Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÁN SÀN KỸ THUẬT CAO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÁN CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗

NGUYỄN THANH SƠN

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VÁN
SÀN KỸ THUẬT CAO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÁN
CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG THÀNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CHẾ BIẾN LÂM SẢN

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2011

 


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗

NGUYỄN THANH SƠN

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VÁN
SÀN KỸ THUẬT CAO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÁN
CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG THÀNH

Ngành: Chế Biến Lâm Sản


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: PGS.TS. ĐẶNG ĐÌNH BƠI

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2011

 

i


CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Quý thầy cô Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm và cán bộ giáo viên, đặc biệt là
các giảng viên chuyên ngành chế biến gỗ Khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nơng
Lâm Tp.Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ dạy tơi trong suốt khóa học kéo dài trong thời
gian 4 năm.
PGS.TS Đặng Đình Bơi, giáo viên hướng dẫn,người đã trực tiếp giúp đỡ,
hướng dẫn tôi hồn thành đề án tốt nghiệp này.
Ơng Lương Ngọc Đức, nguyên tổ trưởng tổ cơ điện (nhà máy 1), quyền giám
đốc nhà máy PB (nhà máy 3) thuộc TTBD3, là người đã trực tiếp quản lý và chỉ
dẫn tôi rất tận tình trong suốt quá trình thực tập.
Ban lãnh đạo, ban giám đốc công ty cùng tập thể nhân viên phịng ngun
liệu, phịng hành chính nhân sự, phịng kế hoạch, các anh chị trong tổ QC, các
chuyền trưởng, tổ trưởng, tổ phó và tồn thể anh, chị em cơng nhân trong công ty
cổ phần ván công nghiệp Trường Thành.
Cuối cùng tôi muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, các
anh chị kĩ sư khố 31, khố 32 chuyên ngành chế biến gỗ trường Đại Học Nông
Lâm Tp.Hồ Chí Minh cùng bạn bè đã chăm lo, động viên và giúp đỡ tôi trong ngày

tháng ngồi trên ghế nhà trường.
.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 – 2011
Sinh viên
Nguyễn Thanh Sơn

 

ii


TĨM TẮT
 

Đề tài “ khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất ván sàn kĩ thuật cao tại công ty
cổ phần ván công nghiệp Trường Thành” đã được thực hiện sau thời gian thực tập
từ ngày 01 tháng 03 năm 2011 đến ngày 30 tháng 04 năm 2011 tại Công ty cổ phần
ván công nghiệp Trường Thành.
Đề tài được thực hiện nhờ quá trình quan sát, theo dõi và đánh giá về dây
chuyền công nghệ sản xuất, thu nhận số liệu của xí nghiệp và ở thực tế sản xuất về
sản phẩm ván sàn kĩ thuật cao. Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê trên
phần mềm Excel và các cơng thức tốn học thống kê.
Khóa luận đã đề cập đến việc phân tích sản phẩm ván sàn kĩ thuật cao. Về
hình dáng bên ngồi, đề tài mơ tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của ván sàn. Về cấu
tạo bên trong, đề tài phân tích kết cấu của đế ván sàn. Bên cạnh đó, quy trình cơng
nghệ sản xuất sản phẩm ván sàn kĩ thuật cao cũng được chúng tôi khảo sát. Dựa
theo số liệu sản xuất, khóa luận xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ, tỷ lệ phế phẩm qua các
công đoạn.Thiết lập sơ bộ dây chuyền công nghệ sản xuất ván sàn từ khâu nguyên
liệu đến khâu tạo ván sàn chưa thành phẩm tại nhà máy 1 TTBD3. Về máy móc,
thiết bị, chúng tơi tìm hiểu thông số máy, nguyên tắc hoạt động, nguyên lý vận hành

máy, cấu tạo máy, mức độ chính xác của máy. Ngồi các nội dung trên, khóa luận
đã xác định hệ số sử dụng thời gian - máy của máy ripsaw, máy cắt hai đầu, máy
bào bốn mặt, máy ép nóng, máy ép nguội, máy chà nhám thơ.
Cuối cùng, chúng tơi phân tích, đánh giá kết quả đã đạt được trong quá trình
khảo sát và xử lý số liệu. Dựa trên tình hình sản xuất thực tế, chúng tơi đề xuất một
số biện pháp cải thiện quy trình sản xuất ván sàn kĩ thuật cao tại nhà máy 1
thuộcTTBD3.

 

iii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... i
TÓM TẮT .................................................................................................................iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ....................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ CÁC BIỂU ĐỒ ...................................................... ix
Chương 1. MỞ ĐẦU

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................................. 2
Chương 2. TỔNG QUAN

3


2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần ván cơng nghiệp Trường Thành (TTBD3) ......... 3
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty ................................................ 3
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ.................................................................................... 5
2.1.3. Công tác tổ chức của công ty ........................................................................... 5
2.1.4. Cơ cấu sản phẩm và thị trường của công ty ..................................................... 6
2.2. Cơ cấu nguồn vốn, kế hoạch sản xuất và sản phẩm ............................................ 6
2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn ............................................................................................ 6
2.2.2. Kế hoạch sản xuất ............................................................................................ 7
2.2.3. Sản phẩm ......................................................................................................... 7
2.2.3.1. Chiến lược sản phẩm ..................................................................................... 7
2.2.3.2. Lịch sử phát triển của ván sàn ....................................................................... 7
Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

10

3.1. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu ..................................................................... 10
3.1.1. Mục đích của đề tài ........................................................................................ 10
3.1.2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 10
3.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 10
3.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 11

 

iv


3.3.1 Phương pháp phân tích sản phẩm và tìm hiểu quy trình sản xuất ................. 11
3.3.2 Phương pháp tính tốn tỉ lệ phế phẩm ............................................................ 11
3.3.3. Phương pháp tính tỷ lệ lợi dụng gỗ ................................................................ 12

3.3.4. Phương pháp xác định các dạng khuyết tật và tỷ lệ phần trăm (%) các dạng
khuyết tật .................................................................................................................. 13
3.3.5. Phương pháp xác định hệ số sử dụng thời gian – máy .................................. 13
3.4. Phân tích sản phẩm............................................................................................ 14
3.4.1. Giới thiệu sản phẩm ....................................................................................... 14
3.4.2. Đặc điểm của sản phẩm ................................................................................. 14
3.4.3. Kết cấu mộng của sản phẩm .......................................................................... 15
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

16

4.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất tại cơng ty ............................................. 16
4.2 Khảo sát quy trình cơng nghệ ............................................................................17
4.2.1 Khảo sát khâu nguyên liệu ............................................................................. 17
4.2.2 Khảo sát khâu bóc- lạng .................................................................................. 21
4.2.3 khảo sát khâu cắt ván mỏng và phân loại....................................................... .23
4.2.4 Khảo sát khâu sấy ván mỏng và phân loại...................................................... 25
4.2.5 Khảo sát khâu xử lý ván mỏng.........................................................................26
4.2.6 Khảo sát khâu ép đế ván sàn....................................................... ....................27
4.2.7 Khảo sát khâu ép nguội veneer........................................................................30
4.2.8 Khảo sát khâu chà nhám................................................................................ .32
4.2.9 Khảo sát khâu ripsaw.......................................................................................32
4.3. Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn gia công.................................................. 33
4.3.1. Tỷ lệ lợi dụng gỗ ở công đoạn pha phôi ........................................................ 33
4.3.2. Tỷ lệ lợi dụng gỗ ở công đoạn sơ chế ............................................................ 34
4.3.3. Tỷ lệ lợi dụng gỗ ở công đoạn tinh chế.......................................................... 35
4.4. Tỷ lệ phế phẩm qua các công đoạn gia công .................................................... 36
4.5. Hệ số sử dụng thời gian - máy tại công ty ........................................................ 40
4.6. Đánh giá ............................................................................................................ 40


 

v


4.6.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất ........................................................................ 40
4.6.2. Cơng tác tổ chức sản xuất .............................................................................. 42
4.6.3. Công tác vệ sinh mơi trường và an tồn lao động.......................................... 45
4.6.4. Hiệu quả kinh tế ............................................................................................. 46
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

48

5.1. Kết luận ............................................................................................................. 48
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 51
PHỤ LỤC

 

vi


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VND: Việt Nam đồng
TTF: Trường Thành Furniture
TTBD3: Công ty cổ phần ván công nghiệp Trường Thành
NM1: Nhà máy số 1 của cơng ty
P.TGĐ: Phó Tổng Giám Đốc
QLCL: Quản lý chất lượng

TC – KT: Tài chính – Kế tốn
HCNS: Hành chính nhân sự
KSTT: Kiểm sốt tn thủ
ISO: International Standards Organization (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế)
CoC: Chain of Custody (Chuỗi hành trình sản phẩm)
UV: Unltra Violet (Tia tử ngoại)
IR: Infrared Rays (Tia hồng ngoại)

 

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty ............................................................... 7
Bảng 4.1: Phân loại gỗ theo tỷ trọng tại nhà máy 1 TTBD3 ................................ 17
Bảng 4.2: Tiêu chuẩn phân loại veneer 0,3 - 2 mm .............................................. 19
Bảng 4.3: Quy định số cơng nhân đứng máy tổ bóc ............................................. 21
Bảng 4.4: Quy cách bóc ván mỏng ....................................................................... 21
Bảng 4.5: Quy định khoảng cách dao chít của tổ bóc ........................................... 22
Bảng 4.6: Góc độ dao bóc ..................................................................................... 23
Bảng 4.7: Quy trình cắt ván ruột (2,1 – 2,4 mm) .................................................. 23
Bảng 4.8: Quy cách cắt ván mặt (1,2 – 1,7 mm)................................................... 24
Bảng 4.9: Bảng cắt quy cách ván mặt ................................................................... 24
Bảng 4.10: Bảng cắt quy cách ván ruột dọc .......................................................... 24
Bảng 4.11: Bảng cắt quy cách ván ruột ngang...................................................... 24
Bảng 4.12: Bảng cắt quy cách ván ruột tận dụng.................................................. 25
Bảng 4.13: Tỷ lệ lợi dụng gỗ ................................................................................ 25
Bảng 4.14: Bảng giá các loại ván ruột và ván mặt ................................................ 25
Bảng 4.15: Quy trình hướng dẫn ép nguội và ép nóng tại NM1 TTBD3 ............. 30

Bảng 4.16: Tỷ lệ pha keo CU3 .............................................................................. 31
Bảng 4.17: Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn gia công ................................... 35
Bảng 4.18: Tỷ lệ phế phẩm qua các công đoạn gia công ...................................... 37
Bảng 4.19: Tỷ lệ phế phẩm qua các công đoạn sơ chế ......................................... 38
Bảng 4.20: Tỷ lệ phế phẩm qua các công đoạn tinh chế....................................... 39

 

viii


DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ CÁC BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Cơng ty Cổ Phần Tập Đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành .......................... 3
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của nhà máy 1 TTBD3. ..................................................... 5
Hình 3.1: Các loại ván sàn cơng nghiệp................................................................... 15
Hình 3.2: Mẫu ván sàn TTF tại buổi giới thiệu sản phẩm ....................................... 15
Hình 4.1: Quy trình sản xuất ván bóc, veneer .......................................................... 16
Hình 4.2: Quy trình sản xuất ván sàn ....................................................................... 16
Hình 4.3: Máy ép nguội ........................................................................................... 28
Hình 4.4: Máy ép nóng 10 tầng nạp liệu auto login................................................. 29
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn gia công .................................... 36
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ phế phẩm qua các công đoạn gia công....................................... 40

 

ix


Chương 1
MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nhu cầu đời sống vật chất của mỗi người ngày càng cao hơn. Yêu
cầu về nhà ở cũng được nâng lên tầm cao mới. Với sự phát triển của ngành trang trí
nội thất, chúng ta có cơ sở địi hỏi về tính thẩm mỉ của một thiết kế thật sự. Trong
việc thiết kế, bố trí nội thất thì khâu nền là rất quan trọng. Vì vậy, các chỉ tiêu lựa
chọn cho khâu nền phải được quan tâm. Ngoài kiểu dáng, mẫu mã thì vật liệu cũng
là yếu tố chủ đạo. Vật liệu nền phải đảm bảo vẻ đẹp bên ngoài, chất lượng bên trong
và thân thiện với môi trường thiên nhiên.Ván sàn ra đời đã đáp ứng những yêu cầu
đó. Nó rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Trong số đó ván sàn cơng nghiệp được
ưa chuộng nhất vì những tính năng ưu việt. Trước tiên, nó có nguồn gốc cấu tạo từ
gỗ tự nhiên. Mà gỗ là một trong những nguồn ngun liệu có tính truyền thống, có
các tính chất quý so với các loại vật liệu khác như : độ bền, vân thớ màu sắc đẹp,
nhẹ, ít chịu mài mòn... Ngày nay, nhu cầu tiêu thụ và sử dụng các sản phẩm làm từ
nguyên liệu gỗ ngày càng nhiều, đặc biệt là các loại gỗ quý, có giá trị cao. Nhưng
các loại gỗ q khơng cịn nhiều nữa mà đa số là các loại gỗ có có chất lượng thấp,
nứt, tét, mềm, cong vênh, dễ bị mối mọt tấn cơng…Vì thế, chúng ta phải lưu ý bảo
quản gỗ và các sản phẩm từ gỗ. Ván sàn cũng là sản phẩm cần được quan tâm. Vì
ván sàn cơng nghiệp có tất cả các đặc tính của ván sàn bằng gỗ tự nhiên. Ngoài các
đặc điểm trên, xét về mặt thân thiện với mơi trường, nó hơn hẳn các loại vật liệu
khác (xi măng, gạch men…). Mặt khác những yêu cầu về chất lượng, giá thành,
thẩm mỹ….đối với ván sàn nhất là ván sàn cao cấp là những tiêu chí quan trọng. Do
đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu về ván sàn kĩ thuật cao là rất cần thiết.
Với thực trạng trên, được sự phân công của khoa Lâm Nghiệp - Bộ môn Chế
Biến Lâm Sản, sự hướng dẫn của PGS.TS Đặng Đình Bơi và sự cho phép của cơng

 

 

1



ty cổ phần ván công nghiệp Trường Thành (TTBD3), chúng tơi tiến hành thực hiện
đề tài “Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất ván sàn kĩ thuật cao” nhằm tìm ra
những ưu nhược điểm và đánh giá đúng hơn về dây chuyền sản xuất tại công ty.

1.2. Ý nghĩa khoa học và thưc tiễn
Tiết kiệm nguyên vật liệu và các chi phí trong sản xuất hiên nay đang là vấn đề
bức bách đối với các nhà sản xuất.
Doanh nghiệp chế biến gỗ muốn giảm chi phí nguyên liệu cho một đơn vị sản
phẩm. Đòi hỏi phải sử dụng hợp lý nguồn ngun liệu, tính tốn sao cho tỷ lệ lợi
dụng gỗ đạt được là cao nhất. Đây cũng chính là vấn đề mà ngành công nghiệp chế
biến gỗ đang phải hướng tới. Đạt được tỷ lệ lợi dụng gỗ cũng nhằm tăng cường hiệu
quả và tính bền vững trong quản lý, sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ từ nguồn khai
thác rừng bền vững trong nước.
Đề tài đã phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ lợi dụng gỗ và áp dụng
những cơng thức tính tốn nhằm tìm ra những giải pháp tiết kiệm nguyên liệu gỗ,
giảm giá thành sản phẩm. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo có ý nghĩa đối
với các doanh nghiệp chế biến gỗ.

 

 

2


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần ván cơng nghiệp Trường Thành (TTBD3)

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Hình 2.1: Cơng ty Cổ Phần Tập Đoàn Kỹ nghệ Gỗ
Trường Thành [13]

Năm 1993, tập đoàn Trường Thành được khởi nguồn từ một xưởng sơ chế
nhỏ tại vùng cao nguyên (tỉnh Dak Lak), chỉ với khoảng 30 công nhân. Lúc bấy giờ,
với cơ sở hạ tầng rất hạn chế, máy móc thiết bị thơ sơ nên việc sản xuất chỉ đủ cung
cấp cho các công trình xây dựng ở một số tỉnh thành trong nước, một số ít xuất đi
nước ngồi. Hơn 13 năm sau, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của ông Võ Trường Thành
chủ tịch tập đoàn - kiêm tổng giám đốc, cùng với sự đồng tâm hiệp lực của đội ngũ
cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp và giỏi nghề. Trường Thành đã phát triển
thành một tập đoàn hùng mạnh. Hiện nay tập đồn có hơn 6000 lao động trực tiếp,
khoảng 500 lao động gián tiếp, đa số còn rất trẻ, năng động, cầu thị và ham học hỏi.
Trường Thành luôn tin tưởng rằng tập đoàn sẽ vương lên tầm cao mới trên
thị trường trong và ngoài nước, khẳng định vị thế tiên phong của mình trong ngành
chế biến gỗ Việt Nam với cam kết: “ không ngừng cải tiến mẫu mã, năng cao nâng
suất và chất lượng, đảm bảo cung cấp sản phẩm an toàn và hợp pháp, giao hàng

 

 

3


đúng hạn, giá cả hợp lý, nhằm thoả mãn cao nhất những thoả thuận với khách hàng,
mang lại lợi ích tối đa cho các cổ đông, coi trọng tài năng và thành quả của cán bộ
cơng nhân viên trong tồn công ty.”
Một trong những ưu tiên hàng đầu của Trường Thành là việc tập trung đầu tư

nhiều nguồn tài chính của doanh nghiệp cho hoạt động nghiên cứu và phát triển sản
phẩm mới. Với 53 cán bộ làm công tác thiết kế, được đào tạo bài bản trong và ngoài
nước, đội ngũ R&D của Trường Thành đã cho ra hơn 200 mẫu thiết kế trong mỗi
năm, đáp ứng 8 tiêu chí thiết kế chun nghiệp của tập đồn: phù hợp nguyên vật
liệu, phù hợp thị trường, mang tính kinh tế, thương mại, phù hợp cơng nghệ chế
biến, có nhiều tiện ích, thể hiện sự sang tạo, mang tính thẩm mỉ cao và đạt yêu cầu
kỉ thuật an toàn theo các tiêu chuẩn quốc tế. Chính vì vậy, hiện nay tập đoàn đã,
đang sản xuất và chào bán ra thị trường quốc tế với hơn 80% là các mẫu thiết kế của
Trường Thành, tạo điểm khác biệt với các bạn đồng ngành khác là bán tiện ích chứ
khơng gia cơng sản phẩm.
Công ty cổ phần ván công nghiệp Trường Thành (TTBD3) là cơng ty con
thuộc tập đồn Trường Thành, được thành lập và xây dựng vào năm 2009 và bắt
đầu hoạt động vào tháng 1 năm 2010. Hai trong ba sản phẩm của công ty là ván
lạng và ván ép được sử dụng rất nhiều trong ngành chế biến gỗ, đặc biệt là dịng
hàng nội thất và ván sàn cơng nghiệp nên sự ra đời của công ty đã đáp ứng được
lượng nhu cầu rất lớn đối với thị trường trong và ngoài nước. Mới đây, nhà máy PB
(nhà máy 3 thuộc TTBD3, chuyên sản xuất ván dăm), đã đi vào hoạt động tạo động
lực lớn cho toàn thể cán bộ công nhân viên.
Ngành nghề kinh doanh của Trường Thành chủ yếu là sản xuất, mua bán,
xuất khẩu sản phẩm bằng gỗ. Các dịng sản phẩm chính gồm có: gỗ nội thất với các
sản phẩm như ván sàn kĩ thuật cao, cửa, bàn, ghế, tủ, giường, kệ… chủ yếu làm
bằng gỗ Teak, Oak, Ash, Thông, Beech, Cao su, Tràm, ván sợi (MDF), ván dăm
PB, ván ép (plywood) phủ bề mặt bằng ván lạng (veneer) hay giấy ( paper), nhựa
poly (melamine). Đồ gỗ ngoại thất với các sản phẩm như bàn, ghế, băng, ghế nằm,

 

 

4



xe đẩy rượu, chủ yếu làm bằng gỗ xoan đào, dầu, chò chỉ tràm, keo, teak, bạch
đàn…Các dòng sản phẩm khác như ván dăm PB, gỗ xẻ, gỗ S4S.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty
Chức năng chính của công ty là xây dựng một nhà máy sản xuất ván lạng
(veneer), ván ép (plywood), ván dăm và ván sàn công nghiệp kĩ thuật cao
(engineering flooring), nhằm nâng cao khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn của tập
đoàn Trường Thành đối với thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là dịng sản
phẩm nội thất và ván sàn.
Cơng ty sẽ phát huy lợi thế cạnh tranh vì có nguồn nguyên liệu từ những khu
rừng trồng của tập đoàn Trường Thành, phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới.
2.1.3. Công tác tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần ván công nghiệp Trường Thành
từ phịng HCNS của TTBD3 được thể hiện qua hình 2.2:

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của công ty.

 

 

5


2.1.4. Cơ cấu sản phẩm và thị trường của công ty
Cơ cấu sản phẩm của cơng ty gồm có ván lạng, ván ép, ván dăm và ván sàn
công nghiệp.
Ván lạng (veneer) là gỗ được lạng mỏng, có chiều dày từ 0,2 mm đến 3 mm.

Loại có vân đẹp dùng để phủ trên bề mặt ván nhân tạo, ván ghép kỹ thuật, ván sàn
cơng nghiệp. Riêng tập đồn kỹ nghệ gỗ Trường Thành (TTF) cần trên 0,5 triệu
m2/năm và thị trường trong nước cũng có nhu cầu khoảng 50 triệu USD/năm nếu
tính bình qn ván lạng giá 1 USD/m2.
Ván ép (plywood) là loại ván được làm từ gỗ được lạng mỏng và dán dính
các lớp lại với nhau bằng keo. Nhu cầu sử dụng ván ép ở Việt Nam đang tăng cao
bởi ngành xây dựng phát triển rất mạnh, ván ép cịn là ngun liệu cho ngành cơng
nghiệp gỗ trong nhà, cho xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
Ván sàn công nghiệp (engineering flooring) là loại ván sàn được làm từ ván
ép, lớp trên cùng thường là ván lạng có vân đẹp và có giá trị cao như Teak, Oak,
Ash…Các lớp bên dưới thì thường là gỗ có giá trị thấp hơn như Thơng, Tràm, tạp
cứng…
Dự báo các cơng trình chung cư cao và trung cấp (hạng A và B) sẽ sử dụng
ván sàn thay cho gạch men, các biệt thự tư nhân và các tầng trên của nhà phố cũng
sẽ sử dụng vì những ưu điểm của ván sàn cơng nghiệp.
(Nguồn: Theo tài liệu “Nghiên cứu và Phát triển dự án khả thi” của tập đoàn
Trường Thành)
2.2. Cơ cấu nguồn vốn, kế hoạch sản xuất và sản phẩm
2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn
Công ty luôn chú trọng đến nguồn vốn cố định và các nguồn vốn cho vay
ngắn hạn, dài hạn.
Cơ cấu nguồn vốn của công ty được thể hiện ở bảng 2.1.

 

 

6



Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Stt

Diễn giải

Thành tiền (VND)

Tổng đầu tư (%)

1

Vốn chủ sở hữu

56.470.000.000

50

2

Vay ngắn hạn

10.500.000.000

9.3

3

Vay trung và dài hạn

45.970.000.000


40,7

112.940.000.000

100

Tổng
2.2.2. Kế hoạch sản xuất

Công ty luôn chú trọng tối thiểu hóa giá vốn hàng bán, khơng trang bị thừa
máy móc thiết bị, tập trung hết số máy móc, thiết bị chun dùng nhằm nâng cao
cơng suất và chất lượng hàng.
Quản lý chất lượng ở đây tuân theo tiêu chuẩn ISO, các tiêu chuẩn về môi
trường, các yêu cầu kỹ thuật của thế giới và quy trình hóa tất cả các khâu, đặc biệt
trong sản xuất. Phát triển nhưng có giới hạn về cơng suất sao cho không bị quá tải
và giao hàng đúng hẹn. Công ty luôn chuẩn bị tốt khâu nguyên liệu đầu vào, giảm
thiểu tối đa sai sót trong sản xuất và trễ hàng, hạn chế tối đa sản xuất thừa hoặc hư
hỏng làm tồn kho tăng. Và để sản xuất không bị gián đoạn công ty xây dựng lực
lượng công nhân lành nghề, trung thành và luôn đủ số lượng theo công suất.
2.2.3. Sản phẩm
2.2.3.1 Chiến lược sản phẩm
Công ty TTBD3 luôn hướng tới việc tạo sản phẩm khác biệt nhưng với chi
phí thấp nhất và chất lượng cao nhất. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn CARB, E1, E0 phù
hợp với các quy định của Mỹ và Châu Âu. Với chủ trương là thừa hưởng toàn bộ
những kết quả tiếp thị bán hàng từ tập đồn Trường Thành, cơng ty TTBD3 khơng
thực hiện kế hoạch hội nhập, kinh doanh, tiếp thị. Hoạt động chủ yếu là sản xuất để
đáp ứng các đơn hàng mà tập đồn phân bổ.
TTF có định hướng chuyển thành một tập đoàn sản xuất kinh doanh đa
ngành, cụ thể bao gồm các ngành sau: chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ, chế biến

và kinh doanh ván gỗ nhân tạo, trồng rừng và khai thác gỗ, quản lý và cho thuê mặt
bằng cụm công nghiệp, kinh doanh bất động sản…Tuy nhiên, TTF sẽ luôn tập trung

 

 

7


trên 70% các nguồn lực cho ngành trồng rừng và chế biến gỗ (kể cả sản xuất
nguyên liệu gỗ xẻ và các loại ván nhân tạo để cung cấp cho các công ty khác).
TTF tiếp tục giữ vững và phát triển vị trí dẫn đầu trong ngành chế biến sản
phẩm gỗ xuất khẩu tại Việt Nam với tổng cộng 8 nhà máy chế biến gỗ tại tp.Hồ Chí
Minh, Bình Dương, Dak Lak và Phú Yên, đạt doanh số trên 1.900 tỷ đồng từ năm
2009. Ngồi ra cơng ty cịn xúc tiến bán hàng mạnh mẽ hơn thị trường trong nước
với doanh thu trên 30 % tổng doanh số và thực hiện dự án trồng rừng 100.000 ha tại
Việt Nam. Kế hoạch công ty đề ra là không trồng cùng lúc mà trồng liên tục trong
nhiều năm. Khoảng 4 năm sau khi trồng vạt rừng đầu tiên, tập đồn đã có thể tận
dụng gỗ non và cành nhánh từ công tác tỉa thưa và vệ sinh rừng trồng theo định kì,
cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy ván dăm, ván lạng và ván ép của tập đoàn.
2.2.3.2 Lịch sử phát triển của ván sàn kĩ thuật cao
Giai đoạn mới bắt đầu thế hệ sàn gỗ đầu tiên HPL (High Pressure Laminate)
được làm từ ván ép từ năm 1977. Đến những năm 1980 – 1989 thì đây là một giai
đoạn thử thách đối với ván sàn, cuộc cách mạng kĩ thuật đầu tiên, sàn gỗ công
nghiệp được nén với áp suất trực tiếp. Sau đó, ván sàn đã có thêm những sáng tạo
mới như là nhiều kiểu thiết kế trang trí mới, màu sắc hữu hiệu hơn. Đến năm 2000
đã có cuộc cách mạng kĩ thuật khác là sàn gỗ không tiếng động, cách âm, mềm hoặc
cán mỏng. Cho đến năm 2006 thì sàn gỗ đã có sự hồn thiện hồn tồn, sự phát
triển của cơng nghệ in lỗ đồng bộ, sự phát triển mới trọng đại, kết cấu gỗ thật, gạch

có hiệu lực. Sàn gỗ cơng nghiệp với giá trị gia tăng, bổ sung những tính năng mới.
Thêm một cuộc cách mạng nữa là sự phát triển của kĩ thuật in trực tiếp. Từ 2006,
ván sàn được phổ biến với những dạng mới như bản dài và bản hẹp.
Mặc dù mới được đưa vào thị trường Việt Nam khoảng 5 năm, đến nay ván
sàn gỗ công nghệp đã trở nên khá phổ biến tại các đô thị lớn như Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh. Với những tính năng ưu việt mà sàn gỗ tự nhiên khơng có được
và sự sang trọng và ấm cúng mà sàn đá hay gạch khơng có được, ván sàn gỗ cơng
nghiệp đã trở thành một vật liệu lát sàn thay thế hoàn hảo cho các loại vật liệu khác.

 

 

8


Theo thống kê sơ bộ, có đến 80 % các căn hộ chung cư cao cấp mới xây sử
dụng sàn gỗ cơng nghiệp và có đến 50 % các cơng trình nhà dân dụng mới xây lựa
chọn ván sàn gỗ cơng nghiệp do có giá thành hợp lý, giá trị sử dụng cao. Bên cạnh
đó, cũng đã có rất nhiều cơng trình nhà dân dụng đang ở và chung cư cũ nâng cấp từ
sàn gạch men lên sàn gỗ công nghiệp do giá trị sử dụng cao, giá thành hợp lý và quá
trình sửa chữa nâng cấp đơn giản và thuận tiện.

 

 

9



Chương 3
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục đích của đề tài
Mục đích đề tài là phân tích đánh giá để đề xuất các biện pháp công nghệ
hợp lý hơn, nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, chất lượng sản phẩm và hiệu quả của
q trình sản xuất ván sàn cơng nghiệp, phát hiện ưu nhược điểm của quy trình
cơng nghệ sản xuất ở nhà máy. Thơng qua đó đánh giá q trình sản xuất dựa trên
sự phân tích tình hình thực tế, các biến động trong dây chuyền công nghệ từ đó tìm
ra các ưu khuyết điểm cũng như sự sắp sếp bất hợp lý trong quá trình sản xuất, để
đề ra các biện pháp khắc phục những khuyết điểm đồng thời phát huy những ưu
điểm của doanh nghiệp
3.1.2. Mục tiêu của đề tài
- Khảo sát dây chuyền công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp tại công ty,
bao gồm việc tiến hành khảo sát nguyên liệu gỗ tròn, gỗ xẻ hộp và sản phẩm ván
sàn kĩ thuật cao và máy móc thiết bị, các khâu và các bước cơng nghệ sử dụng trong
sản xuất
- Khảo sát trình tự khâu công nghệ sản xuất sản phẩm ván sàn công nghiệp.
- Khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ và tỷ lệ phế phẩm qua các công đoạn sản xuất
công ty.
- Khảo sát hệ số sử dụng thời gian - máy tại cơng ty.
- Phân tích, đánh giá ưu nhược điểm của từng khâu cơng nghệ, từ đó đề xuất
các biện pháp hồn thiện trong quy trình sản xuất ván sàn cơng nghiệp.

 

 

10



3.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu đã đề ra chúng tôi tiến hành thực hiện các nội dung:
-

Phân tích sản phẩm: mơ tả đặc điểm của sản phẩm, hình dáng của sản phẩm

-

Tìm hiểu quy trình sản xuất: vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất tại nhà máy khảo
sát từng khâu, cơng đoạn

-

Tính tốn tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các cơng đoạn

-

Tính tốn tỷ lệ phế phẩm qua các công đoạn

-

Xác định hệ số sử dụng thời gian và máy

-

Phân tích, đánh giá kết quả đề xuất biện pháp hồn thiện quy trình sản xuất.

3.3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được các nội dung trên trong q trình thực hiện đề tài chúng

tơi đã tiến hành sử dụng các phương pháp sau:
3.3.1 Phương pháp phân tích sản phẩm và tìm hiểu quy trình sản xuất
Được thực hiện bằng cách tiến hành quan sát, theo dõi quá trình sản xuất sản
phẩm. Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ như: thước dây, thước kẹp, đồng hồ bấm thời
gian để tiến hành.
3.3.2 Phương pháp tính tốn tỷ lệ phế phẩm
Để xác định tỷ lệ phế phẩm qua các khâu cơng nghệ, chúng tơi áp dụng bài
tốn xác xuất thống kê và tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên khơng hồn lại. Chúng tơi
tiến hành khảo sát trên 100 mẫu sau đó tính tỷ lệ phế phẩm qua cơng thức (3.1).
Khi xác định tỷ lệ phế phẩm của sản phẩm chúng tôi áp dụng tỷ lệ phần trăm
(%) phế phẩm (P).

P = (n1 / n2) *100 (%)

(3.1)

Trong đó: P là tỷ lệ (%) phế phẩm
n1 là số chi tiết hỏng
n2 là tổng số chi tiết theo dõi
Sau khi tính tốn tỷ lệ phế phẩm chúng tơi tiến hành kiểm tra tính chính xác,
khách quan của kết quả đó. Q trình kiểm tra được thực hiện như sau:

 

 

11


Số lượng mẫu khảo sát cần thiết:


nct ≥ t2 * (s2 / e2) (chi tiết)

(3.2)

Trong đó: nct là số lượng mẫu khảo sát cần thiết
t là giá trị tra bảng ứng với độ tin cậy β = 95 % (t = 1,96)
s là sai số tiêu chuẩn của mẫu thử
e là sai số cho trước (e = 0,05)
Số lượng mẫu chọn (n) phải phản ánh kích thước của mẫu, (n) càng lớn thì
sai số suy diễn từ mẫu càng nhỏ. Khi xác định số lượng mẫu phải quan tâm tới việc
giảm tối thiểu đầu tư cho điều tra và sai số ước lượng phải nhỏ.
Số lượng tính tốn ở cơng thức (3.2) với điều kiện:
nct ≥ n thì việc chọn mẫu chưa đảm bảo, phải chọn bổ xung mẫu, số mẫu phải
bổ sung: nbs = nct – n (chi tiết)
nct ≤ n thì việc chọn mẫu đảm bảo chính xác, khách quan.
Sai số tiêu chuẩn trong công thức (3.2) được xác định như sau:
s=

(3.3)

Trong đó: s là sai số tiêu chuẩn
p là tỷ lệ phế phẩm
q = 1 - p là tỷ lệ thành phẩm
3.2.3. Phương pháp tính tỷ lệ lợi dụng gỗ
Thể tích của sản phẩm qua các cơng đoạn được tính theo cơng thức sau:
V = a * b * c (mm3)

(3.4)
3


Trong đó: V là thể tích của sản phẩm (mm )
a là chiều dày của sản phẩm (mm)
b là chiều rộng của sản phẩm (mm)
c là chiều dài của sản phẩm (mm)
Xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn gia công:
K = K1 * K2 * K3 *…* Kn
Trong đó: K là tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn

 

 

12

(3.5)


n là số công đoạn.
Tỷ lệ lợi dụng gỗ được tính như sau:
K = (VS / VT) * 100 (%)

(3.6)

Trong đó: K là tỷ lệ lợi dụng gỗ (%)
VS là thể tích gỗ sau khi gia cơng (mm3)
VT là thể tích gỗ trước khi gia cơng (mm3)
3.3.4. Phương pháp xác định các dạng khuyết tật và tỷ lệ phần trăm (%) các
dạng khuyết tật
Để xác định các dạng khuyết tật chúng tôi căn cứ vào yêu cầu chất lượng của

sản phẩm, của cơng ty. Từ đó phân loại và xác định nguyên nhân.
Cách tính như sau:
α = (H / M) * 100 (%)

(3.7)

Trong đó: α là tỷ lệ % khuyết tật
H là tổng số sản phẩm có khuyết tật
M là tổng số sản phẩm khảo sát.
3.3.5. Phương pháp xác định hệ số sử dụng thời gian – máy
Hệ số sử dụng thời gian – máy là tích số của hệ số sử dụng thời gian và hệ số
sử dụng máy trong đó:
Hệ số sử dụng thời gian là thương của thời gian máy chạy và thời gian khảo sát.
Hệ số sử dụng máy là thương của thời gian máy ăn phơi và thời gian máy chạy.
Trong q trình khảo sát hệ số sử dụng thời gian - máy tôi tiến hành khảo sát
thực tế, đo thời gian máy chạy, thời gian máy ăn phơi. Từ đó tính tốn được hệ số
sử dụng thời gian - máy qua công thức:
K = T 1 * T2

(3.8)

Trong đó: K là hệ số sử dụng thời gian - máy
T1 là hệ số sử dụng thời gian
T2 là hệ số sử dụng máy

 

 

13



3.4. Phân tích sản phẩm
3.4.1. Giới thiệu sản phẩm
Ván sàn kĩ thuật cao (engineering flooring) là loại ván sàn được làm từ gỗ tự
nhiên được bóc mỏng ra và dùng keo dán dinh các ván mỏng này lại với nhau và
phải đảm các thớ gõ của hai tấm liền kề phải vng góc với nhau. Lớp ván mỏng
trên cùng thường là lớp gỗ có vân đẹp và có giá trị cao như Teak, Oak, Ash…Các
lớp bên dưới thì thường là gỗ có giá trị thấp hơn, chẳng hạn: Thơng, Tràm, tạp
cứng…
Do thời gian có hạn nên chúng tơi chỉ chọn khảo sát loại ván sàn kĩ thuật cao
có chiều dày là 15 mm, chiều rộng là 120 mm và chiều dài là 1200 mm (đã được
phủ veneer gõ đỏ quy cách 0.3 × 120 × 1200 mm).
3.4.2. Đặc điểm của sản phẩm (Engineering flooring: ván sàn kĩ thuật cao)
Ván sàn kĩ thuật cao là ván sàn được làm từ ván ép, lớp trên cừng là ván
lạng có vân đẹp, lớp dưới là ván lạng hay bóc của gỗ có giá trị thấp, gỗ tạp. Ván sàn
kỹ thuật cao có những ưu điểm và nhược điểm sau:
Nhược điểm: đắt tiền hơn so với các vật liệu khác như gạch men, gạch
tàu…Nếu dùng gỗ khơng tốt hoặc chưa qua q trình xử lý đúng đắn thì rất dễ bi
mối mọt tấn cơng sau nhiều lần sử dụng hoặc sử dụng trong thời gian dài. Khi thời
tiết thay đổi, có thể làm ván sàn hư hỏng (dãn nở- co rút), dễ bị trầy bề mặt sơn phủ
khi đi giày lên trên, đặc biệt là giày cao gót của phụ nữ. Chi phí cao cho việc lắp
đặt, thời gian thi công dài. Sản phẩm thay thế ván sàn gỗ thịt là ván sàn công
nghiệp, được làm từ ván nhân tạo trang trí bề mặt bằng lớp ván lạng veneer.
Ưu điểm: Ván sàn kĩ thuật cao của TTF có giá thành rẻ, lắp đặt nhanh, chi
phí lắp đặt thấp. Sản phẩm khó trầy vì được sơn phủ lớp sơn PU. Sản phẩm có tính
kháng nước cao hơn gỗ thịt, không hư hỏng khi ngâm nước lên đến 1 tuần.- sử dụng
sơn UV thân thiện với môi trường, chống trầy sướt ở cấp độ 3 h (không trầy kể cả
khi dùng bàn chải thép tác động, vì thế giày cao gót cũng khơng thể làm hư sàn gỗ).
Được sử dụng nhiều, phù hợp với nhiều môi trường khác nhau: sàn nhà, sàn nhảy,

sàn thi đấu thể thao. Chịu nước sôi tới 24 h, chịu các loại hoá chất như nước rửa

 

 

14


móng tay, thuốc xịt cơn trùng. Ván sàn kĩ thuật cao khó bị mối mọt tấn cơng (vì đã
qua q trình xử lý ngâm tẩm hố chất, xử lý nhiệt), không bị dãn nở, co rút khi thời
tiết thay đổi, nhiệt độ thay đổi hoặc bị dội nước và dễ lắp đặt. Các hộ gia đình cũng
có thể tự lắp đặt tại nhà theo hướng dẫn đính kèm của sản phẩm (DYI). Giá sàn gỗ
tương đương với sàn gạch men trong khi tính thẩm mỉ và tính thân thiện với mơi
trường thì vượt trội. Sản phẩm này được đón nhận nồng nhiệt tại thị trường trong
nước và quốc tế. Từ dự án sản xuất ván lạng, ván ép, ván sàn kĩ thuật cao của TTF
đã cho thấy rõ kết cấu sản phẩm ván sàn và được thể hiện rõ ở hình 3.1.

Hình 3.1: Các loại ván sàn cơng nghiệp
3.4.3. Kết cấu mộng của sản phẩm
Các sản phẩm ván sàn công nghiệp được sản xuất ở công ty hiện nay phần
lớn là sử dụng mộng âm dương kép, đây là loại mộng với khóa hèm hai chiều ra –
vơ và lên – xuống. Với thiết kế mộng kép đặc biệt này, khe hở giữa hai tấm ván sàn
hầu như được triệt tiêu và kết cấu mộng luôn vững chắc trong mọi điều kiện thời
tiết, rất tiện lợi trong công việc thi cơng lắp đặt, sửa chữa hoặc thay đổi khi có nhu
cầu vì khơng phải dùng keo khi lắp đặt, hai đầu của tấm ván sàn vẫn sử dụng loại
mộng âm dương bình thường. Theo như nguồn tư liệu phịng kỹ thuật TTF chúng
tơi có hình 3.2.

Hình 3.2: Mẫu ván sàn TTF tại buổi giới thiệu sản phẩm


 

 

15


×