa cứng 40 GB thì có thể chứa được khoảng bao nhiêu cuốn sách có lượng thông tin xấp xĩ như

cuốn sách A?
Hoạt động 2: Khái niệm hệ thống tin học
6
Giáo án Tin 10
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Giải thích và lấy ví dụ minh họa từng
thành phần.
GV: Trong ba thành phần trên thành phần
nào quan trọng nhất?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, chỉnh sửa, ghi nhận.
Hệ thống tin học gồm ba thành phần:
• Phần cứng (Hardware) gồm máy tính và
một số thiết bị liên quan.
• Phần mềm (software) gồm các chương
trình.
• Sự quản lý và điều khiển của con ngừơi.
Hoạt động 3: Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Dùng hình vẽ minh họa sơ đồ cấu
trúc máy tính.
GV: Dựa vào hình vẽ nêu cấu trúc chung
của máy tính.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
Cấu trúc chung của máy tính bao gồm:
• Bộ xử lý trung tâm
• Bộ nhớ trong
• Bộ nhớ ngoài
• Các thiết bị vào /ra
Hoạt động 4: Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Chia thành 6 nhóm, yêu cầu học sinh
làm việc nhóm.
GV: Hãy nêu các thiết bị, bộ phận, thành
phần liên quan đến máy tính.
HS: Thảo luận nhóm để tìm đáp án.
GV: Gọi học sinh từng nhóm lên báo cáo.
HS: Từng nhóm cử đại diện lên báo cáo.
GV: Nhận xét, bổ sung, phân loại từng
thiết bị.
HS: Lắng nghe, ghi bài, ghi nhớ.
GV: Dùng mô hình chuẩn bị sẵn để minh
họa từng thành phần.
HS: Theo dõi, ghi nhớ.
GV: Yêu cầu học sinh ghi nhớ sgk.
CPU gồm hai bộ phận chính
• Bộ điều khiển (CU-Control Unit).
• Bộ số học/logic (Arithmetic/Logic Unit).
Ngoài hai bộ phận chính còn có:
• Thanh ghi (Register).
• Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache)
4. Bộ nhớ trong (Main Memory)
Gồm hai phần:
• ROM (Read Only Memory).
7
Giáo án Tin 10
GV: Yêu cầu học sinh làm việc nhóm
GV: Sự khác nhau và giống nhau giữa
ROM và RAM.
HS: Thảo luận và trả lời.

GV: Nhận xét, chỉnh sửa, ghi nhận.
- Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi máy
tính đang hoạt động, còn dữ liệu ghi ở bộ
nhớ ngoài có thể tồn tại ngay cả khi tắt máy
(không còn nguồn điện).
- Bộ nhớ ngoài gồm nhiều loại như đĩa,
trống, băng từ,...
- Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là
đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ
flash.
- Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc
trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài với bộ
nhớ trong được thực hiện bởi chương trình
hệ thống - hệ điều hành.
GV: Dùng hình ảnh để chỉ từng thiết bị và
nêu một số chức năng của từng thiết bị đó.
Thiết bị vào gồm bàn phím, chuột, máy
quét, Webcam
GV: Dùng hình ảnh để chỉ từng thiết bị.
Nêu một số chức năng của từng thiết bị
đó.
Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào
máy tính. Có nhiều loại thiết bị vào như
bàn phím, chuột, máy quét, micrô,
webcam,...
• RAM (Random Access Memory).
Gi?ng: B? nh? trong
Khác:
ROM: Mất điện dữ liệu vẫn còn
Bộ nhớ chỉ đọc

RAM: Mất điện dữ liệu, bộ nhớ đọc, ghi dữ
liệu.
5/ Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu trữ thông tin
lâu dài và hỗ trợ cho BNT.
cxs
6/ Thiết bị vào (Input device)
8
H×nh 1. RAM
Chuét
Nót ph¶i chuét
Nót tr¸i chuét
M¸y quÐt
Webcam
Giáo án Tin 10
Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu trong
máy tính ra môi trường ngoài. Có nhiều
loại thiết bị ra như màn hình, máy in,...
Thiết bị ra gồm màn hình, máy in, máy
chiếu, loa và tai nghe, modem (là tbị vào
cũng là thiết bị ra).
GV: Dùng hình ảnh để chỉ từng thiết bị
Nêu một số chức năng của từng thiết bị
đó.
Ví dụ: Việc cộng hai số a và b có thể mô
tả bằng lệnh, chẳng hạn:
"+" <a> <b> <t>
trong đó "+" là mã thao tác, <a>, <b> và
<t> là địa chỉ nơi lưu trữ tương ứng của a,
b và kết quả thao tác "+".
GV: Địa chỉ của các ô nhớ là cố định

nhưng nội dung ghi ở đó có thể thay đổi
trong quá trình máy làm việc.
GV: Khi xử lí dữ liệu, máy tính xử lí
đồng thời một dãy bit chứ không xử lí
từng bit. Dãy bit như vậy được gọi là từ
máy và được lưu trữ trong một ô nhớ. Độ
dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64 bit
phụ thuộc kiến trúc từng máy.
Các bộ phận của máy tính nối với nhau bởi
các dây dẫn gọi là các tuyến (bus). Mỗi
tuyến có một số đường dẫn, theo đó các giá
trị bit có thể di chuyển trong máy. Thông
thường số đường dẫn dữ liệu trong tuyến
bằng độ dài từ máy.
7/ Thiết bị ra (Output device)
8/ Hoạt động của máy tính
a) Nguyên lí điều khiển bằng chương trình:
Máy tính hoạt động theo chương trình.
Thông tin về một lệnh bao gồm:
Địa chỉ của một lệnh trong bộ nhớ.
Mã của thao tác cần thực hiện.
Địa chỉ các ô nhớ liên quan.
b) Nguyên lí lưu trữ chương trình: Lệnh
được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân
để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác.
c) Nguyên lí truy cập theo địa chỉ: Việc
truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện
thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
d) Nguyên lí Phôn Nôi - man
Mã hoá nhị phân, Điều khiển bằng chương trình,

Lưu trữ chương trình và Truy cập theo địa chỉ
tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí
Phôn Nôiman
V. Củng cố – dặn dò:
- Nắm lại một số thiết bị, chức năng của từng thiết bị.
- Xem trước bài thực hành.
VI. Rút kinh nghiệm:
9
Giáo án Tin 10
Tiết 8 + 9: Thực hành
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
1. Mục đích, yêu cầu
• Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy
in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,...
• Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.
• Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người.
• GV hướng dẫn chi tiết các nội dung ở phần dưới.
2. Néi dung
a) Làm quen với máy tính
Tại phòng máy, thông qua sự giới thiệu và hướng dẫn của giáo viên, học sinh quan sát và
nhận biết:
• Các bộ phận của máy tính và một số thiết bị khác như: ổ đĩa, bàn phím, màn hình, máy in,
nguồn điện, cáp nối, cổng USB,...
• Cách bật/tắt một số thiết bị như máy tính, màn hình, máy in,...
• Cách khởi động máy.
b) Sử dụng bàn phím
• Phân biệt các nhóm phím.
• Phân biệt việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím bằng cách nhấn giữ.
• Gõ một dòng kí tự tuỳ chọn.
c) Sử dụng chuột

• Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng.
• Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay.
• Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.
• Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết
thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.
3. Củng cố – dặn dò :
• Cách bật/tắt một số thiết bị như máy tính, màn hình, máy in,...
• Cách khởi động máy.
10
Giáo án Tin 10
• Di chuyển chuột, nháy chuột nháp đúp chuột, kéo thả chuột.
Tiết: 10 + 11

BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm “bài toán” trong Tin học và biết 2 thành phần cơ bản của một bài toán
(Input, Output).
- Hiểu khái niệm “thuật toán” và 2 cách mô tả các thao tác trong thuật toán (liệt kê, sơ đồ
khối). Nắm chắc các biểu tượng thể hiện các thao tác trong sơ đồ khối.
- Hiểu được khái niệm sơ lược ban đầu về “ngôn ngữ lập trình”.
- Nắm được các thuật ngữ chính trong bài.
- Qua bài học, HS hình dung rõ hơn một bước nữa về cách thức hoạt động của máy tính.
2. Kỹ năng:
- Biết cho ví dụ một số bài toán trong Tin học.
- Xác định được Input và Output của các bài toán.
- Mô tả được các thao tác trong thuật toán của một số bài toán cụ thể bằng 2 cách: liệt kê
và dùng sơ đồ khối.
3. Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ nhau trong nhóm.
II. Các phương pháp dạy học :
Phương pháp vấn đáp gợi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo hình huống có vấn đề nhằm
giúp học sinh tham gia tích cực vào giờ học.
III. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Các thành phần của một hệ thống tin học.
2. Kể tên các thiết bị vào ra.
Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm bài toán
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Vấn đề thảo luận:
Xét các yêu cầu sau :
1. Giải pt bậc 2: ax
2
+ bx + c = 0.
2.Viết một dòng chữ ra màn hình máy
tính.
3. Quản lí các cán bộ trong một cơ
1. Khái niệm : Trong phạm vi tin học bài toán là
một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện.
11
Giáo án Tin 10
quan.
4. Tìm ước chung lớn nhất của hai số
nguyên dương a vaø b.
5. Xếp loại học tập của học sinh trong
lớp.
Yêu cầu nào được xem như là
một bài toán?
HS: Thảo luận tìm câu trả lời.

+ 1, 4 là bài toán.
GV: Nhận xét câu trả lời của các
nhóm, giới thiệu cho học sinh biết bài
toán trong tin học.
GV: Nêu vấn đề thảo luận
Các yếu tố cần quan tâm khi giải một
bài toán trong toán học.
HS: Thảo luận tìm câu trả lời.
+ Giả thiết.
+ Kết luận.
GV: Nêu vấn đề “Bài toán trong tin
học có các thành phần nào?”. Giới thiệu
các thành phần cơ bản của một bài toán
trong tin học.
GV: Yêu cầu trình bày rõ Input,
Output của từng bài toán trên ( HD học
sinh trình bày input, output qua ví dụ ).
HS: Trình bày Input, Output.
2. Các thành phần cơ bản của một bài toán
Toán học Tin học
Thuật
ngữ
• Giả thiết
• Kết luận
• Đưa vào máy
tính thông tin gì
• Cần lấy ra
thông tin gì
• Input
• Output

Kết luận: Trong tin học để phát biểu một bài toán
cần trình bày rõ Input và Output của bài toán đó.
Ví dụ 1 : Giải pt bặc 2:
0)(a 0
2
≠=++
cbxax
• Input: Các số thực a, b, c (a

0).
• Output: Số thực x thoả
0
2
=++
cbxax
Ví dụ 2: Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên
dương a và b.
• Input: Cho hai số nguyên dương a và b.
• Output: Ước chung lớn nhất của a và b.
Ví dụ 3: Xếp loại học tập các học sinh trong lớp.
• Input: Bảng điểm học sinh.
• Output: Bảng xếp loại học sinh.
Hoạt động 3: Khái niệm thuật toán
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Dẫn dắt để đưa ra khái niệm thuật
toán.
Bài toán
Input Bằng cách nào Output.
Thuật Toán
Giải bài toán

Hướng dẫn các thao tác cho máy thực
hiện để tìm ra kết quả
1. Khái niệm : sgk.
* Sơ đồ:
Bài toán
Input Thuật toán Output
(Thao tac 1-> Thao tac 2->…)
2. Mô tả các thao tác trong thuật toán
Có hai cách: Liệt kê, sơ đồ khối.
a. Liệt kê
Ví dụ: Tìm nghiệm phương trình bậc nhất tổng
12
Giáo án Tin 10
GV: Nêu phương pháp giải và biện
luận phương trình: ax + b = 0.(*)
HS: Trả lời.
• Nếu a = 0 thì (*) không phải là phương
trình bậc 1.
+ Nếu b = 0 thì (*) vô số nghiệm.
+ Nếu b

0 thì (*) vô nghiệm.
• Nếu a

0 thì (*) có nghiệm x = -b/a.
GV: Hãy xác định input, output của
thuật toán
HS: Input: Nhập a, b
Output: Tìm số thực x thỏa ax + b
= 0

GV: Hướng dẫn cách chuyển bài toán
thông thường sang hai cách liệt kê và sơ
đồ khối.
GV: Hãy xác định input, output của
thuật toán
HS: Input: Nhập N và dãy a
1
. . . an
Output: Đưa ra GTNN
GV: Hướng dẫn các bước tìm GTNN
của dãy số. Từ đó yêu cầu học sinh làm
việc theo nhóm để viết thuật toán dưới
dạng liệt kê
HS: Lên bảng trình theo sự hiểu biết
quát.
b.Sơ đồ khối.
Các biểu tựơng trong sơ đồ khối.
• Hình thoi thể hiện các thao tác so sánh.
• Hình chữ nhật thể hiện các phép tính toán.
• Hình ô van thể hiện các thao tác nhập, xuất
dữ liệu.
• Các mũi tên quy định trình tự thực hiện các thao tác.
Ta có
Ví dụ 2: Cho dãy số gồm N số sau (N = 5): 11, 6,
20, 4, 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số trên.
13
Giáo án Tin 10
của mình
GV: Hãy trình bày thuật tốn dưới
dạng sơ đồ khối

HS: Lên bảng trình bày
GV: Giới thiệu các tính chất của
thuật tốn.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: HD học sinh thấy được tính
dừng, tính xác định, tính đúng đắn.
* Qua định nghĩa ta thấy thuật tốn có các tính
chất: tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn.
Tiết 12
Hoạt động 4: Một số ví dụ về thuật tốn
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Xác đònh input, output của bài
toán
HS: - Input: N lµ mét sè nguyªn d-
¬ng;
- Output: "N lµ sè nguyªn tè" hc
"N kh«ng lµ sè nguyªn tè".
Kiểm tra tính ngun tố của một số ngun
dương
• Xác định bài tốn
- Input: N là một số ngun dương;
- Output: "N là số ngun tố" hoặc "N khơng là
14
Giáo án Tin 10
GV: Số nguyên dương N là số
nguyên tố khi nào ?
HS: N chia hết cho 1 và chính nó.
GV: Xét xem số 17 có phải là số
nguyên tố.
HS: Trả lời 17 là số nguyên tố.

GV: Yêu cầu học sinh nêu cách kiểm
tra.
Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của
số 17.
Tính [
17
] = 4.
I 2 3 4
N
/i
1
7/2
1
7/3
1
7/4
K
q
K
hông
K
hông
K
hông
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác
và kiểm tra.
GV: Trình cách kiểm tra một số
nguyên tố. Giúp học sinh hiểu thuật toán.
HS: Lắng nghe.
GV: Yêu cầu học sinh trình bày

thuật toán dạng liệt kê.
HS: Trình bày cách giải.
GV: Yêu cầu học sinh khác bổ sung.
GV: Nhận xét, chỉnh sửa bổ sung
cho học sinh ghi nhận.
GV: Hướng dẫn chuyển sang sơ đồ
khối.
Ghi chú: Biến i nhận giá trị nguyên thay
đổi trong phạm vi từ đến
N
 
 
+ 1 và dùng
để kiểm tra N có chia hết cho i hay không.
số nguyên tố".
• ý tưởng: Ta nhớ lại định nghĩa: Một số nguyên
dương N là số nguyên tố nếu nó có đúng hai ước số
khác nhau là 1 và chính nó. Từ định nghĩa đó, ta
suy ra:
- Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố;
- Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố;
- Nếu N

4 và không có ước số trong phạm vi từ
2 đến phần nguyên căn bậc hai của N thì N là số
nguyên tố.
Từ đó ta có thuật toán như sau:
• Thuật toán
a) Thuật toán diễn tả bằng cách liệt kê
Bíc 1. Nhập số nguyên dương N;

Bíc 2. Nếu N = 1 thì thông báo N không nguyên tố
rồi kết thúc;
Bíc 3. Nếu N < 4 thì thông báo N là nguyên tố rồi
kết thúc;
Bíc 4. i  2;
Bíc 5. Nếu i > [
N
]thì thông báo N là nguyên tố rồi
kết thúc;
Bíc 6. Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không
nguyên tố rồi kết thúc;
i <-- i + 1 rồi quay lại bước 5.
b) Sơ đồ khèi
15
Giáo án Tin 10
GV: Nêu qua tính dừng, tính xác
định, tính đúng đắn của thuật tốn.
Tiết 13
Hoạt động 5: Bài tốn sắp xếp
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Dưới đây ta chỉ xét bài tốn sắp
xếp dạng đơn giản sau:
Cho dãy A gồm N số ngun a
1
, a-
2
,..., aN. Cần sắp xếp các số hạng để
dãy A trở thành dãy khơng giảm (tức là
số hạng trước khơng lớn hơn số hạng
sau).

Ví dụ, với A là dãy gồm các số
ngun: 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4, sau
khi sắp xếp ta có dãy: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 7,
8, 10, 12.
GV: Xác định input, output của bài
tốn ?
HS: - Input: Dãy A gồm N số
ngun a
1
, a
2
,..., aN.
- Output: Dãy A được sắp xếp lại
thành dãy khơng giảm.
GV: u cầu học sinh nêu cách sắp
xếp dãy số trên.
GV: Từ đó giáo viên hướng dẫn
Thuật tốn sắp xếp bằng tráo đổi
• Xác định bài tốn
- Input: Dãy A gồm N số ngun a
1
, a
2
,..., aN.
- Output: Dãy A được sắp xếp lại thành dãy
khơng giảm.
• ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong
dãy, nếu số trước lớn hơn số sau ta đổi chỗ chúng cho
nhau. Việc đó được lặp lại, cho đến khi khơng có sự đổi
chỗ nào xảy ra nữa.

• Thuật tốn
a) Cách liệt kê
Bước 1.Nhập N, các số hạng a
1
, a
2
,..., aN;
B c 2.ướ M  N;
Bước 3.Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp rồi
kết thúc;
B c 4.ướ M  M – 1, i  0;
B c 5.ướ i  i + 1;
Bước 6.Nếu i > M thì quay lại bước 3;
Bước 7.Nếu ai

> ai
+1
thì tráo đổi ai và ai
+1
cho nhau;
16
§
óng
NhËp
N
N =
1 ?
Th«n
g b¸o N lµ
sè nguyªn

tè råi kÕt
thóc
i ← 2
i>
?
i ← i
+ 1
N
chia hÕt
cho i ?
N <
4 ?
Th«ng b¸o
N kh«ng lµ sè
nguyªn tè råi kÕt
thóc
§
óng
S
ai
S
ai
§
óng
S
ai
§
óng
S
ai

Giỏo ỏn Tin 10
cho hc sinh hỡnh thnh thut toỏn.
HS: Lng nghe.
GV: Yờu cu hc sinh trỡnh by li
thut toỏn trờn theo cỏch lit kờ.
HS: Trỡnh by.
GV: Chnh sa, ghi nhn.
HS: Yờu cu hc sinh trỡnh by
thut toỏn trờn bng s khi.
Ghi chỳ: Qua nhn xột trờn, ta thy
quỏ trỡnh so sỏnh v i ch sau mi lt
ch thc hin vi dóy ó b bt s hng cui
dóy. thc hin iu ú trong thut toỏn
s dng bin nguyờn M cú giỏ tr khi to l
N, sau mi lt M gim mt n v cho n
khi M < 2.
- Trong thut toỏn trờn, i l bin ch s
cỏc s hng ca dóy cú giỏ tr nguyờn thay
i ln lt t 0 n M + 1.
GV: Nờu qua tớnh dng, tớnh xỏc
nh, tớnh ỳng n ca thut toỏn.
Bc 8.Quay li bc 5.
b) Sơ đồ khối
Tit 14
Hot ng 6: Bi toỏn tỡm kim
Hot ng ca thy v trũ Ni dung cn t
Dới đây ta chỉ xét bài toán tỡm
kim dng n gin sau:
Cho dóy A gm N s nguyờn, ụi
mt khỏc nhau: a

1
, a
2
,..., aN

v mt s
nguyờn k. Cn bit cú hay khụng ch
s i (1 i N) m ai = k. Nu cú hóy
cho bit ch s ú.
S nguyờn k c gi l khoỏ tỡm
kim (gi tt l khoỏ).
GV: Xỏc nh input, output ca bi
toỏn?
HS: Trỡnh by:
- Input: Dóy A gm N s nguyờn
Thut toỏn tỡm kim tun t
Xỏc nh bi toỏn
- nput: Dóy A gm N s nguyờn ụi

mt khỏc
nhau a
1
, a
2
,..., aN v s nguyờn k;
- utput: Ch s i m ai

= k hoc thụng bỏo khụng
cú s hng no ca dóy A cú giỏ tr bng k.
tng: Tỡm kim tun t c thc hin mt

cỏch t nhiờn. Ln lt t s hng th nht, ta so
sỏnh giỏ tr s hng ang xột vi khoỏ cho n khi
hoc gp mt s hng bng khoỏ hoc dóy ó c
xột ht v khụng cú giỏ tr no bng khoỏ. Trong
trng hp th hai dóy A khụng cú s hng no bng
17
M N
Nhập N và a
1
, a
2
,..., a
N
M M 1; i
0
M <
2 ?
i >
M ?
Đ
úng
S
ai
a
i
>
a
i+1
?
i i + 1

Đưa ra
A rồi
kết thúc
Đ
úng
S
ai
S
ai
Đ
úng
Tráo đổi a
i

a
i+1
Giỏo ỏn Tin 10
ụi

mt khỏc nhau a
1
, a
2
,..., aN v s
nguyờn k;
- Output: Ch s i m ai

= k hoc
thụng bỏo khụng.
Vớ d, cho dóy A gm cỏc s: 5, 7,

1, 4, 2, 9, 8, 11, 25, 51.
- Vi khoỏ k = 2, trong dóy trờn cú
s hng a
5
cú giỏ tr bng k. Vy ch
s cn tỡm l i = 5.
- Vi khoỏ k = 6 thỡ khụng cú s
hng no ca dóy A cú giỏ tr bng k.
GV: Tng t hóy trỡnh by cỏch
tỡm s 11 v ch ra v trớ ca nú trong
dóy.
GV: T ú giỏo viờn hng dn
cho hc sinh hỡnh thnh thut toỏn.
HS: Lng nghe.
GV: Yờu cu hc sinh trỡnh by li
thut toỏn trờn theo cỏch lit kờ.
HS: Trỡnh by.
GV: Chnh sa, ghi nhn.
HS: Yờu cu hc sinh trỡnh by
thut toỏn trờn bng s khi.
GV: Nờu qua tớnh dng, tớnh xỏc
nh, tớnh ỳng n ca thut toỏn.
Ghi chỳ: Trong thut toỏn trờn, i l
bin ch s cỏc s hng ca dóy v nhn
giỏ tr nguyờn ln lt t 1 n N + 1.
khoỏ.
Thut toỏn
a) Cỏch lit kờ
Bớc 1. Nhp N, cỏc s hng a
1

, a
2
,..., aN

v khoỏ k;
Bớc 2. i

1;
Bớc 3. Nu ai = k thỡ thụng bỏo ch s i, ri kt thỳc;
Bớc 4. i

i + 1;
Bớc 5. Nu i > N thỡ thụng bỏo dóy A khụng cú s
hng no cú giỏ tr bng k, ri kt thỳc;
Bớc 6. Quay li bc 3.
b) S khi
IV. Cng c v dn dũ
- Túm tt bi, nhn mnh cỏc im chớnh.
- Yờu cu mt s HS nhc li cỏc thut ng chớnh trong bi : Bi toỏn, Thut toỏn, S
khi, Input, Output.
- Dn HS tham kho thờm VD trong SGK
- Giao bi tp v nh: Bi 1, 3, 4, 5, 6 trang 27 28
18
S
ai
i 1
Nhập N và a
1
, a
2

,..., a
N
; k
i i + 1
a
i
= k
i > N ?
Đưa ra
i rồi
kết
thúc
Thông báo dãy A không có số
hạng có giá trị bằng k rồi kết thúc
Đ
úng
Đ
úng
S
ai
Giáo án Tin 10
Tiết: 15 BÀI TẬP
I. Mục tiêu
II. Phương pháp: Chia nhóm, vấn đáp gợi mở.
III. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Mô tả thuật toán giải phương trình bậc hai:
0)(a 0
2
≠=++
cbxax

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
GV: Yêu cầu học sinh trình bày
Input, Output của bài toán.
HS: Trả lời
• Input: Ba số thực a, b, c (a
0

).
• Output: Kết luận về nghiệm của
phương trình bậc hai
0
2
=++
cbxax
GV: Yêu cầu học sinh làm việc
nhóm, thảo luận để nêu ý tưởng của bài
toán.
HS: Thảo luận và tìm câu trả lời
• Kiểm tra a
• Tính

• Kiểm tra

Xác định bài toán.
Input: Ba số thực a, b, c (a
0

).
Output: Kết luận về nghiệm của
Ý tưởng:

Kiểm tra a.
Tính

.
Kiểm tra

.
Tìm nghiệm.
Thuật toán: Mô tả theo cách liệt kê.
B1. Nhập ba số a, b, c.
B2. Nếu a = 0 thì quay lại B1
19
Giáo án Tin 10
• Tìm nghiệm.
GV: u cầu học sinh làm việc
nhóm, mơ tả thuật tốn dạng liệt kê hoặc
sơ đồ khối.
HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả,
thuyết trình trước lớp.
GV: Nhận xét, chỉnh sửa, cho học
sinh ghi nhận kết quả đúng.
B3. Tính

 b
2
– 4ac.
B4. Nếu

< 0 thì thơng báo ptvn rồi chuyển
sang B7.

B5. Nếu

= 0 thì x 
a
b
2

; thơng báo pt có
nghiệm kép x rồi chuyển sang B7.
B6. Nếu

> 0 thì x
1

a
b
2
∆−−
, x
2

a
b
2
∆+−
; thơng báo pt có 2 nghiêm x
1
, x
2
.

b7. Kết thúc.
Hoạt động 2: Hãy mơ tả thuật tốn của bài tốn: Cho N và dãy a
1
, …, aN, hãy sắp xếp dãy số
đó thành dãy khơng tăng (số hạng trước lớn hơn hay bằng số hạng sau).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
GV: u cầu học sinh làm
việc nhóm trình bày Input và
Output của bài tốn.
HS: Thảo luận nhóm trình
bày kết quả
Input: Dãy A gồm N số
ngun dương a
1
, …, aN
.
Output: Dãy A được sắp xếp
thành một dãy khơng tăng.
GV: u cầu học sinh làm
việc nhóm nêu ý tưởng bài tốn.
HS: Thảo luận nhóm trình
bày kết quả.
Ý tưởng: Với mỗi cặp số
hạng đứng liền kê trong dãy, nếu
số trước nhỏ hơn số sau thì ta đổi
chổ chúng cho nhau. Việc đó
được lặp lại cho đến khi khơng có
sự đổi chổ nào nữa.
GV: u cầu học sinh làm
việc nhóm mơ tả thuật tốn bằng

sơ đồ khối.
HS: Thảo luận nhóm trình
bày sơ đồ khối bài tốn.
GV: Cho các nhóm nhận xét,
bổ sung cho nhau.
GV: Nhận xét, chỉnh sửa,
cho học sinh ghi nhận kết quả.
Input: Dãy A gồm N số ngun dương a
1
, …, aN
.
Output: Dãy A được sắp xếp thành một dãy khơng tăng.
Ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng đứng liền kê trong dãy,
nếu số trước nhỏ hơn số sau thì ta đổi chổ chúng cho nhau.
Việc đó được lặp lại cho đến khi khơng có sự đổi chổ nào
nữa.
Thuật tốn
Sơ đồ khối
20
M ← N
Nhập N và a
1
, a
2
,...,
a
N
M ← M – 1; i
← 0
M <

2 ?
i >
M ?
Đ
úng
S
ai
a
i
<
a
i+1
?
i ← i + 1
Đưa ra
A rồi kết
thúc
Đ
úng
S
ai
S
ai
Đ
úng
Tráo đổi a
i
và a
i+1
Giáo án Tin 10

IV. Củng cố – dặn dò
- Cách xác định thuật toán.
- Tìm được Input, Output của thuật toán
- Viết được thuật toán dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối những thuật toán đơn giản
- Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra.
Tiết 16
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ:
I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1 :Hệ thống tin học gồm các thành phần
a) Người quản lí, máy tính và Internet;
b) Phần cứng, phần mềm, sự quản lí và điều khiển của con người;
c) Máy tính, mạng và phần mềm;
d) Máy tính, phần mềm và dữ liệu.
Câu 2: Chọn phát biểu chính xác về chức năng CPU
a) Thực hiện các phép toán số học và logic;
b) Điều khiển, phối hợp các thiết bị của máy tính thực hiện đúng chương trình đã định;
c) Điều khiển thiết bị ngoại vi;
d) Cả câu a và b.
Câu 3: 7MB bằng bao nhiêu byte
a) 7340032 b) 4194304 c) 2
20
d) Đáp số khác.
Câu 4: Khi bộ nhớ trong là . . . . nội dung của nó có thể thay đổi được
a) RAM b) ROM c) CPU d) Bộ nhớ
ngoài
Hãy điền vào chỗ trống ( . . . ) cho thích hợp.
Câu 5: . . . . không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác của máy
tính làm việc đó
a) CU b) ALU c) CPU d) Bộ nhớ

trong
Hãy điền vào chỗ trống ( . . . ) cho thích hợp.
Câu 6: Biểu diễn nhị phân của số thập phân 090 là:
a) 01101010 b) 01010111 c) 01011010 d) 01011001
Câu 7: Dấu của số trong máy tính thường được biểu diễn bằng cách nào?
a) Trong máy tính các số đều không dấu;
b) Dùng một kí tự đặc biệt để đánh dấu;
c) Dùng bit cao nhất để đánh dấu;
d) Dùng bit thấp nhất để đánh dấu.
Câu 8: Biểu diễn cơ số 16 của số thập phân 88 là:
a) 58 b) 59 c) 60 d) 57
Câu 9: Các địa chỉ của ô nhớ thường được viết trong hệ
a) Nhị phân b) Hệ thập phân c) Hệ hexa d) Hệ La Mã
21
Giáo án Tin 10
Câu 10: Để mã hố số ngun -10 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte?
a) 1 byte b) 2 byte c) 3 byte d) 256
byte
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Xác định Input, Output của các bài tốn sau
a) Cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác ABC, tính diện tích của tam giác đó.
b) Cho điểm M(x; y) trên mặt phẳng toạ độ và số thực R. Vẽ trên màn hình đường tròn tâm
M bán kính R.
Câu 2: Cho bài tốn tìm số lớn nhất của 2 số M và N
a) Xác định Input, Output của bài tốn trên.
b) Viết thuật tốn tìm số lớn nhất của 2 số đó bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối.
Tiết 17
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức

- Thấy được ngôn ngữ lập trình là phương tiện diễn đạt cho máy tính hiểu thuật toán mà
con người muốn máy tính thực hiện, để từ Input tìm được Output của bài toán.
- Nắm được ưu điểm, nhược điểm của các loại ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp
ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
2. Về kó năng: Phân loại được một số ngôn ngữ lập trình thông dụng.
3. Về thái đo ä
Thấy được sự phong phú của các loại ngôn ngữ lập trình, từ đó xác đònh được ý thức học
tập nghiêm túc, tính cần cù và ham thích tìm hiểu.
II. Phương pháp
Phương pháp vấn đáp gợi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo hình huống có vấn đề nhằm
giúp học sinh tham gia tích cực vào giờ học.
III. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Bài toán: Cho hai số a và b, hãy tìm số lớn nhất trong hai số đó.
Yêu cầu:
a) Xác đònh Input và Output của bài toán.
b) Mô tả thuật toán bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
22
Giáo án Tin 10
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV đặt vấn đề: “Nếu thuật toán chỉ được
diễn tả bằng phương pháp liệt kê và sơ đồ
khối thì máy tính có thể hiểu và thực hiện
được để giải quyết bài toán hay không? Vì
sao?”
GV: Làm thế nào để máy tính hiểu và
thực hiện được thuật toán?
GV: Cần diễn tả thuật toán bằng một
ngôn ngữ mà máy tính hiểu và thực hiện

được. Ngôn ngữ đó gọi là ngôn ngữ lập trình
HS: Máy tính không thể hiểu và thực
hiện được thuật toán dưới dạng như vậy vì
đó chỉ là các cách mô tả cho con người.
Trong máy tính chỉ có các thông tin đã được
mã hoá thành các dãy bit.
1. Ngôn ngữ máy
Hoạt động 3 : Giơi thiệu khái niệm và các đặc điểm của ngôn ngữ máy.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Các lệnh được viết bằng ngôn ngữ
máy ở dạng mã nhò phân hoặc ở dạng hexa.
GV: Với những đặc điểm của mình, ngôn
ngữ máy có thích hợp với số đông người lập
trình hay không? Tại sao?
HS: Ngôn ngữ máy không thích hợp với
số đông người lập trình vì chương trình cồng
kềnh, khó đọc và khó hiệu chỉnh…
Ưu điểm: Là ngôn ngữ duy nhất máy
tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện, cho
phép khai thác triệt để và tối ưu khả năng
của máy.
Nhược điểm: Ngôn ngữ phức tạp, phụ
thuộc nhiều vào phần cứng, chương trình
viết mất nhiều công sức, cồng kềnh và khó
hiệu chỉnh.
2. Hợp ngữ
Hoạt động 4 : Giới thiệu khái niệm hợp ngữ và chương trình hợp dòch.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Máy tính có thể hiểu và thực hiện
trực tiếp chương trình viết bằng hợp ngữ

không?
HS: Không máy tính chỉ hiểu được
chương trình viết bằng ngôn ngữ máy.
GV: Để chương trình viết bằng hợp ngữ
thực hiện được trên máy tính, nó cần được
dòch ra ngôn ngữ máy bằng chương trình hợp
dòch.
GV: Với những đặc điểm của mình, hợp
ngữ có thích hợp với tất cả các nhà lập trình
Ưu điểm: Là ngôn ngữ kết hợp ngôn
ngữ máy với ngôn ngữ tự nhiên của con
người(thường là tiếng Anh) để thể hiện các
lệnh.
Nhược điểm: Còn phức tạp.
23
Giáo án Tin 10
không?
HS: Không, hợp ngữ chỉ thích hợp với
các nhà lập trình chuyên nghiệp.
3. Ngôn ngữ bậc cao
Hoạt động 5: Phân tích cho học sinh thấy rõ những ưu điểm nổi bật của ngôn ngữ lập
trình bậc cao và giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình bậc cao phổ biến hiện nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Phân tích sự cần thiết phải có ngôn
ngữ lập trình bậc cao và trình bày những ưu
điểm của loại ngôn ngữ này.
GV: Hãy kể tên những ngôn ngữ lập
trình bậc cao mà em biết hoặc đã nghe tới.
HS: Pascal, C . . .
Ưu điểm: Là ngôn ngữ ít phụ thuộc vào

loại máy, chương trình viết ngắn gọn dễ
hiểu, dễ nâng cấp.
Ví dụ: PASCAL, C, C
++
, Java, Visual
Basic, Visual FoxPro. . .
IV. Củng cố – dặn dò
- Biết được ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
- Biết được ưu điểm, nhược điểm của các ngôn ngữ đó
Tiết 18
GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
• Hiểu cách tổ chức giải bài toán trên máy tính, tức là cách dùng máy tính thực hiện các
công việc cần làm.
• Nắm các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: Xác đònh bài toán, xây
dựng và lựa chọn thuật toán. Lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa
ra kết quả và hướng dẫn sử dụng.
• Hiểu rõ các khái niệm: Bài toán, thuật toán, chương trình.
2. Về kiến thức
• Thực hiện được một số bước để giải bài toán đơn giản trên máy tính.
3. Về thái độ
• Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, suy luận khoa học và sáng tạo.
II. Phương pháp
24
Giáo án Tin 10
Phương pháp vấn đáp gợi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo hình huống có vấn đề nhằm
giúp học sinh tham gia tích cực vào giờ học.
III. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1 : Giới thiệu các bước giải bài toán trên máy tính.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Giới thiệu các bước giải bài
toán trên máy tính.
HS: Lắng nghe, ghi bài.
Việc giải bài toán trên máy tính thường
được thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Xác đònh bài toán;
Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.
Bước 3: Viết chương trình;
Bước 4: Hiệu chỉnh;
Bước 5: Viết tài liệu.
Hoạt động 2: Giới thiệu từng bước giải bài toán.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Một bài toán được cấu tạo bởi
các thành phần cơ bản nào?
HS: Một bài toán đựơc cấu tạo bởi
hai thành phần cơ bản: Input và Output.
GV: Hãy xác đònh Input và Output
của bài toán.
HS: Xác đònh Input và Output
• Input : Hai số nguyên dương M, N.
• Output: ƯCLN của M, N.
GV: Hãy nêu phương pháp tìm
ƯCLN của hai số nguyên dương M, N đã
được học.
HS: Phân tích thành thừa số nguyên
tố.
GV: Trình bày thuật toán tối ưu hơn
để tìm ƯCLN của hai số nguyên dương
M, N.

GV: Có mấy cách diễn tả thuật
toán ?
1/ Xác đònh bài toán.
• Xác đònh rõ hai thành phần hai thành phần
Input, Output và mối quan hệ giữa chúng.
Ví dụ : Tìm ƯCLN của 2 số nguyên dương
M, N.
• Input : Hai số nguyên dương M, N.
• Output: ƯCLN của M, N.
2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.
a. Lựa chọn thuật toán.
• Lựa chọn một thuật toán tối ưu.
Ví dụ: Thuật toán Ơclit tìm ƯCLN của hai
số nguyên dương M, N.
Nếu M = N.
- Đúng  ƯCLN = M (hoặc N) kết
thúc;
- Sai  xét: Nếu M > N
- Đúng  M = M – N;
- Sai  N = N – M;
Quá trình được lặp lại cho đến khi M = N.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×