Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM GHẾ SLAT WALNUT DINING CHAIR TẠI CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN SÀI GÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
****************

NGUYỄN PHUƠNG DUY

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
SẢN PHẨM GHẾ SLAT WALNUT DINING CHAIR
TẠI CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN SÀI GÒN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CHẾ BIẾN LÂM SẢN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6/2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
****************

NGUYỄN PHUƠNG DUY

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
SẢN PHẨM GHẾ SLAT WALNUT DINING CHAIR
TẠI CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN SÀI GÒN

Ngành: Chế Biến Lâm Sản

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Người hướng dẫn: TS. HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6/2011

i


LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp và đạt được kết quả. Đầu tiên con xin
chân thành biết ơn Bố Mẹ và những người thân trong gia đình đã nuôi dưỡng và
luôn sát cánh bên con, động viên con.
Em xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM và
quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm khoa Lâm Nghiệp đã tận tình giảng dạy và
truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong suốt 4 năm qua. Đặc biệt em xin
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS. Hoàng Thị Thanh Hương, đã trực tiếp hướng dẫn
và giúp đỡ em trong suốt thời gian đi thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
của mình.
Với lòng chân thành em xin gửi lời cảm tạ đến Ban Giám Đốc cùng toàn thể
CB CNV công ty CP Phát Triển Sài Gòn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn
thành tốt 3 tháng thực tập tại công ty.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè đã đóng góp ý kiến và quan tâm tôi
trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường.
Sau cùng em xin gửi lời chúc sức khỏe đến toàn thể quý thầy cô khoa Lâm
Nghiệp cùng toàn thể cô chú, anh chị trong công ty. Chúc công ty ngày càng phát
triển vững mạnh.

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Phương Duy


ii
 


TÓM TẮT

Đề tài “ Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ghế SLAT
WALNUT DINING CHAIR ” được thực hiện tại công ty CP Phát Triển Sài
Gòn (SDC), Ấp Long Sơn, Phường Long Bình, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí
Minh. Thời gian thực hiện đề tài từ 10/03/2011 – 10/06/2011. Trong quá
trình khảo sát đề tài đã thực hiện được một số nội dung cụ thể như sau:
Nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất sản phẩm được công ty nhập về
đáp ứng được kích thước cũng như độ ẩm theo yêu cầu.
Máy móc, thiết bị trong phân xưởng được sắp xếp tương đối hợp lý và
phù hợp cho quá trình sản xuất hàng loạt, quy trình sản xuất của sản phẩm
được đi theo trình tự từng khâu công nghệ mà công ty đã đề ra.
Đề tài đã tính toán tỷ lệ lợi dụng gỗ của cả quy trình sản xuất ghế
SLAT WALNUT DINING CHAIR và từ đó đưa ra phương hướng để nâng
cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, đồng thời cũng tính toán được tỷ lệ khuyết tật của một
số khâu quan trọng như: công đoạn bào ghép, công đoạn định vị, công đoạn
chà nhám và công đoạn trang sức bề mặt, để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề
xuất biện pháp khắc phục nhằm giảm tỷ lệ khuyết tật góp phần nâng cao
năng suất cũng như hiệu quả cho công ty, khảo sát định mức lạo động, thời
gian trên từng khâu công nghệ để từ đó công ty bố trí lao động một cách hợp
lý và kiểm soát tiến độ sản xuất trên từng khâu.
Qua quá trình khảo sát quy trình công nghệ sản xuất ghế SLAT
WALNUT DINING CHAIR cùng với việc tính toán tôi nhận thấy tỷ lệ lợi
dụng gỗ tại công ty khá cao. Kết quả tỷ lệ lợi dụng gỗ ở công đoạn pha phôi
là K = 74,8%, tỷ lệ khuyết tật ở các công đoạn chưa qua tái chế gồm: công
đoạn bào ghép P1 = 6,3%, công đoạn định vị P2 = 3,3%, công đoạn chà nhám

P3 = 2,1%, công đoạn trang sức bề mặt P4 = 6%.
iii
 


MỤC LỤC

Trang tựa

TRANG

LỜI CẢM TẠ ......................................................................................................... ii
TÓM TẮT ............................................................................................................ iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ................................................................................ viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ................................................................................. .x
Chương 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1

1.2.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................. 2

1.3.

Giới hạn đề tài ........................................................................................... 3


Chương 2: TỔNG QUAN .....................................................................................................4
2.1.

Một vài nét về quá trình hình thành và phát triển của công ty: ................ 4

2.1.1.

Giới thiệu chung:....................................................................................... 4

2.1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển................................................................ 7

2.1.3.

Cơ cấu tổ chức........................................................................................... 8

2.1.4.

Thị trường: Nội địa và xuất khẩu .............................................................. 9

2.1.5.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ ........................ 10

2.2.

Tình hình nguyên liệu và các loại hình sản phẩm tại công ty. ................ 10

iv

 


2.2.1.

Nguồn nguyên liệu .................................................................................. 10

2.2.2.

Các loại hình sản phẩm ........................................................................... 11

2.3.

Tình hình máy móc thiết bị tại công ty. .................................................. 15

Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ........17
3.1. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................................17

3.2. Nội dung khảo sát.......................................................................................... 17
3.3. Phương pháp khảo sát ................................................................................... 18
3.3.1. Phân tích sản phẩm ghế SLAT WALNUT DINING CHAIR.................... 19
3.3.2. Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Ghế SLAT WALNUT
DINING CHAIR. ................................................................................................. 19
3.3.3. Lập biểu đồ gia công sản phẩm .................................................................. 20
3.3.4. Tính tỷ lệ lợi dụng gỗ ................................................................................ 20
3.3.5. Tính toán tỷ lệ khuyết tật ........................................................................... 21
3.3.6. Khảo sát định mức lao động, thời gian gia công trên từng khâu công nghệ22
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................................24
4.1.


Kết quả khảo sát sản phẩm ghế SLAT WALNUT DINING CHAIR..... 24

4.1.1.

Kết quả khảo sát mô tả sản phẩm ghế. .................................................... 24

4.1.2.

Kết quả khảo sát nguyên liệu sản xuất sản phẩm.................................... 30

4.1.3. Kết quả khảo sát quy trình công nghệ sản xuất ghế SLAT WALNUT
DINING CHAIR .................................................................................................. 30
4.1.4.

Tỷ lệ lợi dụng gỗ ở công đoạn pha phôi: ............................................. 37

4.1.4.1 Tỷ lệ lợi dụng gỗ ở khâu xẻ dọc.............................................................. 37
4.1.4.2. Tỷ lệ lợi dụng gỗ ở khâu cắt ngắn ........................................................... 39

v
 


4.1.5.

Tỷ lệ khuyết tật ở từng công đoạn .......................................................... 42

4.1.5.1. Tỷ lệ khuyết tật ở công đoạn bào ghép ................................................... 42
4.1.5.2. Tỷ lệ khuyết tật ở công đoạn định vị ...................................................... 45
4.1.5.3. Tỷ lệ khuyết tật ở công đoạn chà nhám .................................................. 47

4.1.5.4. Tỷ lệ khuyết tật ở công đoạn trang sức bề mặt ....................................... 49
4.1.6.

Tính toán năng suất làm việc thực tế trên từng thiết bị trong dây chuyền52

4.1.6.1. Năng suất máy bào 2 mặt (bào thô). ....................................................... 52
4.1.6.2. Năng suất máy lipxô (xẻ dọc) ................................................................. 52
4.1.6.3. Năng suất máy cắt ngắn .......................................................................... 53
4.1.6.4.
4.1.7.

Năng suất các máy .............................................................................. 53
Đề xuất giải pháp công nghệ ................................................................... 54

4.1.7.1. Tỷ lệ lợi dụng gỗ ..................................................................................... 54
4.1.7.2. Tỷ lệ khuyết tật ....................................................................................... 54
4.1.7.3. Năng suất sản xuất .................................................................................. 55
Chuơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 56
5.1.

Kết luận ................................................................................................... 56

5.2.

Kiến nghị ................................................................................................. 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 58

vi
 



 

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

: Số thứ tự

CP

: Cổ phần

SDC

: Công ty CP Phát triển Sài Gòn

BGH

: Ban giám hiệu

TP.HCM

: Thành Phố Hồ Chí Minh

CB CNV

: Cán bộ công nhân viên


QC

: Quality control (kiểm tra chất luợng sản phẩm)

FSC

: Forest Stewardship Council (chứng chỉ rừng trồng)

P. KH – KD

: Phòng kế hoạch kinh doanh

vii
 


DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH

TRANG

Hình 2.1: Sơ đồ vị trí công ty ........................................................................................ 5
Hình 2.2: Bảng hiệu của công ty ................................................................................... 7
Hình 2.3: Dịch vụ cảng tại công ty ............................................................................... 7
Hình 2.4: Xưởng chế biến gỗ ........................................................................................ 8
Hình 2.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.................................................................. 8
Hình 2.6: Biểu đồ nguồn nhân lực khối gỗ ................................................................... 9
Hình 2.7: Biểu đồ độ tuổi nguồn nhân lực khối gỗ ....................................................... 9
Hình 2.8: Biểu đồ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ .................. 10

Hình 2.9: Ghế OVAL CHAIR ...................................................................................... 12
Hình 2.10: Ghế PRENN CHAIR .................................................................................. 12
Hình 2.11: Ghế MAGIC WALNUT CHAIR ................................................................ 13
Hình 2.12: Bàn MAGIC OKA SIDEBOARD .............................................................. 13
Hình 2.13: Bàn PRENN COFFEE TABLE .................................................................. 14
Hình 2.14: Tủ VENICE DOUBLE WARDROB .......................................................... 14
Hình 4.1: Hình ảnh sản phẩm ghế SLAT WALNUT DINING CHAIR....................... 25

viii
 


Hình 4.2: Liên kết mộng âm dương .............................................................................. 27
Hình 4.3: Liên kết vis .................................................................................................... 28
Hình 4.4: Liên kết chốt gỗ............................................................................................. 28
Hình 4.5: Gỗ sồi trắng ................................................................................................... 30
Hình 4.6: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất tại công ty ....................................... 32
Hình 4.7 : Biểu đồ tỷ lệ khuyết tật qua các công đoạn gia công ................................... 51

ix
 


DANH SÁCH CÁC BẢNG

BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Bảng danh sách cổ đông sáng lập công ty .................................................... 6

Bảng 2.2: Máy móc thiết bị tại công ty ......................................................................... 15
Bảng 3.1: Định mức lao động và thời gian gia công thực tế các chi tiết trên khâu ...... 23
Bảng 4.1: Bảng thể hiện các chi tiết và quy cách ghế SLAT WALNUT DINING
CHAIR .......................................................................................................................... 26
Bảng 4.2: Bảng phụ liệu vật tư lắp ráp sản phẩm ghế SLAT WALNUT DINING
CHAIR .......................................................................................................................... 29
Bảng 4.3: Kích thước nguyên liệu đầu vào qua máy Lipxô.......................................... 37
Bảng 4.4: Kích thước gỗ xẻ qua máy Lipxô ................................................................ 38
Bảng 4.5: Kích thước gỗ xẻ trước khi qua khâu cắt ngắn ............................................. 39
Bảng 4.6: Kích thước gỗ xẻ sau khi qua khâu cắt ngắn ................................................ 40
Bảng 4.7: Tỷ lệ khuyết tật ở công đoạn bào ghép......................................................... 43
Bảng 4.8: Bảng kiểm tra kết quả tỷ lệ khuyết tật các chi tiết ở công đoạn bào ghép ... 44
Bảng 4.9: Tỷ lệ khuyết tật ở công đoạn định vị. ........................................................... 45
Bảng 4.10: Bảng kiểm tra kết quả tỷ lệ khuyết tật các chi tiết ở công đoạn định vị..... 46

x
 


Bảng 4.11: Tỷ lệ khuyết tật ở công đoạn chà nhám ...................................................... 47
Bảng 4.12: Bảng kiểm tra kết quả tỷ lệ khuyết tật các chi tiết ở công đoạn chà nhám 48
Bảng 4.13 : Tỷ lệ khuyết tật ở công đoạn trang sức bề mặt .......................................... 49
Bảng 4.14: Bảng kiểm tra kết quả tỷ lệ khuyết tật các chi tiết ở công đoạn trang sức
bề mặt ............................................................................................................................ 50
Bảng 4.15 : Bảng tổng hợp khuyết tật các công đoạn của cả dây chuyền sản xuất ...... 51
Bảng 4.16: Số liệu năng suất máy cắt ngắn .................................................................. 53

xi
 



Chương 1
MỞ ĐẦU
 

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Đồ gỗ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta,
hiện nay mặt hàng đồ gỗ đã khẳng định được vị trí vững chắc trong cơ cấu
xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong những năm gần đây, với kim ngạch
xuất khẩu năm 2010 đạt 3,4 tỷ USD. Phấn đấu, năm 2011 xuất khẩu sản
phẩm gỗ sẽ đạt kim ngạch 4 tỷ USD và nâng lên 5,4 tỷ USD vào năm 2015
[12]. Với những ưu điểm cách nhiệt, cách điện, ngăn ẩm tốt, nhiệt giãn nỡ
bé, dễ dàng gia công, dễ nối ghép bằng đinh, mộng, keo dán. Gỗ là nguyên
liệu tự nhiên, có vân thớ đẹp, dễ nhuộm màu, dễ trang sức bề mặt. Vì thế gỗ
là mặt hàng được người tiêu dùng lựa chọn hàng đầu so với các sản phẩm
được làm từ Inox, sắt, nhôm…Trước những nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng
tăng của xã hội, nhiều công ty, xí nghiệp, chế biến gỗ đã và đang hình thành
như nhà máy MDF Gia Lai công suất 54.000 m3 sản phẩm/năm, nhà máy
ván dăm Thái Nguyên công suất 16.500 m3 sản phẩm/năm... sản xuất nhiều
loại sản phẩm vừa mang tính hiện đại vừa mang tính truyền thống. Những
sản phẩm này phần nào góp phần thõa mãn nhu cầu thị hiếu của người tiêu
dùng.
Nhu cầu sử dụng hàng mộc trong và ngoài nước ngày càng tăng,
nhưng nguồn nguyên liệu gỗ trong nước chỉ đáp ứng được 20%, còn lại phải
nhập đến 80% gỗ nguyên liệu để phục vụ sản xuất. Điều này không chỉ phản
ánh sự không ổn định về nguyên liệu mà còn cho thấy giá trị gia tăng đồ gỗ
xuất khẩu Việt Nam không cao.


1
 


Hiện nay việc giảm tỷ lệ khuyết tật trong quá trình sản xuất, nâng cao
chất lượng sản phẩm, nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, nâng cao hiệu quả sản xuất
và bố trí máy móc hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao đang là yêu cầu
của hầu hết các nhà máy chế biến gỗ nói chung và công ty CP Phát Triển Sài
Gòn nói riêng.
Xuất phát từ yêu cầu cần thiết đó, chúng tôi tiến hành khảo sát tình
hình sản xuất thực tế của công ty CP Phát Triển Sài Gòn. Khảo sát về nguồn
nguyên liệu, về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra những
ưu điểm, nhược điểm từ đó đề ra một số giải pháp khắc phục nhằm làm giảm
tỷ lệ khuyết tật, nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, góp phần đem lại hiệu quả kinh tế
cao hơn.
1.2.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Vấn đề tiết kiệm nguyên vật liệu và các chi phí trong sản xuất luôn là
vấn đề cấp bách và có ý nghĩa thiết thực với hầu hết các nhà sản xuất. Vấn đề
này càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa hơn khi nguồn nguyên liệu ngày
càng khan hiếm .
Đề tài đã phân tích, tính toán tỷ lệ lợi dụng gỗ, tỷ lệ khuyết tật trên
từng công đoạn, khảo sát định mức lao động, thời gian trên từng khâu công
nghệ, tìm ra những giải pháp tiết kiệm nguyên liệu gỗ, tiết kiệm chi phí sản
xuất nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, nâng cao năng suất lao động và hạ giá
thành sản phẩm.
Doanh nghiệp chế biến gỗ luôn mong muốn giảm chi phí sản xuất đến
mức thấp nhất cho một đợn vị sản phẩm và yêu cầu đặt ra là phải sử dụng
hợp lý nguồn nguyên liệu, tính toán sao cho tỷ lệ lợi dụng gỗ đạt được cao

nhất và nâng cao năng suất sản xuất. Đây cũng chính là vấn đề mà ngành
công nghiệp chế biến gỗ đang phải hướng tới.

2
 


1.3.

Giới hạn đề tài
Để khảo sát quy trình công nghệ được khách quan cần khá nhiều thời
gian để quan sát, ghi nhận tình hình sản xuất của nhiều loại hình sản phẩm
mộc trong nhiều thời điểm khác nhau . Nhưng do thời gian thực tập có hạn
nên đề tài tập trung vào những nội dung chính sau: Khảo sát sản phẩm ghế
SLAT WALNUT DINING CHAIR, nguyên liệu sản xuất và công nghệ gia
công sản phẩm. Trong quá trình thu thập số lượng mẫu khảo sát, tính toán tôi
tiến hành thu thập 3 lần lặp lại và kết quả khảo sát tính theo giá trị trung bình
30 mẫu.

3
 


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1.

Một vài nét về quá trình hình thành và phát triển của công ty:

2.1.1. Giới thiệu chung:

 Tên Công ty:
- Tên tiếng Việt :

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SÀI GÒN

- Tên tiếng Anh :

SAIGON DEVELOPMENT CORPORATION

- Tên viết tắt

S D Corp (S D C)

:

 Trụ sở chính:

143/7D Ung Văn Khiêm, Phường 25, Quận Bình

Thạnh, TP HCM.
 Điện thoại :

(08) 37.325.363,

 Email:

/

/
 Website:


www.sdc.com.vn

 Nhà máy sản xuất:

4
 

Fax: (08) 37.325.364


-

Vị trí
t địa lý:

Hình 2.1: Sơ đồ vị tríí của công tty 
-

Đ chỉ: Lo
Địa
ong Sơn, Loong Bình, Quận
Q
9, TP H
Hồ Chí Minnh.

-

D
Diện

tích khuôn
k
viênn: ~70.000 m2 tọa lạcc bên phải phía Nam
m cầu
Đ
Đồng
Nai, giữa trungg tâm tam giác kinh tế
t Sài Gònn – Biên Hoà –
V
Vũng
Tàu, cách sân baay quốc tế Long
L
Thànhh khoảng 30
0Km

-

N
Nằm
dọc quốc
q
lộ 1A
A, sát cảng biển Bình Dương và tiếp giáp sông
Đ
Đồng
Nai.

-

Tổng số vốốn đầu tư baan đầu: 30.0000.000.0000 đồng


-

D
Danh
sách cổ đông sánng lập

5


Bảng 2.1: Bảng danh sách cổ đông sáng lập công ty
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú đối

Số

Tên cổ đông

TT
1

với cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở chính
đối với tổ chức

Đại diện vốn nhà nước
Chung Minh Thành
Nguyễn Vũ Thịnh

2

Nguyễn Văn Nam


3

Phạm Trường Thiên

4

Trần Văn Hùng

5

Vũ Thái Hòa

6

Tôn Thất Mạnh

106B/71 Lạc Long Quân, phường 3,
quận 11
164/12 Võ Thị Sáu, phường 8, quận 3
11/3 KP4, phường An Bình, thành
phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
19A Âu Cơ, phường 19, quận Tân
Bình
17/3D Gia Kiệm, huyện Thống Nhất,
tỉnh Đồng Nai
39 Ngô Sĩ Liên, quận Ba Đình, TP.
Hà Nội
684 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 25,
quận Bình Thạnh


5,000

4,000

4,000

2,000

1,000
74,400

Người đại diện theo pháp luật của công ty.
+ Chức danh: Tổng giám đốc
+ Họ và tên: Nguyễn Vũ Thịnh

6
 

phần
22,600

Và 141 cổ đông khác

-

Số cổ


2.1.2. Lịch

L
sử hìn
nh thành và
v phát triểển.
-

Công ty CP
C Phát Trriển Sài Gòn tiền
t
thân
là nhhà máy xi măng Sài Gòn –
doanh nghiiệp nhà nướ
ớc được thành lập
t
theo
quyếết định 151/QĐ–UB
B ngày
19/07/19788 của Ủy Ban Nhâân Dân
Thành Phố Hồ Chí Miinh.

-

N
Năm
2003, chuyển đổi
đ thành công
c
ty
X Măng Sàài Gòn.
Cổ Phần Xi


c
Hình 2.2: Bảngg hiệu của công

t
ty
-

N
Năm
2006,, Công ty m
mở rộng hoạt động sản xuất thêêm ngành hàng
h
Chế Biến Gỗ
G Xuất Khhẩu.

-

Năm 2007, công tyy đổi
tên thànnh công tyy Cổ
Phần Phát
P
Triển Sài
Gòn.

H
Hình
2.3: Dịch
D vụ cảnng tại công ty
-


Tháng 10/2
2008, Phònng KCS đượ
ợc văn phòòng công nhận
n
chất lư
ượng
cấp chứngg chỉ côngg nhận phhù hợp cácc yêu cầuu của ISO//IEC
17025:20055.

-

Tháng 03/2
2009, Hệ thống quản
n lý chất lượng của công ty được
đ
QUACERT
T cấp giấấy chứng nhận phùù hợp IS
SO 9001:22008.

7


 Lĩnh vực hoạt động chính:
-

Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đồ gỗ &
chế biến gỗ nguyên liệu.

-


Sản xuất, kinh doanh các loại xi măng & các
loại vật liệu kết dính khác.

-

Dịch vụ cảng sông nội địa.

Hình 2.4: Xưởng chế biến

gỗ
-

Các ngành nghề khác (theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) ...

2.1.3. Cơ cấu tổ chức
Hình 2.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty




 Ng
guồn nhân lực
l khối gỗỗ
-

B gồm: + Công nhâân: khoảng 225
Bao
2 người
+ CBCNV : khoảng 35 người


-

Trong đó trrình độ tay nghề và độ tuổi lao độộng được thhể thiện ở 2 biểu
đ sau:
đồ

-

N
Nguồn
nhân lực

Nguồn
n nhân lự
ực
6% 2%
8%
%

Đại học
c và trên đại học
h
Cao đẳng

54%

30%

Trung cấấp

Công nh
hân có tay nghềề
Lao độn
ng phổ thông

h 2.6: Biểu đồ nguồn nnhân lực khhối gỗ
Hình
-

t
Độ tuổi

Độ
ộ tuổi
8
8%
23%

> 45
5
18 ‐‐ 25

69
9%

26 ‐‐ 45

H
Hình
2.7: B

Biểu đồ độ tuuổi nguồn nnhân lực khhối gỗ
2.1.4. Thị trường
g: Nội địa vvà xuất khẩẩu
 Xu
uất khẩu
-

Đ gỗ xuấtt khẩu của S
Đồ
SDC chủ yếu xuất sanng các nướcc: Đức, Hà Lan,
Đ Mạch, Thụy Điểnn, Anh, Nhậật Bản, Mỹ & nhiều nư
Đan
ước khác...



 Nội địa
-

Đồ gỗ nội thất trang bị cho các căn hộ cao cấp, tòa nhà văn phòng,
khách sạn và các công trình khác của các nhà đầu tư trong và
ngoài nước tại Việt Nam.

-

Sản phẩm của công ty đã có mặt tại: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Phú Quốc, các tỉnh miền Đông Nam Bộ, miền Tây & miền
Trung…

2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ

DOANH THU
200.00

Tỉ đồng

150.00

I. Xi măng
II. Chế biến gỗ xuất khẩu

100.00

III. Hoạt động kinh doanh khác
Tổng doanh thu

50.00
TH 2007

TH 2008

TH 2009

Năm

Hình 2.8: Biểu đồ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ
2.2.

Tình hình nguyên liệu và các loại hình sản phẩm tại công ty.

2.2.1. Nguồn nguyên liệu

Nguyên liệu công ty đang sử dụng hiện nay bao gồm gỗ tự nhiên và gỗ nhân
tạo.
-

Gỗ tự nhiên gồm: Sồi Trắng, Sồi đỏ, gỗ Thông và gỗ Cao su. Chủ yếu
là gỗ Sồi trắng, được nhập từ Hoa Kỳ và Canada có độ ẩm từ 8- 12%.
Nguyên liệu nhập về đều là gỗ xẻ và đã qua khâu tẩm sấy nhằm giảm
thời gian sản xuất tại công ty. Thường có quy cách dày là 20; 25; 35
mm. Kích thước dài chủ yếu là 2770 mm và 2560 mm.
10 


-

Ngoài ra còn có gỗ Thông được nhập từ New Zealand và Braxin, gỗ
Sồi đỏ được nhập từ Hoa Kỳ và Canada, gỗ Cao Su được thu mua
trong nước.

-

Gỗ nhân tạo gồm: Ván dán, ván dăm và ván sợi được nhập về công ty
dưới dạng tấm lớn có quy cách phổ biến 10 x 1000 x 2000 mm đối với
ván dán, ván sợi và ván dăm có quy cách chiều dày 25 mm, chiều
rộng 1220 mm; 1830mm, chiều dài 2440 mm.

2.2.2. Các loại hình sản phẩm
-

Hiện nay công ty chưa có đối tác chính, chủ yếu sản xuất theo các đơn
hàng nhỏ lẻ của các nước Anh, Đức, Đan Mạch, Hà Lan, Nhật Bản và

nhiều nước khác. Do vậy, sản phẩm của công ty tương đối đa dạng và
phong phú về mẫu mã.

-

Giá sản xuất của công ty hợp lý và chất lượng sản phẩm tốt, thời gian
giao hàng đúng hạn nên công ty được rất nhiều khách hàng nước
ngoài tin tưởng và đặt hàng. Mỗi tháng công ty xuất khoảng 30
cont/tháng. Một số sản phẩm đang sản xuất tại công ty được thể hiện
ở hình sau

11 


Hình 2.9: Ghế OVAL CHAIR

Hình 2.10: Ghế PRENN CHAIR

12 


Hình 2.11: Ghế MAGIC WALNUT CHAIR

Hình 2.12: Bàn MAGIC OKA SIDEBOARD 

13 


×