Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.95 KB, 76 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HUỲNH VIỆT HẰNG

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT
XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG
HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HUỲNH VIỆT HẰNG

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT
XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG
HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU

Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 8.38.01.04 .

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. ĐẶNG QUANG PHƢƠNG

HÀ NỘI, 2018


MỤC LỤC
M

ĐẦU

1

Chương 1 Nh ng ấn
n

ơ hẩ



lý luận

ụ n h nh

ị h

ủ Thẩ

h n

ng gi i


…………………………………………….…

5

1. 1 Khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự……………………………………………………………………….…....…

5

1.2. Nội dung địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự…………………………………………………………………….……..…

12

1.3 So sánh địa vị pháp lý của Thẩm phán và những ngƣời tiến hành tố tụng khác
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự…………………………….………...

16

Kết luận chƣơng 1…………………………………………………………..………

20

Chương 2. Q
ủ Thẩ

h n

dụng tỉnh C M


ịnh của Bộ



ng gi i

n

ụng h nh
ơ hẩ



2003

ụ n h nh



ị h

và th c tiễn áp

……………………………………………...……….…………

21

2.1 Quy định của Bộ uật tố tụng hình sự năm 2003 về địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự…………………...…………….


21

2.2 Thực tiễn thi hành quy định của Bộ uật tố tụng hình sự năm 2003 về địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại tỉnh Cà
Mau …………………………………………………………………………………. 43
Kết luận chƣơng 2…………………………………………………………………..
Chương 3. Nh ng iểm mới của Bộ luật t tụng hình s nă
h

nâng

ịa vị pháp lý của Thẩ

h n

ng gi i

2015
n xét x

49

giải
ơ hẩm

vụ án hình s

50


3.1 Những điểm mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về địa vị pháp lý của
Thẩm phán……………………………………………………………………..…...

50

3.2 Các giải pháp nâng cao địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự……………………………………………………………….…

57

Kết luận chƣơng 3 …………………………………………………………………

68

KẾT LUẬN……………………………………………………………………..…

69

TÀI LIỆU THAM KHẢO


M
1. S

ần hi



ĐẦU


i

Củng cố đội ngũ và tăng cƣờng địa vị pháp ý của Thẩm phán à yêu cầu cơ bản
để bảo vệ công ý bởi sự ổn định của trật tự pháp uật, giữ kỷ cƣơng xã hội, sự tự do và
an toàn của con ngƣời… một phần quan trọng phụ thuộc vào hoạt động xét xử của tòa
án với “nhân vật chính” à các Thẩm phán.
Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 đã kh ng định
Tòa án c vị trí trung tâm của ngành tƣ pháp, Tòa án c nhiệm vụ xét xử bên cạnh đ
còn thực hiện quyền tƣ pháp. N i đến Tòa án à n i đến Thẩm phán, à ngƣời trực tiếp
thực hiện việc xét xử và thực hiện quyền tƣ pháp. Việc Hiến pháp năm 2013, Luật tổ
chức Tòa án nhân dân năm 2014 và ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 c hiệu ực, đòi
h i khi giải quyết vụ án hình sự ngƣời Thẩm phán phải tuân thủ đúng và đầy đủ đƣ c
các quy định của các đạo uật này.
Việc giải quyết vụ án hình sự c nhiều giai đoạn, trong đ kết thúc cả quá trình
giải quyết vụ án b ng việc đƣa ra xét xử tại phiên tòa. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là
giai đoạn trung tâm của cả quá trình tố tụng hình sự, à giai đoạn thể hiện kết quả của
toàn bộ hoạt động tố tụng. Việc giải quyết vụ án trong giai đoạn này c đƣ c thực hiện
thành công hay không điều này phụ thuộc r t nhiều vào Thẩm phán đƣ c phân công
giải quyết vụ án, nh m để đánh giá việc khởi tố, điều tra, truy tố của các cơ quan tiến
hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng để đƣa ra phán quyết công b ng h p pháp, h p ý
thể hiện nền tƣ pháp của đ t nƣớc. Vì vậy, nghiên cứu về địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sở thẩm vụ án hình sự là cần thiết, góp phần vào việc thực
hiện thành công công cuộc cải cải tƣ pháp mà Đảng ta đang đặt ra. Trên cơ sở lý luận
về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và phân tích các quy
định của pháp luật về địa vị pháp ý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
nh m phục vụ thiết thực trong hoạt động thực tiễn xét xử sơ thẩm và qua đ g p phần
hoàn thiện các quy định về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm trong tình hình mới hiện nay. Do đ , ngƣời viết chọn đề tài địa vị pháp ý của
Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của pháp uật
1



tố tụng hình sự Việt Nam t thực tiễn tỉnh Cà Mau để làm luận văn. Trên cơ sở đánh
giá phân tích các lý luận về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; phân tích đánh giá các quy định của pháp luật
tố tụng hình sự về nhiệm vụ quyền hạn của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
để àm rõ địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
2. Tình hình nghiên cứ

iên q

n

n

tài

Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự đã đƣ c đề cập đến trong
một số công trình nghiên cứu luận án tiến sỹ của tác giả Đỗ Gia Thƣ, thạc sỹ của tác
giải Trƣơng Thị Hạnh về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt
Nam và nhiều bài viết đã công bố của nhiều tác giả. Tuy nhiên, phạm vi ngiên cứu của
các công trình đ chủ yếu đề cập dƣới g c độ chung về Thẩm phán trong hoạt động tố
tụng mà chƣa phân tích sâu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự.
3. Mụ

h và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu là làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và các quy định của pháp luật tố tụng hình sự để

xác định địa vị pháp ý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự,
t đ đƣa ra những đề xu t nh m hoàn thiện thêm về các quy định đối với địa vị pháp
ý Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đặt ra là làm rõ lý luận về địa vị pháp lý
của Thẩm phán, quy định của pháp luật cũng nhƣ thực tiễn thi hành các quy định của
pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán.
4 Đ i ượng và ph m vi nghiên cứu
Đối tƣ ng nghiên cứu à các quy định và thực tiễn thi hành về nhiệm vụ, quyền
hạn, trách nhiệm của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Phạm
vi nghiên cứu chỉ nghiên cứu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử
sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. Về thực tiễn chỉ nghiên
cứu trên địa bàn tỉnh Cà Mau trong 5 năm, t năm 2013 đến năm 2017.
5. Phương h

luận

hương h
2

khi nghiên ứ

i


Luận văn sử dụng các biện pháp biện chứng của Chủ nghĩa Mác Lê nin; Tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh và các đƣờng lối của Đảng và nhà nƣớc. Các phƣơng pháp nghiên
cứu cụ thể còn đƣ c sử dụng à phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng h p...
6 Ý nghĩ lý luận và th c tiễn của luận ăn:
Nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm và vận dụng trong quá trình hoạt động thực tiễn xét xử. Luận

văn còn g p phần làm rõ thêm lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán. Luận văn còn
có thể sử dụng để tham khảo để biên soạn tài liệu tham khảo tài liệu tập hu n nghiệp
vụ Thẩm phán.
7. B cục của luận ăn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3
chƣơng
Chương 1 h ng
ơ h

n

h

lý luận

h

h n

ng gi i

n

n h nh

1. 1 Khái niệ

a v pháp lý c a Th

h n


ng gi i

ơ h mv

n xét x

án hình s
1.2. Nội dung

h n

a v pháp lý c a Th

ng gi i

n xét x

ơ h m v án

hình s
1.3 S
ng gi i

nh

a v pháp lý c a Th m phán và nh ng người tiến hành tố t ng khác
ơ h m v án hình s

n xét x


Kết luận hương 1
Chương 2 Qu
h

h n

nh c a Bộ uậ ố

ng gi i

n

ng h nh

ơ h

nă 2003

n h nh

h

và th c tiễn áp d ng tỉnh C

Mau.
2.1 Qu
h n

ng gi i


nh c a Bộ uậ ố
n xét x
h n



2003

a v pháp lý c a Th m

ơ h m v án hình s

2.2 Th c tiễn hi h nh qu
pháp lý c a Th

ng h nh

ng gi i

nh c a Bộ uậ ố
n xét x

Kết luận hương 2.
3

ng h nh




2003

av

ơ h m v án hình s t i tỉnh Cà Mau.


Chương 3 Nh ng iểm mới c a Bộ luật tố t ng hình s nă 2015
h

nâng

a v pháp lý c a Th

h n

ng gi i

giải

ơ h m v án

n xét x

hình s
3.1 Nh ng iểm mới c a Bộ luật tố t ng hình s nă 2015

a v pháp lý c a

Th m phán.

3.2 Các giải h

nâng

a v pháp lý c a Th

h n

ng gi i

n xét x

ơ h m v án hình s
3.3 Một số kiến ngh và giải pháp hoàn thiện iên qu n ến
trong TTHS Việt Nam.
Kết luận hương 3
Kết luận

4

av

h

h n


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN
TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

1.1 Khái niệ

ịa vị pháp lý của Thẩ

h n gi i

n xét x

ơ hẩm vụ án

hình s
1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán
Quan hệ pháp luật là những mối quan hệ xã hội đƣ c pháp luật ghi nhận và điều
chỉnh, các chủ thể tham gia vào mối quan hệ này sẽ có một địa vị pháp ý riêng. Đặc
biệt là Thẩm phán đƣ c phân công xét xử vụ án, với vai trò à ngƣời đại diện của Tòa
án đứng ra chủ trì xét xử vụ án, thì địa vị pháp lý của Thẩm phán đƣ c biểu hiện nhƣ
thế nào?
Theo T điển giải thích thuật ngữ pháp ý thông dụng địa vị pháp lý của cá nhân
à “tổng thể các điều kiện pháp ý mà pháp uật đòi h i để xác định cho một chủ thể c
khả năng tham gia quan hệ pháp uật một cách độc ập” [29].
Theo t điển Luật học xu t bản năm 2006 thì địa vị pháp ý của chủ thể pháp uật
à vị trí của chủ thể pháp uật trong mối quan hệ với chủ thể pháp uật khác trên cơ sở
quy định của pháp uật [47, tr 244]. Theo đ , địa vị pháp luật của chủ thể pháp luật thể
hiện thành một tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể, qua đ xác ập
cũng nhƣ giới hạn khả năng của chủ thể trong các hoạt động của mình. Đây à cơ sở để
có thể phân biệt chủ thể pháp luật này với chủ thể pháp luật khác. Đồng thời, cũng c
thể xem xét vị trí và tầm quan trọng của chủ thể pháp luật trong các mối quan hệ pháp
luật.
Trong bộ máy nhà nƣớc ta, Tòa án nhân dân à cơ quan duy nh t đƣ c Hiến pháp
giao cho nhiệm vụ xét xử, thực hiện quyền tƣ pháp. Tòa án nhân dân c nhiệm vụ bảo

vệ công lý, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ l i ích của Nhà nƣớc, quyền và l i ích h p pháp của tổ chức, cá nhân. B ng
hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc,
nghiêm chỉnh ch p hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý
thức đ u tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
5


Khi n i đến Tòa án thì phải n i đến Thẩm phán vì thực hiện nhiệm vụ của Tòa án
phải thông qua hoạt động thực hiện nhiệm vụ của Thẩm phán. Trong Tòa án, chỉ có
Thẩm phán là thực hiện hoạt động xét xử, thực hiện quyền tƣ pháp. Thẩm phán là nhân
tố r t quan trọng trong hoạt động xét xử. Xét xử đƣ c hiểu là hoạt động do Tòa án
thực hiện để xem xét và giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, lao động, kinh tế với việc
tuân thủ đầy đủ, đúng các quy định của pháp luật và trật tự pháp luật có tính lập luận
công b ng và c ý nghĩa bắt buộc chung [46, tr45].
Về khái niệm Thẩm phán: có nhiều cách hiểu về Thẩm phán nhƣ “Thẩm phán là
một chức danh nhà nƣớc trong hệ thống Tòa án các c p [29].
Theo Điều 1 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân năm 2002, Thẩm phán
à ngƣời đƣ c bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ
án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án”.
Theo của Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Thẩm phán à ngƣời c đủ
điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của Luật này, đƣ c Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm để àm
nhiệm vụ xét xử và thực hiện quyền tƣ pháp.
Theo các cách hiểu nêu trên thì c thể xác định khái niệm Thẩm phán nhƣ sau:
căn cứ vào đặc điểm nhiệm vụ thì Thẩm phán à ngƣời thực hiện nhiệm vụ xét xử và
quyền tƣ pháp. Chức năng xét xử của Tòa án đƣ c thực hiện thông qua hoạt động xét
xử của Thẩm phán, cùng với Hội thẩm tham gia phán quyết b ng việc ra bản án hoặc
quyết định nhân danh nhà nƣớc, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt hội đồng xét
xử tuyên án hoặc các quyết định nhân danh nhà nƣớc. Nhƣ vậy, n i đến Thẩm phán
trƣớc tiên phải n i đến đây à ngƣời chuyên àm việc xét xử, công việc xét xử cũng

đƣ c coi à một nghề, bởi ẽ chỉ c Tòa án mới đƣ c giao thẩm quyền xét xử và ngƣời
thực hiện việc này à Thẩm phán. Nghề xét xử này c đặc điểm, đƣ c thực hiện để
đảm bảo việc thực thi công ý, đảm bảo sự ổn định an ninh chính trị, bảo đảm tính
pháp quyền của nhà nƣớc. Để àm việc này Thẩm phán phải trên cơ sở các nguyên tắc
của pháp uật quy định để thực hiện việc xét xử nhƣ khi xét xử Thẩm phán và Hội
thẩm nhân dân độc ập và chỉ tuân theo pháp uật, nghiêm c m cơ quan, tổ chức, cá
nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm. Tuy nhiên, nghề này ại
6


không đƣ c gắn với cá nhân Thẩm phán này suốt đời giống nhƣ một số nghề khác nhƣ
bác sĩ, kỹ sƣ, giáo viên... vì các quy định đƣ c bổ nhiệm c thời hạn uật định.
Thẩm phán còn à công chức nhà nƣớc. Theo Luật cán bộ công chức thì Thẩm
phán đƣ c xếp vào ngạch công chức nhà nƣớc đƣ c hƣởng mọi quyền

i, nghĩa vụ và

chế độ công chức n i chung và do đặc thù Thẩm phán còn à công chức của ngành Tòa
án còn phải tuân thủ các quy định riêng đối với công chức ngành Tòa án, Luật tổ chức
Tòa án nhân dân năm 2014 đã quy định quyền và nghĩa vụ riêng của Thẩm phán phù
h p với nghề nghiệp của mình. Đây à những cơ sở pháp ý và cũng à hành ang pháp
ý cho Thẩm phán khi thực hiện nhiệm vụ đúng pháp uật. Và khi thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn trong hoạt động tố tụng hình sự thì c những quyền và nghĩa vụ đƣ c quy
định trong bộ uật tố tụng hình sự.
Ví dụ: - Thẩm phán đƣ c bảo đảm tôn trọng danh dự, uy tín; đƣ c bảo vệ khi thi
hành công vụ và trong trƣờng h p cần thiết (Điều 76).
- Thẩm phán không đƣ c tƣ v n cho bị can, bị cáo, đƣơng sự hoặc ngƣời
tham gia tố tụng khác àm cho việc giải quyết vụ án hoặc những việc khác không đúng
quy định của pháp uật (Điều 77).
Thẩm phán còn đƣ c xác định à một chức danh tƣ pháp. Trong các chức danh tƣ

pháp thì Thẩm phán đƣ c xác định à một chức danh quan trọng và c nghĩa quyết
định đến việc thực hiện quyền tƣ pháp, bởi ẽ hoạt động xét xử à hoạt động trung tâm
thực hiện quyền tƣ pháp. Về cơ quan tƣ pháp và chức danh tƣ pháp thì còn nhiều cách
hiểu nhƣ tại Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 về chiến ƣ t cải cách
tƣ pháp đến năm 2020 theo đ , phƣơng hƣớng của của cải cách tƣ pháp à xác định
Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm, trong các nhiệm vụ cải
cách tƣ pháp xác định rõ “phân quyền quản lý hành chính với trách nhiệm quyền hạn
tƣ pháp trong hoạt động tố tụng tƣ pháp theo hƣớng tăng thẩm quyền và trách nhiệm
cho Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán để họ chủ động trong thực thi nhiệm
vụ...” qua đ c thể th y Đảng, nhà nƣớc ta xác định các c quan tƣ pháp gồm c cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án mà trọng tâm là hoạt động tƣ pháp của Tòa án,
chủ thể của hoạt động tƣ pháp à Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán với cách
7


hiểu này thì chƣa toàn diện vì chỉ c Tòa án à cơ quan c chức năng xét xử, Thẩm
phán chủ tọa phiên tòa cùng với Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử khi thực
hiện chức năng xét xử thì nhân danh nhà nƣớc và các quyết định của hội đồng xét xử
này ảnh hƣởng một cách trực tiếp đến một số quyền cơ bản của một con ngƣời, ảnh
hƣởng đến quyền, l i ích của cá nhân, cơ quan, tổ chức và bắt buộc mọi ngƣời, các cơ
quan, tổ chức có phải thực hiện một cách nghiêm khắc, do đ hoạt động tƣ pháp à
hoạt động của Tòa án và Thẩm phán à ngƣời thực hiện hoạt động này.
Thẩm phán cũng à ngƣời c địa vị pháp lý riêng và hoàn toàn khác so với những
ngƣời tiến hành tố tụng còn lại. Chế định bổ nhiệm Thẩm phán đƣ c áp dụng và ngƣời
đƣ c bổ nhiệm phải đáp ứng tiêu chuẩn và điều kiện quy định và phải đƣ c ngƣời có
thẩm quyền bổ nhiệm. Để một ngƣời trở thành Thẩm phán thì phải c đầy đủ các điều
kiện sau:
“1. L

ông dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến h


hòa xã hội ch nghĩ Việt Nam, có ph m ch

nước Cộng

ức tốt, có bản ĩnh hính

v ng

vàng, có tinh thần dũng ảm và kiên quyết bảo vệ công lý, liêm khiết và trung th c.
2. Có

nh ộ c nhân luật trở lên.

3. Đã ượ

o nghiệp v xét x .

4. Có thời gian làm công tác th c tiễn pháp luật.
5. Có sức khỏe bả

ảm hoàn thành nhiệm v

ượ gi

”.

Khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu trên, để đƣ c bổ nhiệm làm Thẩm phán Sơ
c p, thì ngƣời đ phải đáp ứng đầy đủ thêm các điều kiện:
- Có thời gian làm công tác pháp luật từ 05 nă

- Có năng
quy n c

ò

ở lên;

c xét x nh ng v án và giải quyết nh ng việc khác thuộc th m
n he qu

nh c a luật tố t ng;

- Đã úng u ển kỳ thi tuyển chọn Th

h n ơ

p.

Theo quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân hiện hành, Tòa án nhân dân
đƣ c tổ chức bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân c p cao, tòa án nhân
dân c p tỉnh, tòa án nhân dân c p huyện và Tòa án quân sự. Về Thẩm phán bao gồm
Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán cao c p, Thẩm phán trung c p và
8


Thẩm phán sơ c p. T đ , ta c thể th y một ngƣời đƣ c bổ nhiệm là Thẩm phán thì
họ phải c đủ kiến thức về pháp luật cũng nhƣ kinh nghiệm công tác pháp luật, phẩm
ch t đạo đức, bản ĩnh chính trị và phải trải qua kỳ thi tuyển Thẩm phán. Giai đoạn xét
xử, đây đƣ c xem à giai đoạn quan trọng nh t trong quá trình tố tụng. Do vậy, ngƣời
Thẩm phán phải thực sự nghiêm minh và sáng suốt, để có thể đƣa ra một quyết định

đúng đắn nh t nh m tr ng phạt những kẽ đã không tôn trọng và tuân thủ pháp luật của
Nhà nƣớc Việt Nam.
Nhƣ vậy, chúng ta có thể rút ra khái niệm đại vị pháp lý của Thẩm phán là tổng
thể

qu

nh c a pháp luật v v trí, vai trò, quy n

tiến hành các ho

nghĩ

c a Th m phán khi

ộng tố t ng.

1.1.2 Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Khái niệm giai đoạn tố tụng hình sự có thể đƣ c định nghĩa à: bƣớc của quá
trình tố tụng hình sự tƣơng ứng với chức năng nh t định trong hoạt động tƣ pháp hình
sự của t ng loại chủ thể tiến hành tố tụng có thẩm quyền nh m thực hiện các nhiệm vụ
cụ thể do luật định, có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc để giải quyết vụ án hình
sự một cách công minh và khách quan, c căn cứ và đúng pháp uật, góp phần củng cố
pháp chế và trật tự pháp luật, bảo vệ các quyền h p pháp của công dân trong ĩnh vực
tƣ pháp hình sự.
Mỗi giai đoạn tố tụng do những cơ quan tố tụng có thẩm quyền thực hiện. Các
giai đoạn của hoạt động tố tụng độc lập với nhau nhƣng ại có mối quan hệ khăng khít
với nhau, giai đoạn trƣớc là tiền đề cho giai đoạn sau tạo thành một hệ thống hoạt
động thống nh t. Những giai đoạn này có những nhiệm vụ và định hƣớng khác nhau
nhƣng đều hƣớng tới một mục đích giải quyết vụ án khách quan, toàn diện, đúng quy

định của pháp luật. Khởi tố vụ án hình sự à giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự,
trong đ cơ quan c thẩm quyền xác định có hay không có d u hiệu tội phạm để ra
quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố.
Điều tra vụ án hình sự à giai đoạn tố tụng hình sự thứ hai mà trong đ cơ quan
Điều tra căn cứ vào các quy định của pháp uật tố tụng hình sự và dƣới sự kiểm sát của
Viện kiểm sát tiến hành các biện pháp cần thiết nh m thu thập và củng cố các chứng
9


cứ, nghiên cứu các tình tiết của vụ án hình sự, phát hiện nhanh ch ng và đầy đủ tội
phạm, cũng nhƣ ngƣời c

ỗi trong việc thực hiện tội phạm tội để truy cứu trách nhiệm

hình sự, đồng thời bảo đảm cho việc bồi thƣờng thiệt hại về vật ch t do tội phạm gây
nên và trên cơ sở đ quyết định: Đình chỉ điều tra vụ án hình sự hoặc à; Chuyển toàn
bộ các tài iệu của vụ án đ cho Viện kiểm sát kèm theo kết uận điều tra và đề nghị
truy tố bị can.
Quyết định việc truy tố à giai đoạn thứ ba của hoạt động tố tụng hình sự, mà
trong đ Viện kiểm sát căn cứ vào các quy định của pháp uật tố tụng hình sự tiến hành
các biện pháp cần thiết nh m đánh giá một cách toàn diện, khách qua các tài iệu của
vụ án hình sự (bao gồm cả kết uận điều tra và quyết định đề nghị truy tố) do Cơ quan
điều tra chuyển đến và trên cơ sở đ Viện kiểm sát ra quyết định: Truy tố bị can trƣớc
Tòa án b ng bản cáo trạng (kết uận về tội trạng); Trả ại hồ sơ để điều tra bổ sung
hoặc à đình chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hình sự.
Xét xử vụ án hình sự à giai đoạn trung tâm và quan trọng nh t của hoạt động tố
tụng hình sự, mà trong đ c p Tòa án c thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp
uật tố tụng hình sự tiến hành: 1) áp dụng các biện pháp chuẩn bị cho việc xét xử, 2)
Đƣa vụ án hình sự ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm để xem xét về thực ch t vụ án, đồng
thời trên cơ sở kết quả tranh tụng công khai và dân chủ của hai bên (buộc tội và bào

chữa) phán xét về v n đề tính ch t tội phạm (hay không) của hành vi, c tội (hay
không) của bị cáo và cuối cùng, tuyên bản án (quyết định) của Tòa án nh m giải quyết
v n đề trách nhiệm hình sự một cách công minh và đúng pháp uật, c căn cứ và đảm
bảo sức thuyết phục. Vai trò và ý nghĩa của việc xét xử là thể hiện “Xét xử à chức
năng quan trọng nh t của Tòa án n i riêng và của toàn bộ quá trình tố tụng hình sự n i
chung nh m áp dụng các biện pháp cần thiết do uật định để kiểm tra ại tính h p pháp
và c căn cứ của toàn bộ các quyết định mà cơ quan Điều tra và Viện kiểm sát đã
thông qua trƣớc khi chuyển vụ án hình sự sang Tòa án, nh m oại tr các những hậu
quả tiêu cực của các sơ xu t, sai ầm hoặc sự ạm dụng đã bị b

ọt trong ba giai đoạn

tố tụng hình sự trƣớc đ (khởi tố, điều tra và truy tố), chuẩn bị đƣa vụ án ra xét xử,
hoặc trả ại hồ sơ để điều tra bổ sung hoặc đình chỉ (hay tạm đình chỉ) vụ án của Thẩm
10


phán đƣ c phân công chủ tọa phiên tòa trong giai chuẩn bị xét xử, của Hội đồng xét
xử tại phiên tòa;

ng việc xét xử thông qua quá trình thẩm tra trực tiếp tại phiên tòa,

trên cơ sở kết quả tranh tụng công khai và dân chủ của các bên, Tòa án với tính ch t à
cơ quan trọng tài kiểm tra ại và đánh giá một cách toàn diện, khách quan và đầy đủ
các chứng cứ, các tình tiết của vụ án hình sự để giải quyết về bản ch t n - phán xét về
v n đề tính ch t tội phạm (hay không) của hành vi, c tội (hay không) của bị cáo hoặc
b ng việc kiểm tra tính h p pháp và của bản án theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái
thẩm (nếu bản án hay quyết định đã c hiệu ực pháp uật bị kháng nghị), nh m đạt
mục đích trong toàn bộ các giai đoạn tố tụng hình sự à tuyên một bản án (quyết định)
c hiệu ực pháp uật một cách công minh và đúng pháp uật, c căn cứ và đảm bảo

sức thuyết phục tránh b

ọt tội phạm và kết án oan ngƣời vô tội. Xét xử à một giai

đoạn tố tụng hình sự trung tâm và quan trọng để cƣờng pháp chế, bảo vệ các quyền và
tự do của công dân trong các giai đoạn xét xử của Tòa án n i riêng và toàn bộ hoạt
động tƣ pháp hình sự của Nhà nƣớc n i chung, g p phần c

hiệu quả vào cuộc

đ u tranh phòng và chống tội phạm trong toàn xã hội, cùng với các giai đoạn tố tụng
hình sự khác g p phần c hiệu quả vào cuộc đ u tranh phòng và chống tội phạm trong
toàn xã hội [36, tr 140-150].
Trong giai đoạn xét xử đƣ c phân thành xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm.
Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đƣ c bắt đầu t khi Tòa án nhận đƣ c hồ sơ
vụ án hình sự (với quyết định truy tố bị can trƣớc Tòa án kèm theo bản cáo trạng) do
Viện kiểm sát chuyển sang và kết thúc b ng việc một bản án (quyết định). Giai đoạn
xét xử sơ thẩm đƣ c phân thành hai giai đoạn à chuẩn bị xét xử và xét xử vụ án tại
phiên tòa.
Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự à khoảng thời gian theo quy
định của pháp uật để tòa án thực hiện các hoạt động tố tụng và các công việc cần thiết
khác chuẩn bị cho việc xét xử vụ án tại phiên tòa sơ thẩm đạt ch t ƣ ng và hiệu quả
cao. Thời hạn chuẩn bị xét xử tính t ngày tòa án thụ ý vụ án. Trong thời hạn này,
Thẩm phán đƣ c phân công chủ tọa phiên tòa c nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ, giải
quyết các khiếu nại và yêu cầu của ngƣời tham gia tố tụng và tiến hành những công
11


việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử Thẩm phán
phải ra một trong các quyết định trong cần thiết và thời hạn để mở phiên tòa. Thời hạn

để Thẩm phán ra một trong các quyết định cần thiết tùy thuộc vào tội phạm mà Viện
kiểm sát truy tố. Giai đoạn xét xử tại phiên tòa, trong giai đoạn này Thẩm phán à
ngƣời giữ quyền điều khiển trật tự tại phiên tòa, điều khiển việc xét h i, tranh uận tại
phiên tòa và kết thúc b ng một bản án hoặc quyết định của Hội đồng xét xử. Xét xử sơ
thẩm do Thẩm phán sơ c p, Thẩm phán trung c p, Thẩm phán c p cao thực hiện.
Thẩm phán sơ c p à Thẩm phán àm việc tại tòa án nhân dân c p huyện, thực hiện
việc xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân c p
huyện nơi mình công tác. Thẩm phán trung c p và Thẩm phán cao c p àm việc tại tòa
án nhân dân c p tỉnh thực hiện xét xử sơ thẩm những vụ án thuộc thẩm quyền của tòa
án c p tỉnh.
T các lẽ trên, ta có thể rút ra khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: là tổng thể
trí, vai trò, quy n
the qu

inh

nghĩ

qu

nh c a pháp luật v v

pháp lý c a Th m phán khi tiến hành xét x

ơ h m

a pháp luật tố t ng hình s .

1.2 Nội d ng ịa vị pháp lý của Thẩ


h n

ng gi i

n xét x

ơ hẩm

vụ án hình s .
1.2.1 Nhiệm vụ của Thẩm phán khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Theo t điển Tiếng Việt: “ hiệm v là công việ d
chức giao cho phải làm vì một m

í h

ng

ơ qu n, ơn v hoặc tổ

ột thời gian nh

nh”. T đ ta

có thể hiểu r ng: Nhiệm vụ của Thẩm phán là công việc do Tòa án giao cho và Thẩm
phán phải thực hiện vì mục đích bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ l i ích của
Nhà nƣớc, của xã hội, bảo vệ tính mạng, sức kh e, danh dự, nhân phẩm của nhân dân.
Trong hoạt động xét xử của Toàn án, Thẩm phán là nhân tố cơ bản, à ngƣời đƣ c bổ
nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử và giải quyết những việc
khác thuộc thẩm quyền của Tòa án.

Kết quả hoạt động của Tòa án là sản phẩm của toàn bộ hoạt động tƣ pháp. Tòa án
thực hiện đƣ c chức năng xét xử thông qua những con ngƣời cụ thể. Trong Tòa án có
12


r t nhiều chức danh, nhƣng chỉ Thẩm phán mới đƣ c pháp luật chọn ra để àm ngƣời
đại diện cho Tòa án, đứng ra bảo vệ phát luật.
Điều này đòi h i Thẩm phán phải thực sự cẩn trọng trong t các công việc nh
nh t iên quan đến việc xét xử. Cụ thể, t việc nghiên cứu hồ sơ vụ án trƣớc khi mở
phiên tòa, tiến hành xét xử vụ án,tiến hành hoạt động tố tụng và biểu quyết những v n
đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử, cũng nhƣ tiến hành hoạt động tố tụng khác
thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa án. Việc sai lầm
trong hoạt động xét xử của Thẩm phán sẽ dẫn đến tình trạng oan, sai. Không chỉ ảnh
hƣởng đế một cá nhân mà có thể làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân với sự
công b ng của xã hội, vào pháp luật của nƣớc ta.
Khác với các công việc khác, để đƣa ra đƣ c một phán quyết đúng đắn, Thẩm
phán phải huy động nhiều tố ch t trong một con. Đ

à sự am hiểu về pháp luật, sự

hiểu biết thực tế, tích ũy kiến thức vể xã hội, tâm sinh lý của con ngƣời và quan trọng
hơn hết đ

à ƣơng tâm của một ngƣời Thẩm phán. Chỉ khi nào kết h p đƣ c giữa

trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghệ nghiệp của ngƣời Thẩm phán thì lúc
đ mới đảm bảo cho phán quyết của Thẩm phán đƣ c th u tình đạt lý. Trong hệ thống
pháp luật, những quy định còn chồng chéo, không đồng bộ, song khi xét xử Thẩm
phán vẫn phải đảm bảo nguyên tắc xét xử đúng ngƣời đúng tội và đúng pháp uật. Dó
đ , khi xét xử không chỉ am hiểu về pháp luật không thôi à chƣa đủ, mà ngoài ra

ngƣời Thẩm phán còn phải biết cân, đo, đong, đếm để cho những phán quyết của mình
h p tình h p lý, tạo dựng đƣ c niệm tin của ngƣời dân đối với hệ thống pháp luật.
1.2.2 Quyền hạn của Thẩm phán khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Theo T điển Tiếng Việt năm 2001, quyền hạn là quyền đƣ c về nội dung,
phạm vi, mức độ. Còn theo T điển Luật học năm 2006, quyền hạn của một cơ quan,
tổ hức hoặc cá nhân đƣ c xác định theo phạm vi nội dung, ĩnh vực hoạt động, c p và
chức vụ, vị trí công tác và trong phạm vi không gian, thời gian nh t định theo quy định
của pháp luật. Nhƣ vậy, quyền của chủ thể đƣ c xã định dựa trên cơ sở cƣơng vị, chức
vụ mà chủ thể đ đảm nhiệm. Quyền hạn của Thẩm phán thể hiện yêu cầu cụ thể của
Nhà nƣớc đặt ra đối với chức danh Thẩm phán đƣ c quy định trong Hiến pháp, Bộ luật
13


tố tụng hình sự, Luật tổ chức Tòa án nhân dân; quyền hạn còn đƣ c hiểu là trách
nhiệm, là nghĩa vụ mà Thẩm phán phải thực hiện trong hoạt động xét xử.
T đ ta c thể hiểu r ng quyền hạn của Thẩm phán trong tố tụng hình sự là
quyền năng pháp ý mà pháp luậ qu

nh ể Th m phán th c hiện trong quá trình

giải quyết v án hình s .
Nếu nhƣ nhiệm vụ là những công việc bắt buộc phải thực hiện thì quyền hạn
của Thẩm phán là quyền chủ động thực hiện nhiệm vụ của mình. Khi giải quyết vụ án
hình sự, trên cơ sở nhiệm vụ mà Bộ luật tố tụng hình sự quy định, Thẩm phán có
quyền lựa chọn cách thức, thời gian, biện pháp để thực hiện nhiệm vụ nh m giải quyết
vụ án hình sự đƣ c khách quan và đúng pháp uật.
Pháp luật quy định Thẩm phán có nhiệm vụ thực hiện những công việc gì thì
pháp luật phải trao cho Thẩm phán những quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ đ . Thực
tế ranh giới giữa nhiệm vụ và quyền hạn khó có thể phân biệt, dễ nhầm lẫn. Vì vậy,
khi soạn thảo và ban hành văn bản pháp luật, các nhà lập pháp đã không tách nhiệm

vụ, quyền hạn của Thẩm phán thành các điều luật riêng biệt.
1.2.3 Trách nhiệm của Thẩm phán khi xét xử vụ án hình sự
Quyền hạn và trách nhiệm là hai phạm trù không thể tách rời. Trách nhiệm của
Thẩm phán chỉ xác định đƣ c khi gắn với nhiệm vụ và quyền hạn nh t định. Ngƣ c
lại, khi Thẩm phán đƣ c pháp luật giao những quyền hạn nh t định để thực hiện nhiệm
vụ thì cần có một c cơ chế xác định việc thực hiện đ c đúng và chính xác không để
xác định trách nhiệm.
Theo T điển Tiếng Việt năm 2001, trách nhiệm là phần công việc đƣ c giao cho
hoặc coi nhƣ đƣ c giao cho, phải bảo đảm làm tròn, nếu kết quả không tốt thì phải
gánh chịu phần hậu quả, là sự r ng buộc đối với lời nói, hành vi của mình bảo đúng
đắn, nếu có gì sai trái thì phải gánh chịu phần hậu quả.
Dù b t cứ công việc nào cũng đều đòi h i trách nhiệm của Thẩm phán cao hơn
nhiều bởi xét xử là hoạt động mang tính quyết định. Đối với các vụ án hình sự mỗi
phán quyết của Thẩm phán đều có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền và l i ích ngƣời
khác, ảnh hƣởng đến tính công b ng, nghiêm minh của pháp luật. Do đ nh m ngăn
14


ng a sự lạm quyền và những hành vi trái pháp luật khi tăng cƣờng sự độc lập của
Thẩm phán, mở rộng quyền hạn trong việc giải quyết các vụ án hình sự thì cần phải đề
cao trách nhiệm của họ. Vì vậy ngoài việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn việc xác định
cụ thể trách nhiệm của Thẩm phán trong Tố tụng hình sự là r t cần thiết.
Trách nhiệm chính là hậu quả của việc thực hiện không đúng, không đầy đủ
nhiệm vụ do pháp luật quy định hoặc do các bên th a thuận. Trách nhiệm của Thẩm
phán n i chung đƣ c quy định tại Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, Bộ
luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc và nhiều văn bản
pháp luật có liên quan. Với các quy định tại các văn bản nói trên chúng ta có thể hiểu
trách nhiệm của Thẩm phán trong Tố tụng hình sự là hậu quả pháp lý mà Thẩm phán
phải gánh chịu do không thực hiện đúng các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và
các quy định pháp luật về nội dung khi giải quyết vụ án hình sự.

Thông qua các quy định của pháp luật, trách nhiệm của Thẩm phán trong Tố
tụng hình sự đƣ c chia làm hai loại. Thứ nh t, trách nhiệm phải đảm bảo hoàn thành
việc giải quyết vụ án hình sự khi đƣ c Chánh án phân công. Thứ hai, trách nhiệm đối
với hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình. Vì vậy, Thẩm phán chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về việc thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của mình; nếu có hành vi vi phạm trong khi tiến hành tố tụng thì tùy
theo tính ch t, mức độ sai phạm và hậu quả sẽ bị xử lý kỉ luật, bồi thƣờng thiệt hại
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Nhƣ vậy, nhiệm vụ, quyền hạn là phạm vi những công việc mà Thẩm phán thực
hiện trong qua trình giải quyết vụ án hình sự nh m mục đích cho việc giải quyết vụ án
đƣ c khách quan, đúng pháp uật và trong thời hạn do pháp luật quy định. Trách
nhiệm của Thẩm phán trong Tố tụng hình sự là những công việc mà Thẩm phán đƣ c
giao phải thực hiện trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, họ phải chịu trách nhiệm
trƣớc pháp luật về hành vi và quyết định của mình khi thực hiện những công việc mà
họ đƣ c giao. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nay pháp luật Tố tụng hình sự quy
định cụ thể đối với Thẩm phán, cho phép họ thực hiện một cách độc lập những hành

15


vi, quyết định tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Đồng thời, họ phải tự
chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về hành vi và quyết định tố tụng của mình.
13S
kh

nh ịa vị pháp lý của Thẩm phán và nh ng người ti n hành t tụng

ng gi i

n xét x


ơ hẩm vụ án hình s

1.3.1 Với Chánh án
Trong tố tụng hình sự giai đoạn xét xử sơ thẩm giữa Thẩm phán và Chánh án có
hai oại mối quan hệ: đ

à mối quan hệ hành chính và mối quan hệ tố tụng. Việc phân

định rõ thẩm quyền quản ý hành chính và thẩm quyền tố tụng cũng à một trong
những nhiệm vụ quan trọng của cải cách tƣ pháp theo Nghị quyết 49 của ộ chính trị
đ

à phân định rõ thẩm quyền hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tƣ pháp trong

hoạt động tố tụng tƣ pháp... để tăng tính thực thi trong nhiệm vụ, tính chịu trách nhiệm
trƣớc pháp uật của các chức danh tƣ pháp vì Chánh án và Thẩm phán đều à chức
danh tƣ pháp, Chánh án còn à chức vụ.
Trong mối quan hệ hành chính thì Thẩm phán với Chánh án à quan hệ giữa thủ
trƣởng, ngƣời đứng đầu quản ý của cơ quan với c p dƣới của mình, à ngƣời giữ chức
vụ. Khi đ Chánh án quản ý Thẩm phán với những công việc hành chính nhƣ phân
công công tác, quản ý giờ àm việc, tiến độ giải quyết án, báo cáo các việc iên quan
đến vụ án trong trƣờng h p cần thiết. Chánh án thực hiện trực tiếp tổ chức việc xét xử.
Chánh án à ngƣời thay mặt Tòa án thực hiện các công việc iên quan đến cơ quan về
quản ý hành chính của đơn vị và với các cơ quan khác. Thẩm phán thực hiện các công
việc theo sự phân công của Chánh án với tƣ cách à một c p dƣới phục tùng sự phân
công của thủ trƣởng đơn vị nhƣ một công chức bình thƣờng. Tùy theo c p mà nhiệm
vụ quyền hạn của các Chánh án c p đ đƣ c quy định theo uật tổ chức Tòa án nhân
dân. Về thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán thì trên cơ sở đề nghị của Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao đề nghị Chủ tịch nƣớc ký quyết định, thủ tục bổ nhiệm Chánh án các c p

tr Chánh án tòa án tối cao thì do Chánh án tòa án nhân dân tối cao quyết định. Nhìn
chung về quan hệ hành chính thì Thẩm phán phải chịu sự phân công, quản ý của
Chánh án trong hoạt động hành chính.

16


Về quan hệ tố tụng thì giữa Thẩm phán và Chánh án c mối quan hệ đều à ngƣời
tiến hành tố tụng: trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, giữa Chánh án và Thẩm phán c mối
quan hệ tố tụng trong quá trình Thẩm phán tham gia giải quyết vụ án, chịu sự điều
chỉnh của pháp uật tố tụng hình sự, và độc ập trong xét xử, úc này Chánh án không
còn à ngƣời giữa chức danh quản ý đối với Thẩm phán mà Chánh án thực hiện các
nhiệm vụ do pháp uật tố tụng quy định và Chánh án khi tham gia vào hoạt động tố
tụng thì tham gia với tƣ cách à Thẩm phán (khi tham gia xét xử sơ thẩm mà Hội đồng
xét xử c 2 Thẩm phán). Tuy nhiên giữa quan hệ hành chính và quan hệ tố tụng ại c
úc đan xen kh phân biệt dẫn tới ảnh hƣởng một phần nguyên tắc độc ập trong xét xử
của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Khi áp dụng biện pháp ngăn chặn à biện pháp tạm
giam thì Chánh án quyết định và khi thực hiện nhiệm vụ việc xét xử thì pháp uật tố
tụng quy định nhiệm vụ quyền hạn của Chánh án c nhiều thêm so với Thẩm phán.
1.3.2 Với Hội thẩm nhân dân
Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân là những ngƣời tiến hành tố tụng và chủ yếu
có quan hệ phát sinh trong pháp luật tố tụng hình sự. Hội thẩm nhân dân là những
ngƣời đại diện cho nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử với mục đích đảm bảo tính
dân chủ. Khoản 1 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định việc xét xử sơ thẩm của
Toà án nhân dân có Hội thẩm tham gia, tr trƣờng h p xét xử theo thủ tục rút gọn.
Điều này cũng đƣ c Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định và chế độ bầu
Hội thẩm nhân dân đƣ c thực hiện đối với Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ƣơng, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tƣơng
đƣơng. Chế độ cử Hội thẩm quân nhân đƣ c thực hiện đối với Tòa án quân sự quân
khu và tƣơng đƣơng, Tòa án quân sự khu vực. Theo đ , Thẩm phán và Hội thẩm là

thành phần của Hội đồng xét xử sơ thẩm. Hội thẩm nhân dân là những ngƣời đƣ c bầu
và chịu sự phân công của Chánh án. Họ không phải cán bộ Tòa án. Hội thẩm nhân dân
đại diện cho quần chúng nhân dân tham gia vào công tác xét xử, trong Tòa án quân sự
thì có Hội thẩm quân nhân và khi thực hiện việc xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân chỉ tuân theo pháp luật, nhiêm c m cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc
xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm. Việc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử nh m đảm
17


bảo mục đích g p phần giám sát hoạt động xét xử của Tòa án đảm bảo cho hoạt động
xét xử của Tòa án đƣ c công b ng. Ở nƣớc ta, việc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử
đƣ c thực hiện ngay t khi hình thành Tòa án và đƣ c Hiến định và đƣ c quy định
trong pháp luật tố tụng hình sự trên có sở hiến định.
Công tác hội thẩm là công tác kiêm nhiệm. Hội thẩm cũng c trách nhiệm
nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét xử, tùy vào mức độ nghiêm trọng của tội phạm thì số
ƣ ng Hội thẩm nhân dân tham gia vào Hội đông xét xử sẽ khác nhau: Trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thì thành phần Hội đồng xét xử c 01 Thẩm phán và hai
Hội thẩm nhân dân, trong Tòa án quân sự thì c Hội thẩm quân nhân. Trong trƣờng
h p, vụ án c tính ch t nghiêm trọng hoặc đối với vụ án c bị cáo về tội mà

ộ uật

hình sự quy định mức cao nh t của khung hình phạt à tù chung thân, tử hình thì Hội
đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm, đối với các trƣờng h p mà
ngƣời phạm tội à ngƣời chƣa thành niên thì Hội thẩm nhân dân bắt buộc trong đ phải
c một Hội thẩm à giáo viên hoặc à cán bộ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
hoặc à ngƣời c kinh nghiệm, hiểu biết tâm ý ngƣời dƣới 18 tuổi. Trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm Hội thẩm c trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ, tại phiên tòa thì Hội thẩm tham
gia việc xét h i theo sự điều khiển của chủ tọa phiên tòa. Hội thẩm c quyền nghị án
đƣa ra các quan điểm, và biểu quyết những v n đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét

xử khi nghị án. Để đảm bảo cho hoạt động xét xử đƣ c ch t ƣ ng đòi h i Thẩm phán
và Hội thẩm phải c những kiến thức chuyên môn cũng nhƣ những kỹ năng xét xử,
kinh nghiệm sống. Khi xét xử vụ án, mọi v n đề phải đƣ c Thẩm phán và Hội thẩm
thảo luận và thông qua tại phong nghị án. Khi giải quyết các v n đề phát sinh trong
quá trình xét xử cũng nhƣ khi quyết dịnh bản án, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm
phán, để cùng với Thẩm phán đƣa ra một bản án đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp uật.
Mối quan hệ giữa Thẩm phán và Hội thẩm là mối quan hệ độc lập. Tính độc lập
thể ở đây thể thiện trên hai phƣơng diện: độc lập với các cá nhân khác và độc lập với
chính những thành viên Hội đồng xét xử. Mặc dù vậy, trong hoạt động xét xử vị trí của
Thẩm phán vẫn à trung tâm. Điều này thể hiện trong toàn bộ quá trình xét xử. Thẩm
phán luôn giữ vai trò chủ đạo điều khiển phiên tòa t phần thủ tục đến phần tuyên án.
18


1.3.3 Với Kiểm sát viên
Kiểm sát viên khi tham gia tố tụng với hai chức năng chính à thực hành quyền
công tố và Kiểm sát việc tuân theo pháp luật, góp phần đảm bảo cho pháp luật đƣ c
ch p hành nghiêm chỉnh và thống nh t.
Mối quan hệ giữa Thẩm phán với Kiểm sát viên xu t phát t quy định của pháp
uật tố tụng hình sự. Kiểm sát viên giữ vai trò thực hiện quyền công tố và kiểm sát
hoạt động tƣ pháp của Tòa án. Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, Kiểm sát viên c vai
trò kiểm sát việc tuân thủ của Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và tại phiên
tòa thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động của Hội đồng xét xử trong quá trình
xét xử tại phiên tòa, đảm bảo việc tuân thủ pháp uật của Hội đồng xét xử, của ngƣời
tham gia tố tụng tại phiên tòa. Trƣớc khi mở phiên tòa, Thẩm phán phải giải quyết các
yêu cầu của Kiểm sát viên về bổ sung chứng cứ, triệu tập ngƣời àm chứng ngƣời tham
gia tố tụng đến phiên tòa, việc thay đổi hội đồng xét xử, về việc xét xử theo thủ tục rút
gọn, Kiểm sát viên cũng c quyền rút quyết định truy tố trƣớc khi mở phiên tòa. Mối
quan hệ này chủ yếu giữa ngƣời đề nghị và ngƣời đƣ c đề nghị, trên cơ sở đề nghị của
Kiểm sát viên, Thẩm phán đƣ c phân công chủ tòa phiên tòa xem xét. Để đảm bảo cho

việc xét xử vụ án, Thẩm phán c quyền yêu cầu Kiểm sát viên bổ sung tài iệu chứng
cứ cần thiết cho việc giải quyết vụ án mà không cần trả điều tra bổ sung. Tại phiên tòa
Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử tại phiên tòa, tham gia xét h i
và thực hiện uận tội để bảo vệ cáo trạng, thực hiện tranh uận, trình bày ý kiến theo
yêu cầu của chủ tọa phiên tòa. Qua việc kiểm tra công khai các tài iệu chứng cứ đã
đƣ c điều tra thu thập đƣ c và xét h i để àm rõ sự thật khách quan của vụ án, đòi h i
Kiểm sát viên phải c sự chuẩn bị t việc xét h i đến nắm bắt đƣ c v n đề để tranh
uận ại các ý kiến bào chữa để àm sáng t vụ án và đƣa ra kết uận về việc giải quyết
vụ án. Tại phiên tòa, Kiểm sát viên phải tuân theo sự điều khiển của Thẩm phán chủ
tọa phiên tòa.

19


K

ận chương 1

Các v n đề ý uận về địa vị pháp ý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự cho th y địa vị pháp ý của Thẩm phán thể hiện qua việc àm rõ về
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán trong việc thực hiệc nhiệm vụ
đƣ c Nhà nƣớc giao cho và qua so sánh với các chức danh khác trong tố tụng hình sự
để àm rõ địa vị của Thẩm phán trong giai đoạn này. Khi làm rõ đƣ c các quy định về
nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của mình thì Thẩm phán khi xét xử vụ án hình sự
sẻ chủ động vận dụng những quyền hạn đƣ c quy định để hoàn thành việc giải quyết
vụ án và cũng th y dƣ c trách nhiệm của mình trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đ .

20



Chương 2
QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ ĐỊA VỊ
PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ
ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH CÀ MAU.
21 Q
Thẩ

h n

ịnh của bộ luật t tụng hình s nă
ng gi i

nx

2003

ịa vị pháp lý của

ơ hẩm vụ án hình s :

2.1.1 Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn:
Trong giai đoạn xét xử tuy không c quy định cụ thể nhƣng theo thiết kế của Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2003 thì trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đƣ c phân thành giai
đoạn chuẩn bị xét xử và giai đoạn xét xử tại phiên tòa.
h n

2.1.1.1 Nhiệm v , quy n h n c a Th

ng gi i


n chu n b xét x

ơ

th m v án hình s :
Chuẩn bị xét xử, về cơ bản, quyết định sự thành công hay không thành công của
phiên tòa, một số vụ án tuy đã c sự chuẩn bị trƣớc nhƣng hiệu quả xét xử th p vì
những tình huống mới xu t hiện tại phiên tòa ngoài dự kiến. Hoạt động xét xử có ảnh
hƣởng đặc biệt đến quyền, l i ích của các bên tham gia tố tụng, do vậy, sự cẩn trọng,
khách quan, toàn diện đầy đủ và công minh là yêu cầu bắt buộc đối với hoạt đọng này.
Chuẩn bị xét xử không chỉ tùy thuộc vào ý chí chủ quan của Thẩm phán mà còn đƣ c
quy định rõ ràng trong Bộ luật tố tụng hình sự. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm
phán đƣ c phân công có những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo quy định của Bộ luật
tố tụng hình sự năm 2003 đƣ c quy định tại khoản 1, 2, 3 của Điều 39 đƣ c thể hiện
nhƣ sau: a) Nghiên cứu hồ sơ vụ án trƣớc khi mở phiên toà; b) Tham gia xét xử các vụ
án hình sự; c) Tiến hành các hoạt động tố tụng và biểu quyết những v n đề thuộc thẩm
quyền của Hội đồng xét xử; d) Tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm
quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa án.
Thẩm phán đƣ c phân công chủ tọa phiên tòa, ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn
đƣ c quy định tại khoản 1 Điều này còn có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a)
Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ b biện pháp ngăn chặn theo quy định của Bộ
21


luật này; b) Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Quyết định đƣa vụ án ra xét
xử; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án; d) Quyết định triệu tập những ngƣời
cần xét h i đến phiên toà; đ) Tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền
của Toà án theo sự phân công của Chánh án Toà án.
Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân
dân tối cao có quyền c p, thu hồi gi y chứng nhận ngƣời bào chữa

Theo quy định này thì giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán đƣ c phân công
giải quyết vụ án và Thẩm phán đƣ c phân công chủ tọa phiên tòa phải nghiên cứu hồ
sơ. Tuy nhiên đối với Thẩm phán đƣ c phân công xét xử thì nghiên cứu hồ sơ để nắm
về thủ tục tố tụng, nội dung về tội danh về các v n đề c

iên quan để có thể thực hiện

hoạt động xét xử tại phiên tòa, biểu quyết khi nghị án, nói chung có nhiệm vụ quyền
hạn hạn chế so với khi đƣ c phân công là Thẩm phán chủ tọa phiên tòa.
Đối với Thẩm phán khi đƣ c phân công xét xử là chủ tọa phiên tòa thì khi
nghiên cứu hồ sơ, ngoài việc xem xét về thẩm quyền xét xử và thời hạn chuẩn bị xét
xử, Thẩm phán cần nghiên cứu hồ sơ vụ án cả về thủ tục tố tụng và nội dung sự việc.
Phải nghiên cứu đầy đủ các tình tiết về t ng sự việc, về t ng tội của vụ án theo thứ tự
h p lý [35, tr 65].
Về thủ tục tố tụng cần nghiên cứu xem xét việc tiến hành điều tra, truy tố có
tuân thủ các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và các văn bản quy phạm
pháp luật iên quan hay chƣa để có quyết định tƣơng ứng. Về nội dung vụ án, cần
nghiên cứu đầy đủ toàn diện các tài liệu có trong hồ sơ vụ án về những v n để phải
chứng minh trong vụ án hình sự quy định tại Điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự năm
2003 đề ra một trong các quyết định quy định tại khoản 2 Điều 176 Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003.
Ngoài ra, Thẩm phán cũng cần c phƣơng pháp và kỹ năng khi nghiên cứu. Khi
nghiên cứu hồ sơ vụ án, nhiệm vụ của Thẩm phán là cần phải xác định vụ án có thuộc
thẩm quyền xét xử của Tòa án mình hay không.
Để xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết vụ án thì Thẩm phán phải căn cứ
vào khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự năm 1999; mục 1 Nghị quyết số 01/2000/NQ22


×