Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 27 trang )

Mục Lục
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................2
PHẦN II : NỘI DUNG............................................................................................3
1. Thực trạng:.....................................................................................................3
2. Những thuận lợi và khó khăn:......................................................................4
a/Thuận lợi:.......................................................................................................4
b/Khó khăn:.......................................................................................................4
PHẦN III : BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.................................................................5
1. Trò chơi chuyển tiếp trong một hoạt động:.................................................5
a)Trò chơi chuyển tiếp giúp cho các hoạt động diễn ra một cách nhẹ nhàng.
............................................................................................................................5
b)Trò chơi chuyển tiếp giúp giáo viên thu hút và ổn định các cháu dễ dàng
hơn......................................................................................................................6
c)Trò chơi chuyển tiếp giúp cô giáo gần gũi với trẻ, đồng thời tạo mối quan
hệ giữa trẻ và bạn..............................................................................................6
d)Trò chơi chuyển tiếp giúp trẻ luyện phát âm và phát triển ngôn ngữ cho
trẻ........................................................................................................................7
e)Trò chơi chuyển tiếp giúp trẻ ôn lại một số kinh nghiệm về các sự vật hiện
tượng xung quanh mình...................................................................................7
2. Trò chơi chuyển tiếp giữa các hoạt động.....................................................7
3. Hướng dẫn trò chơi chuyển tiếp mọi lúc mọi nơi:......................................8
PHẦN IV : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC......................................................................9
PHẦN V : BÀI HỌC KINH NGHIỆM................................................................10

Trang 1


PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
Căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ 4-5 tuổi , đây là lứa tuổi
kỳ diệu, trẻ rất hiếu động tò mị, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã
hội. Trong các hoạt động của tuổi mẫu giáo: chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo,


giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng. Khác với
người lớn trẻ em thật sự học trong khi chơi, trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học
trong trường mầm non theo phương châm “Học bằng chơi,chơi mà học”
Căn cứ vào thực trạng của lớp, tình trạng trẻ trong giờ hoạt động hay bị
nhàm chán,ù lì, khơng tham gia hoạt động hay ít phát biểu ý kiến, dễ bị sao lãng
khi thấy một sự việc, sự vật khác bên ngồi mà khơng hứng thú với hoạt động
trong lớp. Qua những buổi dự giờ bạn đồng nghiệp, tôi cũng rút ra những kinh
nghiệm khi thấy các bạn chưa chú ý nhiều đến các trò chơi nhỏ để chuyển tiếp giữa
các hoạt động, hoặc khá cứng nhắc khi chủ yếu là cho trẻ đọc thơ, hát vận động
nhẹ để chuyển tiếp.Cùng với trọng tâm giáo dục lồng ghép phát triển vận động cho
trẻ và giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cũng rất cần áp dụng những trò chơi vận động
vào các hoạt động giáo dục.
Là một giáo viên được phân công chủ nhiệm lớp chồi1 tôi ln xác định cho
mình làm thế nào để trẻ tiếp thu được tối đa các kiến thức mà giáo viên muốn
truyền đạt tới trẻ một cách có hiệu quả.
Hiểu được tầm quan trọng đó, tơi đã sưu tầm và biên soạn các trò chơi
chuyển tiếp nhằm phát triển vận động cho trẻ, giúp thu hút trẻ vào các hoạt động
học tập không bị nhàm chán, phát huy tốt nhất hiệu quả các bài tập, bài học mà
giáo viên muốn truyền đạt đến trẻ.
Đó là lý do mà ngay từ đầu năm tôi đã quyết tâm đi sâu vào nghiên cứu đề tài
“Một vài biện pháp ứng dụng trò chơi chuyển tiếp trong các hoạt động
cho trẻ lớp chồi 1”

Trang 2


PHẦN II : NỘI DUNG
1. Thực trạng:
Trường mầm non Hoa Cúc 5 thực hiện tốt các chuyên đề trọng tâm ,nhất là
chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong

trường mầm non.Do đó đầu năm học tất cả cán bộ- giáo viên – nhân viên trong
trường đã được học tập và cũng cố chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục
phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non” thông qua các hoạt động,
qua việc học bồi dưỡng thường xuyên, qua các tiết thao giảng, dự giờ….

Tơi

thấy rất ít trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vì theo thói quen thường sử dụng
các bài hát, bài thơ, đồng dao để chuyển tiếp các hoạt động.
Nguyên nhân dẫn đến kết quả đó là do cơ chưa thực sự nghiên cứu tìm
tịi,sưu tầm các trò chơi chuyển tiếp nhằm phát triển vận động cho trẻ, giúp thu hút
trẻ vào các hoạt động học tập không bị nhàm chán, phát huy tốt nhất hiệu quả các
bài tập, bài học mà giáo viên muốn truyền đạt đến trẻ.
Nếu giáo viên thường theo thói quen sử dụng các bài hát, bài thơ, đồng dao
để chuyển tiếp các hoạt động,thì trong bài kinh nghiệm này sẽ giúp giáo viên có
thêm những biện pháp ứng dụng trị chơi chuyển tiếp nhẹ nhàng, sinh động, vui
vẻ ,gây chú ý ,hứng thú cho trẻ thay cho những biện pháp cũ vào chuyển tiếp các
hoạt động cho trẻ.
Ngay từ đầu năm học 2017 – 2018,tôi được nhận công tác nuôi dạy trẻ lớp chồi 1.
Với tổng số học sinh là 39 cháu, trong đó có 19 nữ và 20 nam.
Mặc dù trẻ trong lớp tơi phụ trách đã có hơn nửa lớp được học qua chương
trình lớp Mầm, nhưng qua các tiết học tôi nhận thấy trẻ trong lớp chưa hứng thú
tham gia vào hoạt động. Chính vì vậy Tơi quyết tâm áp dụng một vài biện pháp
ứng dụng trò chơi chuyển tiếp trong các hoạt động để gây hứng thú cho trẻ tham
gia vào các hoạt động.
Trong quá trình thực hiện các biện pháp bản thân Tơi có được một số thuận
lợi và cũng gặp khơng ít những khó khăn sau:
Trang 3



2. Những thuận lợi và khó khăn:
a/Thuận lợi:
-Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục
vụ cho hoạt động đầy đủ, phòng học có diện tích rộng rãi, thống mát, đủ ánh sáng.
- Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của con em mình,
sẵn sàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng .
-Bản thân tơi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn làm đồ
dùng phục vụ giảng dạy
- Chị em trong tổ khối cùng hỗ trợ để thực hiện kế hoạch.
b/Khó khăn:
- Lớp đa số các cháu chưa chủ động tham gia vào các hoạt động.Trẻ thường
nhàm chán, thụ động chưa có hứng thú khi bước sang hoạt động mới.
- Một số trẻ trong lớp ít khi chú ý trong các hoạt động như cháu: Phúc, Gia
Bảo,Minh Anh , Nguyễn Nhân,Hồng Ánh,…
-Từ những thuận lợi khó khăn vừa nêu trên, là một giáo viên đứng lớp bản
thân tơi rất băn khoăn lo lắng và suy nghĩ,tìm ra những biện pháp để trẻ được hoạt
động một cách tích cực hơn, và nhằm giúp trẻ học tốt hơn.

Trang 4


PHẦN III : BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Trò chơi chuyển tiếp trong một hoạt động:
a)Trò chơi chuyển tiếp giúp cho các hoạt động diễn ra một cách nhẹ
nhàng.
Trong hoạt động, khi chuyển từ hoạt động nhận thức sang hoạt động ôn luyện
củng cố nếu ta đưa một trò chơi nhỏ vào sẽ giúp cho hoạt động không bị cắt khúc,
rạch rịi.
Ví dụ: Đề tài “xác định vị trí trên dưới, trước sau của trẻ trong không gian”
- Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức về vị trí trên dưới, trước sau của trẻ trong

khơng gian
Trị chơi chuyển tiếp : Bàn tay của bé
Đặt bàn tay xuống đất ( ngồi xuống vỗ nhẹ hai bàn tay xuống sàn nhà)
Đưa bàn tay lên cao ( đứng lên đưa hai tay cao qua đầu)
Đưa bàn tay ra trước (đứng đưa hai tay ra phía trước)
Đưa bàn tay ra sau(đứng đưa hai tay ra phía sau)
Phủi Phủi phủi cho đừng dơ áo quần ( hai tay phủi phủi vào nhau)
Nhanh nhanh nhanh đôi tay này sạch quá ( lắc xoay hai tay)
Giơ hai tay lên trời ta đón chào ban mai( đưa tay cao bật nhảy tại chỗ vẫy
tay)
- Hoạt động 2 : củng cố ơn luyện
Từ trị chơi giáo viên có thể hỏi trẻ những vị trí nào mà bàn tay trẻ vừa
đưa ra rồi giáo viên giải thích thêm về những vị trí của đồ vật so với vị trí đứng
của trẻ trong không gian qua hoạt động ôn luyện củng cố.
Ngoài ra , kinh nghiệm tổ chức đề tài này tơi cịn tổ chức thêm trị chơi
dân gian”Lộn cầu vồng” cũng là một trò chơi nhẹ giúp chuyển tiếp hoạt động một
cách nhẹ nhàng đồng thời củng cố kiến thức về vị trí trong khơng gian. Khi trẻ
Trang 5


quay mặt vào nhau vị trí trên dưới khơng thay đổi nhưng phía trước và sau của trè
sẽ khác so với khi trẻ lộn qua quay lưng vào bạn.
b)Trò chơi chuyển tiếp giúp giáo viên thu hút và ổn định các cháu dễ dàng
hơn.
Khi chuẩn bị vào một hoạt động học tập nào đó mà cơ giáo sử dụng trị chơi
thì trẻ sẽ chú ý đến cơ hơn, và cũng chú ý tới bài giảng hơn.
Ví dụ:
- Để ổn định trẻ trước khi học giáo viên tổ chức cho trẻ chơi Trò chơi “Con
muỗi”.Trước tiên muốn cho trẻ chú ý, giáo viên hỏi:
+“ Các bạn ơi! Tay đẹp các bạn đâu?” Trẻ sẽ nói “Tay

đẹp đây tay đẹp đây!”
+ “ Hai ngón tay đẹp chụm lại giả làm con muỗi cùng chơi trị
chơi với cơ nha!” Trẻ sẽ thực hiện theo cơ và chơi trị chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi
Có con muỗi vo ve vo ve ( chụm hai ngón tay giả làm muỗi đưa tay qua lại)
Chích cái tay, chích cái đùi( tay giả muỗi đụng vào cánh tay, đùi)
Rồi bay đi xa (tay giả làm muỗi đưa qua lại)
Úi chà, úi chà ( vai nhún lên xuống)
Có con muỗi vo ve vo ve (chụm hai ngón tay giả làm muỗi đưa tay qua lại)
Em lấy tay em đập cái bốp( Hai tay vỗ vào nhau)
Mũi xẹp lép như con tép he he he( Đưa hai tay kẹp mũi)
- Sau khi chơi cô cho trẻ vào hoạt động 1 mà không cần phải hát hay đọc
thơ hay lắc trống để trẻ tập trung vào hoạt động.Qua trò chơi trẻ được hoạt động
được vui chơi nên trẻ sẽ dễ dàng bước vào học một cách thoải mái hơn.
c)Trò chơi chuyển tiếp giúp cô giáo gần gũi với trẻ, đồng thời tạo mối quan
hệ giữa trẻ và bạn..
Khi chơi cô hóa thân cùng trẻ, chơi cùng trẻ, hịa mình vào trị chơi nên trẻ sẽ
xem cơ như một người bạn thân thiết . Đồng thời khi chơi trẻ cũng được giao lưu
cùng các bạn trong lớp tạo mối quan hệ thân thiết hơn.
Trang 6


d)Trò chơi chuyển tiếp giúp trẻ luyện phát âm và phát triển ngơn ngữ cho
trẻ.
Trị chơi chuyển tiếp cịn giúp trẻ rèn luyện cách phát âm ,ngôn ngữ cho trẻ,
khi trẻ đọc những câu trong trò chơi yêu cầu trẻ phải đọc thật chính xác kèm theo
hành động và biểu cảm khuôn mặt , luyến láy giọng sao cho hay để trò chơi thêm
hấp dẫn .
e)Trò chơi chuyển tiếp giúp trẻ ôn lại một số kinh nghiệm về các sự vật
hiện tượng xung quanh mình

Ví dụ : Trong hoạt động Làm quen Môi trường xung quanh đề tài : “ Các con
vật ni trong gia đình” mở đầu hoạt động hoặc trước khi cung cấp kiến thức về
con vật cho trẻ ta có thể tổ chức cho trẻ chơi trị chơi”Con thỏ, con mèo”.
Con thỏ gật gật là con thỏ gật gật (hai bàn tay đưa lên đầu giả làm tai thỏ vẫy
vẫy)
Thỏ đi vào rừng là thỏ đi vào rừng( bật nhảy lên trước giống thỏ)
Thỏ tìm củ cà rốt( đứng quay đầu qua lại giả vờ tìm)
Thỏ nhai nhai nhai( đưa hai tay lên miệng giả cầm cà rốt nhai )
Mèo kêu meo meo là mèo kêu meo meo( hai tay vuốt râu mèo)
Mèo rình bắt chuột là mèo rình bắt chuột( Hai tay cong ngón giả làm móng
vuốt mèo đi dậm chân tìm chuột)
Chuột sợ q chuột chạy đi(Giả chạy đi)
. Ở trò chơi này ta vừa cung cấp cho trẻ kiến thức về đặc điểm đặc trưng của
thỏ là lỗ tai dài, cách di chuyển của thỏ là bật nhảy và thức ăn thỏ thích nhất là cà
rốt. Còn mèo đặc điểm là tiếng kêu meo meo, hay rình bắt chuột. Sau khi chơi trị
chơi ta có thể cho trẻ tự nói về đặc điểm của thỏ và mèo rồi cung cấp thêm kiến
thức khác cho trẻ một cách nhanh chóng hơn.
2. Trị chơi chuyển tiếp giữa các hoạt động
-Khi chuyển tiếp từ hoạt động học sang hoạt động góc, hoạt động ngồi trời ta
có thể tổ chức một số trò chơi chuyển tiếp để thu hút trẻ tới gần cơ, nghe cơ hướng
dẫn chơi góc, hay hoạt động ngồi trời.
Ví dụ: trị chơi “con muỗi” hay trò chơi “cái ca”,...
Trang 7


Con có cái ca (nắm 1 bàn tay đưa ra phía trước)
Cơ cắt quả cà (2 bàn tay xịe ra và đánh lên đánh xuống)
Con cầm cái ca (2 tay nắm lại)
Cùng cười ha ha (Trẻ đọc và cười)
- Khi dẫn trẻ xuống sân dạo chơi tổ chức trò chơi cho trẻ có thể vừa đi dạo

vừa chơi những trị chơi nhẹ liên quan đến tay
Ví dụ : trò chơi “con thỏ, con mèo”, “Hai bàn tay”, “cô giáo”...
Con thỏ gật gật là con thỏ gật gật (hai bàn tay đưa lên đầu giả làm tai thỏ vẫy
vẫy)
Thỏ đi vào rừng là thỏ đi vào rừng( bật nhảy lên trước giống thỏ)
Thỏ tìm củ cà rốt( đứng quay đầu qua lại giả vờ tìm)
Thỏ nhai nhai nhai( đưa hai tay lên miệng giả cầm cà rốt nhai )
Mèo kêu meo meo là mèo kêu meo meo( hai tay vuốt râu mèo)
Mèo rình bắt chuột là mèo rình bắt chuột( Hai tay cong ngón giả làm móng
vuốt mèo đi dậm chân tìm chuột)
Chuột sợ quá chuột chạy đi(Giả chạy đi)
Hai bàn tay
Bàn tay nắm lại – 2lần (lần lượt nắm từng bàn tay đưa lên trước ngực)
Đập bàn tay nhé (vỗ tay)
Bàn tay nắm lại -2lần (lần lượt nắm từng bàn tay đưa ngang vai)
Lắc chúng xoay đi nào (hai tay ngang vai và xoay trịn bàn tay)
Cơ giáo
Cơ giáo em
Là lá la (2 tay vỗ vào vai)
Cô hay cười (2 tay chỉ lên miệng)
Đầu rung rung .(lắc đầu rung rung)
3. Hướng dẫn trò chơi chuyển tiếp mọi lúc mọi nơi:
- Vì tính chất của các trị chơi nhẹ nhàng, vui vẻ, tạo tâm lý thoải mái nên việc
học thuộc các câu, động tác của trò chơi đối với trẻ sẽ nhanh chóng và dễ dàng hơn
so với việc học kiến thức. Do đó dù là hoạt động nào( đón trẻ, trả trẻ,sinh hoạt

Trang 8


chiều), ở đâu như trong lớp, ngoài sân trường bất cứ khi nào khơng có hoạt động

học chúng ta đều có thể dạy trị chơi mới cho trẻ tùy theo từng chủ đề.
Ví dụ : Trong giờ đón trẻ trong khi chờ đợi các bạn đến đầy đủ thì giáo viên
cũng có thể dạy cho trẻ những trị chơi để ch̉n bị cho hoạt động ngày hơm đó hay
ngày hơm sau…
Thứ ba có hoạt động tốn số lượng 7: Cơ dạy trẻ biết cách chơi trò
chơi :”chú thỏ con”
Trò chơi Chú thỏ con:
7 chú thỏ con mà tôi được biết(đưa 7 ngón tay phía trước và lắc qua lắc lại)
Thỏ nhảy qua bên phải(đưa 2 tay lên lại làm tai thỏ và nhảy qua phải)
Thỏ nhảy qua bên trái (đưa 2 tay lên lại làm tai thỏ và nhảy qua phải)
Thỏ nhặt quả rụng là thỏ nhặt quả rụng ( 1 tay chống hơng làm giỏ, tay cịn lại
làm động tác bỏ quả vào giỏ)
Thỏ rung cây quả rụng(đọc 2 lần)(2 tay đưa lên cao làm động tác rung cây)
Nhiều quả thỏ thích quá(đọc 2 lần) ( trẻ vỗ tay) (có thể thay số lượng cho phù
hợp đề tài)
trong giờ đón trẻ để trẻ ơn lại kiến thức về số lượng tứ 5-6 và để khi vào hoạt
động về số lượng 7 trẻ sẽ nhanh tiếp thu hơn..
PHẦN IV : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Qua việc ứng dụng những trò chơi chuyển tiếp vào các hoạt động ở lớp tôi
nhận thấy các cháu tích cực tham gia vào các hoạt động hơn hẳn. Trẻ ít bị nhàm
chán hơn khi học những hoạt động tĩnh vì sau đó trẻ được tham gia vào các trị
chơi thu hút trẻ học tiếp. Nhờ đó mà các kiến thức cung cấp trong các hoạt động
được trẻ tiếp thu đầy đủ, trẻ hiểu biết , nhớ bài lâu hơn, chủ động tham gia tích cực
hơn khơng cịn tình trạng trẻ lơ là học tập, khơng chú ý cô, mà trẻ đã chủ động
tham gia vào hoạt động một cách nhẹ nhàng ,thoải mái. Qua đó tạo sự gần gũi giữa
cô và trẻ.
Như Phúc, Gia Bảo,Minh Anh , Nguyễn Nhân,Hồng Ánh,…đầu năm vào lớp
các cháu trong giờ học rất ít khi chú ý, tuy các cháu học rất nhanh nhưng do khơng
chú ý nên có 1 khoảng thời gian đầu các cháu học không bằng các bạn trong lớp.
Trang 9



Nhưng sau một thời gian tôi tổ chức thường xuyên những trị chơi chuyển tiếp thì
các cháu đã chú ý cơ và tiếp thu bài nhanh hơn. Vì thế kết quả học tập của các cháu
có sự tiến bộ rõ ràng.
PHẦN V : BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Thường xuyên sưu tầm, sáng tạo thêm nhiều trò chơi mới lạ, hấp dẫn trẻ để
trẻ được tham gia một cách tích cực vào các hoạt động tránh nhàm chán, cứng nhắc
khi chuyển tiếp giữa các hoạt động.
- Khuyến khích trẻ tự tổ chức chơi nhóm trong giờ sinh hoạt chiều, hay giờ
đón ,trả trẻ, giờ chơi tự do để rèn thêm kỹ năng trong trị chơi.
- Ứng dụng một cách có hiệu quả trị chơi vào hoạt động nhằm củng cố, ơn
luyện hay cung cấp kiến thức, trong nhiều hoạt động. Có thể thay đổi hình thức,
thêm, bớt câu từ trong trị chơi để tạo ra trò chơi mới phù hợp chủ đề, đề tài giảng
dạy.
- Trao đổi thông tin với các bạn đồng nghiệp về các trò chơi mới nhằm bổ
sung thêm các trò chơi mới cho lớp.

Hoa Cúc 5, Ngày 07/03/2018
Người viết

Dương Thị Thủy

Trang 10


Hình minh họa một số trị chơi

Trang 11



Trang 12


Trang 13


Trang 14


Trang 15


Trang 16


Trang 17


Trang 18


Trang 19


Trang 20


Trang 21



Trang 22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách hướng dẫn : Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non
( Mẫu giáo bé 4- 5 tuổi)
- Trên mạng Internet
- Tự sáng tác

Trang 23


PHỤ LỤC
Một vài trò chơi chuyển tiếp ở một số chủ đề

I.Chủ điểm trường lớp
a/Mục đích:
Giúp trẻ nhận biết, ơn lại tên một số đồ dùng và các hoạt động trong trường MN.
Giúp trẻ thư giãn trong các hoạt động.
Phát triển ngôn ngữ và rèn phát âm cho trẻ.
b/Hướng dẫn:
Tập cho trẻ đọc thuộc lời của trò chơi.
Tập các động tác minh họa và cho trẻ vận động kết hợp với lời của trị chơi.

1.Trị chơi: Cái ca
Con có cái ca (nắm 1 bàn tay đưa ra phía trước)
Cơ cắt quả cà (2 bàn tay xòe ra và đánh lên đánh xuống)
Con cầm cái ca (2 tay nắm lại)
Cùng cười ha ha (Trẻ đọc và cười)


2.Trị chơi: Em ve
Em thích vẽ (1 cánh tay đưa lên như đang cầm cọ)
Vẽ ngơi trường (làm như đang vẽ)
Có bạn em (chỉ sang một bạn bên cạnh)
Cùng hát múa (rung 2 tay như đang múa)

Trang 24


3.Trị chơi :Cơ giáo
Cơ giáo em
Là lá la (2 tay vỗ vào vai)
Cô hay cười (2 taychỉ lên miệng)
Đầu rung rung .(lắc đầu rung rung)

4.Trò chơi: Bè bạn
Bé và bạn (Đưa 2 bàn tay chỉ vào mình và bạn)
Oẳn tù xì (2 trẻ quay vào nhau và oẳn tù tì)
Chơi bắn bi (Làm động tác bắn bi)
Ơi thích q (vỗ tay)

5.Trị chơi: Ghế ngời.
Bé có cái ghế(1 chân đứng, chân còn lại bắt chéo qua như ngồi ghế)
Lúc thấp, lúc cao (trẻ ngồi xuống rồi đứng lên)
Giúp bé học bài (làm động tác viết bài)
Điểm mười thật vui (vỗ tay)
II.Chủ điểm Bản thân.
a/Mục đích:
Giúp trẻ ơn lại một số các bộ phận trên cơ thể, giúp trẻ biết cách mô tả hình dáng

của mình và của bạn.
Giúp trẻ thư giãn trong các họat động nhận thức.
Phát triển ngôn ngữ, rèn cơ quan phát âm, thể lực cho trẻ.
b/Hướng dẫn:
Trang 25


×