Tải bản đầy đủ (.doc) (382 trang)

THIET KE GIAO AN NGU VAN 11 TOAN TAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 382 trang )

Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
Vũ đình tờng
Lơng ngọc điệp-hứa huyền trang
Nguyễn thuỳ dung-hoàng lan hơng
Hồ thị thanh hiền-đặng kim nhung

- 1 -
v
Ngữ
Văn
Chơng trình
nâng
cao
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
Lời nói đầu
Các bạn học sinh lớp 11 thân mến!
Hiện nay trong nhà trờng để đánh giá trình độ làm văn của mỗi ngời hầu nh
chỉ có một phơng thức duy nhất là viết bài làm văn theo một đề bài nhất định theo
giới hạn của chơng trình môn học. Nh vậy để viết một bài có chất lợng cho đến
nay vẫn là năng lực có ý nghĩa quyết định nhất trong các kỳ thi tuyển.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để viết đợc một bài văn chất lợng? Muốn nâng
đợc chất lợng của bài làm văn thì yêu cầu ngời viết phải nắm đợc một lợng kiến
thức tơng đối lớn xung quanh những vấn đề về tác giả, tác phẩm một cách toàn
diện và biết vận dụng thành thạo những kiến thức đã nắm vững vào trong bài làm
của mình. Với những yêu cầu đặt ra nh trên cuốn sách Chuẩn kiến thức Ngữ Văn
11(nâng cao) đợc biên soạn nhằm giúp các bạn học sinh có thêm những vốn hiểu
biết toàn diện nhất về tác giả và tác phẩm để đạt đợc những yêu cầu của bài làm
văn.
Cuốn sách đặc biệt chú trọng cung cấp cho các bạn học sinh một lợng kiến
thức đa dạng và những baì làm văn phong phú, bám sát chơng trình sách giáo
khoa lớp 11 nâng cao từ văn học Việt Nam đến văn học nớc ngoài và lí luận văn


học,...
Kèm theo một hệ thống nh vậy cuốn sách không quên cung cấp cho các bạn
những đề văn thuộc nhiều kiểu loại khác nhau.
Có thể nói cuốn sách là một kho tàng kiến thức đợc biên soạn rất công phu
và có chất lợng bởi một nhóm tác giả có kinh nghiệm về văn học.
Cuốn sách gồm hai phần:
Phần một: Chúng tôi biên soạn theo hình thức kẻ bảng tìm hiểu nhằm
giúp các bạn học sinh có những kiến thức cơ bản về bài học. Tuỳ theo bài
dạy(có quan trọng hay không) mà chúng tôi biên soạn phần này.
- 2 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
Phần hai:bao gồm những bài làm văn theo các yêu cầu xung quanh bài
học nhằm giúp các bạn khắc sâu hơn kiến thức và mở rộng vốn hiểu biết cho
mình
Đặc biệt ở cuối sách là phần phụ lục bao gồm nhng đề văn hay trong tr-
ờng THPT chơng trình lớp 11 nằm trong danh sách thi tốt nghiệp và ĐH-CĐ
nhằm giúp các bạn định hình những kiến thức trong kỳ thi đầy cam go này
Cuốn Chuẩn kiến thức Ngữ Văn 11(nâng cao) lần đầu tiên đợc ra mắt chắc
còn nhiều thiếu sót. Mong quý vị và các bạn thông cảm và góp ý để lần biên soạn
sau thật sự tốt hơn.
Chúc các bạn đạt đợc những thành công lớn trong môn Văn.
Thay mặt nhóm biên soạn
Vũ đình tờng
Vào phủ chúa Trịnh
-Trích Thợng kinh ký sự-
Lê Hữu Trác
Hải Thợng Lãn ông Lê Hữu Trác là một trong những nhà nho nặng lòng với
đất nớc. Ông đã luôn cố gắng vận hết sức mình để giúp đời. Ông học võ, luyện
văn rồi lại dồn tâm huyết cho nghề thuốc. Sự cố gắng ấy của ông đã để lại cho
đời những sản phẩm thật đáng trân trọng. Đó là những bài thuốc hay, những

trang văn luôn căng đầy nhiệt huyết và hơn hết đó là một nhân cách cao quý của
một con ngời. Với tập kí Thợng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đã thể hiện tài năng của
mình với nhiều t cách : thầy thuốc, nhà sử học và nhà văn. Với t cách là nhà văn,
ông đã đa thể văn xuôi tự sự trung đại lên một tầm cao mới. Đoạn trích Vào phủ
chúa Trịnh là một đoạn trích đặc sắc, tiêu biểu của tác phẩm. Nó cũng đã thể
hiện khá đầy đủ những nét riêng trong cách viết kí của Lê Hữu Trác.
I/ Tìm hiểu chung
1.Tác giả

2.Thể loại
Lê Hữu Trác (1724 1791) là ngời làng Liêu Xá, huyện Đờng
Hào, phủ Thợng Hồng, trấn Hải Dơng (nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hng
Yên). Ông là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, một nho sĩ coi thờng
danh lợi. Khi xã hội rối ren, ngời ngời đua chen danh lợi, ông đã lánh
về quê mẹ là đất Hơng Sơn, Hà Tĩnh để sống cuộc đời ẩn sĩ thanh cao,
làm nghề bốc thuốc chữa bệnh. Vì vậy ông tự nhận mình là Hải Th-
ợng Lãn Ông (ông già lời đất Thợng Hồng). Với t cách thầy thuốc,
ông đã để lại cho y học rất nhiều bài thuốc quý. Với t cách nhà văn,
ông đã đa thể kí trung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự nghệ thuật,
với cái Tôi nghệ sĩ trữ tình và bản lĩnh.
Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phát triển từ thời kì văn học
trung đại. Tác phẩm kí thờng lấy chất liệu từ là sự thực cuộc sống.
Ngời viết kí trung thành với sự thật, khai thác sự thật theo quan điểm
- 3 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)

3.Tác phẩm
II/Đọc hiểu văn bản
1.Bức tranh hiện thực
sinh động trong phủ

chúa
cá nhân. Kí có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sự thực lịch sử và cảm
xúc của ngời viết. Một số tác phẩm kí tiêu biểu của văn học trung
đại : Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Thợng kinh kí sự
(Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác), Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình
Hổ), Công d tiệp kí (Vũ Phơng Đề), Đại Việt sử kí toàn th (Ngô Sĩ
Liên), D địa chí (Nguyễn Trãi), Nam triều công nghiệp diễn chí
(Nguyễn Khoa Chiêm), Nhị Thanh động kí sự (Ngô Thời Sĩ)...
Thợng kinh kí sự là tập kí sự viết bằng chữ Hán của Lê Hữu Trác,
ghi lại chuyện tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và
chúa Trịnh Sâm từ ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) đến
ngày trở về Hơng Sơn mùng 2 tháng 11 năm đó.
Tác giả đang sống cuộc sống ẩn dật ở quê mẹ (Hơng Sơn, Hà
Tĩnh) thì bỗng có chỉ triệu ra kinh chữa bệnh cho cha con Trịnh Sâm.
Tác giả miễn cỡng lên kinh. Ông đã ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đất n-
ớc và cả những tâm sự của bản thân trên đờng đi. Đến kinh, vào khám
bệnh, tác giả đã ghi lại tỉ mỉ quang cảnh kinh đô và cảnh trong phủ
chúa. Ông cũng ghi lại những cuộc gặp gỡ giao du của mình với công
khanh nho sĩ chốn kinh thành. ở kinh đô, ông luôn thơng nhớ và
mong trở về quê hơng. Cuối cùng, ông lên đờng trở về quê nhà với
tâm trạng hân hoan, ung dung. Về đến nhà đợc vài ngày, ông nhận đ-
ợc tin phủ chúa đã bị kiêu binh nổi loạn tràn vào phá phách, quan
Chánh đờng Hoàng Đình Bảo oai phong là thế đã bị kiêu binh giết
chết.
Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại chi tiết việc tác giả vào phủ
và khám bệnh cho thế tử ngày 1 tháng 2 năm 1782.
Đoạn trích đã tái hiện chi tiết và cụ thể hành trình tác giả vào phủ
chúa để khám bệnh cho thế tử. Thế nhng nội dung kể chuyện không
đơn giản là tờng thuật một cuộc khám bệnh. ẩn đằng sau lời kể
chuyện rất tự nhiên và có vẻ khách quan ấy là rất nhiều điều mà ngời

đọc có thể thu nhận và khám phá.
Thứ nhất, ngời đọc hình dung đợc trình tự một cuộc bắt mạch và
kê thuốc của một thầy thuốc đối với một bệnh nhân đặc biệt, vị thế tử
nhỏ tuổi của phủ chúa.
Thứ hai, ngời đọc hình dung đợc một phủ chúa sang trọng, xa hoa
và đầy uy quyền. Đó không phải là một phủ chúa mà là một hoàng
cung. Từ đó, ngời đọc phần nào nhận ra đợc bộ mặt xã hội phong kiến
Việt Nam thời kì vua Lê chúa Trịnh.
Thứ ba, ngời đọc thấy đợc một thầy thuốc, một ngời kể chuyện có
một phong thái rất ung dung mặc dù ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ
đối thoại của ông rất khách quan và đúng mực một kẻ bề tôi.
Tất cả những điều trên, có lẽ đều nhằm vào một mục đích duy
nhất, mục đích cuối cùng và mục đích nghệ thuật sâu xa của nhà văn :
đó là thể hiện thái độ của mình đối với triều đình phủ chúa.
- 4 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)

2.Ngời thầy thuốc
không màng danh lợi
Vốn con nhà quan lại nên cũng không mấy lạ lẫm với cảnh xa hoa
của hoàng cung, vậy mà khi đợc triệu vào phủ chúa, tác giả đã không
khỏi ngỡ ngàng trớc cảnh lộng lẫy nơi đây. Mặc dù bị mời đi vội vã,
ngồi trên chiếc cáng chạy nh ngựa lồng, bị xóc một mẻ, khổ không
nói hết nhng bớc chân vào phủ, ông vẫn có đủ thời gian để quan sát,
để ngạc nhiên.
Có bao nhiêu sự làm ông thầy thuốc ẩn sĩ vừa từ Hơng Sơn ra kinh
thành, dù vốn con quan, sinh trởng, chốn phồn hoa, chỗ nào trong
cấm thành mình cũng đã từng biết vẫn phải ngạc nhiên. Cảnh thì đẹp
nh chốn đào nguyên, ngời đi lại phục vụ nhà chúa đông nh mắc cửi,
vào đến chỗ ở của thế tử thì phải qua bao nhiêu lần cửa. Nơi thế tử

dùng trà (uống thuốc) cũng là gác tía với cột và đồ nghi trợng đều
sơn son thếp vàng. Phòng ở của thế tử thì ngào ngạt hơng hoa. Một
cậu bé năm sáu tuổi sống nh bậc đế vơng. Trịnh Cán là con trai của
Trịnh Sâm với Tuyên phi Đặng Thị Huệ (ngời thiếp yêu của chúa
Trịnh Sâm). Căn nguyên căn bệnh của thế tử chính là sự quá xa hoa và
thừa thãi.
Khung cảnh và cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa qua miêu tả của tác
giả đã chứng minh một điều rằng, phủ chúa là một hoàng cung. Và vì
thế, Trịnh Sâm mới chính là một ông vua, còn vua Lê chỉ là bù nhìn.
Tác giả cũng đã bộc lộ đánh giá này của mình khi rất nhiều lần ông
nhắc đến những từ thánh chỉ, thánh giá, thánh thợng vốn chỉ
đợc dùng chỉ vua, kể cả việc miêu tả rất tỉ mỉ căn phòng của thế tử và
chiếc ghế đặt cạnh giờng thế tử. Chúa Trịnh đã quá lộng hành, đã tự
coi mình là vua. Chỉ là kể, là tả thôi nhng tác giả đã thể hiện rất rõ
thái độ, quan điểm của mình. Cách kể chuyện nhẹ nhàng, thâm thuý,
nghe nh không mà gợi thật nhiều. Nhân vật tôi đã quan sát và tả rất
tỉ mỉ, từng đờng đi lối lại, qua từng cánh cổng... Miêu tả chi tiết sự
thực là một đặc điểm nổi bật của thể kí, song kí của Lê Hữu Trác
không đơn giản chỉ là tờng thuật sự việc nh nhiều tác phẩm kí trung
đại khác. ở đây, tác giả tả, kể, tờng thuật chi tiết và rất tự nhiên xen
vào đó những lời bình luận nhẹ nhàng mà sâu cay, nh : Ông san mâm
cơm cho tôi ăn. Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ,
tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia.
Nhìn bề ngoài, cách nói, cách tiếp đón, các nghi lễ, ngời hầu... có
vẻ nh chúa Trịnh Sâm có một uy quyền thật lớn, phủ chúa thật mạnh,
thật nghiêm trang. Thế nhng, tất cả chỉ là một vở chèo hài hớc. Đã có
rất nhiều cái chệch choạc, uể oải, nhốn nháo và bệnh hoạn trong phủ
chúa. Sự rệu rạo của nhà Trịnh thể hiện ở hình ảnh bệnh hoạn của
Đông cung thế tử, ngời đã đợc chọn để nối ngôi chúa.
Qua đoạn trích, ngời đọc còn có thể hình dung đợc một chân dung

ngời thầy thuốc khá chi tiết. Thầy thuốc này có vẻ không mấy mặn
mà với công việc chữa bệnh của mình. Ngời thầy thuốc ấy vào phủ
chúa với vẻ miễn cỡng. Trớc sự nghiêm trang của phủ chúa, ông
không có vẻ sợ sệt hay e ngại của một kẻ bề tôi. Ông thầy thuốc ấy cứ
- 5 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
III/Tổng kết
1.Nội dung
2.Nghệ thuật
dửng dng kể, dửng dng tả và thản nhiên bình luận. Uy quyền không
làm ông sợ nhng khiến ông trăn trở. Với cách tả cách kể ấy, có thể
nhận ra thái độ của tác giả đằng sau câu chuyện. Đó là thái độ châm
biếm, phê phán nhà Chúa. Thành công của đoạn trích phải kể đến
giọng điệu kể chuyện rất kí sự của Lê Hữu Trác, đó là sự xen kẽ rất tự
nhiên của lời kể và lời bình. Thông thờng, kí là kết quả của sự kết hợp
giữa tả cảnh và thể hiện tâm t. ở đây, tác giả chú ý nhiều đến tả cảnh,
đến tờng thuật sự việc. Nhng lại chính cách kể và cách tả ở đây lại nói
lên tâm t tình cảm, thái độ của nhà văn. Với đoạn trích này và với Th-
ợng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đã đa thể kí trung đại trở thành một thể
văn xuôi tự sự nghệ thuật có sức hấp dẫn và rất cuốn hút ngời đọc.
Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh góp phần vạch trần bản chất xấu xa
của giai cấp thống trị thời phong kiến. Sự xa hoa quá mức của bọn vua
chúa là nguyên nhân dẫn đến loạn li, binh biến, dẫn đến cuộc sống
cực khổ của những ngời nhân dân lao động. ẩn đằng sau những trang
kể tả có vè khách quan pha chút dí dỏm ấy là thái độ coi thờng danh
lợi và tấm lòng tha thiết của tác giả đối với đất nớc
- Ưu thế của thể lọai kí đợc phát huy tối u trong đoạn trích. Phủ chúa
đợc ghi lại chi tiết, chân thực tỉ mỉ cho thấy cuộc sống xa hoa uy
quyền là có thực. Qua đó, tác giả thể hiện trực tiếp cảm nghĩ cuả mình
về những gì ông chứng kiến. Tác phẩm vì thế có giá trị hiện thực sâu

sắc.
- Nhiều chi tiết chọn lọc có giá trị BC cao, vì thế trong đoạn trích Lê
Hữu Trác không chỉ là một thầy thuốc có y đức cao cả mà ông còn là
một nhà thơ nhà văn có con mắt tinh tờng, có cảm xúc tinh tế, có tài
năng nghệ thuật thực sự; một nhà nho uyên thâm, hóm hỉnh.
- Các chi tiết đợc sắp xếp hợp lý, chủ yếu theo trật tự thời gian,...
- Giọng điệu kể chuyện trầm tĩnh khách quan có vị hài hớc, do đó tạo
đợc cảm giác tin cậy, thú vị của ngời đọc
Cha tôi
-Trích

Đặng Dịch Trai ngôn hành lục-
Đặng Huy Trứ
I/Tìm hiểu chung.
1.Tác giả
Đặng Huy Trứ (1825-1874) hiệu là Tỉnh Trai và Vọng Tân, tự là Hoàng
Trung, ngời làng Thanh Lơng, huyện Hơng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Năm
1843, Đặng Huy Trứ đỗ cử nhân, năm 1848 đỗ tiến sĩ nhng vì phạm huý ông đã
bị đánh trợt và bị tớc luôn học vị cử nhân. Ông đã dâng nhiều th điều trần đề
xuất nhiều t tởng tân tiến nhng đáng tiếc là những t tởng của ông không đợc
thực hiện.
2.Tác phẩm
Đặng Dịch Trai ngôn hành lục thuộc thể kí, là tác phẩm khá thành công của
- 6 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
Đặng Huy Trứ. Tác phẩm là những trang hồi tởng của tác giả về ngời cha đáng
kính của mình, ông Đặng Văn Trọng (tên hiệu là Dịch Trai). Tác phẩm ghi lại
chi tiết lời nói và việc làm của Đặng Văn Trọng cùng nhiều chi tiết quan trọng
về cuộc đời, qua đó thể hiện những quan niệm về cuộc sống của tác giả và tình
cảm kính trọng của ông đối với ngời cha đáng kính.

II/ Phân tích tác phẩm
Thể kí xuất hiện mầm mống từ giai đoạn thứ hai của thời kì văn học trung
đại (thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII) nhng phải đến nửa cuối thế kỉ XVII
với sự xuất hiện của Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác thì kí mới thực sự ra đời
với t cách là thể văn xuôi tự sự nghệ thuật. Đặng Dịch Trai ngôn hành lục của
Đặng Huy Trứ là tác phẩm thuộc loại văn tự thuật - một thể tài khá quen thuộc
của kí trung đại. ở loại văn tự thuật, ngời viết thuật lại khá trung thành và tỉ mỉ
các sự kiện liên quan đến cuộc đời mình và những ngời thân. Trong Đặng dịch
trai ngôn hành lục, Đặng Huy Trứ đã thuật trung thực những sự kiện liên quan
đến bản thân ông. Trong tác phẩm, tác giả nhắc nhiều đến ngời cha của mình là
Đặng Văn Trọng. Là một trí thức có nhân cách, nhng phải sống vào giai đoạn
nửa cuối thế kỉ XIX, chứng kiến những cơn suy vong của vận mệnh dân tộc, ông
đã đau lòng trớc sự tan rã của hệ thống đạo đức luân lí phơng Đông. Và vì thế
ông tiếc nuối thời kì đã qua và gửi gắm niềm nuối tiếc ấy vào nỗi nhớ thơng về
ngời cha mà ông vô cùng kính trọng. Đoạn trích Cha tôi không đơn giản là tấm
lòng của tác giả đối với ngời cha mà còn thể hiện những suy nghĩ của ông về lẽ
sống, nhân sinh.
Đoạn trích lần lợt thuật lại ba sự kiện tiêu biểu, ba khúc ngoặt trên đờng thi
cử của nhân vật tôi (tức Đặng Huy Trứ). Sự kiện là việc thi cử đỗ trợt của
tôi nhng vấn đề tác giả muốn thể hiện ở đây lại nằm ở hành động, lời nói của
ngời cha. Những phản ứng của ngời cha trớc việc đỗ trợt của con trai đã thể hiện
rõ nhân cách và cái nhìn sâu sắc của ông về con ngời.
Sự kiện thứ nhất xảy ra vào mùa thu năm Quý Mão (1843), tôi theo cha
cùng ngời anh con bác trởng là Đặng Huy Sĩ đến trờng Phú Xuân để thi. Nhân
vật tôi đi thi với mục đích quen với tiếng trống trờng thi. Khi ngời ta xớng
danh, yết bảng thì tôi đi xem hát. Cũng chỉ định đi chơi về rồi ngó bảng tú tài.
Tất nhiên, đây chỉ là cách nói khiêm tốn của ngời thuật chuyện, song nó cũng
thể hiện đợc thái độ đi thi của ông. Sự kiện đầy bất ngờ đã xảy ra, khi xớng danh
họ Đặng, mọi ngời đều nghĩ là Đặng Văn Trọng. Thế nhng ngời đỗ thứ ba lại
chính là tôi. Đỗ thứ ba trong kì thi này là một vinh dự rất lớn, là hi vọng và

mong đợi của mọi sĩ tử, kể cả của thân phụ Đặng Huy Trứ, tức Đặng Văn Trọng,
một ngời tài giỏi mà ai cũng nghĩ là xứng đáng. Thế nhng, thái độ của hai cha
con lại hoàn toàn bất ngờ. Con thì không quan tâm, vẫn mải đi chơi và khiêm
tốn với ý định để đến tối sẽ đi coi bảng tú tài xem có tên mình hay không.
Còn ngời cha, nghe tin con đỗ, một tin vui đối với cả gia tộc, dòng họ thì lại có
phản ứng thật lạ : cha tôi dựa vào cây xoài, nớc mắt ớt áo nh là gặp việc
chẳng lành. Không phải ông buồn vì con thi đỗ mà ông lại trợt. Những giọt nớc
mắt của ngời cha ấy thể hiện tấm lòng cao cả, nỗi lo lắng của một ngời cha, một
ngời từng trải, ngời vốn đã rất hiểu lẽ đời. Câu trả lời của ông hợp tình hợp lí :
Có gì đáng vui đâu. Đỗ đạt cao là để dành cho ngời có phúc đức. Con tôi tính
tình cha già dặn, cha có đức nghiệp gì... Cổ nhân đã nói Thiếu niên đăng khoa
- 7 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
nhất bất hạnh dã !. Đó là nỗi băn khoăn của một ngời cha luôn lo lắng cho
con. Câu trả lời của ông vừa rất khiêm tốn lại rất chân thành. Những câu nói ấy
đã có ngầm ý rằng : mục đích của việc thi cử không nhất thiết phải đỗ đạt để
làm quan ngay. Sự đời cái gì dễ kiếm thì không đợc trân trọng dù nó rất quý giá.
Dù là ngời có tài năng thực sự nhng nếu đỗ đạt quá sớm sẽ sinh ra kiêu ngạo và
tự mãn. Phản ứng của ngời cha là phản ứng của ngời hiểu sâu xa câu chuyện
Tái ông thất mã. Kể lại sự kiện này, tác giả đã chọn chi tiết, ngôn ngữ rất
khéo léo để thể hiện nhân cách và suy nghĩ sâu xa của ngời cha. Ngôn ngữ và
cách nói của ngời cha thể hiện ông là một nhà nho mẫu mực. Những lí lẽ ông đa
ra đều thật trọn vẹn, có trên có dới. Không tự ti nhng cũng không kiêu căng tự
mãn : Nào ngờ, mới một lần đi thi lại trúng thứ ba. Đó là do triều đình nuôi d-
ỡng, tổ tông tích đức, gia đình giáo dục mà đợc thế... Nhìn lên, tôi đội ơn tác
thành của thiên tử, lại cảm kích công vun trồng của tổ tiên, chỉ sợ con tôi không
báo đáp đợc nghĩa nặng ơn dày nên không cầm nổi nớc mắt. Tác giả đã dùng
lời đáp ấy và mợn lời nhận xét của mọi ngời để tỏ lòng kính trọng và niềm tự
hào về ngời cha của mình.
Sự kiện thứ hai đợc thuật lại trong đoạn trích vẫn lại là chuyện thi cử. Lần

thứ hai, ngời con đỗ đạt và ngời cha cũng có phản ứng tơng tự. Đó là Khoa thi
Hội mùa xuân năm Đinh Mùi nhân tứ tuần đại khánh của đức Hiến tổ Chơng
Hoàng đế Thiệu Trị, vua cho mở Ân khoa.
Ngời cha nghe tin con đỗ đạt không hồ hởi vui mừng mà lo lắng : Bậc đỗ
đại khoa ắt phải là ngời phúc phận lớn. Con tôi đức độ ra sao mà đợc nh vậy, chỉ
làm cho tôi thêm lo lắng. Không phải ngời cha không tin vào khả năng của con
mình. Đây là cách phản ứng của một ngời cha có suy nghĩ sâu sắc, chín chắn.
Ông đã thể hiện quan niệm của mình về ngời quân tử. Ngời đỗ đạt phải là ngời
có tài và có đức. Đó là quan niệm của một chính nhân quân tử, một con ngời
hiểu đời, hiểu ngời, hiểu lẽ sống và hiểu chính con trai mình.
Sự kiện thứ ba đợc tác giả thuật lại trong đoạn trích có khác với hai sự kiện
trên. Tác giả đã chọn kể hai sự việc đồng thời xảy ra trong gia đình để ngợi ca
tấm lòng và nhân cách của ngời cha. Kì thi Đình năm ấy vào ngày 26 tháng 4.
Đúng hôm đó, từ cuối nhà bên trái điện Cần Chánh báo tin dữ : bác ngự y Đặng
Văn Chức mất [...]. Tôi thì vừa bị đánh hỏng trong kì thi Đình... Cả nhà lại càng
buồn cho tôi. Trớc hai tin dữ ấy, Đặng Văn Trọng đau đớn trớc cái chết của ng-
ời anh và coi việc con trai bị đánh hỏng là không có chuyện gì đáng kể. Với
phản ứng của ngời cha nh trên, có thể suy đoán dờng nh ngời cha không muốn
con trai mình đỗ đạt. Một nhà nho theo nghiệp sách đèn khoa cử không lẽ lại coi
thờng chuyện đỗ đạt nh vậy. Xem lại thì không phải vậy. Tấm lòng của ngời cha
ấy đợc thể hiện rõ ở lời nói của ông trong phần kết đoạn trích. Khi việc tang ng-
ời anh trai đã hơi th, ông mời quay sang khuyên nhủ con trai. Lời khuyên nhủ
này là tâm sự giấu kín từ nơi sâu thẳm tấm lòng ngời cha : Đã vào thi Đình thì
không còn đánh trợt nữa, từ đời Lê đến nay nh thế đã lâu mà nay con lại bị đánh
trợt. Ông đã phân tích cho con trai thấy sai lầm nghiêm trọng của mình để ngời
con nhận rõ điều trái phải. Việc để bị đánh trợt trong kì thi Đình là một lỗi lầm
rất lớn. Nhng ông không dừng lại ở việc chỉ ra sai lầm của con, mà quan trọng
hơn, ông đã khuyên nhủ con trai những lời thấu tình đạt lí. Lời khuyên của ngời
cha chứa đựng những triết lí về cuộc sống. Nó đã giúp cho ngời con nhận ra lỗi
- 8 -

Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
lầm của mình, nhng không bị rơi vào sự tuyệt vọng, bi quan hay phẫn uất. Bài
học ông dạy con có thể thu gọn trong câu Thất bại là mẹ thành công. Những lí
lẽ ngời cha đa ra thật thấu tình đạt lí, nó buộc ngời con phải suy nghĩ mà quyết
tâm tiến thủ. ... tớc cả khoa danh của con là để rèn luyện cho con nên ngời.
Ông Phạm Văn Huy ở Thiên Lộc... Tài học, phẩm hạnh của con còn kém các
ông ấy muôn lần. Ngời ta ai chẳng có lúc mắc sai lầm, quý là ở chỗ biết sửa
chữa.
Lí lẽ và quan niệm về chuyện thi cử, về thành công và thất bại của ngời cha
đều rất sâu sắc. Đó cũng chính là một bài học nhân sinh quý giá cho ngời đời
sau.
Ngời cha hiện lên trong lời tự thuật của nhân vật tôi thật đáng kính trọng.
Ông là điển hình mẫu mực của một nhà nho chân chính. Qua câu chuyện của
bản thân mình, tác giả đã đa ra một triết lí sống rất thực tế và sâu sắc : ở đời,
điều quan trọng không phải là thành công hay thất bại. Điều quan trọng là ta
phải biết vì sao mình thất bại, từ đó rút ra bài học cho bản thân. Thành công
không kiêu ngạo tự mãn, thất bại không bi quan tuyệt vọng. Phải biết mình biết
ta, biết sống cho đúng mực và phải biết đứng lên sau khi ngã.
Cách kể chuyện trong đoạn trích rất tiêu biểu cho nghệ thuật viết kí. Tác giả
rất trung thành với sự thực nhng không dừng lại ở việc thuật lại sự việc. Trong
khi thuật lại các sự kiện, ngời viết đã lựa chọn chi tiết, sự việc tiêu biểu để từ đó
thể hiện thái độ của bản thân hoặc những quan niệm, t tởng có ý nghĩa nhân
sinh sâu sắc.
lẽ ghét thơng
-Trớch Truyn Lc Võn Tiờn-
Nguễn Đình Chiểu
Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn trong nền văn học Việt Nam. Cũng nh
Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên đợc rất nhiều ngời Việt Nam yêu thích. Tác
phẩm đã đi vào đời sống nhân dân và các nhân vật của truyện đợc dân gian hoá.
Lục Vân Tiên trở thành biểu tợng về một đấng nam nhi ngay thẳng tốt bụng, sẵn

sàng cứu giúp ngời yếu thế. Kiều Nguyệt Nga(KNN) trở thành hình mẫu sáng
ngời của lòng chung thuỷ, mẫu mực cho ngời phụ nữ phơng Đông nết na Mỗi
nhân vật của tác phẩm đã đi vào đời sống dân gian và trở thành nát đẹp trong
nền văn hoá dân gian. Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn
sáng tác trớc năm 1858 của Nguyễn Đình Chiểu với quan điểm văn dĩ tải đạo
đúng đắn, sâu sắc. Tính cách của nhân vật tốt-xấu, ngay-gian rất rõ ràng. Qua
thế giới nhân vật ấy tác giả thể hiện quan điểm của mình về đạo đức, quan điểm,
lẽ sống.
I/ Tìm hiểu chung
1.Tác giả Nguyễn Đình Chiểu(1822-1888) là ngôi sao sáng trên bầu trời
văn nghệ Việt Nam. Ông là một nhà văn có tấm lòng yêu nớc tha
- 9 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
2.Tác phẩm Lục Vân
Tiên(LVT)
3.Giá trị của tác phẩm
Nội dung
Nghệ thuật
4. Đoạn trích Lẽ ghét
thơng
II/ Đọc hiểu văn bản
1.Bố cục
2.Nội dung
thiết. Cuộc đời ông là tấm gơng sáng ngời về nghĩa khí, về đạo đức.
Là một ngời mù loà, không thể trực tiềp cầm gơm đánh giặc, Đồ
Chiểu đã dùng ngòi bút nh một thứ vũ khí sắc bén để chống lại kẻ
thù. Ông luôn ca ngợi những ngời anh hùng đã dám đứng lên cầm g-
ơm giết giặc và làm những bài văn tế xúc động về họ nh :Thơ điếu
Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Truyện LVT là truyện thơ đợc viết dới hình thức thơ lục bát, tiêu

biểu cho giai đoạn sáng tác đầu tiên của Nguyễn Đình Chiểu(NDC),
đợc viết bằng chữ Nôm, gồm 2082 câu. Tác phẩm đợc sáng tác trong
khoảng thời gian nhà thơ bị mù cho đến trớc khi Pháp sang xâm lợc
nớc ta(khoảng năm 1850). Tác phẩm đã đợc su tầm, in và lu truyền
rộng rãi ngay khi nhà thơ còn sống.
Tác phẩm phản ánh cuộc giao tranh giữa cái thiện và cái ác,
chính nghĩa và hpi nghiã, tất yếu trong cuộc cuộc giao tranh ấy cái
ác sẽ bị trừng trị thích đáng. Hình tợng LVT là sự thể hiện ớc vọng
của nhà thơvề một con ngời lý tởng : nghĩa hiệp , ngời con hiếu thảo
bề tôi trung thành hết lòng vì vì nớc vì nớc vì dân. Hình tơng KNN t-
ợng trng cho vẻ đẹp của ngời phụ nữ truyền thống với tình yêu
chung thuỷ, tiết hạnh, son sắt.Quả đúng thật LVT là hơi thở của
quần chúng miền Nam, là ý tình, và lời nói của quần chúng miền
Nam.
Truyện thơ Nôm LVT có sự kết hợp hài hoà, tổng hợp nhiều ph-
ơng thức kể chuyện, trong đó nổi bật nhất là nghệ thuật kể chuyện
dân gian. Bút pháp kể chuyện của NDC không chú ý nhiều đến việc
khác hoạ tâm lý và tính cách nhân vật mà chỉ thiên về các sự kiện,
rất thích hợp với hình thứ truyền miệng (nói, kể, ngâm, ). Ngôn
ngữ chân chất bình dị, đời thờng, mang đậm sắc thái Nam Bộ. Vì
thế, tác phẩm này đợc lu truyền rộng rãi và có sức sống bền lâu
trong lòng ngời dân Nam Bộ mọi thời đại.
Nm phn u ca truyn, t cõu 473 n cõu 504 trong tng
s 2082 cõu, k li cuc i thoi gia ụng Quỏn v 4 chng nho
sinh khi h cựng ung ru, lm th trong quỏn ca ụng Quỏn,
trc lỳc vo phũng thi.
Đoạn 1 ( từ đầuChẳng hay thơng ghét, ghét thơng lẽ nào): Lời đối
thoại giữa ông Quán và Vân Tiên về chuyện ghét-thơng.
Đoạn 2 ( tiếpSớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân): Những điều
ông Quán ghét

Đoạn 3 ( tiếpvề nhà giáo dân): Những điều ông Quán thơng
Đoạn 4 (còn lại): Kết luận về lẽ ghét thơng của ông Quán
- 10 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
a)Nhân vật ông Quán

b)Những điều ông Quán
ghét

c)Những điều ông
Quán thơng

Trong tác phẩm xuất hiện nhiều những nhân vật mà LVT ngẫu
nhiên gặp trên đờng đời nh ông Quán, ông Ng, ông Tiều, tiểu Đồng,
bà lão dệt vải Hệ thống nhân vật này th ờng xuất hiện đột ngột, có
vẻ ngẫu nhiên trên dòng cốt truyện mà không càn lai lịch, không cần
gốc tích. Sáng tạo của NDC chính là nhờ ở hệ thống nhân vật phụ
này để ông có thể phát ngôn những suy ngẫm của ông về lẽ đời, về
thời cuộc.Ông Quán là một nhân vật đặc biệt, là ngời bán thức ăn
cho khách qua đờng nhng lại rất hiểu về thế sự. Thấp thoáng trong
hình bóng của ông Quán là những ngời tri thức có hoài bão lớn, có
tâm đức đang ẩn chờ thời cuộc.

Đối tợng ghét có tính khái quát cao, ghét tất cả những việc vớ
vẩn, vô ích với dân với nớc. Phàm những việc gì không có ích cho
cuộc sống, có hại với con ngời thì đều là đáng ghét, đều là xấu xa.
Mức độ ghét cũng rất rõ ràng và quyết liệt. Đó là thái độ không
khoan nhợng, không dung tha với những kẻ xấu.
Những đối tợng tiếp theo đợc nhắc đến với thái độ ghét của ông
Quán đếu có một đặc điểm chung. Đó là những nhân vật nổi tiếng

tàn ác, những triều đình nổi tiếng nhiễu nhơng, xấu xa trong lịch sử
Trung Quốc: đó là Kiệt Trụ mê dâm; U, Lệ đa đoan; Ngũ bá phân
vân, thúc quý phân băng. ý thơ rất cân đối trong việc kể. Trớc hết là
hai cặp nhân vật nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử PK Trung Hoa thời
cổ đại, những tên vua tàn ác mà tên tuổi đều gắn với những giai
thoại tàn ác khôn cùng. Tiếp đế là hai thời kì đen tối của lịch sử
Trung Hoa, kẻ cầm quyền lực đẩy nhân dân nạn binh đao. Kẻ thì ăn
chơi, hởng thụ sa đoạ, ngời thì say sa tranh giành quyền lực nhng
thất cả bọn chúng đều gây ra một hậu quả chung là đẩy nhân dân
vào cuộc sống lầm than. Những điều ông Quán ghét không liên quan
gì đến cuộc sống của cá nhân ông. Tóm lại ông Quán ghét là nh-
nngx kẻ làm nhân dân phai khổ cực. Cả bốn câu ông đều nhác đến
dân, nhác đến những hậu quả mà nhân dân phải chịu: dân sa hầm
sảy hang, dân chịu lầm than, dân nhọc nhằn và làng nhằng rối
dân. Bốn đối tuợng ghét cụ thể ấy đã khái quát nên một đối tợng rất
chung: những kẻ đi ngợc lại với quyền lợi của nhân dân.

Trong đoạn thơ này từ thơng đựoc nhắc đến 7 lần đợc nhần mạnh
ở những dòng thơ lục. Đối tợng thơng của ông Quán là hững bậc có
tài, có đức , có chí khí trong lịch sử Trung Hoa. Đó là: Khổng Tử,
Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tủ, Đào Tiềm, Hàn Dũ, Liêm, Lạc.Khi
nhắc đến những nhân vật này một mặt ca ngợi tài năng, đức độ và ý
chí của họ mặt khác ngậm ngùi cho lý tởng không thành. Họ cùng
có một điểm chung là luôn cố mang tài năng ra giúp đời song lại gặp
toàn chuyện không may mắn. Sự nghiệp dù lẫy lừng song rồi lại
dang dở. Nhng tất cả họ đều là ngời có nhân cách cao cả, đều hết
lòng thơng yêu dân chúng, sống trọn đạo bề tôi, giữ vững phẩm cách
- 11 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)


d) Mối quan hệ giữa
ghét và thơng
III/ Tổng kết
1.Nội dung
2.Nghệ thuật
của nhà nho. Đối tợng thơng đều là những ngời tài đức vẹn toàn. Vì
vậy thái độ thơng ở đây bao gồm cả sự cảm thông, trân trọng và kính
phục của tác giả. Lời thơ có chút cảm thông, có chút ngậm ngùi cho
chính mình, một ngời đã từng khát khao lập danh nhng cũng thất
vọng, buông xuôi.
Trong cách suy nghĩ của ông Qúan, giữu thơng và ghét có mối
quan hệ khăng khít chứ không hề đối lập nhau. Cơ sở của lẽ ghét th-
ơng chính là nỗi xót xa trớc tình cảnh nhân dân cơ cực, tan tác, chia
lìa. Những phát ngôn của nhân vật ông Quán là tâm t, suy nghĩ của
nhà thơ NDC. Trái tim nhân đạo bao la của ông hớng về nhân dân,
đập chung nhịp với nỗi niềm của ngời dân, vì thế ông ghét tất cả
những gì làm cực khổ cho dân và ngợi ca ngỡng mộ những ngời có
chí lớn vì dân, vì nớc. Nhà thơ đã mợn chuyện bàn luận về ghét, th-
ơng về lịch sử để thể hiện thái độ của mình với nhân dân. Việc ghét
thơng gắn chặt với quyền lợi của nhân dân lao động.
Đoạn trích Lẽ ghét thơng thể hiện quan điểm của một nhà nho chân
chính. Đó là quan niệm sống vì dân, là dấu nối gặp gỡ với t tởng
nhân nghĩa cốt ở yên dân của Nguyễn Trãi TK XV. Qua chuyện
ghét-thơng đoạn trích thể hiện quan điểm, t tởng của NDC về nhân
tình thế thái, thái độ ghét thơng rõ ràng và tấm lòng của ông đôí với
nhân dân, cũng là tấm lòng luôn vì dân, vì đời của ông.
Đoạn thơ mang tính chất triết lý sâu sắc, thể hiện những t tởng
mang tính chất giáo huấn nhng không hề khô khan, cứng nhắc, giáo
điều. Cảm xúc trong đoạn thơ đợc thể hiện một cách mãnh liệt qua
khẩu khí của nhân vật ông Quán

Lời thơ mộc mạc, chân chất nhng sâu nặng, cảm xúc. Đoạn thơ
ngắn nhng dồn nén, cô đúc tất cả những suy ngẫm về đời của cụ Đồ
Chiểu.
Đoạn thơ còn là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa thi liệu cổ điển
Trung Hoa và các phơng tiện ngôn ngữ dân tộc giàu khả năng biểu
cảm, lối diễn đạt nôm na, giàu cảm xúc
Đề văn tham khảo:
Qua việc phân tích đoạn trích Lẽ ghét thơng hãy làm sáng tỏ nhận định
sau:"ở thơ văn Đồ Chiểu, cái chất trữ tình- đạo đức trở thành một nét phong
cách hiếm có"
Bài làm
Nguyễn Đình Chiểu là ngọn cờ đầu của văn chuơng giáo huấn và văn chơng
yêu nớc chống Pháp. Nói là ngọn cờ đầu không phải chỉ có ý nghĩa về thờigian
mà còn có ý nghĩa về năng lực sáng tạo nghệ thuật. Bởi thế, khi đánh giá sự
nghiệp văn chơng của ông, sách giáo khoa Văn học 11, tập một, có viết:"ở thơ
văn Đồ Chiểu, cái chất trữ tình- đạo đức trở thành một nét phong cách hiếm có".
- 12 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
Ta dễ dàng nhận ra điều đó khi tiếp cận đoạn trích Lẽ ghét thơng của tác phẩm
Lục Vân Tiên.
Đoạn thơ là lời của ông Quán khi đàm đạo văn chơng và lẽ lời với Vơng
Tử Trực, Hớn Binh, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm tại quán hàng của ông. Ông Quán
thực chất là hạng nho sĩ ẩn khi thời thế bất an, đen bạc. Tính cách của ông Quán
cũng chính là tính cách của Nguyễn Đình Chiểu mà thôi.
Giữa lúc đạo lí suy vi, lòng ngời thay đổi sớm nắng, chiều ma thì điều
quan trọng nhất của con ngời chân chíng là phải nhận ra đợc cái đúng, cái sai;
cái thiện, cái ác; cái đáng nâng niu, trân trọng; cái đáng căm ghét, xoá bỏ.
Đoạn trích tuy chỉ có 26 câu thơ nhng đã thể hiện một tính cách rạch ròi,
dứt khoát, sabgs tỏ thái đọ ghét thơng của ôngtrớc cuộc đời. Mời câu đầu ông
nói những điều, những ngời ông ghét; mời bốn câu tiếp, ông nói những điều,

những ngời ông thơng. Ông ghét gì và ai? Vì sao ghét? Ông ghét những
việc"tầm phào". Những vua Kiệt, vua Trụ"mê dâm", những Lệ Vơng, U V-
ơng"đa đoan", gây ra bao nhiêu điều rấc rối. Ghét Ngũ Bá"phân vân", kéo bè
kéo cánh gây ra cảnh loạn li. Ghét Thúc Quý "phân băng" chia rẽ, đổ nát:"Sớm
đa tối đánh, lằng nhằng rối dân:.
Ông ghét những điều đó đều làm khổ cho dân. Bốn lần, ông nhắc tới
"dân". Khi thì:"Để dan đến nỗi sa hầm sẩy hang"; khi thì:"Khiến dân luống chịu
lầm than muôn phần"; khi thì:"Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn" và khi
thì:"Sớm đầu tối đánh, lằng nhằng rối dân". Rõ ràng vì dân mà ông phải ghét
những ai đã gây ra bao khổ cực cho dân nh vậy. Đó là những triều đại bất an mà
giai cấp phong kiến thống trị phải chịu trách nhiệm trớc lịch sử.
Thái độ căm ghét của ông thật triệt để, mãnh liệt, không mảy may khoan
nhợng:"Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm". Và với ông:"Bởi chng hay ghét
cũng là hay thơng". Ông thơng dân và còn thơng bao nhiêu ngời khác. Thơng
Khổng Tử lận đận một đời, thơng Nhan Tử , ngời học trò của Khổng Tử tài hoa
nhng mệnh bạc. Thơng Gia Cát Lợng mu lợc nổi tiếng giúp Lu Bị mà sự nghiệp
không thành. Thơng Đổng Trọng Th có tài đức hơn ngời mà bị dồn vào thế bí.
Thơng Nguyên Lợng khí tiết thanh cao mà phải lui về ở ẩn. Thơng Hán Dũ có
tái năng văn chơng mà bị đi đày chỉ vì dâng sớ can vua. Đó là những cảnh ngộ
đáng thơng, đáng chia sẻ và đồng cảm biết bao!
Có điều cần nói ở đây là Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng rất nhiều điển
tích, điển cố trong lịch sử văn hoá Trung Quốc. Một điều thuộc thi pháp văn học
trung đại, Nguyễn Đình Chiểu cha thể vợt qua giới hạn lịch sử đợc. Cái ta cần lu
ý là mục đích và thái độ sống của ông. Tuy viết theo bút pháp ớc lệ nhng ẩn
chứa phía sau những câu chữ, những hình ảnh là bóng hình của xã hội Việt Nam
thế kỉ XIX; là lời khuyên mọi ngời hãy biết nhìn đời, nhìn ngời, hỹ sống có
nhân cách. Biết yêu thơng cái đáng yêu thơng và căm ghét cái đáng căm ghét.
Cũng có thể nói đó là những lời vừ cảnh tỉnh mình và cảnh báo cho mọi ngời tr-
ớc sự suy vong của thời đại.
Nhng nếu chỉ vậy thì văn chơng chỉ mới đạt yêu cầu giáo huấn chứ cha

đạt yêu cầu nghệ thuật, tức là tính trữ tình của thi ca.
Muốn đạt yêu cầu trữ tình, đòi hỏi ngời viết phải có cảm hứng thực sự tr-
ớc vấn đề định viết, định gửi gắm cho đời. Ơ đoạn trích, rõ ràng ta có thể cảm
nhận đợc sự rung cảm thực sự của trái tim chân thành, tình cảm mộc mạc, chân
- 13 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
chất nh củ khoai, hạt lúa. "Ghét cay, ghét đắng" là ngôn ngữ hết sức bình dị, nh
một thành ngữ dân gian. Điệp từ "ghét"đứng đầu câu đến bốn lần gợi cảm giác
dồn dập, liên tục, tạo đợc ấn tợng. Cũng nh từ "thơng" diệp đến bảy lần ở vị trí
thứ nhất các câu thơ, gợi một tình thơng bao la, mênh mông, không giới hạn.
Không có cảm xúc thực sự, không thể có sự tuôn trào tình cảm yêu ghét
đến mức nh vậy. Có thể có ngời cha cảm nhận đợc hết cái hay, cái đẹp trong văn
chơng Đồ Chiểu nói chung, trong đoạn trích này nói riêng. Bởi lẽ văn chơng của
ông, nhất những tác phẩm viết về chủ nghĩa đạo đức, mới đọc qua, tởng nghệ
thuật bình thờng. Nhng đọc kĩ thì sẽ nhận ra rằng,nó là một loại"vì sao có ánh
sáng khác thờng...con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thấy và càng nhìn
càng thấy sáng"(Phạm Văn Đồng)
Chỉ một đoạn trích Lẽ ghét thơng cũng có thể xem là một dẫn chứng cho
tính chất trữ tình- đạo đức, một nét thuộc phong cách nghệ thuật của Nguyễn
Đình Chiểu.
Chạy giặc
Nguyễn Đình Chiểu
I Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thơng).
2. Tác phẩm
Chạy giặc đợc sáng tác khi nhà thơ chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lợc Việt
Nam. Nhng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân. Thực
dân Pháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sông Bến Nghé. Bài thơ thể hiện

lòng yêu nớc nồng nàn của nhà thơ và nỗi đau của ông khi phải chứng kiến cảnh
nớc mất nhà tan.
II Phân tích tác phẩm
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho, một thầy đồ, một thầy thuốc, một nhà
thơ và là một nghĩa sĩ có nhân cách.
Mặc dù đôi mắt lúc đó đã mù loà, nhng nỗi đau đớn của một ngời dân mất n-
ớc, hàng ngày chứng kiến cảnh giặc Pháp tấn công và đánh chiếm quê hơng đã
khiến ông hình dung, tởng tợng thật rõ ràng cảnh nớc mất nhà tan. Ông đã vẽ
nên bức tranh đầy máu và nớc mắt về một thời điểm lịch sử đen tối của dân tộc.
Bài thơ đợc mở đầu bằng một khung cảnh bình thờng mà bất thờng.
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,
Một bàn cờ thế phút sa tay.
Cảnh chợ thờng gợi cảm giác thanh bình. Cảnh thanh bình ấy đột nhiên bị
phá vỡ bởi một thứ âm thanh vô cùng tàn nhẫn và đáng sợ : tiếng súng Tây. Đó
là âm thanh báo hiệu sự bắt đầu một tấn bi kịch của dân tộc. Hai câu đề đã khái
quát hoàn cảnh bao quát của cảnh chạy giặc và cũng là khái quát hiện thực. Bàn
cờ thế phút sa tay là hình ảnh có ý nghĩa tợng trng. Thế sự nh cuộc cờ, ngời
đứng đầu là ngời chơi cờ. Nớc cờ sa tay, ván cờ thất bại. Cách nói phút sa tay
gợi cảm giác tai hoạ đến thật đột ngột, không có dự báo trớc. Nó khiến cho ngời
trong cuộc hoang mang. Cảnh tợng ấy đã đợc nhà thơ, ngời trong cuộc, hình
dung và ghi lại rất rõ ràng ở câu thực và câu luận.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
- 14 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
Bến Nghé của tiền tan bọt nớc,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.
Thực tế bao giờ nớc mất cũng kéo theo nhà tan. Cảnh nhà tan đã đợc
nhà thơ ghi lại bằng một hình ảnh thật đắt và giàu sức gợi. Nó gợi nên sự đau
xót, thơng tâm. Khi đã chạy giặc thì đủ cả già, trẻ, lớn, bé nhng ở đây tác giả chỉ

dùng một hình ảnh lũ trẻ lơ xơ chạy. Lũ trẻ bỏ nhà đã đáng thơng tâm lắm
rồi nhng kèm theo từ lơ xơ càng tăng cảm giác đau xót đến bội phần. Nó gợi sự
tan tác đến hoang tàn. Cảnh con ngời nhà tan cửa nát đợc đặc tả bằng hình ảnh
lũ trẻ lơ xơ chạy thì hình ảnh thiên nhiên trời đất tang thơng lại đợc gợi nên
bởi hình ảnh bầy chim dáo dác bay. Hai cặp hình ảnh đối nhau trong cặp câu
thực đã thể hiện rất rõ cảnh tợng đau xót của ngày chạy giặc.
Cảnh nhà tan là vậy, còn cảnh nớc mất cũng thật tang thơng. Tác giả đã
dùng hai địa điểm thực để tả cảnh đất nớc những ngày đầu oằn mình dới gót
giày xâm lợc. Tiếng súng của quân xâm lợc đã bao trùm lên không gian quê h-
ơng một không khí đầy hiểm hoạ. Hình ảnh tan bọt nớc và nhuốm màu mây
gợi sự tan tác và u ám. Bóng quân thù đã bao trùm cả quê hơng.
Chỉ với những nét gợi tả trong ba cặp câu thơ ấy thôi, nhà thơ đã khái quát
phút giây đau thơng của cả dân tộc Việt. Nhà thơ ấy tuy mù loà nhng nỗi đau
của một ngời dân mất nớc đã khiến ông có thể cảm nhận bằng tởng tợng nhng
rất chính xác cảnh tang thơng của quê hơng.
Tấm lòng ấy đợc trực tiếp thể hiện ở hai câu kết :
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,
Nỡ để dân đen mắc nạn này ?
Câu hỏi ẩn chứa điều gì vậy, đây là một câu hỏi tu từ chứ không phải câu hỏi
thông thờng. Giọng điệu vừa đau xót, vừa trách móc, vừa day dứt. Tác giả đã
dùng từ trang để chỉ những ngời có trách nhiệm trong việc đánh giặc giữ nớc.
Cách xng hô ấy không đơn giản là thể hiện sự kính trọng của ông đối với những
ngời có trách nhiệm, có chí lớn, có tấm lòng với dân tộc. Nó còn là khao khát, là
sự trách móc chua xót, là niềm mong mỏi của nhân dân dành cho những ngời có
đủ sức đủ quyền và có trách nhiệm trớc vận mệnh dân tộc. Chính từ nỡ ở câu kết
đã thể hiện điều đó. Câu kết cũng chính là niềm mong mỏi thống thiết của Đồ
Chiểu và của nhân dân. Họ mong mỏi có những ngời có đủ sức, đủ tài và đủ tâm
đứng lên thực hiện nhiệm vụ đánh giặc giữ nớc. Câu hỏi kết thúc bài thơ đã tạo
nên âm hởng thật thống thiết cho toàn bài thơ, đồng thời thể hiện tấm lòng đau
đáu nỗi niềm non nớc của ông Đồ Chiểu.

VN T NGHA S CN GIUC
Nguyễn Đình Chiểu
Thật có lý khi khẳng định Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc l m t trong nhng
b i v n tế hay và cảm động nhất trong lịch sử văn học dân tộc. Lần đầu tiên
trong lịch sử văn học VN có một tợng đài nghệ thuật sừng sữngvề ngời nông dân
tơng xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ-ngời nông dân chống giặc cứu
nớc.
- 15 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
I. Tỡm hiu chung
1. Hon cnh sỏng
tỏc
2. Th loi
3.B cc
II/ c-hiu vn bn
1.Vn t ngha s Cn
Giuc-tng i sng
sng v ngi nụng
dõn ngha s
Vit trong bui nhõn dõn t chc truy iu cỏc nụng dõn ngha s
ó hi sinh trong trn tn cụng n Cn Giuc ngy 16 12 1861.
Vn t( điếu văn ) là thể văn thờng dùng để đọc khi tế, cúng ngời
chết, nó có hình thức tế-hởng. Bài văn tế thờng có các phần: lung
khởi(cảm tởng khái quát về ngời chết): thích thực(hồi tởng công đức
của ngời chết); ai vãn (thơng tiếc ngời chết); kết ( bày tỏ lòng tiếc
thơng và lời cầu nguyện của ngời đứng tế với linh hồn ngời chết).
4 on
a. Lung khi ( cõu 1-2): Khỏi quỏt bi cnh bóo tỏp ca thi i v
khng nh ý ngha cỏi cht bt t ca ngi nụng dõn-ngha s.
b.Thớch thc ( t cõu 3 15 ): Tỏi hin chõn thc hỡnh nh ngi

nụng dõn ngha s, t cuc i lao ng vt v, ti cc n
giõy phỳt vn mỡnh tr thnh dng s ỏnh gic v lp chin
cụng.
c. Ai vón ( 16 28 ): By t lũng tic thng, s cm phc ca tỏc
gi v nhõn dõn i vi ngi ngha s
d. Kt ( 2 cõu cui ): Ca ngi linh hn bt t ca cỏc ngha s.
Qua hình tợng những ngời nghĩa sĩ vốn là những ngời nông
dân hiền lành đó hiện lên nh một
Theo dũng hi tng, cuc i ca nhng ngi ngha s c
phn nh thc t sng ng. ú l nhng ngi ngha s-nụng dõn:
Cụi cỳt lm n toan lo nghốo khú
Cha quen cung nga, õu ti trng nhung; ch bit rung trõu
trong lng b
Vn l hỡnh nh ca nhng ngi nụng dõn Vit Nam cn cự
lam l. V cụi cỳt ỏng lo toan nh gi ra t sõu thm ni nim
cm thụng ca con ngi. Ngi nụng dõn thm lng lm lng,
bỏn mt cho t bỏn lng cho tri. Gia bao la tri t v rung
ng rng ln búng dỏng ngi nụng dõn hin hin tht ti nghip,
n chic. H tt t trong cỏi úi, cỏi nghốo. Ngi nụng dõn giói
by thõn phn mỡnh cm ng thnh thc, cm ng. H k nhng
cụng vic ng ỏng, cy cuc, ba cy, nhng vic rung trõu,
lng b cng gin n dung d nh chớnh cuc i h. H suy
ngh cng tht mc mc: ú l chuyn quen lm, chuyn vn cú.
Bi th d dng phõn bit c chuyn ccha quen lm v chuyn
quen lm, chuyn chin trn v truyn ng rung. S ng ngng
ca h khi tp sỳng, tp mỏc, tp c cng l iu d hiu. Khụng
gian sỳng gic, t rn lm o ln cuc sng yờn bỡnh ca
ngi nụng dõn. Tay cy,tay cuc gio c thay bng tay giỏo,
tay mỏc. Lũng cm thự gic biu hin ngỳt trỡ:
- 16 -

ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc)
Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi thắng, trông tin quan như
trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi
như nhà nông ghét cỏ.
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống
khói chạy đen sì muốn ra cắn cổ.
Từng lời, từng chữ trong văn tế thấm sâu nỗi hờn căm sôi sục:
ăn gan, rồi cắn cổ,… NDC thật tài tình khi đưa ngôn ngữ dân dã
mộc mạc vào trong lời văn. Ăn gan, cắn cổ cũng là tiêu diệt tận
cùng loài thú dữ ác độc. NDC phát hiện ra tình yêu nước cháy
sáng trong tâm hồn người nghĩa sĩ. Không cam lòng nhìn nơi mình
gắn bó máu thịt bị tàn phá, họ vứt bỏ cuốc cày đến với nghĩa quân,
từ việc chưa quen cung ngựa đâu tới trường nhung đến việc mến
nghĩa làm quân chiêu mộ. Súng giặc, dất rền là hoàn cảnh để người
nông dân tự bộc lộ chính mình. Đằng sau con người nghỏ bé kia là
cả một nghị lực, một khí phách chiến đấu phi thường. Tinh thần tự
nguyện, xả thân vì nghĩa lớn được nâng thành lý tuởng cao cả của
người nghĩa sĩ-nông dân. Họ tự nguyện đến trường nhung liều hy
sinh bản thân mình để bảo vệ đất nước. Hành động sẵn sàng xả
thân vì nước là sự kết tinh của lòng căm thù giặc và lòng yêu nước
sắt son của người nghĩa sĩ:
Nào ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm chốn
ngược, chốn xuôi, chuyến này dốc ra bộ hổ
Nếu như trước kia người trai tráng bước chân xuống thuyền
nước mắt như mưa thì nay trong thơ NDC sừng sững hình ảnh
người nghĩa sĩ tự nguyện cứu dân cứu nước. Trong từng bước chân
lùng giặc của họ, người ta cảm nhận được niềm tự hào sâu sắc của
tác giả. Quân dân lấy tình yêu làm gốc, lấy nghĩa khí làm trọng. chỉ
vì mến nghĩa mà trở thành nghĩa quân thì thực sự cao quý vô cùng.
Tinh thần chiến đấu xả thân vì nghĩa được người nghĩa sĩ dùng làm

phương châm, mục đích để chiến đáu chống kẻ thù.
Hoả mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đót xong nhà dạy đạo kia;
gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đàu quan hai
nọ.
Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ trống giục, đạp vào lướt tới,
coi giặc cũng như không; nào sợ thàng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô
cửa xông vào liều mình như chẳng có.
Kẻ đam ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh;
bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.
Một cuộc chiến đấu không cân sức nhưng vẫn làm nổi bật tư
thế của người nghĩa sĩ trên chiến trận: tư thế hiên ngang, chủ động,
tung hoành ngang dọc. Mỗi lời văn tế đồng thời biểu diễn khí thế
xung trận sục sôi của người nghĩa sĩ. Khi đánh, đốt, chém, khi đạp
rào, lướt tới lúc đâm ngang, chém ngược,…Lòng quả cảm, sự nung
nấu ý chí quyết tâm chiến đấu, chiến thắng như giục giã, như thôi
- 17 -
ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc)
2.Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc-tiếng khóc và
niềm cảm thương vô
hạn
III/Tổng kết
thúc. Các hành động quyết kiệt của người nghĩa sĩ được tác giả
miêu tả qua một loạt động từ mạnh, tạo ấn tượng hùng tráng. Sự
đôi lập giữa ngọn tầm vông, rơm con cúi, lưỡi dao phay với tàu sắt,
tàu đồng, súng nổ nhằm tô đạm khí phách của người nghĩa sĩ. Điều
đáng trân trọng nhất ở họ chính là sự đồng tâm, hiệp lực, sức mạnh
đoàn kết của những tâm hồn quả cảm, anh hùng.
NDC bộc lộ cái nhìn rất chân thực và tinh tế về người nông
dân, nghĩa sĩ. Họ anh hùng, dũng cảm nhưng vẫn nôn nóng, bột

phát. Phải chăng đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự thất
bại của những người nghĩa sĩ ở Cần Giuộc ?
NDC viết về người nghĩa sĩ - nông dân với một niềm tự hào sâu
sắc. Người nghĩa sĩ sống một cuộc sống anh hùng-chết một cái
chất vinh quang. Những nghĩa sĩ vô danh hy sinh nào đợi gươm
hùm treo mộ. Quan niệm chết vinh còn hơn sống nhục lại được
thắp sáng trong tâm hồn của họ.
Sống làm chi theo quân tả đạo đốt vùa hương, xô bàn đọc, thấy lại
thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mỳ,
nghe càng thêm hổ.
Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn
mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ.

Đứng trước bức tượng đài vĩ đại ấy của dân tộc, biết bao nỗi niềm
cảm thông, xót thương đươc bộc lộ. Người mẹ già, người vợ yếu
đau đớn não nùng trong niềm thương tiếc vô hạn:
Đau đớn bấy mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong
lều; náo nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế, dật dờ
trước ngõ
Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không chỉ tạc bằng thơ hình
tượng người nông dân nghĩa sĩ anh hùng, bất khuất mà còn là tiếng
khóc thương bi thiết của NDC trước sự hy sinh vĩ đại của họ.
Cuụoc chiến của những người nghĩa sĩ tuy thất bại song đó là thất
bại trong kiêu hãnh.Hình anhr người anh hùng trong văn tế trở nên
kỳ vĩ, đẹp đẽ lạ thường-danh thơm đồn sáu tỉnh chốn đều khen…
tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ.
NDC đã dành tình cảm đau xót vô hạnh mà tha thiết ngợi ca
hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ đã hy sinh vì nghĩa lớn.
Đòng thời cũng thể hiện niềm cảm thương sâu sắc với những
người đang sống - những người thân yêu của người nghĩa sĩ.

Tác phẩm đã đóng góp cho VH Việt Nam một tương đài bất tử
về lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca bi tráng ngợi ca lòng yêu
quê hương và tinh thần quả cảm của những người nông dân- nghĩa
- 18 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
1.Ni dung

2.Ngh thut
s Cn Giuc, t ú khng nh lũng yờu nc ca con ngi Vit
Nam. Bi vn t l nim cm phc vf tỡnh cm sõu sc ca NDC
i vi nhng ngi x thõn vỡ ngha ln.
- Khụng bi ai v thng thit nhn nhng bi vn t thụng
thng v nh nhng bi vn t khỏc ca NDC,Vn t ngha
s Cn Giuc mang tớnh cht bi hựng. Ging vn thay i
theo cm xỳc, khi thỡ xút xa trm lng; khi thỡ bi trỏng thng
thit; khi thỡ ho hng sụi ni.
- Ngụn ng gin d dõn dó nhng cú giỏ tr biu t ln. Hỡnh
nh th gi n tn cựng cm xỳc thm m. Chi tit ngh
thõt chn lc ó dng nờn trong vn hc Vit Nam mt
tng ai sng sng bng th v ngi ngha s nụng dõn.
Đề văn tham khảo:
Vn t ngha s Cn Giuc tợng đài sừng sững trong văn học Vit Nam
Bài làm
Vinh quang có khi không làm nên anh hùng. Nhng có tợng đài nào xây lên
bằng tủi nhục, đắng cay? Một thời kì lịch sử đã đi qua, đau thơng và anh dũng.
Còn lại với hôm nay không phải là thành quách lâu đài; còn lại với hôm nay là
những con ngời-những nghĩa sĩ-nông dân trong văn chơng Đồ Chiểu.
Họ sinh ra không phải đã là anh hùng, cũng không phải nuôi ý định trở

thành anh hùng. Những con ngời ấy lớn lên trong bình lặng, chân chất, đói
nghèo. Cuộc sống cấy cày đẩy họ vào những lo toan sớm tối- lo toan suốt một
đời ngời. Trên những cánh đồng xa chìm trong mênh mông, bóng họ hôm nào
cũng miệt mài:
"Cui cút làm ăn..."
"Cui cút"- âm thầm, lẻ loi, có gì nh hắt hiu và tội nghiệp. Nh biết cảnh
mình, biết phận, biết thân. Cứ mỗi ngày, những dáng hình bé nhỏ ấy lại thêm
một thu vào lặng lẽ, lặng lẽ đến gần nh không tồn tại.Và phải chăng, chính lịch
sử đã lẵng quên những kẻ chân lấm tay bùn.
Nhng rồi, Tổ Quốc lao đoa trong tiếng"súng rề"xối xả. Cuộc sống đã mất
đi nhịp điệu ngày thờng- nhịp điệu tẻ buồn song yên ổn. Với họ, giờ đây trong
những "toan lo"không chỉ có tính suy khó nghèo. Đó là những thấp thỏm, âu lo,
những ngóng trông, hồi hộp.
"Tiếng phonghạc phập phồng hơn mời tháng, trông tin quan nh trời hạn
trông ma..."
Dẫu"Mùi tinh chiến vấy vá đã ba năm" thì cơn ma ngày hạn hán ấy vẫn
chỉ là mong mỏi, để rồi thấm thía bơ vơ- nỗi bơ vơ của những đứa con bị bỏ rơi
trong nguy biến và vô vọng
Thế mà...
Hình nh trong huyết quản của ngời nông dân, máu nghĩa sĩ vẫn rần rật
chảy. Từ thuở xa, trớc mũi kiếm quân thù, cha ông họ từng :
"Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông..."
- 19 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
(Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi)
nên không chịu chung trời với bọn đê hèn là điều tất yếu. Gót giầy chúng xéo
lên mình Tổ quốc,phỉ báng những điều thiêng liêng trong cõi lòng phụng thờ
thầm kín, cớp đi giấc ngủ yên bình của nơi thôn dã, làm sao có thể dung tha?
Những con ngời rất đỗi hiền lành ấy uất lên vì căm giận, vì bất bình, vì bàn tay

cha thể giơ lên thành nắm đấm, vì tất cả những gì đang ngùn ngụt bốc lên sau
những dằn nén ngột ngạt.
"Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngay xem ống khói
chạy đen sì, muốn ra căn cổ.
Một mối xa th đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hơu; hai vầng nhật nguyệt
chói loà, đâu dung treo dê bán chó"
Cơn giận của lòng yêu nớc mạnh hơn những tức tởi tầm thờng. Mạnh hơn
sự sự yếu hèn. Mạnh hơn cái chết. Và họ xông ra chiến trờng không đợi"ai đòi
ai bắt", mặc cho chốn "trờng nhung" "mắt cha từng ngó", khi "ngoài cật có một
manh áo vải", "trong tay cầm một ngọn tầm vông". Liều lĩnh ? Nông nổi ?
Không, chí căm thù hun nên nóng nhiệt huyết, hun nên nóng dạ sắt gan đồng,
hun nên một sức mạnh tinh thần đủ để làm nên những điều kì diệu:
"Hoả mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gơm
đeo dùng bằng lỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ"
"Con cúi"và"dao phay"- không phải chiến công nào cũng giành đợc từ vũ
khí thô sơ. Nhng kì tích đôi khi không bắt đầu từ lẫy lừng, danh tiếng. Thắng lợi
ấy đủ để vọng vào lòng ngời niềm tự hào chẳng dễ gì có đợc-niềm tự hào cất lên
từ tiếng reo hân hoan của cõi lòng phấn chấn-tự hào bằng một niềm tin!
Những bàn tay quen việc cầy cấy-những bàn tay chẳng bao giờ muốn cầm
vũ khí- lại làm kinh ngạc chốn sa trờng. Họ là nông dân. Nhng trên trận mạc
sống còn, màu áo bình dị ấy nhuộm thêm màu khói lửa. Phải chăng, chính họ đã
hoá nên anh hùng?
Anh hùng- đó không phải là đoàn quân ào ạt ra trận. Cũng chẳng là
những chàng trai"mài gơm bóng nguyệt", quyết chí phục thù. Họ từng laovào
trận địa, hiên ngang và anh dũng, quên mình, quên đạn, quên bom:
"Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lớt tới, coi giặc
cũng nh khôn; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều
mình nh chẳng có.
Kẻ đâm ngang, ngời chém ngợc, làm cho mã tà, mã ní hồn kinh; bọn hè
trớc, lũ ó sau trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ"

Ai tạc vào thế kỉ tối đen một t thế tràn ánh sáng? T thế của anh hùng, ng-
ời nghĩa sĩ đánh Tây! Lịch sử cần đến họ hay cuộc đời cần đến họ mà trong t thế
quật cờng, ta nhạn ra chân dung những con ngời đang gánh trên vai vận mệnh
non sông. Ngoài họ ra nào vua, nào chúa...!?
"Hỏi trang dèp loạn rày đâu vắng,
Nỡ để dân đen mắc nạn này?
(Chạy Tây-Nguyễn Đình Chiểu)
Triều đình quy hàng trong nhục nhã. Họ có khác nào những đứa trẻ bơ
vơ. Ai sẽ lấp đầy "khoảng trống" ấy ? Nhng thay vì tiếng khóc cô đơn, đứa trẻ tự
tạo cho mình tiếng gọi của chàng trai Phù Đổng-tíng gọi anh hùng! Để rồi
những con ngời quanh năm côi cút ấy không còn bị lãng quên. Bởi chính họ,
- 20 -
Chuẩn kiến thức ngữ văn 11 (nc)
trên vũ đài lịch sử, đã khẳng định đợc mình- sự khẳng định nghiệt ngã mà bản
lĩnh.
Những ngời nghĩa sĩ ấy sinh ra đâu phải để cầm gơm. Nhng cỏn con thôi,
một lỡi dao phay, thô sơ thôi, mồi rơm con cúi-họ vẫn có cho mình vũ khí "đạp
vào lớt tới, coi giặc cũng nh không"- vũ khí bình dân ấy mang trong mình sức
mạnh của tấc lòng. Đấy là tất cả những gí họ có, nghèo nàn, lạc hậu. Nhng khi
mũi dao kia phóng vào đầu quan hai nọ, khi ngọn tầm vông quê mùa quật chết
lũ chó dê, cơn vũ bão cuốn họ đi trong hừng hực lửa, biến những thứ tầm thờng
thành linh diệu. Họ đánh giặc bằng cả sức mình, bằng tất cả những gì có trong
tay cộng với lòng yêu nớc, lòng căm thùgiặc chay bỏng
Nhng..."Ôithôi thôi!"-tiếng klhóc quặn lòng, tiếng khóc xát vào nỗi đau.
Họ ngã xuống nơi chiến trờng, ngã xuống vì ai? Một sự nghiệp cha thành, dở
dang nh cuộc đời họ...Tiếng khóc ấy, khóc cho những linh hồn, cho những tấm
lòng, cho cả một cơ đồ "ngã gió xiêu ma". Cái chết ấy tạc nên tợng đài của họ,
vĩnh viễn nằm trong lòng ngời- cái chết tráng và bi.
Nỗi hãi hùng đạn bom, tính mạng không thể ủ kín để vẹn toàn, họ đã hi
sinh-dẫu chẳng "gơm hùm treo mộ"- vẫn thoả lòng, thoả chí. Bởi họ bỏ mình

cho một lẽ sống, một tâm niệm, rằng:"Tấc đất ngọn rau ơn Chúa, tài bồi nớc cho
nhà ta; bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó", rằng:"Sống đánh giặc,
thác cũng đánh giặc,linh hồn theo giúp cơ binh", rằng:"sống thờ vua, thác thờ
vua"...rằng:
"Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà
chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ"
Lẽ nhục- vinh ấy không chỉ bắt đầu từ quan niệm đạo đức. Nó dãn họ về
với những điều khí tiết, thiêng liêng. "Thà thác..."mà chẳng chịu"đầu Tây"- lời
khí khái tuyên ngôn cho một đời ngời. Phải đâu, là khổ nhục. Cái nhục ấy- nhục
của kẻ bị đoạ đầy, kẻ bị đẩy xuống làm thân nô lệ. và đau thơng hơn tất cả- nhục
mất nớc- họ chẳng thể khoanh tay đứng nhìn!
"Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya loe lét trong lều;
não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trớc ngõ"
Những tiếng nấc ngẹn ngào, vỡ oà trong điêu linh, ai oán,"mẹ già ngồi
khóc trẻ", "vợ yếu chạy tìm chồng"-lại cui cút, tiêu điều, lại oán trách, tan th-
ơng. Những cảnh ngộ ấy xuất hiện bất ngờ nhng làm thấm thía nỗi đau. Thì ra
chiến tranh đã không chỉ cớp đi của ngời nghĩa sĩ sự sống. Họ mãi mãi nằm
xuống để lại "mẹ già","vợ yếu","con thơ", để lại sau lng trách nhiệm nặng nề với
những con ngời bơ vơ ấy, với non sông:
"Binh tớng nó hãy đóng sông Bến Nghé, ai làm nên bốn phía mây đen;
ông cha ta còn ở đất Đồng Nai, ai cứu đặng một phờng con đỏ?"
Ngời nghĩa sĩ- nông dân trong bài văn tế giúp ngời ta hình dung cả một
thời đại họ từng sống qua- những năm cuối cùng của thế kỉ XIX sang đầu
XX-"khổ nhục mà vĩ đại"(Phạm Văn Đồng). Lịch sử đã tạo nên anh hùng có thể
vần xoay thời thế. Nguyễn Đình Chiểuđã dựng nên một tợng đài nghệ thuật bất
hủ về họ, về những ngời anh hùng "tuy thất thế nhng vẫn hiên ngang". Cái hiên
ngang của cả một dân tộc, một giống nòi!
Một cách tìm hiểu bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- 21 -
ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc)

Tác giảNguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) là ngôi sao sáng của nền văn nghệ
đất nước ta trong nửa sau thế kỷ 18. Bị mù, vừa dạy học, làm thuốc và viết
văn thơ. Sống vào thời kỳ đen tối của đất nước: giặc Pháp xâm lăng, đất Nam
Kỳ lần lượt rơi vào tay giặc. Tinh thần nhân nghĩa, lòng yêu nước thương dân
và căm thù giặc Pháp xâm lược là những tư tưởng, tình cảm sâu sắc, mãnh liệt
trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.Tác phẩm:- Truyện thơ: Lục Vân Tiên,
Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp.- Văn tế: Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc, Văn tế Trương Định, Văn tế Nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh.- Thơ: Nhiều
bài thơ Đường luật – cảm hứng yêu nước.Xuất xứ, chủ đề- Cần Giuộc thuộc
Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta, diễn ra đêm 14/12
âm lịch (1861). Hơn 20 nghĩa quân đã anh dũng hy sinh. Tuần phủ Gia Định
là Đỗ Quang đã yêu cầu Đồ Chiểu viết bài văn tế này. Ngay sau đó, vua Tự
Đức ra lệnh phổ biến bài văn tế trong các địa phương khác.- Bài văn tế ca
ngợi những nghĩa sĩ – nông dân sống anh dũng, chết vẻ vang trong sự nghiệp
đánh Pháp để cứu dân, cứu nước.Hình ảnh người nghĩa sĩ1. Nguồn gốc:
Nông dân nghèo khổ “cui cút làm ăn”, cần cù lao động “chỉ biết ruộng trâu ở
trong làng bộ”. Chất phác hiền lành:“Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy,
tay vốn quen làm;Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó:2.
Tâm hồn: Yêu, ghét dứt khoát, rõ ràng: “ghét thói mọi như nhà ông ghét cỏ”
“đâu dung lũ treo dê bán chó”. Căm thù quyết không đội trời chung với giặc
Pháp:“Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan,Ngày xem ống khói
chạy đen sĩ, muốn ra cắt cổ”Yêu nước, yêu xóm làng quê hương, tự nguyện
đứng lên đánh giặc: “Mến nghĩa làm quân chiêu mộ”, “phen này xin ra sức
đoạn kình”, “chuyến này dốc ra tay bộ hổ”3. Trang bị
- Không phải là lính chính quy của Triều đình, “chẳng phải quân cơ, quân vệ”,
chẳng có “bao tấu, bầu ngòi”. Họ chỉ là “dân ấp dân lân”, vì “bát cơm manh
áo” mà đánh giặc. Trang bị thô sơ, áo mặt chỉ là “một manh áo vải”, vũ khí là
một ngọn tầm vông, một lưỡi gao phay, hoặc “hỏa mai đánh bằng rơm con
cúi” …Kẻ thù của họ là mã tà, ma ní, là thằng Tây “bắn đạn nhỏ đạn to”, có
“tàu thiếc, tàu đồng súng nổ”.4. Chiến đấu dũng cảm và anh dũng hy sinh:-

Dũng mãnh tiến công như vũ bão, “đạp rào lướt tới”, “kẻ đâm ngang, người
chém ngược”, “bọn hè trước lũ ó sau”.- Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, lẫm
liệt hiên ngang: “nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều
mình như chẳng có”, “trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ”.- Chiến công oanh
liệt: “đốt xong nhà dạy đạo kia”, cũng chém rớt đầu quan hai nọ”, “làm cho
mã tà, ma ní hồng kinh”- Hy sinh đột ngột trên chiến địa: “Những lăm lòng
nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ”.Tóm lại, Nguyễn Đình Chiểu đã
ngợi ca, khâm phục và biết ơn các nghĩa sĩ. Ông đã dựng lên một tượng đài bi
tráng về người nông dân đánh giặc cứu nước trong buổi đầu giặc Pháp xâm
lăng đất nước ta.Tình cảm đẹp, tư tưởng rất tiến bộ
“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” hàm chứa những tình cảm đẹp, tư tưởng rất tiến
bộ của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.- Ca ngợi lòng yêu nước, căm thù giặc và
tinh thần tự nguyện đánh giặc để cứu nước của các nghĩa sĩ. Khẳng định vị trí
và vai trò của người nông dân trong lịch sử chống xâm lăng vì độc lập, tự do
- 22 -
ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc)
của Tổ quốc.- Tiếc thương những nghĩa sĩ đã anh dũng hy sinh (câu 18, 25)-
Khẳng định một quan niệm về sống và chết: chết vinh còn hơn sống nhục.
Không thể “theo quân tà đạo”, “ở lính mã tà” đánh thuê, làm bia đỡ đạn, sống
cuộc đời bán nước cầu vinh “chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ”.
Trái lại, phải sống anh dũng, chết vẻ vang: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh
giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia…”.- Tự
hào về các nghĩa sĩ đã bỏ mình vì Tổ quốc. Tên tuổi họ, tinh thần họ bất tử:
“danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen…”, “tiếng ngay trải muôn đời ai
cũng mộ”, “cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm”… Tóm lại, lần đầu tiên trong
nền văn học dân tộc, Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ và ca ngợi người nông
dân Nam Bộ và những anh hùng thời đại đã sống, chiến đấu và hy sinh vì đại
nghĩa.Nghệ thuật1. Ngôn ngữ bình dị như cách nói, cách nghĩ và cách cảm
của nhân dân miền nam. Các kiểu câu tứ tự, song quang, cách cú, gối hạc,
câu nào cũng đặc sắc, khô ứng, đối chọi cân xứng đẹp.2. Chất chữ tình kết

hợp với chất anh hùng ca tạo nên màu sắc bi tráng.3. Hình tượng người
chiến sĩ nghĩa quân được khắc họa tuyệt đẹp trong tư thế lẫm liệt hiên
ngang.Có thể nói, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là một bài ca yêu nước chống
xâm lăng, là kiệt tác trong kho tàng văn tế cổ kim của dân tộc.
NguyÔn ®×nh chiÓu
(1822-1888)
I.GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ÐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
1.Cuộc đời:
Nguyễn Ðình Chiểu là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối
thế kỷ XIX, tên tuổi ông là tượng trưng cho lòng yêu nước của nhân dân miền
Nam, và thơ văn ông là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt
của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt
chân lên đất nước ta.(*)

Nguyễn Ðình Chiểu sinh ngày 1-7-1822 tại làng Tân Thới, huyện Bình
Dương phủ Tân Bình, Gia Ðịnh và mất ngày 3-7-1888 tại Ba Tri, Bến Tre.

Cuộc đời Nguyễn Ðình Chiểu sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến
và quốc biến hải hùng đã tác động đến nhận thức của ông.

Ngay từ nhỏ, Nguyễn Ðình Chiểu đã theo cha chạy giặc. Từ một cậu
ấm con quan, bỗng chốc trở thành một đứa trẻ thường dân sống trong cảnh
chạy loạn, trả thù, chém giết. Lớn lên, bị bệnh mù mắt, bị gia đình giàu có bội
ước, công danh dang dở. Mặc dù cuộc đời Nguyễn Ðình Chiểu gặp nhiều bất
hạnh nhưng lúc nào ông cũng gắn bó với nhân dân. Tuy sống trong cảnh mù
lòa nhưng Nguyễn Ðình Chiểu đã tiến thân thành danh bằng con đường hành
đạo của mình. Ông đã mở lớp dạy học, viết văn và hốt thuốc chữa bệnh cho
dân. Lúc nào ông cũng quan tâm lo lắng cho chiến sự. Ở đâu ông cũng làm
cùng một lúc ba nhiệm vụ của ba người tri thức để cứu dân, giúp đời.


- 23 -
ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc)
Nguyễn Ðình Chiểu có nhiều nghị lực và phẩm chất, phải có nghị lực
phi thường và khí phách cứng cỏi thì Nguyễn Ðình Chiểu mới vượt qua những
bất hạnh của cá nhân và thời cuộc để đứng vững trước cơn binh lửa hãi hùng
của lịch sử mà không sờn lòng, nản chí. Nguyễn Ðình Chiểu là hiện thân của
nhiều phẩm chất cao đẹp làm người. Trong ứng xử cà nhân, Ðồ Chiểu là tấm
gương sáng về đạo hiếu nghĩa nhân từ. Tất cả cô đúc lại thành khí tiết của nhà
nho yêu nước Việt Nam tiêu biểu cho giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.

2.Sự nghiệp văn chương:
2.1.Quá trình sáng tác:

Văn chương chưa phải là toàn bộ sự nghiệp của Nguyễn Ðùnh Chiểu.
Sự nghiệp của ông còn lớn hơn nhiều. Ông không chỉ là nhà văn mà còn là
nhà giáo, người thầy thuốc và là một nhà tư tưởng. Nhưng văn chương của
ông đồ sộ đủ đứng thành sự nghiệp riêng.

Nguyễn Ðình Chiểu bắt đầu viết văn sau khi mù, hầu hết các tác phẩm
đều viết bằng chữ Nôm. Căn cứ vào nội dung có thể chia ra thành hai thời kỳ
sáng tác:

-Trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ: Tác phẩm Lục Vân Tiên là tác
phẩm đầu tay, có tính chất tự truyện.

-Pháp xâm lược Nam Kỳ:

+ Tác phẩm Dương Từ-Hà Mậu có ý kiến cho rằng tác phẩm được viết trước
khi Pháp xâm lược cũng có ý kiến ngược lại, mục đích của tác giả là dạy đạo
Khổng cho học trò và sau này được sửa lại cho phù hợp với tình hình.


+ Tác phẩm Ngư tiều y thuật vấn đáp chủ yếu nói về các phương thuốc
và nghề làm thuốc nhưng tràn đầy tinh thần yêu nước.

+ Các bài thơ Ðường luật, các bài hịch, văn tế… tiêu biểu Văn tế nghĩa
sĩ Cần Giuộc(1861), Mười hai bài thơ và bài văn tế Trương Ðịnh(1864), Mười
bài thơ điếu Phan Tòng(1868), Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh(1874), Hịch
kêu gọi nghĩa binh đánh Tây, Hịch đánh chuột chưa xác định thời điểm sáng
tác.

Với những tác phẩm nổi tiếng của mình, Nguyễn Ðình Chiểu trở thành
người có uy tín lớn. Bọn thực dân nhiều lần tìm cách mua chuộc ông nhưng
ông vẫn một mực từ chối các ân tứ. (Có nhiều giai đoạn về thái độ bất hợp tác
của Nguyễn Ðình Chiểu với kẻ thù).

- 24 -
ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc)
Cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà thơ mù Nam Bộ là một bài học lớn về
lòng yêu nước, về việc sử dụng ngòi bút như một vũ khí đấu tranh sắc bén.
Tấm gương Nguyễn Ðình Chiểu theo thời gian vẫn không mờ đi chút nào.

2.2.Quan điểm văn chương:

Nguyễn Ðình Chiểu tuy không nghị luận về văn chương nhưng ông có
quan điểm văn chương riêng. Quan điểm văn dĩ tải đạo của ông khác với quan
niệm của nhà nho, càng khác với quan niệm chính thống lúc bấy giờ. Nhà nho
quan niệm Ðạo là đạo của trời, còn Ðồ Chiểu cũng nghĩ đến nhưng có khác:

Ðạo trời nào phải ở đâu xa
Gẫm ở lòng người mới thấy ra


Trên nguyên tắc đạo trời được đề cao nhưng trong thực tế đạo làm
người đáng quý hơn nhiều. Ðó là quan niệm bao trùm văn chương Ðồ Chiểu.

Quan điểm văn chương Ðồ Chiểu tuy không được tuyên ngôn nhưng
đây là quan điểm tiến bộ và gần gũi với văn chương dân tộc: Văn chương
chiến đấu, vị nhân sinh, đầy tinh thần tiến công và tinh thần nhân ái.

II.NỘI DUNG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ÐÌNH CHIỂU:
1.Tác phẩm Luc Vân Tiên:

1.1.Tóm tắt cốt truyện:
Ðây là câu truyện thơ lục bát dài 2082 câu. Cốt truyện được tóm tắt như
sau:
-Lục Vân tiên gặp Kiều Nguyệt Nga (Câu 1-186)
-Lục Vân Tiên bị tai nạn dồn dập và được cứu giúp (Câu 187-1264)
-Kiều Nguyệt Nga bị cống Phiên (Câu 1265-1664)
-Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga nên nghĩa vợ chồng (câu 1665-
2082)

1.2. Lục Vân Tiên thể hiện Ðạo làm người trong cuộc đời thường:
1.Ðạo đức nhân nghĩa trong tác phẩm Lục Vân Tiên

Khái niệm nhân nghĩa của Nguyễn Ðình Chiểu bắt nguồn từ tư tưởng
nhân nghĩa của nho giáo và trong thâm tâm, ông từng khẳng định và ca ngợi
đạo nho Theo đường nhân nghĩa chi bằng đạo nho.

Viết tác phẩm Lục Vân Tiên, tác giả có nêu lên những tấm gương về
luân lý, đạo đức kiểu Nhị thập tứ hiếu nhằm mục đích giáo huấn, cải tạo xã
hội:

Trai thời trung hiếu làm đầu
- 25 -

×