Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

báo cáo thực tập tại công ty cổ phần vận tải xây dựng công trình FTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.83 KB, 21 trang )

Lớp: QTKD3 – K3

MỤC LỤC
2.3. Thống kê số lượng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp...........................13

Phần 1 :Công tác tổ chức trong doanh nghiệp
1.Lịch sử hình thành
1.1 Đôi nét về công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình FTC
Tên công ty :Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình FTC
Tên giao dịch : FTC Forwarding Transportation and Construction JSC
Trụ sở chính : Phòng 721, Cầu Thang 9, Toà Nhà Ct5, Phạm Hùng, Mễ Trì, Từ Liêm, Hn
Mô tả: Công ty Cổ phần Vận tải và Xây dựng công trình FTC được thành lập từ năm
1997. Trải qua 13 năm phát triển và trưởng thành, FTC đã khẳng định được vị thế trên các
lĩnh vực: Tư vấn đầu tư, Thương mại, Xây dựng công trình và Giao nhận vận tải. Chúng
tôi luôn trung thành với phương châm: Uy tín, Năng lực và Hiệu quả. Với việc không
ngừng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên, trang thiết bị... FTC luôn mong muốn
cùng khách hàng hợp tác trong lĩnh vực:
1.2 Nghành nghề kinh doanh :
* Tư vấn dự án, tư vấn tài chính.
* Kinh doanh kho bãi.
* Dịch vụ thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu.
* Đại lý môi giới tàu.
* Vận tải đa phương thức.
* Sản xuất vật liệu xây dựng.
* Xây dựng công trình.
* Kinh doanh thiết bị y tế.
* Kinh doanh thiết bị công trình.
* Dây chuyền đồng bộ.
Điện thoại: 043 7853902
Qui mô: Dưới 20 người Tiêu chí hoạt động: FTC luôn mong muốn có nhiều cơ hội được
đóng góp vào sự phát triển và thành công của khách hàng trong thị trường kinh doanh sôi


động và cạnh tranh.
Website: ftcvn.com.vn

Trường: ĐH Công Nghiệp HN

1

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

1.3 Một số chỉ tiêu cơ bản
Stt
1
2

3

4

CHỈ TIÊU
Năm 2009
Doanh thu các hoạt động toàn 11682,59
chi nhánh
Lợi nhuận:
- Lợi nhuận trước thuế:
1581,35
- Lợi nhuận sau thuế:
1186,01

Tổng vốn(tổng công ty):
68485,770
Vốn cố định
21789,609
Vốn lưu động
46693,161
Số công nhân viên:
Số lượng
Trình độ

30NV
3 : Trên đại học
20: Đại học
4 : Cao đẳng
3 : Trung cấp

Đơn vị :triệu vnd
Năm 2010
Năm 2011
15762,56
28669,98

1979,91
1489,93
87839,576
26805,517
61034,059

3862,72
2897,04

101026,854
29758,465
71268,389

36NV
3 : Trên đại học
25: Đại học
5 : Cao đẳng
3 : Trung cấp

39 NV
4 : Trên đại học
26: Đại học
7 : Cao đẳng
2 : Trung cấp

Nhận xét :
 Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu năm 2010 là 15762,56 triệu VNĐ tăng
1,35 lần so với năm 2009 là 11682,59 triệu VNĐ tương ứng 4079,97 triệu VNĐ và năm
2010 là 28699,98 triệu VNĐ tăng 1,82 lần so với năm 2010. Ta thấy Công ty cổ phần vận
tải và xây dựng công trình FTC đang ngày càng trưởng thành và lớn mạnh, đặc biệt trong
năm 2011 doanh thu của doanh nghiệp tăng gần gấp đôi so với năm trước, đây là một tốc
độ tăng trưởng đáng kinh ngạc và trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì
đây là một thành tựu không nhỏ, nó là thành quả của những nỗ lực hết mình của toàn chi
nhánh.
 Ta thấy doanh thu của chi nhánh giai đoạn 2009 – 2010 tăng 1,35 lần nhưng lợi nhuận
chỉ tăng có 1,25 lần điều này cho thấy chi phí cho dịch vụ tăng cao hơn so với năm trước
nhưng năm 2010 lợi nhuận của chi nhánh đã tăng lên đáng kể, tăng gấp 1,95 lần so với
năm 2010.


Trường: ĐH Công Nghiệp HN

2

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

 Doanh nghiệp ngày càng thu hút được vốn của thị trường. Được biểu hiện qua những
con số sau. Nếu như năm 2008 là 68485,770 triệu VNĐ thì năm 2010 là 87839,576 triệu
VNĐ tăng 19353,806 triệu VNĐ và năm 2011 là 101026,854 triệu VNĐ tăng 13187,278
triệu VNĐ. Trong đó vốn lưu động tăng nhiều hơn so với vốn lưu động.
 Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực của
doanh nghiệp mình không cả về số lượng mà cả chất lượng
 đặc biệt đối với các doanh nghiệp dịch vụ. Diều này được thấy rõ trong sự thay đổi cơ
cấu lao động của trong công ty
+ Năm 2010 số nhân viên của chi nhánh là 36 nhân viên tăng 6 nhân viên so với năm
2008 là 30 nhân viên, trong đó: nhân viên có trình độ Đại học tăng nhiều nhất là 5 nhân
viên, Cao đẳng tăng 1 nhân viên, Trung cấp không có sự thay đổi.
+ Năm 2011 số nhân viên trong chi nhánh là 39 nhân viên tăng thêm 3 nhân viên so với
năm 2010, trong đó: nhân viên trình độ trên đại học tăng thêm 1 nhân viên, Đại học tăng 1
nhân viên, Cao đẳng tăng thêm 2 nhân viên và Trung cấp giảm 1 nhân viên.
Điều đó cho thấy chi nhánh đã chú trọng đào tạo và thu hút những nhân viên có trình độ
học vấn và năng lực chuyên môn cao để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của công việc.

2.Đội ngũ cán bộ và công tác quản lý công ty
2.1 Cơ sở vật chất
Hiện tại, cơ sở hạ tầng, hệ thống trang thiết bị máy móc, hệ thống thông tin của Công ty
đã được trang bị tương đối đầy đủ và hiện đại đảm bảo đáp ứng yêu cầu cầu của công việc

và tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên làm việc. Toàn bộ hệ thống Công ty đã được kết
nối Internet và trang bị hệ thống thông tin cho phép các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ
logistics phát hiện ra điểm yếu trong toàn bộ quá trình lưu chuyển của hàng hóa, loại bỏ
được thời gian chết, thời gian lưu kho ở điểm chuyển tải. Bên cạnh đó Chi nhánh còn áp
dụng phần mềm quản lý nguồn nhân lực ERF và ứng dụng công nghệ thông tin vào các
hoạt động khai báo hải quan, tìm kiếm và giao tiếp với khách hàng.
2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy DN
Với đội ngũ nhân viên hùng hậu, trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm thực tế,
năng động và tâm huyết, Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình FTC luôn vững
bước đi lên trong sự nghiệp pháp triển chung của mình. Công ty cổ phần vận tải và xây
dựng công trình FTC luôn coi coi nguồn lực con người đóng vai trò chủ đạo, là tài nguyên
quý giá và giá trị nhất của mình. Do vậy đội ngũ nhân viên của công ty luôn được tuyển
chọn đào tạo nâng cao, đào tạo bổ sung để có thể đáp ứng nhu cầu công việc một cách tốt
nhất.
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

3

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

2.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty
Bảng 1 Cơ cấu tổ chức của công ty
Ban giám đốc
7
Phòng tài chính
5
Ban GNVT

4
Chi nhánh
6
Ban tổng hợp
5
Ban XDCT
5
Ban đầu tư $ thương mại
7

Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc

Phó
TGĐ

Phó
TGĐ

Phó
TGĐ

Phó
TGĐ

Phó
TGĐ

Phòng

tài
chính

Ban
GNVT

Phòng
hành
chính
và nhân
sụ

Ban
tổng
hợp

Ban
XDCT

Phó
TGĐ

Ban
đầu tư

thương
mại

2.2.2 Chức năng , quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận
* ban giám đốc :

Điều hành hoạt động của công ty , chịu trách nhiệm về quyền và nghĩa vụ được giao
trước hội đồng quản trị , có trách nhiệm tạo hành lang pháp lý bằng các quy chế đồng bộ về
mặt công tác . Có trách nhiệm quản lý toàn bộ , chịu trách nhiệm về mọi mặt của hoạt động
sản xuất kinh doanh va đời sống của doanh nghiệp . Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

4

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

phòng ban thực hiện tốt nhiệm vụ của mình . Thực hiện các cuộc họp định kỳ để khắc phục
giải quyết những vướng mắc của công ty
+ giám đốc : là người đại diện theo pháp luật của công ty và là người đứng
đầu quản lý mọi hoạt động của công ty
+ phó giám đốc :là người hỗ trợ giúp giám đôc điều hành công ty
* phòng tài chính :
Tham mưu giúp Tổng Giám đốc trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài
chính kế toán, hạch toán kế toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm soát
tài chính kế toán tại công ty. Thực hiện chức năng kiểm soát viên nhà nước tại công ty.
Quản lý và sử dụng vốn ngân sách và các nguồn vốn do công ty huy động.
* Ban GNVT :
* Ban tổng hợp :
Quản lý, lưu trữ hồ sơ nhân sự, sổ BHXH; theo dõi việc tham gia BHXH, BHYT, BHTN
của CBGV-CNV cơ hữu.
Tham mưu giúp BGH, HĐQT ký kết hợp đồng lao động và thực hiện các chế độ chính
sách đối với người lao động.
- Theo dõi thanh toán lương và phụ cấp cho CBGV-CNV cơ hữu hàng tháng theo

qui định của BGH, HĐQT.
- Theo dõi việc thực hiện nội quy, quy chế của công ty
* Ban XDCT :
Phòng quản lý xây dựng công trình là phòng chuyên môn , giúp Giám đốc quản lý và triển
khai thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển sản xuất nông
nghiệp và phát triển nông thôn; thẩm định thiết kế, dự toán; giám sát, đánh giá hiệu quả các
dự án đầu tư xây dựng của công ty
* Ban đầu tư và thương mại :
1. Đại diện để thúc đẩy và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của cộng đồng và
người lao động ở trong công ty
2. Thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp, doanh nhân, sự liên kết giữa các doanh nghiệp,
hiệp hội doanh nghiệp, xúc tiến và hỗ trợ các hoạt động thương mại, đầu tư, hợp tác khoa
học - công nghệ và các hoạt động kinh doanh khác của các doanh nghiệp ở Việt Nam và
nước ngoài.

3 .Tổ chức và hạch toán kế toán tại doanh nghiệp.
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

5

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

3.1-Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán.
KẾ TOÁN TRƯỞNG – TRƯỞNG
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

PHÓ PHÒNG TỔ CHỨC TÀI VỤ

THỐNG KÊ

THỦ
QUĨ
|
KIỂM
TOÁN
NGÂN
HÀNG

PHÓ PHÒNG PHỤ TRÁCH

KT CHI
PHÍCÁC
KHOẢN
PHẢI
THU

THỐNG


KT TIÊU
THỤ
SẢN
PHẨMTHANH
TOÁN

Hình 2: Sơ đồ khối phòng kế toán của công ty cơ khí chính xác 3D

-Mối quan hệ giữa các bộ phân của bộ phận kiểm toán: Các bộ phân trong bộ phận

kiểm toán, kế toán có mối quan hệ mật thiết với nhau
3.2 - Phương pháp kế toán và hệ thống các tài khoản áp dụng :
-

Chế độ kế toán công ty đang áp dụng :chế độ kế toán công ty nhỏ

-

Hình thức kế toán : chứng từ ghi sổ.

CHỨNG
TỪ GỐC

-

-

CHỨNG
TỪ GHI
SỔ (Tổng
hợp chi
tiết số
phát sinh)

BẢNG
TỔNG
HỢP
CHỨNG
TỪ


SỔ CÁI
(Ghi chép
đầy đủ
hàng
ngày và
kiểm tra,
xác nhận)

BẢNG
CÂN
ĐỐI
PHÁT
SINH

BÁO
CÁO TÀI
CHÍNH

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho :kê khai thường xuyên

Trường: ĐH Công Nghiệp HN

6

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

Các tài khoản mà công ty áp dụng .

Sồ TT

Sồ hiệu TK

Tên Tài Koản

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

Tài khoản 111
Tài khoản 112
Tài khoản 113
Tài khoản 133
Tài khoản 131
Tài khoản 136
Tài khoản 138
Tài khoản 141
Tài khoản 142
Tài khoản 151
Tài khoản 152
Tài khoản 153
Tài khoản 154
Tài khoản 155

Tài khoản 156
Tài khoản 157
Tài khoản 211
Tài khoản 214
Tài khoản 241
Tài khoản 311
Tài khoản 331
Tài khoản 333
Tài khoản 334
Tài khoản 338
Tài khoản 411
Tài khoản 421
Tài khoản 431
Tài khoản 441
Tài khoản 511
Tài khoản 611
Tài khoản 621
Tài khoản 622
Tài khoản 627
Tài khoản 631
Tài khoản 632
Tài khoản 635
Tài khoản 641
Tài khoản 642
Tài khoản 711

Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Tiền luôn chuyển
Thuề GTGT được khấu hao

Phải thu khách hàng
Phải thu nội bộ
Phải thu khác
Tạm ứng
Chi phí trả trước ngắn hạn
Hàng mua đang đi đường
Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
Chi phí sản xuất, kinh phí kinh doanh
Thành phẩm
Hàng hoá
Hàng gửi đi bán
TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ
Xây dựng cơ bản dở dang
Vay ngắn hạn
Phải trả cho người bán
Thuề và các khoản thuề phải nộp nhà nước
Phải trả cho người lao động
Phải trả phải nộp khác
Nguồn vốn kinh doanh
Lợi nhuận chưa nhân phối
Quỹ khen thưỏng
Quỹ khen thưởng
Doanh thu bán hàng và cung cầp dịch vụ
Mua hàng
Chi phí NVL TT
Chi phí nhân công trực tiềp
Chi phí sản xuất chung
Giá thành sản phẩm

Giá vồn hàng hoá
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Thu nhập khác

Trường: ĐH Công Nghiệp HN

7

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

40
41
42
43
44

Tài khoản 811
Tài khoản 911
Tài khoản 515
Tài khoản 531
Tài khoản 532

Chi phí khác
Xác định kết quả kinh doanh
Doanh thu hoạt động tài chính

Hàng bán bị trả lại
Giảm giá hàng bán

• Hệ thống chứng từ và trình tự ghi sổ kế toán của công ty :
+ Phiếu thu – chi
+ Phiếu nhập – xuất kho
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Biên bản kiểm nghiệm
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng chấm công
+ Bảng trích các khoản theo lương
+ Bảng phân bổ NVL, CCDC
+ Hóa đơn cước vận chuyển
+ Hóa đơn thuế GTGT
+ Hóa đơn bán hàng
+ Hóa đơn mua hàng
+ HĐKT

• Trình tự ghi sổ :
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập
chứng từ ghi sổ đồng thời ghi vào sổ , thẻ kế toán chi tiết , các chứng từ liên quan đến tiền
mặt thủ quỹ ghi vào sổ quỹ cuối ngày luân chuyển số quỹ kem theo chứng từ gốc
Cuối tháng căn cứ vào sổ cái để lập , bảng cân đối phát sinh của các tài khoản căn cứ vào
sổ sách , thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh sau đó tiến hành
kiểm tra đối chiếu số liệu ở bảng cân đối phát sinh các tài khoản với bảng tổng hợp chi
tiết số phát sinh , số ở sổ quỹ của thủ quỹ nếu khớp sẽ khóa sổ cái và lập bảng báo cáo tài
chính.

1.1-Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây:
Số liệu về doanh thu của doanh nghiệp được cho trong bảng sau:

Bảng 2.1.1: Tình hình doanh thu của công ty(Nguồn: Phòng kinh doanh)

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Trường: ĐH Công Nghiệp HN

8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

Trong những năm gần đây, tình hình doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
đang tăng dần, tỷ lệ tăng cao và tương đối ổn định, cụ thể: doanh thu năm 2010 đạt 15762
triệu đồng, tăng 35% so với năm 2009, lợi nhuận năm 2010 đạt 3468 triệu đồng, tăng
25,3% so với năm 2009. Doanh thu năm 2011 đạt 28669 triệu đồng, 82% so với năm
2010, lợi nhuận đạt6759 triệu đồng, tăng 95% so với năm 2010…. Chứng tỏ tình hình tiêu
thụ sản phẩm và công tác Marketing của công ty tương đối tốt, ổn định, vững chắc.
1.2 Chính sách giá:
Giá là yếu tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh, nhất là đối với doanh nghiệp
như Công ty Cổ phần vận tải và xây dựng công trình FTC . “Giá” quyết định tới số
lượng khách hàng hay thị phần của doanh nghiệp trên thị trường, ảnh hưởng trực tiếp tới
doanh thu, đặc biệt là lợi nhuận của công ty.
Phương pháp định giá: Công ty định giá chi phí sản xuất theo từng bộ phận, dịch vụ theo
STT
1
2

Chỉ tiêu

Doanh thu các
hoạt động
Lợi nhuận

Năm 2009

Năm 2010

% Tăng

Năm 2011

% Tăng

11682

15762

35%

28669

82%

2767

3468

25,3%


6759

95%

hình thức nào
Chính sách giá: Công ty áp dụng chính sách giá có chiết khấu đối với các khách hàng có
số lượng đặt hàng lớn và đối với các khách hàng lâu năm, và một số chính sách khác tùy
theo kế hoạch kinh doanh của mỗi quý.
1.3 Chính sách phân phối:
Chính sách phân phối của công ty được cho dưới bảng sau:
Hình2.1: Kênh phân phối của công ty.
Công ty

Khách hàng
-Công ty áp dụng chính sách phân phối trực tiếp cung cấp sản phẩm trực tiếp tới khách

hàng thông qua các đơn đặt hàng.
1.4 Chính sách xúc tiến bán:
Qua 13 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, uy tín của công ty trên thị trường
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

9

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

trong nước được củng cố mạnh. Dịch vụ của công ty được biết đến và sử dụng một cách
rộng rãi trong nước.

Các chính sách xúc tiến mà doanh nghiệp đã sử dụng như: quảng cáo trên truyền hình,
báo đài, ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng các chính sách xúc tiến bán khác như: khuyến
mại, khuyễn mãi, marketing trực tiếp…
2.1 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp

2.2Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của Tài sản cố định
Tài sản cố định của Doanh nghiệp là những tài sản chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào giá trị
sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.

Thống kế về số lượng tài sản cố định và tình trạng tài sản cố định tính tới
31/12/2011 của công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình FTC được cho trong bảng
dưới đây:

Bảng 2.5 : Cân đối tài sản cố định năm 2011
Đơn vị: 1000VNĐ
Giảm
trong kỳ

Tăng trong kỳ

stt
A

Loại TSCĐ
Dùng trong sản xuất cơ
bản


đầu

năm

Tổng
số

Loại doanh
nghiệp đã có

Loại hiện
đại hơn

loại cũ bị
hủy bỏ

Có cuối
năm

7.728.910

2.612.295

1.158.650

1.453.64
5

491.900

9.849.305


1.055.000

0

0

0

0

1.055.000

- Vật kiến trúc

210.540

125.270

0

125.270

92.100

243.710

- Thiết bị động lực

574.520


483.295

325.050

158.245

0

1.057.815

- Thiết bị truyền dẫn

245.100

105.200

105.200

0

0

350.300

2.398.750

936.000

421.000


515.000

399.800

2.934.950

Tổng số
Trong đó
- Nhà cửa

- Máy móc thiết bị

Trường: ĐH Công Nghiệp HN

10

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

- Thiết bị vận tải
B
C

Dùng trong sản xuất khác
Thiết bị quản lý
Tổng số

3.245.000


747.530

307.400

440.130

0

3.992.530

0
648.300

215.000
0

0
0

215.000
0

0
0

215.000
648.300

1.158.650


1.453.64
5

491.900

10.497.605

8.377.210

2.612.295

Nguồn : phòng kế toán công ty cổ phần vận tải xây dựng công trình FTC

Trong kết cấu TSCĐ của công ty thì máy móc thiết bị và thiết bị vận tải chiếm đa số
cho thấy việc trang bị máy móc và phương tiện vận tải là cần thiết cho việc kinh doanh của chi
nhánh.
+ Chỉ tiêu kết cấu tài sản cố định phản ánh mối quan hệ của từng nhóm tài sản cố định so với toàn
bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu chỉ tiêu này nếu xác định được bằng giá khôi
phục hoàn toàn thì chỉ tiêu này sẽ được xác định một cách chính xác hơn. Nghiên cứu kết cấu tài
sản cố định có thể thấy được đặc điểm trang bị kỹ thuật, đánh giá trình độ phát triển kỹ thuật của
doanh nghiệp.
+ Qua đó phân tích, so sánh kết cấu tài sản cố định giữa các doanh nghiệp cùng loại, có thể
xác định kết cấu hợp lý, tiết kiệm vốn cố định mang lại hiệu quả kinh tế cao cho mỗi đồng vốn
của công ty.
* Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định:
Từ bảng cân đối tài sản cố định ta xác định các hệ số về tình hình tăng, giảm tài sản
cố định.
Giá trị tài sản cố định tăng trong
kỳ


=

2.612.295

Hệ số tăng TSCĐ=
Giá trị tài sản cố định có cuối kỳ

10.497.605

=
Giá trị tài sản cố định giảm trong
kỳ

=

0.249
491.900

Hệ số giảm TSCĐ=
Giá trị tài sản cố định có trong kỳ

8.377.210
=

Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

11


0.0587
1.453.645

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

hệ số đổi mới
TSCĐ=

=
Giá trị tài sản cố định có cuối kỳ

Giá trị TSCĐ cũ bị loại bỏ trong
kỳ

10.497.605
=

0.1384

=

491.900

Hệ số loại bỏ TSCĐ=
Giá trị tài sản cố định có đầu kỳ

8.377.210

=

0.0587

Do hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng phát triển việc tăng khối lượng khách hàng
đòi hỏi chi nhánh phải tăng phương tiện vận tải,nên chủ yếu là tăng tài sản cố định bằng cách
mua sắm mới tài sản cố định, còn tài sản cố định giảm ít.
Hai hệ số này phản ánh rõ nét tình hình tăng thêm các máy móc thiết bị hiện đại hơn vào cấu
thành TSCĐ có cuối kỳ, loại bỏ thiết bị cũ lạc hậu ra khỏi doanh nghiệp làm cho năng lực kinh
doanh tăng lên, phát huy tác dụng của máy móc - thiết bị trong thời gian tới. Rộng hơn nữa là qua
hai hệ số này các cơ quan chủ quản có thể nghiên cứu tốc độ hiện đại hoá thiết bị của các doanh
nghiệp thuộc phạm vi quản lý của mình để lập kế hoạch bổ sung vốn cố định cho từng doanh
nghiệp trong thời gian hợp lý.
Trong từng thời kỳ cụ thể ngoài việc tính chung cho toàn bộ TSCĐ, các hê số nói trên còn được
phân tích riêng cho từng loại TSCĐ để nghiên cứu cụ thể và sâu sắc.
* Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục đích của việc trang bị tài sản cố định cho doanh nghiệp.
Để đánh giá một cách chung nhất về hiệu quả sử dụng tài sản cố định ta dùng chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu: So sánh giữa mức thu nhập của doanh nghiệp thực hiện được trong năm với
tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong năm.
Trong đó:
Tổng giá trị TSCĐ =
bình quân

Tổng giá trị TSCĐ đầu năm + Tổng giá trị TSCĐ cuối
năm
2

Trường: ĐH Công Nghiệp HN


12

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

=

8.377.210

+
2

10.497.605 =

9.437.408

Tổng thu nhập
Chỉ tiêu so sánh=
Tổng tgiá trị TSCĐ bình quân trong năm

25.669.980
=

=

2.72

9.437.408


2.3. Thống kê số lượng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp
Bảng 2.6: Số lượng máy móc thiết bị hện có của công ty
Đơn vị tính: chiếc

Số máy móc
thiết bị thực
tế làm việc

65
Trong đó:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Số máy móc - thiết bị hiện có: 70
Số máy móc thiết bị đã lắp: 70
Số máy
Số máy
Số máy
Số máy

móc thiết
móc thiết móc thiết móc thiết
bị sửa
bị dự
bị bảo
bị ngừng
chữa theo
phòng
dưỡng
việc
kế hoạch
1
1
2
1

Tên thiết bị - máy móc
Máy cẩu
Xe container
Xe container
Xe đầu kéo
Xe romooc
Xe romooc
Xe ô tô vận tải
Xe ô tô vận tải
Xe ô tô vận tải
Máy vi tính
Máy in

Trường: ĐH Công Nghiệp HN


Trạng thái
Làm việc
Làm việc
Ngừng việc
Làm việc
Làm việc
Bảo dưỡng
Bảo dưỡng
Làm việc
Sửa chữa theo kế hoạch
Làm việc
Làm việc

13

Số máy móc
thiết bị chưa
lắp

0
Số lượng
1
5
1
3
3
1
1
8

1
33
4

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3
12
13
14
15

Máy fax
Máy poto
Máy công cụ
Máy công cụ

Làm việc
Làm việc
Làm việc
Dự phòng
Tổng

3
1
4
1
70


Nguồn : phòng kế toán công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình FTC

Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp.
3.1.Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Khái quát tình hình sử dụng lao động tại công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình
FTC
:Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, công tác nhân sự đóng vai trò
hết sức quan trọng để có được nguồn nhân lực cao, góp phần không nhỏ vào những thành công trong
sản xuất kinh doanh của một công ty. Con người là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại
của mọi doanh nghiệp. Hàng năm Công ty đã rất chú ý đến vấn đề đào tạo và phát triển nhân sự.
Công ty khuyến khích người lao động đi học để nâng cao trình độ. Ngoài ra Công ty còn tổ chức các
chuyến thăm quan, nghỉ mát… tạo điều kiện khích lệ người lao động. Chính những việc làm trên đã
tạo ra nguồn sức mạnh cho Công ty giúp công ty ổn định và phát triển.
Do vậy, công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình FTC có một phòng ban chức năng
chuyên môn về nhân sự là phòng Hành chính - Nhân sự. Hiện nay, toàn bộ công tác tổ chức nhân sự
của công ty được thực hiện bởi phòng Hành chính - Nhân sự. Phòng
Hành chính - Nhân sự có nhiệm vụ tuyển dụng, bố trí, đề bạt, sắp xếp nhân sự.
Tổng số lao động của Công ty tính đến thời điểm 31/12/2011 39 người. Cơ
cấu lao động phân theo trình độ được thể hiện :
Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo trình độ.
Can bộ có trinh độ Đaị Hoc và trên đaị hoc
30 người
Can bộ có trinh độ cao đăng , trung câp
9 người
Năm 2009
Số công nhân viên
- Số lượng
-Trình độ
3: Trung Cấp


36 NV
28 : Đại Học
5: Cao Đẳng

Năm2010
39 NV
30: Đại Học
7: Cao Đẳng
2 Trung cấp

* Nhìn vào bảng cơ cấu lao động theo trình độ ta nhận thấy được sự thay đổi
rõ rệt của công ty Kỹ Thuật Điện Việt Pháp qua các năm:
- Cán bộ, công nhân viên có trình độ Đại Học và trên Đại Học năm 2010 chiếm 78% trong tổng số
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

14

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

100% tỷ trọng công nhân viên của công ty ,tương ứng với 28 nhân viên trong toonge số
36 nhân viên thì đến năm 2011 tỷ trọng giảm 1% chiếm 77% tỷ trọng nhân viên công
ty,tương ứng 30 người trong tổng số 39 nhân viên
- Năm 2010 tỷ trọng cán bộ, công nhân viên có trình độ Cao đẳng, Trung cấp chiếm 22% trong tỷ
trọng nhân viên trong công ty ,tương ứng với 8 người trong tổng số 36 nhân viên thì đến năm
2011 tuy số lượng có gia tăng nhưng tỷ trọng của nhân viên có trình độ cao đẳng và trung cấp
cũng tăng 1% tức là 23 %
- Từ những con số trên nhận thấy sự dịch chuyển cơ cấu lao động của công ty cổ phần vận tải và xây

dựng công trình FTC một cách khoa học , nhân viên Đại Học tăng 2 Cao Đẳng tăng 2 và Trung Cấp
giảm 1 ta thấy công ty đã đặt con người là nhân tố chủ yếu quyết định đến kinh doanh của công
ty. Công ty luôn chú trọng đặt mục tiêu đầu tư đào tạo nguồn nhân lực c ó tri thức và trình độ chuyên
môn cao
Hằng năm công ty tổ chưc các khóa đào tạo cho cán bộ công nhân viên chức trong công
ty nhằm nâng cao trình độ và chuyên môn giúp công ty phát triển xa hơn nữa trong tương
lai
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính
Giới tính
Nam
Nữ

Năm2010
20
16

Năm2011
22
17

* Nhận xét :
Cơ cấu lao động trong công ty theo trình độ chuyên môn và giới tính.Tất cả
cán bộ công nhân viên trong công ty đều phải có trình độ chuyên môn nhất định.
- nhìn bảng ta thấy tỷ trọng nhân viên nam năm 2010 chiếm 55% tương ứng 20 nhân viên
thì năm 2011 số nhân viên nam tăng lên 2% tức là 57% tương ứng tăng thêm 2 nhân viên
nam do đặc thù công việc công ty đã thu hút được thêm nhân viên nam
- nhân viên nam tăng không có nghĩa là nhân viên nữ giảm đi mà nhân viên nữ cũng tăng
lên do còn nhiều công việc cần sự tỷ mỷ và chính sác hay sự khéo léo trong giao tiếp với
khách hàng sẽ mang lại cho công ty nhiều lợi thế
- chính vì vậy số lượng nhân viên nữ năm 2010 chiếm 45% nhứng tới năm 2011 tỷ trọng

chỉ còn 43% do lượng nhân viên nam tăng nhiều hơn
3.2. Tổng quỹ lương của công ty
Quỹ tiền lương của công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình FTC bao gồm quỹ tiền
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

15

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

lương chính và quỹ tiền lương làm thêm giờ. Cách tính các quỹ tiền lương như sau:
* Quỹ tiền lương chính
Quỹ tiền lương của công ty được hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh
thực tế. Hàng kỳ, bộ phận kế toán tính ra tổng quỹ lương của toàn công ty trong kỳ
theo công thức như sau :
Quỹ tiền lương chính của cả kỳ = Doanh thu đạt được trong kỳ x Đơn giá tiền lương được duyệt
Đơn giá tiền lương được duyệt trong kỳ phải được được công ty lập kế hoạch về tiền
3.3.1.Chế độ tiền lương tại công ty
Hiện nay, công ty thực hiện trả lương đôí với cán bộ nhân viên trả lương hành chính.Việc xây
dựng quỹ tiền lương, tính và trả lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty được thực hiện
ở phòng tài chính kế toán của công ty
3.3.2.Phương pháp tính lương tại công ty
Hiện nay công ty áp dụng phương pháp tính lương theo thời gian và trả lương theo tháng . Hinh
thức trả lương được thực hiên vào ngày 30 và ngày 3 hàng tháng .
Mức lương tháng =(Hệ số lương + các khoản phụ cấp ) x Mức tiền lương tối
thiểu
Bảng 2.4 Bảng chấm công thang 3/2009 của phòng Tài chính kế toán
Ngày trong tháng

Tổng Ghi
STT Họ và tên
Công chú
2
3
4
5
6
30 31
1
Nguyễn Hoàng Duy
X X X X … X X 26
2

Lê Thị Hương

X

X

X

X



X

X


25

Lê Thị Hạnh

X

X

X

X



X

X

26

Nguyễn Thị Hoa

X

X

X

X




X

X

24

Người Duyêṭ
Phụtrách bộphân
Người Chấm Công
Bảng 2.5 Bảng thanh toán tiền lương tháng 3/2010 của phòng taì chính kế tóan
STT Họ Và Tên
Hệ
Ngày SốTiên
Trừ 6% T.Nhân

Số
Công
BHXN
Nhận
1
Nguyễn Hoàng 2.96
26
1.835.200
116.112
1.719.088
Duy
2
Lê Thị Hương 3.51

25
2.176.200
130.572
2.045.628
3
Lê Thị Hạnh
3.98
26
2.467.600
148.056
2.319.544
4
Nguyễn Thị Hoa 2.34
24
1.450.800
87.048
1.363.752
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

16

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

Tổng Công
7.929.800
481.778
7.448.022

*.Phương pháp tính tiền lương phép
Hàng tháng, kế toán tổng hợp tất cả các ngày nghỉ phép của từng cán bộ công
nhân viên trong tháng và tính ra tiền lương phép của cả tháng như sau:
Đối với tiền lương ngày lễ, ngày phép công ty tính theo công thức sau
TLPi
= Số ngày lễ, phép
X TLCBi/22
Trong đó:
TLPi : Tiền lương ngày lễ, ngày phép của công nhân i trong tháng
TLCBi : Tiền lương cấp bậc tháng của công nhân i đã tính ở trên
Công ty quy định, mỗi năm một công nhân viên được nghỉ phép 12 ngày. Cứ sau
5 năm lại tăng thêm 1 ngày phép. Trong năm, nếu công nhân viên nghỉ trong số ngày phép quy định thì
được tính trả lương phép như trên. Cuối năm, nếu công nhân viên còn số ngày phép chưa nghỉ, công
ty sẽ tính và thanh toán nốt tiền lương phép.
*.Phương pháp tính các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương
Các khoản phụ cấp này được tính theo phương pháp tính lương theo thời gian. Hàng tháng, căn cứ
vào bảng chấm công của cả tháng trước do các trưởng phòng, tổng hợp, kế toán tiến hành tính
các khoản phụ cấp có tính chất lương như tiền ăn ca, , các khoản phụ cấp cho từng công nhân viên
theo công thức sau:
PCi =
N i x Ti
Trong đó
PCi : Tiền phụ cấp i của công nhân viên
Ni : Số ngày công thực tế phát sinh tiền phụ cấp i trong tháng của công nhân
viên
Ti : Số tiền phụ cấp quy định đối với mỗi ngày công
Tiền phụ cấp i của công nhân viên bao gồm: tiền ăn giữa ca, ca ba, phụ cấp
độc hại đối với những tổ sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của
công nhân viên.
Số tiền phụ cấp quy định đối với mỗi ngày công: Công ty quy định các khoản phụ cấp dựa trên mức

lương tối thiểu Nhà nước quy định. Tiền giữa ca 1 người/1ca = Mức lương tối thiểu/22. Hệ số phụ
cấp ca ba là 0,4 , phụ cấp độc hại là 0,2 so với mức lưong tối thiểu.
Năm 2010,công ty quy định tiền ăn giữa ca là 20.000đ/1người/1 ca, , phụ cấp độc hại là
4.000đ/1người/1ca.
Ngoài cac khoản phụ cấp trên, đối với những trường hợp công việc phải có
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

17

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

trách nhiệm cao như các trưởng phó phong và thủ quy,,̃ công ty có quy định về tiền phụ cấp trách
nhiệm. Cụ thể như sau: Năm 2010, công ty quy định tiền phụ cấp trách
nhiệm của trưởng phó phong là 40.000đ/1tháng, của cua thủ quỹ là 15.000đ/1tháng
Bắt đầu từ năm 2010
d.Phương pháp tính tiền phép, chế độ
Để tính được tiền lương phép, tiền chế độ trước tiên kế toán phải tính được tiền lương cấp bậc của
từng cán bộ công nhân viên trong công ty, cụ thể như sau:
TLCBi =Tiền
Lương tối thiếu x Hi
TLCBi : Tiền lương cấp bậc của công nhân viên chức i
Hi

: Hệ số lương cấp bậc của công nhân viên chức i

Tiền lương tối thiểu một tháng: là mức lương tối thiếu chung do nhà nước
quy định. Năm 2011, mức lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước áp dụng đối với công ty là

830.000 đồng/tháng. Bắt đầu từ 1/5/2011, áp dụng NĐ số 107/2010/NĐ-CP về việc tăng
mức lương tối thiểu chung đối với các công ty Nhà nước, mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng
để tính là 900.000/tháng.
Hệ số lương cấp bậc: Căn cứ vào cấp bậc của cán bộ công nhân viên công ty tính hệ số lương cấp
bậc theo hệ thống thang lương ban hành kèm Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ban hành ngày 14
tháng 12 năm 2004 của Chính Phủ về chế độ tiền lương trong các doanh nghiệp Nhà nước.
Sau đó, kế toán dựa trên tiền lương cấp bậc để tính tiền lương phép và tính tiền chế độ.
*.Phương pháp tính tiền chế độ
Hàng quý, phòng Tổ chức Hành chính sẽ tính và nộp tiền Bảo hiểm xã hội (BHXH), mua thẻ
Bảo hiểm y tế (BHYT), dựa trên tiền lưong cấp bậc. Trước tiên, căn cứ vào hệ số cấp bậc của từng
công nhân viên, ta tính được tiền lương cấp bậc của từng người như trên. Sau đó, tổng hợp tiền lương
cấp bậc của cả công ty ta tính được quỹ tiền lương cơ bản làm căn cứ nộp BHXH, BHYT.
Tiền BHXH phải trả quý = 20% * Quỹ tiền lương cơ bản * 3 tháng
Tiền BHYT phải trả quý = 3% * Quỹ tiền lương cơ bản * 3 tháng
Sau đó trong kỳ, khi phát sinh các trường hợp nghỉ chế độ nghỉ ốm đau, thai sản
công ty tính để chi trả hộ cơ quan Bảo hiểm xã hội(BHXH). Tiền trả BHXH được
tính theo tiền lương nộp BHXH tháng trước khi nghỉ. Cụ thể như sau:
Đối với trường hợp công nhân viên (CNV) ốm đau được hưởng 75% lương
đóng BHXH tháng trước khi nghỉ.
Đối với trường hợp thai sản được hưởng 100% lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ. Để
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

18

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

nhận được trợ cấp của BHXH thì đối với trường hợp ốm đau phải có giấy chứng nhận của bênh

viện, đối với trường hợp thai sản phải có giấy chứng sinh.

Chuyên đề 4: Những vấn đề tài chính công ty
* Đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty
Bảng 4.1. Các tỷ số tài chính của công ty
Chỉ tiêu
Ký hiệu
Công thức tính

Kết quả
2009
2010

Các tỷ số về khả năng thanh khoản
1. Tỷ số khả KHH
TSLĐ&ĐTNH
năng
thanh
Nợ ngắn hạn
toán chung
2. tỷ số khả KN
(TSLĐ&ĐTNH – Hàng tồn kho)
năng
thanh
Nợ ngắn hạn
toán nhanh
Các tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
1. Tỷ số cơ cấu CTSLĐ
(TSLĐ&ĐTNH)
tài sản lưu

Tổng tài sản
động
2. Tỷ số cơ cấu CTSCĐ
(TSLĐ&ĐTDH)
tài sản cố định
Tổng tài sản
3. Tỷ số tự tài CVC
NVCSH + Nợ dài hạn
trợ
Tổng tài sản
4. Tỷ số tài trợ CTTDH
NVCSH + Nợ dài hạn
dài hạn
Tổng tài sản
Các tỷ số về khả năng hoạt động
1. Tỷ số vòng VTSLĐ
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

Doanh thu thuần
19

3,25

3,7

2,1

2,5

0,42


0,49

0,42

0,49

0,75

0,56

0,75

0,56

2,62

2,9

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

quay tài sản
lưu động
2. Tỷ số vòng
quay tổng tài
sản
3.Tỷ số vòng

quay hàng tồn
kho
4. Thời gian
thu tiền bán
hàng
5. Thời gian
thanh toán tiền
mua hàng cho
nhà cung cấp

TSLĐ&ĐTNH bình quân
VTTS

Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân

1,4

1,8

VHTK

Doanh thu thuần
Hàng tồn kho

10,5

11.7

TP.Thu


Các khoản phải thu b.quân x 365
Doanh thu bán chịu

TP.Trả

Các khoản phải trả b.quân x 365
Giá trị mua hàng có thuế

Các tỷ số về khả năng sinh lời
1. Doanh lợi
Lợi nhuận sau thuế
0
0,1
tiêu thụ
Doanh thu thuần
2. Doanh lợi
Lợi nhuận sau thuế
0
0,2
vốn chủ
NVCSH bình quân
3. Doanh lợi
Lợi nhuận sau thuế
0
0,15
tổng tài sản
Tổng tài sản bình quân
* Nhận xét:
- Tỷ số khả năng thanh toán chung của công ty là lớn hơn 1, và lớn hơn rất nhiều. Tỷ số

khả năng thanh toán năm 2011 cao hơn năm 2010
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của cả 2 năm đều lớn hơn 1, như vậy khả năng thanh
toán của công ty đối với những khoản nợ ngắn hạn là khá tốt. Tỷ số thanh toán nhanh của
năm 2011 cao hơn năm 2010
- TSCĐ&ĐTDH phản ánh sự đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, tỷ số này gần như tương
xứng với nguồn vốn dài hạn. Song chúng ta thấy năm 2011 và 2010 tỷ số cơ cấu TSCĐ
đều nhỏ hơn tỷ số tài trợ dài hạn
- Tỷ số tự tài trợ của công ty trong 2 năm 2011 và 2010 lớn hơn 0,5, như vậy công ty có
khả năng để tự tài trợ cho sự hoạt động của mình tuy vậy tình hình tài chính của công ty
là khá vững chắc. Nhưng chúng ta thấy tỷ số tự tài trợ của năm 2011 và 2010 là khá cao,
điều đó cho thấy công ty sử dụng vốn của mình là chính..
Trường: ĐH Công Nghiệp HN

20

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Lớp: QTKD3 – K3

- Tỷ số vòng quay tài sản lưu động của công ty là khá cao cao. Nhưng năm 2011 so với
năm 2010 tỷ số vòng quay này đã tăng lên không nhiều.
- Tỷ số vòng quay tổng tài sản của công ty năm 2010 chỉ là 1,4 nhưng đến năm 2011 vòng
quay này đã tăng lên là 1,8. Con số này tăng tương đối nhanh.
- Tỷ số vòng quay hàng tồn kho của công ty cũng ngày càng tăng. Năm 2009 chỉ là 10,5
đến năm 2011 là 11,7

Công tác quản lý hàng hóa, công cụ, dụng cụ trong công ty
* Nhiệm vụ cụ thể của thống kê hàng hóa, công cụ dụng cụ
- nghiên cứu tình hình nhập, dự trữ hàng hóa, cong cụ dụng cụ nhằm đảm bảo cho quá

trình sửa chữa, bảo hành thiết bị điện của công ty, các hoạt động kinh doanh liên tục.
- Quản lý việc lưu kho và dự trữ.
* Ý nghĩa của thống kê tình hình sử dụng hàng hóa, công cụ dụng cụ
- Trước hết cung cấp kịp thời đầy đủ về số lượng và chất lượng các hàng hóa, công
cụ dụng cụ để đảm bảo sửa chữa bảo hành và lưu trữ tốt nhất.
- Trong sửa chữa hàng hóa, công cụ dụng cụ tiết kiêm sẽ làm giảm chi phí lao
động vật hóa trong sản phẩm và là một yếu tố làm giảm giá thành.
* Hàng tháng công ty tổ chức kiểm tra các loại hàng hóa, công cụ dụng cụ từ đó có kế
hoạch mua tiếp những hàng hóa, công cụ dụng cụ cần thiết sao cho không bị thừa hoặc bị
thiếu phục vụ cho công tác,kinh doanh sửa chữa và bảo hành. Công ty thường xuyên
đánh giá kiểm tra tình hình dự trữ hàng hóa, công cụ dụng cụ tránh lãng phí

Trường: ĐH Công Nghiệp HN

21

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



×