Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại các cụm công nghiệp của thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang giai đoạn 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

CHU VĂN HẬU

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA Ơ NHIỄM TẠI
CÁC CỤM CƠNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ BẮC
GIANG, TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2012 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG

Thái Ngun - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

CHU VĂN HẬU

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA Ơ NHIỄM TẠI
CÁC CỤM CƠNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ BẮC
GIANG, TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2012 - 2020
Chun ngành: Khoa học mơi trường
Mã số: 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Hải

Thái Ngun - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Phát triển kinh tế nói chung và phát triển cơng nghiệp nói riêng gắn liền với
bảo vệ mơi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững là lĩnh vực đƣợc nghiên cứu một
cách có hệ thống và đƣợc áp dụng rộng rãi tại các quốc gia phát triển trên thế giới.
Kinh nghiệm từ các nƣớc cơng nghiệp cho thấy q trình xây dựng chiến lƣợc phát
triển và quy hoạch phát triển kinh tế khu vực ln phải kết hợp chặt chẽ với quy
hoạch mơi trƣờng. Ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp ln là mối quan tâm hàng đầu
và trở thành vấn đề có tính pháp lý trong chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng hoặc trong
các bộ luật bảo vệ mơi trƣờng của nhiều quốc gia.
Ở Việt Nam nói chung và Thành phố Bắc Giang nói riêng, q trình cơng
nghiệp hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trong một vài thập niên gần đây. Tuy
nhiên việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển cơng nghiệp chỉ mới chú
trọng đến khía cạnh tăng trƣởng kinh tế và còn xem nhẹ vấn đề ơ nhiễm cơng
nghiệp. Hậu quả của ơ nhiễm cơng nghiệp đã xuất hiện ngày càng rõ rệt, gây ảnh
hƣởng khơng nhỏ đến mơi trƣờng và sức khỏe của ngƣời dân, tác động trực tiếp đến
sự tăng trƣởng kinh tế do chi phí thời gian, tiền của và cơng sức để giải quyết xử lý
những sự cố mơi trƣờng do ơ nhiễm cơng nghiệp gây ra. Những năm gần đây, rút
kinh nghiệm từ nhiều bài học trƣớc và nhận thấy tầm quan trọng của cơng tác quy
hoạch mơi trƣờng, nhiều địa phƣơng đã đầu tƣ xây dựng quy hoạch mơi trƣờng,

lồng ghép với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và bƣớc đầu mang
lại kết quả khả quan. Cơng tác dự báo và ngăn ngừa ơ nhiễm ngày càng đƣợc các
nhà quản lý quan tâm nhiều hơn, hứa hẹn một lộ trình “phát triển bền vững” trong
tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của nƣớc ta.
Trên thực tế, có nhiều dự án đƣợc triển khai phù hợp với quy hoạch phát
triển của từng địa phƣơng. Nhƣng khi các nhà quản lý mơi trƣờng tiến hành thẩm
định báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng mới thấy rằng các dự án này hồn tồn
khơng có lợi về mặt mơi trƣờng, thậm trí còn gây ra nhiều tác động xấu. Mâu thuẫn
giữa quy hoạch phát triển với các vấn đề mơi trƣờng của địa phƣơng đƣợc thể hiện

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

2

rõ. Hay nói cách khác, trong bản quy hoạch phát triển dƣờng nhƣ chƣa có sự cân
nhắc tới các yếu tố mơi trƣờng. Điều đó cũng cho thấy chúng ta chỉ có một cái nhìn
cục bộ về tác động tới mơi trƣờng của một bản quy hoạch phát triển, chƣa giải
quyết triệt để mâu thuẫn giữa mơi trƣờng và phát triển trong tƣơng lai.
Trên cơ sở những phân tích trên, đề tài “Đánh giá hiện trạng mơi trường và
đề xuất biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm tại các cụm cơng nghiệp của thành phố
Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012 - 2020” đƣợc chọn để thực hiện.
2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm mơi trƣờng tại các cụm cơng nghiệp trên địa
bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất các biện pháp và chƣơng trình hành động nhằm ngăn ngừa, hạn chế
ơ nhiễm mơi trƣờng tại các cụm cơng nghiệp cho thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc
Giang.
3. Mục tiêu của đề tài

- Đánh giá tình hình sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn thành phố Bắc Giang.
- Xác định ngun nhân và mức độ ơ nhiễm mơi trƣờng do chất thải cơng
nghiệp gây ra tại các cụm cơng nghiệp đến mơi trƣờng thành phố Bắc Giang.
- Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng tại các cụm cơng
nghiệp cho Thành phố Bắc Giang.
- Xây dựng chƣơng trình ngăn ngừa và hạn chế ơ nhiễm cơng nghiệp giai
đoạn 2012 - 2020.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
* Ý nghĩa khoa học
Giúp ngƣời học nâng cao và hồn thiện kiến thức đã học, rút ra kinh nghiệm
thực tế phục vụ cho cơng tác sau này.
Cung cấp cơ sở khoa học phục vụ cơng tác quản lý mơi trƣờng của Thành
phố Bắc Giang một cách hiệu quả trong giai đoạn mới, nhằm hƣớng tới mục tiêu
phát triển bền vững kinh tế - xã hội và mơi trƣờng trong tỉnh.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

3

* Ý nghĩa thực tiễn
Nắm bắt hiện trạng ơ nhiễm tại các cụm cơng nghiệp và các vấn đề ơ nhiễm
mơi trƣờng do phát triển cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố Bắc Giang.
Xác định đƣợc các vấn đề ơ nhiễm cụ thể của các cụm cơng nghiệp trên địa
bàn nhằm giúp các nhà quản lý có chiến lƣợc quy hoạch và phát triển vùng sản xuất
hợp lý trong q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa của Thành phố Bắc Giang.
Đề ra các biện pháp và các chƣơng trình hành động nhằm ngăn ngừa, hạn
chế ơ nhiễm cho các cụm cơng nghiệp.


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm về ơ nhiễm mơi trƣờng cơng nghiệp
1.1.1. Ơ nhiễm mơi trường
Theo Luật Bảo vệ mơi trƣờng Việt Nam 2005: “Ơ nhiễm mơi trƣờng là sự
biến đổi của các thành phần mơi trƣờng khơng phù hợp với tiêu chuẩn mơi trƣờng,
gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật” [21]
Trên thế giới, ơ nhiễm mơi trƣờng đƣợc hiểu là việc chuyển các chất thải
hoặc năng lƣợng vào mơi trƣờng đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con
ngƣời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng. Các tác
nhân ơ nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nƣớc thải), rắn
(chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lƣợng
nhƣ nhiệt độ, bức xạ [21].
Tuy nhiên, mơi trƣờng chỉ đƣợc xem là bị ơ nhiễm nếu trong đó hàm lƣợng,
nồng độ hoặc cƣờng độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến
con ngƣời, sinh vật và vật liệu.
1.1.2. Ơ nhiễm mơi trường cơng nghiệp
* Khái qt về các khu cơng nghiệp (KCN)
Theo Báo cáo quốc gia về mơi trƣờng Việt Nam năm 2009 (mơi trƣờng khu
cơng nghiệp Việt Nam), sau 18 năm xây dựng và phát triển (1991 – 2009), nƣớc ta
đã thành lập đƣợc 223 khu cơng nghiệp ở 56 tỉnh, Thành phố với diện tích 57.264
ha. Trong đó, có 171 khu cơng nghiệp đã đi vào hoạt động (52 khu cơng nghiệp
đang xây dựng). Các khu cơng nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội (11 KCN), Hải
Dƣơng (23 KCN), Đồng Nai (28 KCN), TP.Hồ Chí Minh (15 KCN), Long An (13

KCN).Trong những năm qua các khu cơng nghiệp đã giữ vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống. Năm 2008, các
khu cơng nghiệp đã tạo ra giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt hơn 33 tỷ USD (chiếm
38% GDP cả nƣớc), giá trị xuất khẩu đạt hơn 16 tỷ USD (chiếm gần 26% tổng giá
trị xuất khẩu cả nƣớc), nộp ngân sách khoảng 2,6 tỷ USD, tạo việc làm cho gần 1,2

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

5

triệu lao động. Mặt khác, các khu cơng nghiệp còn là trung tâm thu hút vốn đầu tƣ ở
trong và ngồi nƣớc, trung tâm thu hút vốn đầu tƣ ở trong và ngồi nƣớc, trung tâm
đào tạo rèn luyện góp phần xây dựng đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, có ý thức
kỷ luật lao động và tác phong cơng nghiệp [4].
Tuy nhiên, hoạt động của các khu cơng nghiệp trong những năm qua đã bộc lộ
những hạn chế, cả những vấn đề bức xúc trong lĩnh vực kinh tế xã hội, đời sống, văn
hóa. Cụ thể là, việc phát triển ồ ạt các khu cơng nghiệp gắn với việc thu hồi đất nơng
nghiệp làm ảnh hƣởng khơng nhỏ tới đời sống của dân cƣ nơng nghiệp, đời sống kinh
tế và văn hóa của lực lƣợng cơng nhân làm việc trong các khu cơng nghiệp khơng cao
(nếu khơng muốn nói là thấp), quyền lợi của ngƣời lao động chƣa đƣợc tơn trọng và
bảo đảm… Đặc biệt là tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng diễn ra trầm trọng và phức tạp
làm ảnh hƣởng tới sức khỏe của con ngƣời và suy giảm hệ sinh thái.
* Ơ nhiễm mơi trường do nước thải các khu cơng nghiệp
Theo Báo cáo quốc gia về mơi trƣờng Việt Nam năm 2009 (mơi trƣờng khu cơng
nghiệp Việt Nam) lƣợng nƣớc thải tại các khu cơng nghiệp ngày càng gia tăng, tập trung
chủ yếu ở các khu cơng nghiệp thuộc 4 vùng kinh tế trọng điểm ở cả nƣớc (vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sơng Cửu Long) [4].

Năm 2009, tổng lƣợng nƣớc thải từ các khu nghiệp của 4 vùng kinh tế trọng
điểm nói trên là 640.963 m3/ngày, trong đó, các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải là: các
chất lơ lửng (SS) - 141.012 kg/ngày, chất hữu cơ (BOD) - 87.812kg/ngày, chất hữu
cơ (COD) - 204.467 kg/ngày, chất dinh dƣỡng (tổng Nitơ) - 37.176 kg/ngày, chất
dinh dƣỡng (tổng Phốt pho) - 51.277 kg/ngày [3]

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

6

Bảng 1.1. Tổng lƣợng nƣớc thải và thải lƣợng các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải
từ các khu cơng nghiệp của 4 vùng kinh tế trọng điểm năm 2009

(Nguồn: Báo cáo Mơi trường quốc gia năm 2009)
Bảng trên cho thấy, lƣợng nƣớc thải từ các khu cơng nghiệp rất lớn, tập trung
chủ yếu ở các khu cơng nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
(4113,400m3/ngày, gần gấp đơi lƣợng nƣớc thải của các khu cơng nghiệp thuộc 3
vùng kinh tế trọng điểm còn lại, 227.563 m3/ngày). Hơn nữa, tổng lƣợng các chất ơ
nhiễm trong nƣớc thải ở các khu cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
cũng là lớn nhất. Chất lƣợng nƣớc thải ở các khu cơng nghiệp phụ thuộc chủ yếu
vào việc nƣớc thải có đƣợc xử lý khơng và xử lý nhƣ thế nào. Hiện nay, các khu
cơng nghiệp đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nƣớc thải chỉ chiếm 43%, còn hơn
57% chƣa có cơ sở xử lý nƣớc thải đã qua xử lý chỉ đạt khoảng 30%, còn 70% của
hơn 1 triệu m3 nƣớc thải/ngày từ các khu cơng nghiệp đƣợc xả thẳng ra các nguồn
tiếp nhận (khơng qua xử lý), chỉ có 4,26% nƣớc thải đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn mơi
trƣờng, còn hơn 25% xử lý qua loa khơng bảo đảm tiêu chuẩn mơi trƣờng. Tình
hình trên dẫn đến ơ nhiễm nặng khơng chỉ mơi trƣờng nƣớc mặt, mà cả mơi trƣờng
nƣớc ngầm. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải từ các khu cơng nghiệp cho thấy:

nƣớc thải có hàm lƣợng các chất lơ lƣởng (SS) cao hơn QCVN từ 2 đến hàng chục
lần, thậm chí có nơi cao hơn đến hàng trăm lần. Giá trị các thơng số BOD, COD,
tổng N và tổng P cũng cao hơn nhiều lần QCVN.
Kết quả kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi trƣờng của Chi cục Bảo vệ mơi trƣờng
Đơng Nam Bộ từ tháng 8/2008 đến tháng 11/2008 cho thấy: Tất cả các khu cơng

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

7

nghiệp chƣa thu gom triệt để lƣợng nƣớc thải từ các doanh nghiệp trong khu cơng
nghiệp; 6/7 khu cơng nghiệp đƣợc kiểm tra có lƣợng nƣớc thải có độ ơ nhiễm cao
(Cơng ty TNHH Việt Nam Northem Viking Technologies tại khu cơng nghiệp Tân
Thới Hiệp, nồng độ các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải nhƣ COD vƣợt mức cho phép 20
lần, Coliorm vƣợt 18.600 lần; cơng ty cổ phần bia Sài Gòn – Bình Tây tại khu cơng
nghiệp Vĩnh Lộc xả nƣớc thải có nồng độ BOD5 vƣợt mức cho phép gấp 145 lần, COD
vƣợt mức cho phép 165 lần và Coliform vƣợt mức cho phép 1.000 lần) [4].
Tình trạng xả nƣớc thải cơng nghiệp thẳng ra mơi trƣờng (khơng qua xử lý)
đã làm ơ nhiễm nặng cả nguồn nƣớc mặt và nguồn nƣớc ngầm; hầu hết các con
sơng, hồ ao, kênh rạch ở khu vực Khu cơng nghiệp bị suy thối, khơng bảo đảm
chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, thậm chí nhiều địa phƣơng có nguồn nƣớc nhƣng khơng
sử dụng đƣợc cho bất kỳ mục đích nào. Theo tài liệu của các tổ chức bảo vệ mơi
trƣờng, hiện nay ở Việt Nam có tới 70% các dòng sơng, 45% vùng ngập nƣớc, 40%
bãi biển đã bị ơ nhiễm và suy giảm mơi trƣờng [4].
* Ơ nhiễm mơi trường từ khí thải cơng nghiệp
Các khí thải ơ nhiễm phát sinh từ hoạt động cơng nghiệp chủ yếu do 2 nguồn
gây ra: đốt nhiên liệu tạo năng lƣợng cho hoạt động sản xuất và rò rỉ chất ơ nhiễm
từ các hoạt động sản xuất. Hiện nay ở Việt Nam, các cơ sở sản xuất có thể khống

chế đƣợc ơ nhiễm khơng khí do đốt nhiên liệu tạo năng lƣợng cho sản xuất, còn ơ
nhiễm khơng khí do rò rỉ chất ơ nhiễm từ hoạt động sản xuất và tác động từ các loại
khí thải hầu nhƣ vẫn khơng đƣợc kiểm sốt. Và điều này gây ra tác hại rất xấu cho
mơi trƣờng và sức khỏe khơng chỉ của những ngƣời làm việc trong các khu cơng
nghiệp, mà còn cả những khu dân cƣ rộng lớn chung quanh các khu cơng nghiệp.
Các khí thải ơ nhiễm rất đa dạng (phụ thuộc vào từng ngành sản xuất và từng
loại cơng nghệ sản xuất), song tập trung chủ yếu ở các loại: Bụi, khí NO2, CO và SO2.
Nhiều nghiên cứu về mơi trƣờng gần đây cho thấy: lƣợng khí thải cơng
nghiệp ở Việt Nam ngày một tăng, song tập trung chủ yếu ở các khu cơng nghiệp
thuộc 4 vùng kinh tế trọng điểm cả nƣớc. Đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam tập trung nhiều khu cơng nhiệp, cũng là nơi thải ra nhiều bụi, khí làm ơ
nhiễm mơi trƣờng nặng nhất.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

8

Năm 2009, thải lƣợng các chất ơ nhiễm khơng khí từ các khu cơng nghiệp
thuộc 4 vùng kinh tế trọng điểm là: 91.659kg bụi/ngày, 172.034kg NO2/ngày,
26.536kg CO/ngày và 1.644.711kg SO2/ngày [4].
Bảng 1.2. Thải lƣợng các chất ơ nhiễm khơng khí từ các KCN
của 4 vùng Kinh tế trọng điểm năm 2009
Tải lƣợng (kg/ngày)
Bụi
NO2
CO
SO2
22.173 41.617 6.419 397.872


TT

Khu vực

1

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

2

Vùng kinh tế trọng điểm miền trung

8.409

15.784

3

Vùng kinh tế trọng điểm phía nam

59.116

110.957 17.115 1.060.785

4

Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL

1.959


Tổng cộng

91.658

3.677

2.435

567

150.900

35.154

172.034 26.536 1.644.711

(Nguồn: Báo cáo Mơi trường quốc gia năm 2009)
- Hiện nay, tình trạng ơ nhiễm bụi ở hầu hết các khu cơng nghiệp đã
trở thành phổ biến. Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí, nhất là ở các khu cơng
nghiệp cũ, cơng nghệ sản xuất lạc hậu và các khu cơng nghiệp chƣa có hệ thống xử
lý khí thải đã và đang suy giảm nghiêm trọng. Hàm lƣợng bụi lơ lửng trong khơng
khí ở các khu cơng nghiệp đều vƣợt QCVN. Đặc biệt là ở khu cơng nghiệp Hòa
Khánh (Đà Nẵng): nồng độ khí CO vƣợt từ 67 đến 100 lần QCVN; nồng độ khí
NO2 vƣợt từ 2 đến 6 lần QCVN và nồng độ chì (Pb) vƣợt từ 40 đến 65,5 lần QCVN.
- Theo đánh giá của Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc, ở hầu hết các
khu cơng nghiệp và đơ thị Việt Nam, mơi trƣờng khơng khí đều bị ơ nhiễm nồng độ
bụi vƣợt trên chuẩn cho phép từ 1,3 đến 3 lần; thậm chí ở một số khu cơng nghiệp
và đơ thị nồng độ bụi vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần đến 20 lần. Trong đó, các
cơ sở sản xuất xi măng, cơ khí, luyện kim, hóa chất, phân bón, nhiệt điện, vật liệu

xây dựng… có mức độ gây ơ nhiễm nặng nề. Kết quả điều tra của Viện Nghiên Cứu
quản lý kinh tế trung ƣơng năm 2008 trên 275 doanh nghiệp (các ngành vật liệu xây
dựng, hóa chất, luyện kim, cơ khí) cho thấy: 23% cơ sở sản xuất này có nồng độ khí
thải độc hại vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 50 lần. Nhƣ vậy, mức độ ơ nhiễm
khơng khí ở hầu hết các khu cơng nghiệp trong nƣớc (nhất là nồng độ bụi, khí NO2,
CO và SO2) đều vƣợt mức tiêu chuẩn cho phép; thậm chí một số khu cơng nghiệp

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

9

vƣợt rất nhiều lần. Điều này gây hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe của ngƣời lao
động tại các khu cơng nghiệp và ngƣời dân sống trong vùng; đồng thời làm suy
giảm mơi trƣờng [28].
* Ơ nhiễm mơi trường từ chất thải rắn cơng nghiệp
Hoạt động cơng nghiệp ở Việt Nam đã và đang thải ra một lƣợng ngày càng
lớn các chất thải rắn, trong đó chất thải rắn độc hại chiếm khoảng 20%.
Báo cáo Mơi trƣờng Quốc gia năm 2009 cho thấy: Tổng lƣợng chất thải rắn
trung bình của cả nƣớc đã tăng từ 25 nghìn tấn/ngày (năm 1999) lên tới 30 nghìn
tấn/ngày (năm 2005). Trong những năm gần đây, lƣợng chất thải rắn cơng nghiệp
tăng nhanh (từ 1 triệu tấn/năm vào năm 2005 lên gần 2.500.000 tấn/năm vào năm
2008). Trong đó, lƣợng chất thải rắn độc hại cũng tăng khá cao (từ 200.000 tấn/năm
vào năm 2005 tăng lên 500.000 tấn/năm 2008) [4].
Lƣợng chất thải rắn từ hoạt động cơng nghiệp tăng nhanh phần lớn tập trung
ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt là ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Chất thải rắn từ các khu cơng nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tỉ
trọng lớn nhất so với các vùng khác (3.000 tấn/ngày). Đồng thời, lƣợng chất thải rắn
độc hại ở đây cũng chiếm tỉ trọng lớn nhất: nhiều gấp 3 lần lƣợng chất thải rắn độc

hại ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và gấp 20 lần lƣợng chất thải rắn độc hại ở
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung [2]
Bảng 1.3. Khối lƣợng chất thải rắn từ các KCN phía Nam năm 2008
Stt

Tỉnh thành phố

1

Khối lƣợng chất thải rắn cơng nghiệp (tấn)
Khơng nguy hại

Nguy hại

Đồng Nai

392

55

2

Bình Dƣơng

155

41

3


TP. HCM

1.618

191

4

Long An

102

26

5

Bình Phƣớc

45

11

6

Bà Rịa – Vũng Tàu

288

72


7

Tây Ninh

5

1

8

Tiền Giang

26

6

9

11 tỉnh ĐBSCL (khơng kể Long An)

371

93

2.939

496

Tổng cộng


(Nguồn: Báo cáo Mơi trường quốc gia năm 2009)

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

10

Tại Bắc Ninh, lƣợng chất thải rắn cơng nghiệp có khoảng 450 tấn/ngày, trong đó,
chất thải độc hại khoảng 48 tấn/ngày (chiểm 10,7%), nhƣng hầu hết các khu cơng nghiệp
ở đây đều khơng có khu vực thu gom và xử lí chất thải rắn tập trung [4].
Ở Hà Nội, tổng lƣợng chất thải rắn do Cơng ty Mơi trƣờng đơ thị URENCO
thu gom trong 1 tháng (năm 2009) là 2.700 tấn/tháng, trong đó lƣợng chất thải độc
hại từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp (dầu thải, bùn thải, dung mơi, dung dịch tẩy
rửa, bao bì hóa chất, pin, ắc quy…) là 2.100 tấn/tháng. Điều đó chứng tỏ tỉ lệ chất
thải độc hại phát sinh từ sản xuất cơng nghiệp là rất cao [4].
Nhƣ vậy, lƣợng chất thải rắn cơng nghiệp ở nƣớc ta là rất lớn và ngày càng
tăng lên; trong đó lƣợng chất thải độc hại chiến một tỷ lệ khơng nhỏ và ngày càng
tăng lên. Trong khi đó, hầu hết các khu cơng nghiệp chƣa có khu tập trung thu gom
và xử lý chất thải rắn (Một số khu cơng nghiệp đã thu gom và xử lý chất thải rắn,
nhƣng do cơng nghệ khơng phù hợp nên xử lý hiệu quả khơng cao).
Hiện nay, việc thu gom và xử lý chất thải rắn cơng nghiệp là vấn đề nan giải.
Bởi lẽ, thứ nhất, đa số các khu cơng nghiệp chƣa có khu tập trung thu gom, phân
loại chất thải rắn. Thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ có khu chế xuất Tân Thuận,
KCN. Linh Trung 1 và 2, KCN. Tân Bình đã hồn thành hạng mục xây dựng khu
vực phân loại và trung chuyển chất thải rắn; KCN. Vĩnh Lộc và Hiệp Phƣớc đang
xây dựng trạm trung chuyển; tất cả các KCN còn lại đều chƣa triển khai thực hiện.
Tại miền Trung, các khu cơng nghiệp chƣa có trung tâm xử lý chất thải độc hại tập
trung. Thứ hai, các khu doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép vận chuyển, xử lý, chất
thải rắn, chất thải độc hại còn ít; mặt khác, năng lực của các doanh nghiệp này còn

nhiều hạn chế, cơng nghệ chƣa hồn chỉnh, chƣa phù hợp nên hiệu quả vận chuyển
và xử lý chất thải rắn, nhất là chất thải độc hại chƣa cao, một số trƣờng hợp gây ơ
nhiễm thứ cấp [4]
Vì vậy, đa số chất thải rắn cơng nghiệp độc hại khơng đƣợc xử lý, mà đƣợc
chơn xuống đất hoặc để trong kho, hoặc xả lẫn với chất thải thơng thƣờng ra mơi
trƣờng. Đặc biệt là, một số doanh nghiệp khơng xử lý chất thải độc hại, mà thu gom
rồi lén lút đổ xả thẳng ra mơi trƣờng tạo hậu quả rất nghiêm trọng đối với mơi
trƣờng và nhất là đối với sức khỏe của nhân dân.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

11

1.2. Hậu quả của ơ nhiễm mơi trƣờng cơng nghiệp
Ơ nhiễm mơi trƣờng do hoạt động sản xuất, kinh doanh cơng nghiệp nói
chung và hoạt động của các khu cơng nghiệp nói riêng là rất lớn. Nó gây hậu quả
nghiêm trọng tới các hệ sinh thái tự nhiên. Đặc biệt là, nƣớc thải, khí thải, chất rắn
cơng nghiệp khơng đƣợc xử lý, mà xả thẳng ra mơi trƣờng đã gây ra thiệt hại lớn tới
sản xuất nơng nghiệp và ni trồng thủy sản ở các vùng lận cận, tạo ra nguy cơ “sa
mạc hóa nơng nghiệp, nơng thơn”.
Ơ nhiễm mơi trƣờng cơng nghiệp còn là nguồn gốc phát sinh và làm gia tăng
dịch bệnh, gia tăng tỷ lệ ngƣời mặc bệnh và làm trầm trọng thêm mức độ bệnh tật ở
những ngƣời lao động tại các khu cơng nghiệp và cộng đồng dân cƣ vùng phụ cận.
Điều báo động là mức độ bệnh tật và tỷ lệ ngƣời bệnh ngày càng gia tăng trong
những năm gần đây và gây ra tổn thất lớn về kinh tế, ảnh hƣởng xấu đến sự phát
triển con ngƣời.
Theo Ngân hàng thế giới, Việt Nam sẽ phải chịu tổn thất do ơ nhiễm mơi
trƣờng lên tới 5% GDP (nhƣ vậy Việt Nam mất 3,9 tỷ USD trong 71 tỷ USD của

GDP năm 2007 và khoảng 4,2 tỷ USD trong 76 tỷ USD của GDP năm 2008). Mỗi
năm Việt Nam thiệt hại 780 triệu USD trong các lĩnh vực sức khỏe cộng đồng do ơ
nhiễm mơi trƣờng [29].
Tóm lại, ơ nhiễm mơi trƣờng cơng nghiệp, nhất là mơi trƣờng nƣớc, đất,
khơng khí do các chất thải độc hại từ nƣớc thải cơng nghiệp, khí thải cơng nghiệp
và chất thải rắn cơng nghiệp gây ra là rất lớn và có xu hƣớng ngày càng tăng lên.
Tình trạng này đã và đang tác động gây hậu quả rất xấu đến mọi lĩnh vực của xã
hội. Đặc biệt là, làm thiệt hại lớn về kinh tế, làm ơ nhiễm và giảm diện tích sản xuất
nơng nghiệp, ni trồng thủy sản; làm giảm và ơ nhiễm nguồn nƣớc ngọt cung cấp
cho sản xuất và tiêu dùng; gây ra và làm gia tăng bệnh tật của con ngƣời (nhất là
ngƣời lao động trong các KCN và vùng phụ cận). Có thể nói ơ nhiễm mơi trƣờng
cơng nghiệp là “thủ phạm” chính gây các loại bệnh dịch cho con ngƣời và làm suy
giảm mơi trƣờng phát triển lành mạnh của con ngƣời.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

12

1.3. Ngun nhân chủ yếu của ơ nhiễm mơi trƣờng cơng nghiệp
Một là: Hệ thống luật pháp và chính sách về bảo vệ mơi trƣờng, nhất là mơi
trƣờng cơng nghiệp chƣa đầy đủ, còn nhiều kẽ hở. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp và
các cá nhân cố tình lách luật, xâm hại mơi trƣờng để thu lợi. Hơn nữa, mức xử phạt
về vi phạm xâm hại mơi trƣờng q thấp, khơng đủ sức răn đe (trƣớc đây, khung
hình phạt đƣợc quy định từ 100.000 đến 70.000.000 đồng, từ tháng 3/2008 đƣợc
điều chỉnh lên trên 500.000 đồng nhƣng đến nay vẫn chƣa có hƣớng dẫn thực hiện,
theo chúng tơi vẫn còn q thấp). Vì vậy, các doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm và bỏ
ra tiền nộp phạt bởi số tiền nộp phạt nhỏ hơn nhiều lần so với số tiền họ thu đƣợc do
vi phạm mơi trƣờng.

Hai là: Sự yếu kém của các cơ quan quản lí, bảo vệ mơi trƣờng và các
cơ quan chức năng thực thi pháp luật về mơi trƣờng đã góp phần làm tăng thêm các
vụ xâm hại mơi trƣờng.
Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2010 của Cục Cảnh sát phòng, chống tội
phạm về mơi trƣờng (C49) cho biết, từ đầu năm đến nay, cơ quan cảnh sát mơi
trƣờng đã điều tra và khám phá 3.012 vụ vi phạm pháp luật về mơi trƣờng. (tăng
275% so với cùng kỳ năm trƣớc). Theo đó, có 1034 doanh nghiệp, 2096 cá nhân có
hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng. Tuy nhiên, mới chỉ có 62 vụ đã bị
khởi tố với 106 bị can.
Sự “lơ là”, chậm trễ và thiếu kiên quyết xử lý các vụ xâm hại mơi trƣờng dẫn
đến những hậu quả tai hại, làm xuất hiện tình trạng “nhờn luật” đi đến coi thƣờng
pháp luật. Có thể nói “62 vụ việc đã bị khởi tố với con số 3.012 vụ việc đã bị phát
hiện lại tiềm ẩn một số nỗi lo khác. Đó là sự thiếu kiên quyết của pháp luật đối với
loại tội phạm vơ cùng nguy hiểm này”.
Ba là: Trong hệ thống sản xuất cơng nghiệp ở Việt Nam còn một bộ phận
khơng nhỏ các nhà máy, cơ sở cơng nghiệp cũ (ở TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Hà
Nội, Nam Định, Hải Phòng, Thái Ngun, Việt Trì…), có máy móc thiết bị và cơng
nghệ lạc hậu, sản xuất tiêu tốn rất nhiều ngun liệu và năng lƣợng, gây ơ nhiễm
mơi trƣờng nghiêm trọng. Ở các khu cơng nghiệp mới có có máy móc thiết bị trung

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

13

bình và tƣơng đối hiện đại, song chƣa đầu tƣ đúng mức cho hệ thống xử lí nƣớc
thải, chất thải rắn, tiếng ồn… nên phần lớn vẫn xả thải trực tiếp ra mơi trƣờng.
Bốn là: Quy mơ phát triển cơng nghiệp ngày càng rộng lớn, tốc độ phát triển
cơng nghiệp ngày càng nhanh làm cho các cơ quan và đội ngũ cán bộ quản lí cơng

nghiệp, nhất là quản lí mơi trƣờng “theo khơng kịp”. Có thể nói, chúng ta chƣa
chuẩn bị, chƣa đào tạo đủ một đội ngũ cán bộ có đủ tâm và đủ tầm để thực thi nghĩa
vụ quản lí và bảo vệ mơi trƣờng cơng nghiệp.
Năm là: Một bộ phận các nhà doanh nghiệp do “hám lợi” nên trong hoạt
động sản xuất kinh doanh đã bất chấp cả luật pháp, bất chấp mơi trƣờng; một
bộ phận khác thì thiếu kiến thức về mơi trƣờng. Trong khi đó, đa số ngƣời lao động
ở các khu cơng nghiệp có trình độ học vấn thấp, thiếu ý thức bảo vệ mơi trƣờng [9]
1.4. Cơ sở lý luận về ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng cơng nghiệp
Mục tiêu của bảo vệ mơi trƣờng là giảm tối đa các tác động to lớn của chất ơ
nhiễm và chất thải đến mơi trƣờng. Ngăn ngừa ơ nhiễm đứng vị trí đầu trong hệ
thống cấp bậc các phƣơng pháp bảo vệ mơi trƣờng bao gồm cả: tái sử dụng, tái chế,
kiểm sốt hay xử lý ơ nhiễm, tiêu tán, tiêu hủy, phục chế và làm sạch. Khi mà tất cả
các phƣơng pháp này cung cấp một số lợi ích mơi trƣờng thì ngăn ngừa ơ nhiễm
đƣợc đặt lên hàng đầu trong hệ thống cấp bậc này vì nó có thể đem lại cơ hội có chi
phí hiệu quả nhất trong việc giảm thiểu mối hiểm họa về mơi trƣờng và sức khỏe.
Ngăn ngừa ơ nhiễm nhằm hƣớng tới hạn chế căn ngun gây ra ơ nhiễm hơn là bảo
vệ xử lý hậu quả [26].
Chính sách phòng ngừa ơ nghiễm của Mỹ đƣợc pháp lý hóa theo “Điều luật
ngăn ngừa ơ nhiễm 1990” nhƣ sau:
- Ơ nhiễm phải đƣợc ngăn ngừa và làm giảm ngay tại nguồn hễ thực hiện đƣợc.
- Chất ơ nhiễm nếu khơng thể ngăn ngừa cần phải tái chế hễ thực hiện đƣợc
theo phƣơng thức đảm bảo an tồn về mơi trƣờng.
- Chất ơ nhiễm mà khơng thể ngăn ngừa hay tái chế phải đƣợc xử lý theo
phƣơng pháp đảm bảo an tồn về mơi trƣờng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

14


- Việc tiêu hủy hay đƣa chất ơ nhiễm vào mơi trƣờng chỉ đƣợc áp dụng nếu
đó là phƣơng sách cuối cùng và cần phải đƣợc thực hiện theo cách đảm bảo an tồn
về mơi trƣờng.
Các thuật ngữ thƣờng đƣợc dùng trong các hoạt động ngăn ngừa ơ nhiễm bao gồm:
- Tái sử dụng: là sử dụng lại sản phẩm hoặc ngun liệu ở dạng ngun thủy
của nó hoặc cho một mục đích mới với sự tân trang lại nhƣ cũ hoặc thêm chi tiết
mới theo u cầu.
- Tái chế: sự kéo theo vòng đời hiệu quả của các nguồn tài ngun tái tạo
hoặc khơng tái tạo thơng qua q trình xử lý, chế biến và bổ sung năng lƣợng.
- Kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm: là việc bổ sung các q trình xử lý, chế biến,
bổ sung ngun vật liệu, sản phẩm và năng lƣợng cho các dòng thải nhằm giảm sự
nguy hại do chất ơ nhiễm và chất thải trƣớc khi xả chúng ra mơi trƣờng.
- Tiêu hủy và hủy: là sắp đặt an tồn chất ơ nhiễm hoặc phân hủy bằng nhiệt,
hóa chất hay các q trình khác. Các cách này chỉ đƣợc áp dụng đối với các chất ơ
nhiễm trƣờng. Phục hồi là sử dụng các q trình, thực tiễn, ngun liệu, sản phẩm hoặc
năng lƣợng để khơi phục lại các hệ sinh thái mà đã bị phá hủy do hoạt động của con
ngƣời. Đây là phƣơng pháp tốn kém và ít hiệu quả nhất trong việc bảo vệ mơi trƣờng.
Thí dụ về hoạt động phòng ngừa ơ nhiễm có thể là:
- Gia tăng hiệu suất thơng qua việc sử dụng hiệu quả năng lƣợng và ngun
liệu thơ.
- Nâng cao động cơ của cơng nhân, nhân viên thơng qua việc giảm nguy
hiểm cho cơng nhân và sự tín nhiệm cao vào việc tham gia tích cực (của cơng nhân)
nghĩ ra và thực hiện các sáng kiến.
- Giảm trách nhiệm dài hạn mà các cơng ty có thể phải đối mặt nhiều năm
sau khi gây ơ nhiễm hoặc sau khi thải chất thải của mình ra một địa điểm nhất định
nào đó.
- Giảm các mối hiểm họa của sự cố mơi trƣờng.
Lập kế hoạch phòng ngừa ơ nhiễm là một phƣơng pháp hệ thống tồn diện nhằm
xác định các lựa chọn giảm đến mức tối thiểu hoặc loại bỏ việc phát sinh chất ơ nhiễm

hay chất thải. Có sáu bƣớc và thực hiện kế hoạch định một chiến lƣợc bao gồm:

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

15

Bƣớc 1: Hình thành sự thỏa thuận/cam kết phòng ngừa ơ nhiễm và hoạch
định một chiến lƣợc chung về phòng ngừa ơ nhiễm.
Bƣớc 2: Tiến hành biện hộ số liệu xác định hiện trạng các nguồn đầu vào
(ngun liệu, năng lƣợng, nƣớc), sản phẩm và chất thải đầu ra; xác định các thơng
tin còn thiếu và thiết bị, các sản phẩm đặc thù và dây chuyền sản xuất.
Bƣớc 3: Soạn thảo kế hoạch: đặt mục tiêu, chỉ rõ, lƣợng giá và chọn phƣơng
án ngăn ngừa đáp ứng các mục tiêu và chỉ tiêu lựa chọn.
Bƣớc 4: Thực hiện kế hoạch.
Bƣớc 5: Giám sát thực hiện kế hoạch.
Bƣớc 6: Đánh giá, tổng kết và nâng cấp kế hoạch.
Các hoạt động sản xuất cơng nghiệp hiện đang thải ra mơi trƣờng một lƣợng
lớn các chất thải cơng nghiệp làm suy thối và đe dọa mơi trƣờng sống của chúng
ta. Hiện nay nƣớc thải cơng nghiệp là một trong những ngun nhân chính khiến
kênh rạch của tỉnh ơ nhiễm trầm trọng, mơi trƣờng khơng khí ngày càng ơ nhiễm
ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân, việc quản lý chất thải rắn cơng nghiệp một cách
bừa bãi đã dẫn đến sự q tải gây ơ nhiễm mơi trƣờng ảnh hƣởng đến cuộc sống của
ngƣời dân. Tất cả những vấn đề đó, đến nay các nhà quả lý mơi trƣờng, lãnh đạo
các cơ sở sản xuất cơng nghiệp đều biết đƣợc, nhƣng làm cách nào để khắc phục và
làm cho mơi trƣờng ngày càng tốt hơn thì khơng phải dễ, đòi hỏi phải có sự nỗ lực
và nay đã có nhiều cách tiếp cận để giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng trong
hoạt động sản xuất cơng nghiệp.
Trƣớc đây, khi nền cơng nghiệp chƣa phát triển, lƣợng chất thải cơng nghiệp

vào mơi trƣờng còn ít, nằm trong khả năng đồng hóa của mơi trƣờng thì vấn đề bảo
vệ mơi trƣờng còn ít, nằm trong lĩnh vực mơi trƣờng khơng đƣợc quan tâm đúng
mức. Cách giải quyết chất thải cơng nghiệp lúc này là cách tiếp cận thụ động nhất
và là ngun nhân dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng trầm trọng nhƣ hiện nay.
Mặc dù vậy, đến nay vẫn là cách mà các cơ sở sản xuất cơng nghiệp ở nƣớc ta thực
hiện khá phổ biến và khơng ngoại trừ Thành phố Bắc Giang [9].

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

16

Các vật liệu

Các SP cơng
nghiệp hồn tất

thơ
Nhân lực

Q trình
cơng nghiệp

Năng lƣợng

Chất thải đƣợc
thải bỏ trực tiếp

Hình 1.1. Cách tiếp cận thụ động để giải quyết chất thải cơng nghiệp

Hoạt động cơng nghiệp ngày càng phát triển, trong khi khả năng đồng hóa
của mơi trƣờng ngày càng giảm và q tải. Lúc này, con ngƣời đã nhận thấy phần
nào về tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trƣờng. Ở nƣớc ta, Luật Bảo vệ mơi
trƣờng ra đời năm 1993 cùng các chính sách khác đã phần nào buộc các cơ sở sản
xuất phải có ý thức hơn trong cơng tác bảo vệ mơi trƣờng. Cách tiếp cận lúc này là
xử lý các chất thải trƣớc khi thải ra ngồi mơi trƣờng bằng các trạm xử lý nƣớc thải,
các thiết bị xử lý khí thải, các lò đốt chất thải rắn, các bãi chơn lấp nhằm hạn chế sự
ơ nhiễm mơi trƣờng, thƣờng đƣợc gọi là “xử lý ở cuối đƣờng ống”. Đây là cách mà
hiện nay nƣớc ta đƣợc xem là có hiệu quả và các cơ sở sản xuất buộc phải áp dụng.
Tuy nhiên ở Thành phố Bắc Giang chƣa thực hiện tốt giải pháp này, xây dựng hệ
thống xử lý vận hành khơng hiệu quả, chỉ nhằm để đối phó với các đơn vị quản lý
mơi trƣờng. Ngun nhân vì sao? Các nhà sản xuất cơng nghiệp quan tâm tới khía
cạnh kinh tế nhiều hơn là bảo vệ mơi trƣờng. Do đó, nếu phân tích ở khía cạnh kinh
tế thì giải pháp này đòi hỏi những chi phí lớn cho đầu tƣ và vận hành các hệ thống
xử lý, ảnh hƣởng tới lợi nhuận của nhà sản xuất. Thêm vào đó các chất thải sau khi
qua hệ thống xử lý sẽ giảm bớt độc hại trƣớc khi thải ra ngồi mơi trƣờng nhƣng
thực chất chúng biến đổi thành dạng chất ơ nhiễm khác, vẫn phải tiếp tục xử lý và
có thể sẽ là ngun nhân của hàng loạt những vấn đề ơ nhiễm khác [9].

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

17

Các SP cơng nghiệp
hồn tất

Các vật liệu thơ
Nhân lực


Q trình
cơng nghiệp

Các chất thải ơ
nhiễm

Năn lƣợng

Dạng
lỏng

Dạng
khí

Trạm
xử lý

Thiết bị
lọc

Dạng
rắn
XLhoạc
tái chế

Hình 1.2. Cách tiếp cận cuối đƣờng ống
Một cách tiếp cận mang tính chủ động hơn đó là tái sinh chất thải. Bằng cách
này, chất thải cơng nghiệp có thể đƣợc tái sử dụng trong q trình sản xuất (hoặc
cho mục đích khác) đồng thời giúp giảm lƣợng thải ra mơi trƣờng. Một số đơn vị

sản xuất của Thành phố đã áp dụng cách tiếp cận này tuy nhiên khơng phải đơn vị
nào cũng có thể tái sử dụng nên số lƣợng cơ sở sản xuất tiếp cận giải pháp này còn
rất hạn chế [9].
Các SP cơng
nghiệp hồn tất

Các vật liệu thơ
Nhân lực

Q trình
cơng nghiệp

Các chất thải ơ
nhiễm

Năng lƣợng
Tái sinh
Tái sinh
nội tại

Xử lý và
lƣu trữ

Bán hoặc
trao đổi

Hình 1.3. Cách tiếp cận chủ động bậc thấp – tái sinh chất thải
Những hạn chế của cách tiếp cận trên đã thơi thúc các nhà quản lý mơi
trƣờng tìm ra một cách tiếp cận mới mang tính chủ động và hiệu quả hơn, đó là
ngăn ngừa ơ nhiễm. Ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp là một thuật ngữ đƣợc dùng để


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

18

miêu tả các cơng nghệ sản xuất và những chiến lƣợc mà nó dẫn đến kết quả là loại
trừ hoặc giảm bớt các dòng thải cả về số lƣợng cũng nhƣ đặc tính ơ nhiễm của mỗi
dòng thải [9].
Các SP cơng nghiệp
hồn tất

Các vật liệu thơ

Q trình
cơng nghiệp

Nhân lực
Năng lƣợng

Giảm thiểu chất thải
đến mức thấp nhất
Tái sinh, xử lý và
lƣu trữ

Hình 1.4. Cách tiếp cận chủ động bậc cao - ngăn ngừa ơ nhiễm
Ngăn ngừa ơ nhiễm đòi hỏi phải có sự thay đổi về nhận thức và thái độ của
các đối tƣợng có liên quan, thực hiện việc quản lý mơi trƣờng một cách có tinh thần
trách nhiệm và định lƣợng những sự lựa chọn về cơng nghệ.

Các yếu tố cốt lõi của cách tiếp cận về ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp đƣợc
tổng hợp lại trong sơ đồ sau [7].
Liên tục

Sản phẩm
Con ngƣời

Ngăn ngừa

Chiến lƣợc
đối với

Giảm rủi ro
Mơi trƣờng

Thống nhất

Các q trình
SX

Hình 1.5. Các yếu tố cốt lõi của ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp
Sơ đồ trên cho thấy: tính liên tục, biện pháp ngăn ngừa và sự thống nhất là
03 yếu tố cốt lõi để đƣa ra đƣợc chiến lƣợc đối với sản phẩm và các q trình sản
xuất giúp giảm rủi ro cho con ngƣời và mơi trƣờng. Ƣu điểm của cách tiếp cận này
rất lớn khơng chỉ liên quan đến bảo vệ mơi trƣờng (giảm thiểu ơ nhiễm tại nguồn,
giảm các rủi ro mơi trƣờng) mà còn liên quan mật thiết tới vấn đề mà các nhà sản

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>


19

xuất cơng nghiệp rất quan tâm đó là kinh tế. Để áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ơ
nhiễm cơng nghiệp, khơng nhất thiết phải đầu tƣ lớn nhƣng lại giảm đƣợc chi phí
vận hành sản xuất, tăng lợi nhuận và tính khả thi cao. Do đó, đây là cách tiếp cận
đƣợc xem là ƣu việt nhất hiện nay.
Còn nhiều giải pháp để thực hiện ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp, tuy nhiên
đều phải đảm bảo ngun tắc: giảm tối đa nhiên liệu và ngun liệu sản xuất, giảm
tối đa lƣợng phát thải; tái sinh và sử dụng lại tối đa chất thải; những chất thải khơng
thể tái sinh hoặc sử dụng lại thì đƣợc xử lý; chất thải còn lại sau khi xử lý phải đƣợc
tiêu hủy.
Ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp hiện đang đƣợc khuyến khích tại nhiều
nƣớc trên thế giới nhằm bảo vệ các nguồn tài ngun và mơi trƣờng. Ở nƣớc ta, tuy
các vấn đề mơi trƣờng nói chung và mơi trƣờng trong sản xuất cơng nghiệp nói
riêng chỉ mới đƣợc quan tâm trong những năm gần đây, nhƣng chúng ta cũng đã
tiếp cận đƣợc với cách bảo vệ mơi trƣờng mang tính chủ động nhất, đó là ngăn ngừa
ơ nhiễm. Trong những năm qua, đã có nhiều chƣơng trình liên quan tới ngăn ngừa ơ
nhiễm cơng nghiệp đƣợc nghiên cứu và thực hiện, tuy kết quả đạt đƣợc còn chậm
nhƣng đã giúp nhiều cơ sở sản xuất thấy đƣợc lợi ích của việc áp dụng các biện
pháp ngăn ngừa ơ nhiễm. Đặc biệt càng trở nên có ý nghĩa hơn khi giá nhiên liệu,
điện, nƣớc tăng và việc tiêu thụ phí mơi trƣờng đang đƣợc triển khai.
Tóm lại, ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp là mang lại lợi ích kinh tế cho
chính đơn vị sản xuất cơng nghiệp và đồng thời mang lại lợi ích mơi trƣờng cho
cộng đồng. Việc áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm tại Thành phố Bắc
Giang chỉ thực hiện đƣợc khi cơ sở sản xuất trên địa bàn thấy đƣợc lợi ích của nó.
Muốn vậy, lãnh đạo Thành phố phải có những giải pháp riêng phù hợp với điều kiện
và hồn cảnh của Thành phố nhƣ: giải pháp quy hoạch khơng gian hợp lý, giải pháp
quản lý mơi trƣờng cơng nghiệp, giải pháp khuyến khích đổi mới cơng nghệ…
* Giải pháp quy hoạch khơng gian hợp lý

Đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa là hai q trình đồng hành, do đó trong quy
hoạch định hƣớng khơng gian một Thành phố cần tính tốn để giảm thiểu đến mức
thấp nhất ảnh hƣởng của hoạt động cơng nghiệp đến hệ sinh thái đơ thị, đăc biệt là

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

20

ảnh hƣởng đến các khu dân cƣ và các khu hệ sinh thái tự nhiên còn lại rất ít trong
khu vực đơ thị. Đối với Thành phố Bắc Giang, việc bố trí cơng nghiệp phải lƣu ý
đến việc bảo vệ khu vực sản xuất nơng nghiệp, hệ sinh thái ven sơng và hệ thống
kênh rạch tự nhiên. Các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp mới hình thành về cơ
bản đƣợc bố trí phù hợp, tuy nhiên nhiều nhà máy lớn nằm rải rác trên địa bàn đƣợc
hình thành trƣớc đây (ở khu vực có địa hình thấp trũng, hoặc ven sơng) có nhiều
yếu tố khơng phù hợp về mặt mơi trƣờng và đang gây các tác động khơng nhỏ cho
khu vực xung quanh.
* Các giải pháp quản lý mơi trường cơng nghiệp
Hệ thống quản lý mơi trƣờng là cơng cụ khơng thể thiếu trong việc ngăn
ngừa ơ nhiễm. Thơng qua hệ thống quản lý mơi trƣờng ở các cấp độ khác nhau
(tỉnh, thành phố, ban quản lý các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp các cơ sở sản
xuất) một kế hoạch ngăn ngừa ơ nhiễm mới đƣợc thiết lập và thực thi đúng với mục
tiêu và các chỉ tiêu đề ra. Kiện tồn hệ thống quản lý mơi trƣờng cơng nghiệp phải
gồm các biện pháp sau:
- Hồn thiện và phổ biến khung pháp lý về mơi trƣờng cho các chủ thể tham
gia hoạt động cơng nghiệp.
- Nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý của phòng tài ngun và mơi trƣờng
Thành phố.
- Xây dựng các quy định bắt buộc về cơng tác quản lý mơi trƣờng tại các cơ

sở cơng nghiệp, đồng thời nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trƣờng cho các chủ cơ sở
và cơng nhân.
- Đẩy mạnh thƣờng xun cơng tác giám sát của cơ sở quản lý mơi trƣờng
địa phƣơng nhằm bảo đảm việc tn thủ nghiêm quy hoạch phát triển ngành cơng
nghiệp; xây dựng hạ tầng xử lý chất thải cơng nghiệp đầy đủ.
* Giải pháp cơng nghệ
Giải pháp cơng nghệ thƣờng đƣợc tập trung vào việc giảm thiểu tối đa chất ơ
nhiễm thơng qua việc đầu tƣ các cơng nghệ hiện đại, thay đổi các dây chuyền sản
xuất theo hƣớng tiết kiệm ngun liệu và năng lƣợng hoặc tái sử dụng chất thải.
Giải pháp cơng nghệ cũng có thể đƣợc áp dụng trong khâu xử lý cuối cùng đƣờng

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

21

ống. Áp dụng sản xuất sạch hơn là giải pháp đang đƣợc khuyến khích hiện nay. Sản
xuất sạch hơn là q trình cụ thể và rất riêng của từng cơ sở sản xuất, do vậy chỉ có
thể áp dụng sản xuất sạch hơn cho các ngành nghề.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

22

Chƣơng 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng mơi trƣờng tại các cụm cơng nghiệp trên địa bàn thành phố Bắc
Giang, tỉnh Bắc Giang.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: từ năm 2012 và định hƣớng
đến năm 2020.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt khơng gian: thành phố Bắc Giang, tỉnh
Bắc Giang.
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn thành phố
Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
- Thời gian tiến hành: từ tháng 08/2012 đến tháng 08/2013.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố
Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
2.3.2. Điều tra, khảo sát xác định tình hình hoạt động sản xuất cơng nghiệp trên
địa bàn Thành phố Bắc Giang.
2.3.3. Đánh giá hiện trạng mơi trường tại các cụm cơng nghiệp của thành phố
Bắc Giang.
2.3.4. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường tại các
cụm cơng nghiệp của Thành phố Bắc Giang.
2.3.5. Xây dựng chương trình hành động ngăn ngừa và hạn chế ơ nhiễm mơi
trường cơng nghiệp giai đoạn 2012 – 2020.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

23


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thơng tin thứ cấp
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, chế độ thủy
văn...), điều kiện kinh tế xã hội (dân số, việc làm, cơ sở hạ tầng…) của Thành phố
Bắc Giang.
- Tài liệu về các báo cáo hiện trạng mơi trƣờng của địa phƣơng và kết quả
quan trắc mơi trƣờng hàng năm tại địa bàn nghiên cứu.
- Tài liệu về cơng tác quản lý chất lƣợng mơi trƣờng tại địa bàn nghiên cứu.
- Các văn bản pháp quy về bảo vệ mơi trƣờng, quản lý tài ngun nƣớc, các
tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam… và các tài liệu có liên quan.
2.4.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Phƣơng pháp khảo sát thực địa là rất cần thiết giúp ngƣời nghiên cứu có cái
nhìn tổng qt và sơ bộ về đối tƣợng nghiên cứu đồng thời kiểm tra lại tính chính
xác của những tài liệu, số liệu đã thu thập từ đó xử lý tốt hơn trong bƣớc tổng hợp
và phân tích. Do địa bàn nghiên cứu khá rộng vì vậy đề tài khơng thể khảo sát thực
địa tất cả các điểm mà chỉ chọn một số điểm điển hình để nghiên cứu và lấy mẫu.
Từ đó đƣa ra đánh giá, nhận xét chung cho tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng cho các
cụm cơng nghiệp và những ảnh hƣởng mơi trƣờng khác nhau của tồn Thành phố
Bắc Giang.
2.4.2.1. Địa điểm lấy mẫu
+ Nƣớc thải: 14 điểm (trong đó 11 điểm cuối dòng thải tại các cơng ty điển
hình trong các cụm cơng nghiệp Thành phố Bắc Giang, 3 điểm tại cuối dòng thải
của 3 hộ dân điển hình tại 3 làng nghề của Thành phố Bắc Giang.)
+ Khí thải cơng nghiệp: 10 điểm thực hiện tại 5 cơng ty điển hình mỗi cơng ty
thực hiện lấy tại 2 vị trí.
+ Khơng khí xung quanh: 4 điểm tại 4 cụm cơng nghiệp trên địa bàn Thành
phố Bắc Giang.
+ Đất: 5 điểm tại các vùng chun canh, thâm canh sản xuất nơng nghiệp gần
các cụm cơng nghiệp Thành phố Bắc Giang.


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

×