Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án lớp 2 _ Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.36 KB, 16 trang )

Tuần 11
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
Bà cháu
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng, hay
- Hiểu nghĩa một số từ mới: đầm ấm, màu nhiệm
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn mọi thứ. Bồi dỡng tình cảm bà cháu.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọcy7uui8k9i
III Hoạt động dạy học:
Kiểm tra: H/s đọc bài thơng ông và trả lời câu hỏi của bài.
Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ Luyện đọc: G/V đọc mẫu, 1 H/S đọc toàn bài.
- Y/C H/S đọc nối câu.
+ Luyện đọc từ: làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sớng, lúc nào, ra lá, nảy mầm
+ Luyện đọc câu: hạt nào vừa gieo xuống / đã nảy mầm/ ra lá,/ đơm hoa, / biết bao nhiêu
là trái vàng,/ trái bạc.//
- Giải nghĩa từ: Rau cháo nuôi nhau,đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
- H/S đọc đoạn.
-Đọc cả bài cá nhân đồng thanh .
2. Tìm hiểu bài: (Tiết 2)
- H/Sđọc đoạn 1, 2& tìm hiểu
-?Trớc khi gặp cô tiên ba bà cháu
sống nh thế nào?
-Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
- Cho H/S thảo về lời nói của cô tiên.
- Cây đào có gì đặc biệt?
- H/S đọc đoạn 3,4.
-Sau khi bà mất hai anh em sống nh
thế nào?


-Thái độ hai anh em nh thế nào khi đã
trở nên giàu có?
- Vì sao sống trong sung sớng
mà hai anh em không vui?
- Hai anh em xin bà tiên điều gì?
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
c. Luyện đọc lại bài: H/S đọc phân
vai.
- nghèo khổ, đầm ấm.
-H/S nêu.
-H/S thảo luận.
- Kết toàn trái vàng, trái bạc.
- Giàu có nhng buồn vì nhớ bà.
- Cảm thấy ngày càng buồn bã.
- Vì vàng bạc không thể thay
thế đợc tình cảm ấm áp của bà
- Xin cho bà sống lại.
- Bà sống lại..
- 3 H/S tham gia đóng vai.
3. Củng cố:
-Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
-Tình cảm của em đối với bà mình ra sao ?
1
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố các phép trừ có nhớ dạng 31-5, 31-15, 51-15. Củng cố về tìm số hạng trong 1
tổng ;Giải bài toán có lời văn. Lập phép tính trừ các dấu cho trớc.
-Tính toán thành thạo, say mê thực hành toán.
II. Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra ;H/s làm bảng con:51-15,81-55,61-17, 91-88.
- 1 H, lên bảng.
- T. nhận xét, cho điểm.
2.Thực hành:
*Bài 1:Tính nhẩm.
Giúp h/s ôn bảng trừ 11.
*Bài 2:Đặt tính rồi tính/s
41-25 ; 71-9
?Khi đặt tính cần lu ý điều gì?
-G/V nhận xét.
*Bài 3:Tìm x
-Y/C H/S nhớ lại quy tắc tìm 1 số
hạng cha biết trong 1 tổng.
*Bài 4 : Y/C H/S đọc đề, phân tích đề
và làm bài vào vở.
?Bán đi nghĩa là thế nào?
?Muốn biết còn bao nhiêu kg ta làm
nh thế nào?
-G/V chấm bài,nhận xét.
-H/S tự tính và nối tiếp đọc kết quả
-Đọc đề nêu cách đặt tính,1h/s lên
bảng.
+đơn vị thẳng cột đơn vị,chục thẳng
chục, h/s làm bảng lớp.
-Làm vở phần a, b.
-Nêu quy tắc.
-bớt đi,lấy đi.
-Làm bài vào vở,thu bài.
3.Củng cố dặn dò : Thi tiếp sức bài 5.
Ôn các dạng đã làm.

Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006
Tiết 1: Thể dục
Bài 21:Ôn bài thể dụcTrò chơi: Bỏ khăn.
I.Mục tiêu:
-Ôn đi đều - Ôn trò chơi bỏ khăn.
-Thực hiện động tác tơng đối chính xác đều đẹp. Biết cách chơi.
-Có tác phong nhanh nhẹn.
II.Địa điểm - Ph ơng tiện:
Sân trờng, còi.
III. Nội dung Ph ơng phá p:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2
Phần mở đầu:
-Nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học.
- Y/C H/S khởi động.
-Yêu cầu h/s ôn bài thể dục.
2.Phần cơ bản:
-Yêu cầu h/s ôn bài thể dục
*Lu ý h/s khẩu lệnh: đứng lại
đứng.
-Tổ chức cho h/s chơi trò chơi:
Bỏ khăn.
3.Phần kết thúc:
-Y/C h/s thả lỏng.
-Hệ thống bài, nhận xét tiết
học.
-Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo, chào.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng, đi th-
ờng, hít thở sâu.

-Tập bài thể dục 2 lần x 8 nhịp.
-Đi theo 2 hàng dọc.
-H/S tập theo tổ.
-H/S ngồi vòng tròn và tiến hành chơi
( nh bài 21).
-Cúi ngời, nhảy.
3
Tiết 2: : Toán
12 trừ đi 1 số: 12-8
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12-8
- Lập và thuộc bảng trừ 12 chính xác.
- áp dụng phép trừ có nhớ dạng 12-8 để giải bài toán có liên quan
II. Đồ dùng:
Que tính, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: Đọc lại bảng trừ 11
- Kiểm tra vở bài tập toán.
2. Bài mới:
a) Phép trừ dạng 12-8.
- T. nêu đề toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính - Ta thực hiện phép trừ 12-8
Ta làm thế nào?
- Cho H/S thao tác que tính/s - H/S thực hành, nêu cách làm.
- Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu? - H/S trả lời
b) Đặt tính và thực hiện phép tính/s
- Yêu cầu H/S đặt tính/s
- Nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu H/S khác nhắc lại.
c) Lập bảng trừ của 12. - H/S xây dựng công thức.

- T. cho H/S đọc thuộc. - H/S đọc cá nhân.
3. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu H/S tự tính - H/S nêu miệng.
- Lu ý: 9+3= 3+9 - Lớp nhận xét.
12-3=9; 12-9=3
12-2-7= 12-9
Bài 2: Tính - H/S làm bảng con.
- T. H/S nhận xét.
Bài 3: Hớng dẫn H/S tính/s
Bài 4: H/S đọc đề
- T. phân tích đề toán. - H giải vào vở
- T. chấm chữa.
4 Củng cố, dặn dò.
-Đọc thuộc bảng trừ 12-8, làm vở bài tập toán
Tiết3 Chính tả
Bà cháu
I.Mục tiêu:
-Chép lại đoạn: Hai anh em trong lòng. Phân biệt: g/gh; s/x; ơn /ơng.
- Rèn học sinh viết đúng viết đẹp.
4
- ý thức chép đúng đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép nội dung bài viết.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: H/S viết bảng các từ: long lanh ; nức nở ; nông sâu.
2.Bài mới : a) Hớng dẫn tập chép:
- T. treo bảng y/c h/s đọc đoạn chép.
-Đoạn văn ở phần nào của câu
chuyện?

-Câu chuyện kết thúc ra sao?
-Mấy câu lời nói của hai anh em đợc
viết với dấu câu nào?
-Y/C cho h/s tìm từ khó và luyện viết.
- H/S viết bài.
- T. thu bài, chấm chữa
-2 h/s đọc đoạn chép.
-ở phần cuối của câu chuyện.
-Bà sống lại.
-H/S tìm và nêu.
-Đọc viết các từ: Sống lại, móm mém,
ruộng vờn, màu nhiệm.
b)Bài tập:
+Bài 2: ghép từ (G/V yêu cầu h/s ghép:ghi /ghì ;ghế/ ghê).
+Bài 3: quy tắc g/gh/s
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
____________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
*

Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I
I.Mục tiêu:
-Củng cố 1số chuẩn mực hành viđạo đức của 5 bài đạo đức đã học.
-Củng cố kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và mọi ngời xung quanh theo
chuẩn mực đã học.Biết lựa chọn hành vi phù hợp.
II.Hoạt động dạy học:
1.G/V nêu y/c mục tiêu tiết học.
2.Thực hành ôn tập:
-Y/C h/s thảo luận nêu nội dung các bài đạo

đức đã học.
-Em hãy cho biết ý kiến của mình về 1 số
tình huống sau:
+ trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng
giờ.
+ Trẻ em không có quyền tham gia xây
dựng thời gian biểu của bản thân.
+Cần làm gì sau khi mắc lỗi?
+Có nên sống gọn gàng ngăn nắp không?
+Em còn nhỏ không cần phải giúp bố mẹ
- Nêu tên các bài đạo đức đã học
-Thảo luận nhóm đôi sau đó đa ra ý kiến
ví dụ:
+Trẻ em rất cần học tập sinh hoạt đúng
giờ.
+Trẻ em có quyền đợc tham gia xây dựng
thời gian biểu của bản thân.
+Cần nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
+Sống gọn gàng ngăn ngăn làm cho nhà
cửa sạch đẹp và không lãng phí thời gian.
5
làm những công việc nhà?
+Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-Y/C h/s trình bày ý kiến trớc lớp.
-Y/C h/s tự đa ra 1 số tình huống để bạn xử
lý tình huống.
+Em cần làm những công việc phù hợp
với khả năng của mình/s
+Giúp em học hành giỏi hơn và đợc mọi
ngời yêu quý.

- Lớp nhận xét,bổ sung.
- H/S đóng vai 1số tình huống.
3. Nhận xét tiết học.
Tiết5: Kể chuyên
Bà cháu
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh vẽ và lời gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Kể tự nhiên, hay, biết đánh giá lời kể.
- Hứng thú, thích kể chuyện.
II, Chuẩn bị:
Tranh kể chuyện
III.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà
- Em học tập đựơc điều gì ở bé Hà?
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn kể chuyện
- T. cho H, đọc lời gợi ý dới mỗi tranh - H/S quan sát tranh, trả lời các
câu hỏi.
- Trong tranh có những nhân vật nào? - 3 bà cháu và cô tiên.
- 3 bà cháu sống với nhau nh thế nào? - Rất vất vả, rau cháo nuôi
nhau nhng rất yêu thơng
nhau, cả nhà sống đầm ấm,vui
vẻ.
- Cô tiên nói gì? - Khi bà mất, reo hạt đào lên
mộ các cháu sẽ giàu sang,sung
sớng.
- . gợi ý - H/S kể từng đoạn.
- . uốn nắn, giúp đỡ H/S kể cha tốt. - NX: - nội dung

- diễn đạt
- giọng kể
- Khuyến khích H/S kể có sáng tạo, kết
hợp với điệu bộ.
c) Kể toàn bộ câu chuyện.
6
Mỗi H/S kể lại toàn bộ câu chuyện - H/S khá giỏi kể trớc
- Thi kể theo tổ
- Kể phân vai
- Cả lớp nhận xét.
- T.& H/S bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố.
- Nhận xét tiết học
- Kể cho ngơì thân nghe
Tiết 6 Tập đọc
Đi chợ
I. Mục tiêu:
- Hiểu từ mới: ngốc nghếch, tơng, bát nào, hớt hải......
- Hiểu nội dung bài: thấy đợc sự ngốc nghếch, buồn cời của cậu bé.
- Đọc đúng, đọc hay.
- Yêu cậu bé ngốc nghếch/s
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra: đọc bài Cây xoài của ông em
- Đặt câu hỏi cho đoạn 1, 2.
B. Bài mới.
1 Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu

- H/S đọc nối câu
Từ: tơng, bát nào, hớt hải, ba chân bốn cẳng.
Câu: cháu mua một đồng tơng/ một đồng mắm nhé?//
H/S đọc nối đoạn.
H/S đọc cả bài: (cá nhân, đồng thanh).
T. nhận xét, cho điểm.
3. Tìm hiểu bài:
- Bà sai cậu bé đi đâu?
- Cậu bé đi chợ mua gì?
- Giảng từ: tơng, mắm.
- Vì sao đến gần chợ cậu bé lại quay
về?
- Vì sao bà cời?
- Giảng từ: hớt hải
- Lần sau cậu quay về hỏi bà điều gì?
- Nếu là bà em sẽ trả lời nh thế nào?
- Giảng từ: ba chân bốn cẳng
- Luyện đọc lại
- H/S đọc cá nhân, đọc phân vai.
- Đi chợ.
- Mua một đồng tơng, một đồng mắm.
- Quên lời bà dặn.
- H/S thảo luận.
- H/S nêu.
- Trời ơi, cháu tôi ngốc quá, đồng nào mua
mà chẳng đợc.
7
- T. sửa chữa, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Theo em cậu bé đáng buồn cời ở

chỗ nào?
- Về nhà kể lại chuyện vui cho ngời thân
nghe.
__________________________________________
Tiết 7: Hoạt động ngoài giờ
Nghe, đọc 1 số câu tục ngữ, ca dao theo chủ đề thầy cô giáo.
I.Mục tiêu:
-H/S tự tìm đợc một số câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề thầy cô giáo trình bày trớc lớp.
- H/S đọc đúng, đọc hay.
- Tự tin, đọc diễn cảm.
II.Chuẩn bị:
-Chuẩn bị 1 số câu thơ nói về thầy cô giáo
III.Hoạt động dạy học:
1. G/V nêu yêu cầu nội dung tiết học.
2. H/S thảo luận nhóm đôi để tìm 1 số bài ca dao tục ngữ nói về thầy, cô giáo, sau đó trình
bày trớc lớp.
-Không thầy đố mày làm lên.
-Trọng thầy mới đợc làm thầy.
-Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
-Tôn s trọng đạo.
-Uống nớc nhớ nguồn..
*Lu ý khi trình bày cần thể hiện tình cảm của mình với nội dung của từng bài.
-G/V yêu cầu h/s nêu ý nghĩa từng câu ca dao, tục ngữ.
-G/V và h/s khác nghe nhận xét, bổ sung.
3.Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng những em có tinh thần học tốt

Thứ t ngày 15 tháng 11 năm 2006
Tiết 1: Âm nhạc
Có giáo viên dạy chuyên

Tiết 2 Tập đọc
Cây xoài của ông em
I.Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa: lẫm chẫm, đu đa, đậm đà, trảy.
- Hiểu nội dung bài: miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thơng nhớ, biết ơn của hai mẹ
con bạn nhỏ với ngời ông đã mất.
-Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc hay.
-Yêu quý, nhớ thơng những kỉ niệm về ông, bà.
II.Chuẩn bị
- Bảng phụ
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×