Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.22 KB, 80 trang )

Bài ba:
Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

Yêu cầu: giúp học sinh hiểu đợc khái niệm ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
Có ý thức học ngôn ngữ chung và trau dồi lời nói cá nhân.
Nội dung phơng pháp bài giảng:

Hoạt động của thầy
Thế nào là ngôn ngữ chung? Cho ví
dụ?

Các yếu tố tạo nên ngôn ngữ chung?
Biểu hiện cụ thể củacác yếu tố trong
ngôn ngữ chung?

Phân tÝch biĨu hiƯn cđa tÝnh chung
trong mét vÝ dơ cơ thể?

hoạt động của trò
I.Ngôn ngữ chung:

1.ngôn ngữ chung là gì?

là ngôn ngữ đợc một cộng đồng xÃ
hội sử dụng thống nhất để giao tiếp.
Ví dụ:tất cả mọi ngời khi mới gặp
nhau đều dùng chung từ chào, các
từ nhà, xe, chạy, ăn tất cả mọi
ngời tromg cộng đồng đều hiểu, đều
sử dụng. từ chung của cộng đồng cách
đặt


Ngôn ngữ chung bao gồm các hệ
thông các đơn vị, quy tắc, các chuẩn
mực xác địnhvề ngữ âm-- chữ viết, từ
vựng và ngữ pháp
Ví dụ: Âm tiếng Việt là đơn âm và đợc phát âm tuỳ theo từng vùng, từng
miền.
Các quy tắc chung: cấu tạo từ, cấu
tạo câu..đó là những cái chung không
ai có thể thây đổi nếu muốn giao tiếp
thành công.
2. Biểu hiện của ngôn ngữ
chung:

Sáng mát trong nh sáng năm xa
Gió thổi mùa thu hơng cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đà xa
( Đất nớc Nguyễn Đình Thi)
Tất cả các từ trong đoạn thơ đều là
quen thuộc trong vốn câu cũng theo
đúng chuẩn ngữ pháp nên ta có thể
1


hiểu rõ đoạn thơ nói gì?
Muốn giao tiếp tốt trớc hết chúng ta
phải làm gì?
Lời nói cá nhân là gì?

3. kỹ năng nắm bắt ngôn ngữ
chung:


=> Trớc hết chúng ta phải nắm đợc
ngôn ngữ chung bằng cách: Nghe và
nói, học bằng kí tự (chữ viết)
II.Lời nói cá nhân:
1.Lời nói cá nhân là gì?

Đó là lời nói do mỗi cá nhân tạo
lập trong những tình huống giao tiếp
cụ thể.
Đặc điểm của lời nói cá nhân?

So sánh để chỉ ra những dấu ấn cá
nhân trong hai đoạn thơ sau?

Em hÃy so sánh trên cấp độ ngữ âm?

So sánh trên cấp độ từ?

2.Đặc điểm của lời nói cá
nhân:

- dấu ấn cá nhân:
+ thói quen dùng từ
+ phát âm
+ cách diễn đạt
- dấu ấn cá nhân đợc trau chuốt
thành lời nói có phong cách nghệ
thuật.
2. ví dụ:

Có thể xét tính cá thể trong đoạn thơ
sau:
cửa son đỏ loét tùm hum nóc
Bậc đac xanh rì lún phún rêu
( Hồ Xuân Hơng)
bớc tới đèo ngang bóng xế tà
cỏ cây chen đá lá chen hoa
(Bà huyện Thanh quan)
+ cấp độ âm:
Đoạn thơ một có âm sắc mạnh mẽ do
sự kết hợp nhiều thanh trắc
Đoạn hai có âm hởng nhẹ nhàng
thanh thoát hơn do kết hợp nhiều
thanh bằng.
+ cấp độ từ:
Đoạn một: có sử dụng nhiều tính từ,
và những từ chỉ mức độ nh đỏ loét,
xanh rì, lún phún. Đó là những làm
nổi bật tính tạo hình cho câu thơ.
Đoạn hai: không dùng tính từ, dùng
2


hai ®éng tõ “chen”, “bíc” thĨ hiƯn
Tõ ®ã rót ra nét khác biệt về hiểu
quả biểu đạt của hai đoạnn thơ?

Những yếu tố cần thiết để tạo dựng
lời nói có nghệ thuật?
Từ những tiêu chí trên, em hÃy thử

trình bày một đoạn lời nói bằng
nhiều cách để đạt đến độ hay và
đẹp?

hành động.
+ cấp độ cụm từ:
Đoạn một: nhà thơ có ý thức tạo ra
những cụm từ, phân biệt nghĩa định
danh rõ ràng.
Đoạn hai: không tạo cụm mà chủ yếu
tạo câu.
+ kết cấu câu:
Đoạn một: chú ý kết cấu đối chạt chẽ
tạo nên sự đối sánh về ý.
Đoạn hai: không dùng kết cấu đối, mà
dùng kết cấu tuyến tính làm nổi bật
thứ tự cái nhìn thấy.
+ hiệu quả:
Đoạn một: khắc sâu ấn tợng của
thịgiác, đập mạnh vào trực giác.
Đoạn hai: khắc sâu ấn tợng cảm giác,
gợi mở cảm xúc.
III.Củng cố: Tạo dựng đợc lời nói có
nghệ thuật:
+ tìm ý
+ tìm cách diễn đạt các ý đợc rõ
ràng mạch lạc.
+ tìm những từ ngữ, kết cấu ngôn từ
để diễn đạt ý ®ã thËt hay, thËt ®Ñp.


3


Tiết thứ 5
Lẽ ghét thơng
(trích Truyện Lục Vân Tiên)
Nguyễn Đình Chiểu
Yêu cầu:Hiểu đợc t tởng ghét hôn quân bạo chúa, thơng ngời hiền tài của tác
giả qua lời ông quán trong đoạn trích.
Thấy đợc nghệ thuật truyền cảm bằng cách dùng điệp ngữ, thành ngữ tiểu đối,
từ láy trong đoạn trích.
Nội dung- phơng pháp
I.Tiểu dẫn:
1. Xuất xứ đoạn trích:
Truyện Lục Vân Tiên
đọan trích từ câu 473 đến câu 504
2. Nhân vật ông quán: mô típ
nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn
Đình Chiểu- các nhân vật thuộc thành
phần lao động nghèo khổ, nhng thực
chất họ là những Nho sỹ đi ở ẩn giữa
cuộc đời đen bạc.
3.Chủ đề đoạn trích:
thể hiện quan điểm thơng dân ghét
hôn quân bạo chúa của nhà thơ.
II. Phân tích đoạn thơ:
1.Phần thứ nhất: ông quán ghét:
Ông Quán ghét những gì và ghét
- Ghét việc tầm phào-những việc làm
những ai?

không có ích lợi cho cuộc sống
- Vua Kiệt, vua Trụ, U vơng, Lệ vơng, Ngũ Bá, Thúc Quý.
- Kiệt Trụ mê dâm, ULệ đa đoan,
Ông Quán ghét những gì? Tại sao?
phân vân, phân băng.
Dân sa hầm sẩy hang, dân chịu lầm
Vậy từ đó ta thấy ông Quán vì ai mà
than,dân nhọc nhằn, rối dân.
ghét?
Ông Quán vì dân mà ghét, ghét những
kẻ làm hại nhân dân, hại nớc.
Ông Quán ghét nh thế nào?
Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận
tâm.
Ghét ®Õn møc m·nh liƯt nhÊt, triƯt ®Ĩ
nhÊt c¸i ghÐt ®· trở thành lòng căm
thù. Ông căm thù tất cả những kẻ làm
tổn hại đến lợi ích của nhân dân. Điều
4


Ông Quán thơng những ai? Vì sao thơng?

Tình yêu thơng của ông Quán đợc thể
hiện đối với những ngời tài lành này
nh thế nào?

đó thể hiện rõ tính nhân dân sâu sắc
của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
2.Phần hai: Ông Quán thơng:

Khổng tử, Nhan tử, Gia Cát, Đồng
tử, Nguyên Lợng, Hàn Dũ, Liêm, lạc.
--- Vì họ gặp phải những việc trắc trở
trong cuộc đời: họ là những ngời tài
cao chí cả nhng gặp phải những rủi ro
bất hạnh, những ngang trái trong cuộc
đời.
- Điệp từ thơng đợc nhắc lại hàng
chục lần nó thể hiện tình thơng sâu
sắc của nhà thơ đối với những ngời
tài lành. Đó là những lời tâm huyết
của nhà thơ.
III. Tổng kết: mợn lời nhân vật
trong tác phẩm nhà thơ đà thể hiện
một cách rõ ràng lẽ ghét và niềm thơng của mình. Ghét và thơng đều dựa
trên quan điểm vì nhân dân, cho nhân
dân vì thế ghét thơng là những tình
cảm cá nhân nhng ở đây đà mang tầm
rộng lớn tính nhân dân.
Ghét và thơng đó chính là mục đích
chiến đấu của tác giả.

Luyện tập:
1. Khái quát tởng của nhà thơ đợc thể hiện trong đoạn trích Lẽ ghét thơng
2. Chỉ ra giọng điệu lời văn của tác phẩm: sắc tháicảm xúc của lời văn đợc tạo nên bởi các phơng tiện ngôn ngữ nh: từ nhân xng, danh từ, động
từ, thàh ngữ, biện pháp tu từ,cùng biểu hiện thái độ tình cảm chủ đạo
nh yêu ghét, mỉa mai, chế nhạo,Chẳng hạn,giọng điệu cảm thơng,
giọng điệu trào phúng, giọng điệu ngợi ca
3. Chỉ ra các phơng tiện ngôn ngữ nh: điệp ngữ, thành ngữ, từ láy, tiểu đối
để thấy đợc giọng điêụ của ông quán.


Tiết thứ 7
5


Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
Yêu cầu: giúp học sinh biệt phân tích làm nổi bật cách tác giả vận dụng ngôn
ngữ chungvào việc tạo lập tác phẩm văn chơng.
Nội dung phơng pháp bài giảng

Để làm rõ nét riêng của mỗi
tác giả em cần phải sử dụng
thao tác gì?

Từ những nét chung này em rút
ra điều gì?

Để so sánh các đối tợng chúng
ta cần phải có những tiêu chí
nào?

ý nghĩa của cách dùng từ này?

chỉ ra nét riêng này?

I.luyện tập bài tập 1:
1. chỉ ra nét chung trong các đoạn thơ:
a.nét chung về nội dung:
- Các đoạn thơ đều miêu tả bức tranh
đêm trăng.

- Bức tranh đó đều thể hiện cảm xúc
của nhân vật trữ tình.
b. nét chung về hình thức ngôn từ:
- đều làm bằng thơ.
- Dùng tiếng Việt.
- Dùng bút pháp tả
->các tác giả đều sử dụng ngôn ngữ chung
vào việc tạo lập văn bản của mình. Ngon
ngữ chung là cơ sở cđa lêi nãi riªng.
2. nÐt riªng trong lêi nãi cđa mỗi tác
giả:
a.Cấp độ từ:
Đoạn một: dùng từ nguyệt, hoa
bông
Đoạn hai: dùng từ gơng nga cây
cành
Đoạn ba: dùng từ trăng cổ thụ
Các từ này đều dùng để gọi tên đối tợng dợc
miêu tả, nhng mỗi cách gọi lại làm nổi bật
một nét riêng của tác giả.
b. Cấp độ thể loại: đoạn1 là thơ song
thất lục bát thể ngâm khúc, đoạn 2 là thơ lục
bát thể tự sự, đoạn 3 là thơ thất ngôn thể trữ
tình.vì thế đoạn một thể hiện tâm trạng của
nhân vật trữ tình khi ngẫm nghĩ về cuộc đời.
Đoạn 2 kể lại cái nhìn của nàng Kiều sau
khi gặp Kim Trọng trong đem trăng mơ
6



màng. đoạn 3 thể hiện cặp mắt tinh tế và
những tình cảm của nhà cách mạng Hồ Chí
Minh trớc vận mƯnh cđa tỉ qc.
Bµi tËp hai: Híng dÉn häc sinh chú ý ý
nghia của các biện pháp tu từ:
Nhân
hóa:
tiếng đàn ngËm ngïi, hËm hùc,u uÊt, ñ kÝn
bùc däc bng bÝt, than thở
- Biện pháp so sánh
- Lặp cấu trúc.
Bài tập 4: híng dÉn häc sinh chó ý c¸c biƯn
ph¸p so sanh trong các câu thơ có sự khác
nhau về cấu trúc
Theo sơ đồ sau:
Vậtđợc
so sánh
(1)

Phơng
tiện
so sánh
(2)

Từngữ
Sosánh
(3)

Vậtdùn
g

so
sánh
(4)

Từ đó thấy câu 1, 2 có đủ các vị trí (1) (2)
(3) (4).
Câu 3 , và đoạn trích của Nguyễn Tuân thì
có một số vị trí để trống, cần phải suy luận
để hiểu.
Vị trí (4) trong c¸c vÝ dơ cịng cã sù kh¸c
biƯt em hÃy chỉ ra sự khác biệt đó?

Tiết thứ 9.10
Văn tế nghÜa sü cÇn giuéc
7


Nguyễn Đình Chiểu
Yêu cầu: Hiểu đợc vẻ đẹp bi tráng mà giản dị của hình tợng ngời nghĩa
sỹnông dân Cần Giuộc và thấy đợc thái đọ cảm phục, xót thơng của tác giả đối
với họ.
Nắm đợc giá trị nghệ thuật của bài văn tế.
Nội dung- phơng pháp
Nêu hoàn cảnh sáng tác
I.Tiểu dẫn:
của tác phẩm?
1.Hoàn cảnh sáng tác:
Sau một thời gian chiến đấu oanh liệt,
nghĩa quân ta không thể chống cự đợc với vũ
khí tối tân của giặc. Ta mất ba tỉnh miền đông.

Ngày 16-12 -1861 Nghĩa quân tấn công đồn Cần
Giuộc- Gia Định gây tổn thất cho giặc nhng
quân ta bị hy sinh 21 ngời. Tuần phủ Gia Định
là Đỗ Quang yêu cầu Nguyễn Đình Chiểu viết
bài văn tế này.
2.Thể loại văn tế: Văn tế viết theo thể phú
Hiểu biết của em về văn
Đờng luật
tế?
Đọc vận.
Nhiều lọai câu biền ngẫu.
3.Chủ đề: Ngợi ca phẩm chất, tinh thần của
Nêu chủ đề tác phẩm?
những ngời nông dân nghĩa sỹ. Đồng thời ngỡng mộ kính phục đức hy sinh của họ.
Bài văn tế là kiệt tác văn chơng và là tiếng
khóc bi ai nhát cho một giai đoạn lịch sử dân
tộc.
II.PHân tích:
Câu văn mở đầu có gì đặc 1.Lung khởi:
-Là một tiếng khóc : Hỡi ơi! thống thiết bi ai
biệt?
kéo dài mÃi xoáy sâu vào lòng ngời làm vang
động cả đất trời.
+ Đối: Súng giặc đất rền> phác họa khái quát đặc điểm hoàn cảnh lịch
sử của đát nớc
lúc bấy giờ.
- Súng giặc đất rền: làm nổi bật cái khủng
Qua câu văn tác giả diễn
khiếp khốc liệt của chiến trờng : kẻ thù xa lạ với

tả đợc điều gì?
vũ khí tối tân, sức công phá dữ dội dang làm đảo
điên trời đất của tổ quốc, vận mệnh của dân tộc
lâm nguy, tất cả đang rơi vào cơn dầu, s«i lưa
8


bỏng.
-Lòng dân trời tỏ: tấm lòng yêu nớc của nhân
dân tỏ rạng cả bầu trời. Trong cảnh tổ quốc lâm
Câu tiếp theo có ý nghĩa
nguy, nhân dân đứng lên gánh vác trách nhiệm
gì?
sứ mạng lịch sử, đánh giặc cứu nớc cứu dân
Câu văn diễn tả đợc hiện thực lịch sử lúc bấy
giờ, đồng thời là tiếng khóc cho thế nớc lâm
nguy, tiếng nấc đau thơng cho dân tộc.
- Nhận xÐt kh¸i qu¸t vỊ ý nghÜa cđa viƯc hy sinh
cho tổ quốc, cái chết cho tổ quốc là cái chết lu
danh muôn thủa
+ Đối : 10 năm > < 1 trận
công vỡ ruộng (vật chất)> < nghĩa( giá tri tinh
thần) muôn thủa
Hai câu đầu tác giả thể
Qua nghệ thuật đối này tác giả đà làm nỗi bật ý
hiện điều gì?
nghĩa cao q cđa sù hy sinh cho ®Êt níc cđa
mäi ngời. thể hiện nỗi đau buồn sâu sắc trớc
chiến tranh tang tóc. Đồng thời thể hiện cảm
hứng ngợi ca cái chết vì nớc, vì dân của những

ngời nghĩa sỹ.
2. Phần thích thực:
a.Hình ảnh ngời nông dân nghĩa sỹ
Những ngời nông dân
- Hoàn cảnh xuất thân:
nghĩa sỹ hiện lên nh thế
+ Những ngời nông dân sống ở đất
nào trong ngoì bút của nhà Nam bộ
văn?
+ Đời sống của họ: cui cút làm ăn,
Họ là những ai?
toan lo nghèo khó- họ sống cuộc đời nghèo khổ
Họ có cuộc sống nh thế
tối tăm nơi lũy tre làng, nghèo nàn lạc hậu của
nào?
những năm cuối thế kỷ XIX. Họ chỉ biết chăm
chỉ làm ăn, quẩn quanh với con trâu, cây lúa sau
lũy tre làng.
+ nghệ thuật:
Tác giả đẫ tái hiện hình
* Tác giả liệt kê các chi tíêt cụ thể,
ảnh ngời nông dân nh thế
chọn lọc
nào?
* Liệt kê hàng loạt các công việc đồng
áng
* Dùng từ phủ định: cha quen đâu tới,
cha từng thấy..--> Làm nổi bật sự thuần phác,
hiền lành của ngời nông dân, họ là những ngời
chỉ biết khuya sớm chăm việc cấy cày, hoàn

toàn xa lạ với việc binh đao, chiến trËn
9


Mục đích của tác giả khi nhấn mạnh sự thuần
Mục đích của nhà văn khi phác hiền lành không biết gì về việc binh đao là
nhằm làm nổi bật tấm lòng yêu nớc của họ.
nhấn mạnh điều này?
+ thái độ của nhà văn khi viết lên điều này:
niềm thơng mến vô hạn sự sẻ chia của nhà văn
còn thể hiện rất sâu sắc sau những câu văn mộc
Thái độ cảm xúc của nhà
mạc mà nặng nghĩa tình cui cút..toan lo nghèo
văn khi viết về điều này?
khó
- Diễn biến tình cảm của ngời nông dân khi tổ
Tác giả còn khắc họa ngời quốc lâm nguy:
+ Họ mong chờ vào sự cứu giúp của triều
nông dân nghĩa sỹ ở phơng
đình Trông tin quan nh trời hạn trông ma họ
diện nào?
đà chờ mong với niềm hy vọng khắc khoải.
Diễn biến tình cảm của
+ Họ lo lắng nhng vô cùng căm ghét quân
họ?
xâm lợc Ghét thói mọi nh nhà nông ghét
cỏ..muốn tới ăn gan muốn ra cắn cổ lòng căm
thù càng ngày, càng cháy bỏng khi thấy kẻ thù
nghênh ngang đi lại trên mảnh đất cha ông.
+ họ ý thức trách nhiệm của ngời dân đối với

tổ quốc: ý thức về trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, ý
thức sâu sắc về sự thống nhất của nớc nhà Một
mối xa th đồ sộ há để ai chém rắn đuổi hơu.
Họ nhìn rõ dà tâm xâm lợc của kẻ thù treo dê
bán chó Từ đó họ tự nhận lÃnh lấy trách
nhiệm bảo vệ tổ quốc. Họ đà tình nguyện đứng
lên, tiếng rao truyền cứu nớc xuất phát ngay từ
trong trái tim của mỗi ngời nghĩa sỹ, cho nên sự
tình nguyện của họ thật sự lớn lao.
+ sự tình nguyện: nào đợi ai đòi ai bắt,
chẳng thèm trốn ngợc trốn xuôi họ ra trận với
tình thần tình nguyện cao độ, với khí thế hăm hở
Sự tình nguyện đợc thể
, tự tin của những ngời biết mình đang làm việc
hiện bằnh nhng từ ngữ
nghĩa chuyến này xin ra sức đoạn kình... dốc
nào?
tay bộ hổ, mến nghĩa làm quân chiêu mộ
Tác giả làm nổi bật phẩm chất cao đẹp của
ngời nông dân Việt Nam: Họ chỉ là những ngời
nghèo khổ tăm tối thế mà là những ngời có lòng
Khắc họa diễn biến tâm lý yêu nớc cao cả vô ngần, họ là ngời biết nhận ra
của những ngời nghĩa sỹ
lẽ phải, đặc biệt họ ý thức sâu sắc vai trò của bản
nhà văn đà làm nổi bật đ- thân đối với việc bảo vệ tổ quốc, sẵn sàng hi
ợc điều gì?
sinh cho tổ quốc Hình tợng ngời nông dân
10



Hình ảnh ngời nông dân
nghĩa sỹ khi ra trận đợc
thể hiện nh thế nào?
Ngòi bút của nhà văn khi
thể hiện những thiếu thốn
của các nghĩa quânnh thế
nào?

Tại sao tác giả lại khắc
họa sâu sắc những thiếu
thốn của nghĩa quân?

Giây phút công đồn của
nghĩa quânđợc khắc họa
nh thế nào?

nghĩa sỹ hiện lên trong trang văn Nguyễn Đình
Chiểu đẹp đẽ vô cùng.
b. Hình ảnh ngời nông dân nghĩa sỹ khi ra
trận:
- Thiếu thốn đủ thứ:
+Thiếu những hiểu biết tối thiểu về kỹ
thuật tác chiến Mời tám ban võ nghệ nào đợi
tập rèn, 90 trận binh th không chờ bày bố
+ Cha từng đợc luyện tập đội ngũ Vốn
chẳng phải quân cơ, quân vệ theo dòng lính ở
diễn binh
+ Không có cả những trang phục thô sơ
nhất, bao tấu bầu ngòi Dao tu nón gõ
- Tinh thần của nghĩa quân:

+ tinh thần tự nguyện cao độ. Tác giả đÃ
miêu tả tinh thần của họ bằng một loạt những từ
nào đợi không chờ chi nài họ tự trang bị
lấy cho mình rơm con cúi lỡi dao phay
ngọn tầm vồng manh áo vải để đối địch với
tàu thiếc,tàu đồng súng nổ
+Tác giả khắc hoạ những thiếu thốn thô sơ
của nghĩa quân bởi đó là một hiện thực, đồng
thời điều đó càng làm nổi bật những chiến công
của họ. Càng thiếu thốn thô sơ chiến công của
họ càng vang dội, tinh thần chiến đấu càng ngời
sáng. Bởi thế nớc lâm nguy ngời dân ấp dân lân
hóa thành anh hùng nghĩa sỹ!!
+ bút pháp tơng phản đợc tác giả sử dụng
triệt để đà làm nổi bật vẻ đẹp tinh thần của ngời
nghĩa quân Cần Giuộc.
- Phút công đồn:
+Hàng loạt động từ mạnh, câu văn gối hạc
nh đợc chặt ra từng đoạn một diễn tả mÃnh
liệt sự quyết liệt sôi nổi của trận đánh.
+ Hình ảnh sinh động đạp rào lớt tới xô
cửa xông vào hè trớc ó sau
tất cả diễn tả khí thế ngút trời của nghia quân.
Lòng yêu nớc đà cho họ tinh thần dũng cảm và
cho họ những chiến công.
Thông qua mời mấy câu văn gối hạc, với kết
cấu tự nhiên, hình ảnh sinh động, chân thực đồ
11



Chiểu đà phác họa đợc bức chân dung bình dị
nhng vô cùng cao đẹp cao nghĩa quân Cần
Giuộc. Nhà văn đà chạm khắc vào văn học dân
tộc bức tợng đài đẹp đẽ và hoành tráng về ngời
dân trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
3. Phần thứ hai: ai vÃn
Nguyễn Đình Chiểu đà ngợi ca ngời nông dân
nghĩa sỹ bằng những hình tợng đẹp, chói lọi với
những lời văn thật đẹp đẽ trang trọng, nhng ông
không che dấu sự thật đau lòng: họ đà hy sinh ,
Tiếng khóc thơng đà đợc
vì thế bài văn còn là tiếng khóc vô cùng xót xa
nhà thơ thể hiện nh thế
thơng đau.
nào?
- Nỗi đau thơng đợc toát ra từ cái chết quá
nhanh chóng của họ:
* Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết
xác phàm vội bỏ.gom hùm treo mộ
đầu tiên nỗi đau đợc toát
câu văn làm hiện lên một thực tế phũ phàng:
ra từ hiện thực nào?
tính mệnh của nghĩa quân quá ngắn ngủi; vì
nghĩa lớn tởng sẽ đợc phụng sự lâu dài, tởng sẽ
đợc hởng sự tri ân của tổ quốc, của nhân dân;
vậy mà họ đà sớm lìa xa cõi thế gian khi cha đợc
hởng điều gì. Sự phũ phàng đó làm cho cái chết
của họ thật sự oan khốc.
- Tác giả đặt ra những giả thiết nhằm muốn lý
giải cái chết của họ là tất yếu để làm giảm nhẹ

nỗi đau.
* Họ bị tù đày phải lập công chuộc tội, nhng
để làm giảm bớt nỗi đau
tất cả không h vậy họ chỉ là những ngời dân hiền
nhà thơ lý giải cái chết của lành việc họ ra trận chỉ là tự nguyện; cái chết
họ nh thế nào?
của họ thật phi lý, bởi đáng lẽ ra họ không phải
Nỗi đau lớn lao đợc thể
chết, vì thế nỗi đau càng xót xa vô cùng.
hiện qua những câu văn
- Nỗi đau lớn lao :
nào?
+ nỗi đau bao trùm cả đất trời cây cỏ: sông
diễn tả đợc điều gì?
Cân Giuộc, chợ Trờng Bình, già trẻ hai hàng lụy
nhỏ
+ Nỗi đau lay động cả cõi thánh thần: câu văn
với những từ Đóng lạnh tấm lòng son gửi
lại bóng trăng rằm tủi phận bạc trôi theo
dòng nớc đổ nghe nh tiếng khóc tiếng nấc
nghẹn ngào.
+ Đau dớn khôn cùng khi tác giả nhắc đến nỗi
Thể hiện đợc điều gì?

12


đau của mẹ, của vợ.
* Mẹ già kóc trẻ, vợ yéu chạy tìm chồng
nỗi đau lay động đến tận chiều sâu của lơng tri

mõi con ngời. Câu văn với âm thanh sầu thảm,
không gian, thời gian đày ám ảnh: ngọn ®Ìn
khuya leo lÐt” “c¬n bãng xÕ dËt dê tríc ngâ”.
- tiếng khóc bi tráng:
* họ chết nhng là một cái chết vẻ vang, họ
đà lụa chọn cho mình cái chét đó, và sự lụa chọn
của họ phù hợp với quan niệm sống của cả dân
tộc, là chân lý của thời đại, vì thế cái chết của họ
là tấm gơng đẹp cho những ngời còn sống nói
theo.
* cái chết của nghĩa quân đà đa họ vào vĩnh
cửu Nghìn năm tiết rỡ. Danh thơm đồn sáu
tỉnh, tiếng ngay trải muôn đời.
III.Tổng kết:
Nội dung: - hình tợng ngời nông dân nghĩa sỹ
đẹp đẽ nhất trong văn học trung đại.
-lòng ngỡng mộ sự tiếc thơng vô hạn
của nhà thơ.
Nghệ thuật: - ngôn từ mộc mạc vừa thống thiết
vừa chân thành.
- Hình ảnh sinh động, chân thực.Biện
pháp tơng phản đợc vận dụng triệt để làm toát
lên nội dung một cách sâu sắc

Luyện tập:1. Thế nào là thể loạivăn tế? Nêu một vài bài văn tế trong sách vở
mà em biết?
3.Hình tợng ngời nông dân nghĩa sỹ hiện lên trong tác phẩm nh thế nào? điều
đó nói lên quan niệm gì của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
tiết thứ 11
nGuyễn đình chiểu

13


yêu cầu:Giúp học sinh hiểu đợc cuộc đời và tác phẩm của Nguyễn Đình
Chiểu. Nhận rõ vị trí của ông trong lịc sử văn học dân tộc- ngơiù mở dòng văn
thơ yêu nớc cuối thế kỷ XIX.
Thấy đợc sự kéy hợp văn chơng bác học và văn học dân gian, nghệ thuật sáng
tạo hình tợng và ngôn ngữ giàu truyền cảm.
Nội dug phơng pháp
Em hÃy nêu những nét chính trong
tiểu sử của nhà thơ?

Qua sách giáo khoa em hay nhận
xét về con ngời Nguyễn Đình Chiểu

Quan niệm chinh trong văn chơng
của đồ Chiểu?

I.cuộc đời:
1. tiểu sử: tên thật Nguyễn Đình
Chiểu, tự mMạnh trạch, hiệu
Trọng Phủ
- nơi sinh: Gia Định, ngày 1-7-1822.
- Quê quán: Thừa Thiên Huế.
Năm1833 học ở Huế, 1843 đõ tú
tài,1849 ra Huế chuẩn bị đi thi,mẹ
mất ông khóc thơng nhiều nên bị
mù.Sau đó ông về quê bốc thuốc và
dạy học,
1854 ông lấy bà Lê thị Điền.

1859 giặc Pháp chiếm Gia Định đến
năm1862 ông chạy giặc trong phong
trào Tị địa
2. Con ngời: Nguyễn Đình Chiểu là
nhà nho tiết tháo, sông theo đạo nghĩa
của nhân dân.
Cuộc đời ông gặp phải bi kịch lớn: Bi
kịch riêng và bi kịch chung nhng ông
vẫn vơn lên khẳng định tiết tháo của
mình: là ngời con có hiếu, là ngời
thầy mẫu mực, là chí sỹ yêu nớc có uy
tín lớn trong nhân dân. là nhà văn nhà
thơ có những vần thơ cháy bỏng.
II.Sự nghiệp:
1. Quan niệm văn chơng:
- Văn chơng biểu hiện đạo lý và
chiến đấu cho dạo đức nhân dân, sự
nghiệp chính nghĩa.
- Văn chơng phait là những sáng tạo
nghệ thuật có tính thÈm mü.
14


Biểu hiện nội dung của thơ văn ông
thời kì này?

Nôi dung đó thẻ hiện điều gì?
Nội dung thơ văn thời kì này của
ông?


Những nét chính trong nghệ thuật
văn chơng đồ Chiểu

2. Tấm lòng yêu nớc, thơng dân :
a. Trớc khi thực Pháp xâm lợc:
tác phẩm Lục Vân Tiên ca ngợi
anh hùng Lục Vân Tiên có phẩm chất
sáng ngời:
+ có lý tởng, sẵn sàg quên mình cứu
nhân dân thấy câu kiến ngh·i bÊt vi /
lµm ngêi thÕ Êy cịng phi anh hùng
+ có tình yêu chung thủy.
Nêu cao t tởng của nhà thơ.
b. sau khi thực dân pháp xâm lợc:
+ lên án mạnh mẽ quân xâm lợc, phê
phán triều đình.
+ ngợi ca dũng khí, tinh thần hy sinh
của những tấm gơng chiến đấu vì
nhân dân.
+ thể hiện thái độ bất hợp tác với kẻ
thù.
3.Nghệ thuật thơ văn:
- ngôn từ: lời văn mộc mạc, tề chỉnh,
dùng từ chính xác, giàu sức gợi vừa có
chất cổ kính, trang trọng trong thơ Đờng luật.
- hình ảnh: có tài lụa chọn những chi
tiết điển hình để xây dựng hình tợng.
- Thể loại: thơ lục bát trờng thiên đậm
chất dân gian.
Văn tế, thất ngôn đều có những

thành công.

Luyện tập:
1. phân tích một tác phẩm của đồ Chiểu để làm rõ những nét nghệ
thuật đặc sắc trong thơ ông?
2. so sánh một vài phơng diện nghệ thuật trong Lục Vân Tiên và
Truyện Kiều
bài mời một, tiết 12.
Luyện tập về hiện tợng tách từ
Yêu cầu: giúp học sinh nhận ra hiện tợng tách từ và hiệu quả diễn đạt của hiện
tợng đó.
15


Dựa vào cơ sở nào để thực hiện I . Nhắc lại lý thuyết:
biện pháp tách từ?
1. cơ sở của hiện tợng tách từ:
- Từ vựng tiếng Việt có nhiều từ ghép đẳng
lập.
- Có hiện tợng các yếu tố trong từ có thể
hoán đổi vị trí tự do.
Tại sao lại tách từ?
2. Tại sao có hiện tợng tách từ:
đây là một biện pháp nghệ thuật nhằm làm
tăng hiệu quả diễn đạt, thể hiện cảm xúc.
II. luyện tập:
1. bài tập:
em hÃy từ thực tế của ví dụ để a. các từ trên đợc tách ra bằng cách thêm
vào sau (trớc) mỗi u tè cđa tõ mét danh tõ
t×m ra quy lt tách từ trong

hoặc tính từ, để tạo thành( thêm sau) cụm
hai câu thơ trên?
tính từ và nòng cốt câu đơn (thêm trớc). dày
gió dạn sơng cụm tính từ; bớm chán ong
chờng nòng cốt câu đơn chỉ trạng thái tình
cảm của đối tợng.
b. trình bày hiệu quả diễn đạt của biện
pháp tách từ:
( học sinh tự phân tích sau khi trả lời các câu
Trình bày hiệu quả diễn đạt
hỏi gợi ý của giáo viên ở bên)
bằng cách trả lời các câu hỏi
c. tìm các câu văn, câu thơ khác có hiện tsau:
- các cụm từ dày gió dạn ợng tách từ:
Non cao những ngóng cùng trông
sơng, bớm chán ong ch( Tản Đà)
ờnggợi cho em liên tởng đến
những câu thành ngữ nào? diễn biết bao bớm lả ong lơi
( Nguyễn Du)
tả điều gì?
- tại sao tác giả không sử dụng Mét ngêi chÝn nhí mêi mong mét ngêi
( Ngun BÝnh)
nguyªn vẹn các thành ngữ đó?
- vậy khi dùng nh trên thì cảm Bài tập 2: cho các từ, thực hiện tách từ:
xúc tâm trạng nhân vật hiện
DÃi nắng dầu ma;
lên nh thÕ nµo? so víi khi dïng ra ngÈn vµo ngơ;
nguyên văn?
đi lẻ về loi;
giữ trớc gìn sau;

con ông cháu cha;
cha nào con nấy;
Em hÃy thực hiẹn việc tách các ăn trắng mặc trơn;
từ cho sẵn trong sgk?
ma dầm nắng d·i.
Bµi tËp 3.
16


Tìm những thành ngữ bốn tiếng có cấu tạo tơng tự nh hiện tợng tách từ:
+ Đầu sóng ngọn gió,
+ giÃi nắng dầm ma,
+ nắng giải ma dầu.
+ thợng cẳng chân hạ cẳng tay.
Bài tập 4.
đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây
Tìm những thành ngữ có bốn
tiếng cấu tạo nh tách từ?

Từ vội vàng đợc tách bằng
cách nào?
Hiệu quả diễn đạt?

a.câu trên từ Vội vàng đợc tách ra bằng
cách chêm xen vào giữa chúng một từ chỉ sắc
thái cảm xúc mà
b.Hiệu quả diễn đạt: nhấn mạnh nội dung
biểu đạt, tăng âm hởng cho câu thơ.
c.Tìm những câu thơ khác tơng tự:

nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai
Noncao những ngóng cùng trông
Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày
Bài tập5. hiệu quả của cách tách từ: ABA
với chảB.
Hiệu quả của cách diễn đạt trên là: + + Nhấn
mạnh nội dung câu nói.
+ Thể hiện thái độ chê bai, dè bỉu.

Tìm các câu thơ khác tơng tự?

Bài mời hai, tiết 13

Tự tình
Hồ Xuân Hơng
Yêu cầu: Cảm nhận đợc sự bức bối và niềm khát khao đợc hởng hạnh phúc
lứa đôi của nhân vật trữ tình.
17


Hiểu đợc nghệ thuật thơ nôm với cách dùng từ ngữ độc đáo, táo bạo của Hồ
Xuân Hơng.
Em hÃy nêu những nét
cơ bẩn trong tiểu sử Hồ
Xuân Hơng?

Giới thiệu vài nét về thơ
Nôm của bà?


Nhan đề bài thơ cho ta
biết điều gì?
Hai câu đề giới thiệu
điều gì?
Không gian thời gian ở
đây đợc cảm nhận nh thế
nào?

Âm thanh tiếng trống dồn
thể hiện điều gì?

I.Tiểu dẫn:
1. Tiểu sử Hồ Xuân Hơng:
- Quê quán: Quỳnh Đôi Quỳnh Lu nghệ An.
Thân sinh là cụ Hồ Phi Diễn một thầy đồ dạy học
tại Thăng Long.
- Xuân Hơng sinh ra và lớn lên tại kinh thành
Thăng Long.
- Bà là ngời có tính tình phóng khoáng, thích
giao du, kết bạn với nhiều văn nhân nghệ sỹ.
- Cuộc đời bà gặp nhiều trắc trở, bất hạnh
- Bà để lại hai tập thơ: chữ Hán Lu Hơng ký
và tập thơ Nôm vô cùng nổi tiếng khoảng 43 bài.
2. Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng:
- nội dung: Tiếng nói đòi quyền đợc hởng hạnh
phúc vô cùng quyết liệt của ngời phũ nữ
- Nghệ thuật: Độc đáo trong cách dùng từ ngữ,
hình ảnh
3. Bài thơ:
- Nhan đề: Nhà thơ tự giÃi bày thổ lộ tình cảm,

cảnh ngộ của bản thân.
- Chùm thơ Tự tình: Gồm ba bài
II. đọc hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
- Mở ra không gian, thời gian đặc biệt: đêm
khuya, văng vẳng tiếng trống không gian
thời gian đó thể hiện một thế giới nội tâm đầy
trăn trở, day dứt của nhà thơ. Nhà thơ đang thao
thức trong đêm thâu, lắng nghe những âm thanh
vang vọng của cuộc sống và nỗi lòng mình.
- Tiếng trống dồn: thể hiện cảm thức thời gian
của nhà thơ, nhà thơ cảm thấy thời gian đang
chảy trôi nhanh chóng , hối thúc lòng ngời.
Trong một bài thơ tự tình khác nhà thơ có câu
thơ Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom ở ®©y
cịng cã mét am thanh , ©m thanh ®ã cịng thể
hiện thời gian, nhng có lẽ đó chỉ là cách điểm
nhịp thời gian đơn thuần, mà không có cái hối
18


thúc dồn dập kia.
Câu thơ đầu chỉ mới miêu tả khung cảnh
không gian mà đà mở ra một thế giới tâm trạng
thật thẳm sâu của nhà thơ.
- Câu thơ thứ hai: Trực tiếp miêu tả tâm trạng:
* Trơ cái hồng nhan: nhân vật trữ tình cảm
Câu thơ thứ hai có gì nổi
thây thật cô đơn, trơ trọi giữa cuộc đời, nàng
bật?Từ trơ có ý nghĩa

cảm thấy số phận bẽ bàng, bị bỏ rơi của mình.
gì ?
* cái hồng nhan là vẻ đẹp của ngời phũ
nữ nhng ở đây nó đợc dùng để chỉ số phận bất
Cụm từ Cái hồng nhan
hạnh, ngang trái, của ngời phũ nữ.
thể hiện điều gì?
câu nói của Hồ Xuân Hơng còn là một lời
chì chiết, đay nghiến cái bất công phũ phàng
của số phận.
* Nhng ngay trong sự ngậm ngùi bẽ bàng
Xuân Hơng vẫn giữ đợc cá tính ngang tàng của
mình; nàng lấy cái hồng nhan đối sánh với
Nớc non đau buồn nhng không bao giờ bé
nhỏ đó là bản lĩnh Xuân Hơng.
2. Hai câu thực:
- Hiện thực số phận Xuân Hơng
điều đợc nói tới trong hai
* Vầng trăng bóng xế Thời son trẻ đà trôi qua,
câu thực?
* Khuyết cha tròn: hạnh phúc mÃi vẫn chỉ là
Hình ảnh vầng trăng
điều mong đợi ngậm ngùi.
bóng xế diễn tả điều gì?
- Giải pháp ®Ĩ vỵt qua nghiƯt ng· cđa sè phËn:
* “chÐn rỵu hơng đa mợn chén rợu để quên
sầu, nhng càng uống hơng sầu càng vơng vấn. Hai
từ hơng đa thật đắc địa, gợi mở thế giới tâm trạng
hơn là nói lên hành động của Xuân Hơng. Hơng rợu hay hơng của những cuộc tình không thể dứt cứ
vơng vấn, ám ảnh hoài càng làm cho lòng ngời

thêm xa xót.
Hai câu thực không chỉ diễn tả hiện thực, mà
còn thể hiện thật sâu sắc nỗi lòng Xuân Hơng.
3. Hai câu luận: Xuân Hơng vẫn tiếp tục miêu tả
những hình ảnh cụ thể: rêu, đá nhng đằng sau
hình ảnh đó là những suy ngẫm sâu sắc của Xuân
Hai câu luận thể hiện
Hơng:
tâm sự gì?
- rêu đá những sự vật nhỏ bé, lặng câm thế mà
tâm sự đó đợc thể hiện
cũng không cam chịu mà vẫn vạch trời, vạch đất
qua những hình ảnh gì?
oán hận mà phản kháng. Những vật nhỏ bé v« tri
19


kia cũng không chịu mềm yếu mà cựa quậy đòi
quyền sống Thể hiện cá tính Xuân Hơng bản
lĩnh Xuân hơng.
4. Hai c©u kÕt: NgËm ngïi.
-béc lé trùc tiÕp nh mét lời than thở, một tiếng
Nội dung mà hai câu kết thở dài ngao ngán.
+ Từ: Ngán nỗi : đặt đầu câu thể hiện tâm trạng
thể hiện?
ngán ngẩm, chán ngán bao trùm tất cả.
+ Xuân đi xuân lại lại: Cách dùng từ độc đáo
đầy sáng tạo: Mùa xuân của đất trời thì tuần hoàn
mà tuổi xuân của con ngời thì một đi không trở
lại. Cho nên sự trở lại của mùa xuân nh là một sự

trêu ngơi thật đáng ghét.
+ Dùng từ cùng trờng, kết cấu tăng: mảnh- san
sẻ- tý-con con. Sự nhỏ mọn bèo bọt của kiếp vợ
hờ.
Nỗi lòng chung của nhiều ngời phụ nữ.
Phân tích nghệ thuật
III. Tổng kết: Bài thơ thể hiện nỗi ngậm ngùi
dùng từ của nhà thơ
thống thiết về duyên phận bẽ bàng, trở của nhà thơ
trong hai câu kết?
trong khi tình yêu của cuộc đời, tuổi trẻ thì đà trôi
qua.
- tiếng nói chung cho mọi kiếp phụ nữ trên đời.
Luyện tập:
1. Học thuộc lòng bài thơ?
2. Phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ hình ảnh, trong hai câu luận để thấy
tài năng của nhà thơHồ Xuân Hơng.
3. HÃy nhận xét về cách biểu hiện chủ thể trong thơ trung đại qua hai bài
thơ Tự tình (HXH) và Bài ca ngắn đi trên bÃi cát (CBQ)

Bài mời ba, tiết 14

Bài ca ngắn đi trên bÃi cát
( sa hành đoản ca)

Cao Bá Quát

Yêu cầu: giúp học sinh thấy đợc: Tâm trạng bi phẫn của kẻ sỹ cha tìm đợc lối
ra trên đờng đời.
Hiểu đợc các hình ảnh biểu tợng trong bài và đặc điểm thơ cỏ thÓ.

20


Nội dung- phơng pháp
Nêu một vài nét về tác giả
Cao Bá Quát?

Khía quát về thơ văn của
tác giả?

Định hớng tìm hiểu?
Nội dung phần thứ nhất?
Hình tợng bÃi cát đợc gợi
lên nh thế nào?

I.Tiểu dẫn:
1. tác giả:
a. Cụôc đời: Cao Bá Quát (1808-1855) tự là
Chu Thần quê làng Phú Thị- Gia lâm- Bắc
Ninh.
- Học giỏi có khát vọng nhng đi thi nhiều lần
bị đánh hỏng.
- Năm 23 tuổi đậu cử nhân, làm việc ở bộ lễ,
làm giám khảo trờng thi, gióa thụ Quốc Oai
- Ông có lần bị bắt giam do đà chữa bài cho thí
sinh bị phạm trờng quy.
- đi sứ sang in-đo- nê-xi- a.
- tính tình cơng trực, thẳng thắn, căm gét bọn
tham quan ô lại, ông lÃnh đạo cuộc khởi nghĩa
Mỹ Lơng hy sinh gia tộc bị tru di.

b. Thơ văn: số lợng hơn 1400 bài thơ, 20 bài
văn xuôi, phú, hát nói..
Thơ ông mát mẻ, phóng khoáng, thể hiện tình
cảm tự nhiên chân thực của con ngời.
1. tác phẩm:
a.Thể loại: thơ cổ thể ( tri thức đọc hiểu),
sáng tác vào loạt bài làm khi đi thi ở tập Nam
hành tập
b. Chủ đề: qua việc miêu tả cảnh ngời đi
trên bÃi cát mênh mông vô hớng nhà thơ thể
hiện nỗi bi phẫn của kẻ sỹ cha tìm đợc đờng ra
trong cuộc đời.
I.Đọc- hiểu văn bản:
1. phần thứ nhất: hình tợng bÃi cát và ngời đi
trên bÃi cát.
- Hình tợng bÃi cát:
+ bÃi cát dài lại bÃi cát dài.
mở ra một không gian vô cùng rộng lớn,
mịt mù vô phơng, vô hớng. Điệp ngữ trờng
sa đợc dịch lại rất sát nghĩa gợi ra hình ảnh
bÃi cát này nối tiếp bÃi cát khác làm ngời đọc
liên tởng đến con đờng bất tận. Nó còn tợng trng cho con đờng đời bế tắc vô hớng vô phơng
của tần lớp trí thøc trong x· héi phong kiÕn xa.
21


Hình tợng đó gợi lên điều
gì?

Hình ảnh ngời đi trên bÃi

cát đợc thể hiện nh thế nào?

Từ hiện thực đó hình ảnh
thơ gợi lên điều gì?
Tâm trạng của nhà thơ ở
đây?

Tóm lại nnhững hình ảnh
thơ ở đây đà nói đợc điều
gì?

Nội dung của phần này?

Chính tác giả là ngời đang trải qua con đờng
đó: 14 tuổi đà đi thi, phải 12 năm ông mới đậu
cử nhân, sự lận đận trong con đờng thi cử là
cảm hứng cho bài thơ này ra đời. BÃi cát dài là
hình tợng tợng trng cho con đờng công danh
nhọc nhằn của tác giả.
- Hình tợng ngời đi trên bÃi cát:
+ đi một bớc lùi một bớc.
+ đi mÃi không bao giờ đợc nghỉ.
+ không bao giờ thoát ra khỏi con đờng khó
nhọc này.
hình ảnh con ngời đang đi trên con đờng
đời mỏi mệt mà không tìm đợc lý tởng, tơng
lai. Đồng thời còn có sự day dứt của ngời đÃ
biết mình lạc bớc mà không thể nào quay lại
Không học đợc tiên ông phép ngủ Tất cả
là sự nhọc nhằn mỏi mệt, là sự bi phẫn khôn

nguôi nớc mắt rơi
Bằng hai hình ảnh thơ vừa chân thực vừa
đầy giá trị tợng trng nhà thơ đà làm nổi bật nỗi
khổ cục day dứt của nhng con ngời đang đi
trên con đơng công danh đầy mịt mù, bế tắc.
2.Phần thứ hai: Bả công danh.
- Hấp dẫn vô cùng Hơi men thơm quán rợu.
- Nhiều ngời lao vào say sa.
- Ngời tỉnh thì ít.
tác giả nhằm phản ánh cái sức hấp dẫn ghê
gớm của bả công danh, bao nhiêu ngời lao vào
nh thiêu thân, nh kẻ say không thể tỉnh ngộ.
mặc dù đang đi trên con đờng đó nh bao
ngời nhng nhà thơ thấy conđờng này thật vô
nghĩa.
2. Phần thứ ba: Hình ảnh con đờng cùng.
+ Đờng cùng mờ mịt.
+ Đờng ghê sợ còn nhiều.
+ phía nam sóng muôn đợt
+ phía bắc núi muôn trùng.
tợng trng cho đờng đời không lối thoát.
hình ảnh thơ có sức biểu đạy cái bất lực , bế
tắc tuyệt vọng phủ trùm lên cả cuộc đời của
22


Công danh đợc thể hịe nh
thế nào?
Nói lên điều gì?
Nội dung?

đợc biểu hiện nh thế nào?

nhngc kẻ đi tìm con đờng cho mình.
III tổng kết:
Nội dung:
- miêu tả chan thực cảnh đi trên cát
trong lần nhà thơ đi thi
- thể hiện nỗi băn khoăn của một con
ngời đang đi tìm con đờng cho bả
thân.
- cảm nhận về con đờng công danh mà
mình đang đi thật mờ mịt
Nghệ thụât:
Bài thơ viết theo thể cổ phong phống túng.
Hình ảnh thơ vừa chân thực vừa giàu
ý nghĩa.

Nêu những nét chính về nội
dung và nghệ thuật?
Luyện tập:
1. học thuộc bài thơ.
2. phân tích hình tợng ngời đi trên bÃi cát.
3. nêu khái quát t tởng tình cảm của nhà thơ trong tác phẩm.

Bài mời sáu, tiết16
Thu điếu
Nguyễn Khuyến
Yêu cầu: Cảm nhận đợc vẻ đẹp thanh tĩnh của cảnh sắc mùa thu, tâm hồn
thanh cao và niềm u t của nhân vật trữ tình.
Thấy đợc sự tinh tế, tài hoa trong cách miêu tả thiên nhiên và biểu lộ tâm trạng

của nhà thơ.
Nội dung- phơng pháp
Nêu xuất xứ bài thơ?
I.Tiểu dẫn:
1. xuất xứ: lấy từ chùm thơ thu gồm ba bài của
Nguyễn Khuyến: Thu điếu, thu vịnh, thu ẩm, viết
bằng chữ Nôm rất nổi tiếng.
Cảm xúc chủ đạo?
23


Hai câu đề thể hiện
điều gì?
Không gian đó nói
lên cảm xúc nào?
Hình ảnh mùa thu?

Mùa thu hiện lên nh
thế nào?
Hnình
ảnh
thuyền câu?

chiếc

âm điêu?

Không gian màu thu
đợc miêu tả nh thế
nào?


Nghệ thuật đựac tả
nứơc ao thu?

Ngôn từ ở hai câu thơ
có gì đặc biệt?

2. Cảm xúc chủ đạo: là những rung cảm sâu sắc của
nhà thơ trớc những sắc thái, và dáng nét riêng của
mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
- Không gian:
+ Mùa thu nơi đồng quê
+ một chiếc ao thu nhỏ bé, se lạnh
Không gian đó mở ra khung cảnh gần gũi thân
quen, chân thực của mùa thu đất Việt.
- Hình ảnh thu:
+ Một chiếc thuyền câu
+ trời thu lạnh lẽo
+ màu thu trong vắt
trời thu không còn khói sơng nên mới trong veo
nh thế, và có lẽ trời thu đà đến lúc thu phân thu mạt
nên cái lạnh lẽo đà bao trùm cả không gian, bao phủ
cả cái ao nhỏ bé.
- Hình ảnh chiếc thuyền câu:
Là hình ảnh trung tâm của cảnh vật nó mang vẻ bình
dị thân thuộc của quê nhà
- Âm điệu: bắt đầu từ sự láy vân: lẽo-veo-tẻo
teo gợi đợc sự thu hút của cảnh vật ở hình dáng, màu

sắc, đờng nét nó nh âm vang của tiếng thu hồn thu và
âm vang cả tâm hồn thi nhân.
2. Hai câu thực: đặc tả không gian thu:
- Hình ảnh: sóng biếc, lá vàng hai hình ảnh
đặc trng của mùa thu đồng quê Bắc bộ.
- Mùa sắc: chỉ cần hai màu sắc đặc trng, màu
biếc của nớc và sắc vàng của lá với sự hoà phối kỳ
diệu nhà thơ đà tạo ra một bức tranh thu đẹp đến nao
lòng
- Tác giả đặc tả mặt nớc ao thu: làn- hơigợn- tý những từ ngừ độc đáo đó tạo nên một hệ
thống từ ngữ có sự phù hợp đến kỳ diệu, bổ sung cho
nhau gợi lên những biến thái tinh vi, mơ hồ của cảnh,
đồng thời cho thấy sự cảm nhận tinh vi của nhà thơ.
- Sự kết hợp các từ: Khẽ- đa- vèođà gợi tả
rất đạt âm thanh, dáng hình chiếc lá trôi nghiêng
trong không gian khi lìa cành.--> tác giả lấy cái động
để tả tĩnh, nghệ thuật ®èi: tèc ®é vÌo cđa l¸ > < møc
24


độ tý của sóng gợi đợc sự tĩnh lặng tuyệt đối của mùa
thu, từ đó ngời đọc lắng nhận đợc tâm hồn của thi
nhân.
3. hai câu luận: mở rộng không gian nghệ thuật
Không gian hai chiều: cao của bầu trời
Cái sâu hun hút của ngõ trúc
Nghệ thuật, cách tả của thi nhân đặc biệt: Tần mây lơ
lửng càng làm tăng thêm độ cao của bầu trời, cái
nhìn vời vợi của thi nhân của ông lÃo câu cá. ngõ trúc
lại quanh co càng làm cho không gian hun hút vắng

lặng, nó gợi lên cái tình quê, hồn quê quen thuộc.
Không gian cao rộng và sâu này đà thể hiện cái tâm
hồn trống vắng của thi nhân trứoc cái vô vọng vô
cùng,
3. Hai câu kết: hình ảnh thi nhân xuất hiện
Hình ảnh thi nhân
- Dáng ngồi bất động: tựa gối, ôm cần nh cố
trong hai câu kết ?
thu nhỏ mình lại trớc cái bao la của đất trời chìm vào
Hình ảnh đó nói lên trầm t, suy tởng.
điều gì?
- Cái giật mình thảng thốt cá đâu đớp động
dới chân bèo
III. Tổng kết: Thu điếu mở ra một điệu thu xanh:
cái ao xanh, trêi xanh, bÌo xanh, tróc xanh” ( Xu©n
DiƯu) thËtt trong trẻo tĩnh lặng, cảnh êm đềm man
mác buồn. Mỗi nét thu, sắc thu tiếng thu đều gợi cái
hồn thu đồng quê thân thiết.

Bài mời bảy, tiết16
Tiến sỹ giấy
Nguyễn Khuyến
Yêu cầu: Giúp học sinh: Cảm nhận đựoc thái độ miệt thị hạng ngời mang
danh khoa bảng mà có thực chất cùng ý thức tự trào của tác giả.
Thấy đợc sự vận dụng tài tình lối thơ song quan cùng sắc thái giọng điệu
phong phú củabài thơ.
Nội dung- phơng pháp
I.Tiểu dẫn:
Nêu hoàn cảnh sáng tác?
1.Hoàn cảnh sáng tác: - Cuối thế kỷ XIX xÃ

hoàn cảnh đó ảnh hởng
hội nớc ta có nhiều thay đổi, trong đó có sự thay
nh thế nào đến tác phẩm? đổi về chế độ khoa cử.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×