Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Bàn về chế độ kế toán hao mòn tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.33 KB, 33 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

MỤC L ỤC
MỤC L ỤC.............................................................................................. 1
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................ 3
Phần 1: Lý luận chung về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp........4
1.1. Khái niệm, phân loại, giá trị ghi sổ của TSCĐ..................................4
1.1.1. Khái niệm TSCĐ.............................................................................4
1.1.2. Phân loại TSCĐ...............................................................................4
1.1.3. Giá trị ghi sổ của TSCĐ..................................................................5
1.2. Hao mòn, khấu hao và ý nghĩa cảu tính khấu hao TSCĐ................5
1.2.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ...........................................................5
1.3. Ý nghĩa tính khấu hao TSCĐ..............................................................6

Phần 2: Hạch toán khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp...................8
2.1.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ.....................................................8
2.1.1.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ của kế toán quốc tế...................8
2.1.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ của kế toán Việt Nam............10
2.2.Những quy định về quản lý và tính khấu hao TSCĐ.......................13
2.2.1.Quy định khi tính khấu hao TSCĐ.................................................13
2.2.2.Quy định về quản lý số khấu hao luỹ kế........................................14
2.3.Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ..........................................15
2.3.1.Tài khoản sử dụng..........................................................................15
2.3.2.Phương pháp hạch toán..................................................................15
2.3.2.1.Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình....................................15
2.3.2.2.Hạch toán khấu hao TSCĐ thuê tài chính............................17
2.3.2.3.Hạch toán khấu hao TSCĐ vô hình.......................................18
2.3.3. Hình thức sổ kế toán......................................................................19
2.3.3.1.Hạch toán trên sổ chi tiết......................................................19
2.3.3.2. Hạch toán trên sổ tổng hợp..................................................20


SV: Vũ Hồng Anh

Lớp : Kế toán – K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phần 3: Những bất cập và phương hướng hoàn thiện cách tính khấu
hao và kế toán khấu hao trong doanh nghiệp hiện nay.....................21
3.1. Những bất cập.....................................................................................21
3.1.1.Những bất cập trong phương pháp tính khấu hao TSCĐ...............21
3.1.1.1. Tình trạng thiếu những quy định cụ thể, chi tiết, hoàn thiện
cho việc phân loại và sử dụng TSCĐ................................................21
3.1.1.2.Giá trị thu hồi ước tính của TSCĐ không được tính đến trong
công thức tính khấu hao....................................................................23
3.1.2.Những bất cập trong kế toán khấu hao TSCĐ................................26
3.2. Những kiến nghị.................................................................................27
3.2.1.Kiến nghị hoàn thiện phương pháp khấu hao TSCĐ trong các
doanh nghiệp...........................................................................................27
3.2.2. Về giá trị phải khấu hao và thời gian sử dụng của TSCĐ.............29
3.2.3.Kiến nghị hoàn thiện hạch toán khấu hao trong doanh nghiệp.:....30

KẾT LUẬN........................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................33

SV: Vũ Hồng Anh

Lớp : Kế toán – K20



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam đang thực hiện chính sách mở cửa,giao lưu hợp tác kinh tế
với các nước. Để đứng vững và giành ưu thế đòi hỏi các doanh nghiệp trong
nước phải không ngừng đầu tư, đổi mới và cải tiến công nghệ. Vì đó là yếu tố
quan trọng quyết định đến giá thành và chất lượng sản phẩm đồng thời ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận mà doanh nghioệp thu được. Tuy vậy không chỉ
đối mặt với vấn đề làm thế nào để huy động được vốn đầu tư mà quan trọng
hơn là sự hao mòn của TSCĐ. Bởi trong quá trình sử dụng, dưới tác động của
tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật TSCĐ bị giảm dần
về mặt giá trị và giá trị sử dụng. Với vai trò cung cấp thông tin cho nhà quản
lý trong việc ra quyết định kinh doanh nói chung và quyết định đầu tư TSCĐ
nói riêng, công tác kế toán trở nên quan trọng đặc biệt là kế toán TSCĐ và kế
toán khấu hao TSCĐ.
Do vai trò, vị trí quan trọng của công tác kế toán khấu hao TSCĐ trong
doanh nghiệp nên những bất cập trong kế toán khấu hao TSCĐ cần phải có
phương hướng , giải pháp khắc phục kịp thời. Để tìm hiểu sâu về vấn đề này
em đã chọn đề tài “Bàn về chế độ kế toán hao mòn TSCĐ trong doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay” để làm đề án môn học.
Bố cục đề án ngoài lời nói đầu và kết luận, gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
Phần II: Hạch toán khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
Phần III: Những bất cập và phương hướng hoàn thiện cách tính khấu hao
trong doanh nghiệp hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phạm Quang đã hướng dẫn
tận tình để em có thể hoàn thành đề tài này.Tuy nhiên dù đã rất cố gắng song
do trình độ còn hạn chế nên đề án này của em không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rát mong nhận được những ý kiến của các thầy cô để em có thể hoàn
thiện đề án hơn.


SV: Vũ Hồng Anh

Lớp : Kế toán – K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phần 1: Lý luận chung về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm, phân loại, giá trị ghi sổ của TSCĐ.
1.1.1. Khái niệm TSCĐ.
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn và dự
tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp. Theo chế độ tài chính
hiện hành (Quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ) TSCĐ phải có đủ 4 tiêu
chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó.
- Giá trị ban đầu cảu tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
- Có thời gian hữu dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị từ 10.000.000 đồng ( mười triệu đồng) trở lên.
1.1.2. Phân loại TSCĐ.
* Theo hình thái biểu hiện:
-

TSCĐ hữu hình là TSCĐ có hình thái vật chất, như nhà xưởng ,
máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,…

-

TSCĐ vô hình là những TCSĐ không có hình thái vật chất, thể

hiện một lượng giá trị đã được đầu tư (đạt tiêu chuẩn TSCĐ )
như: Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chế, nhãn
hiệu hàng hoá, phần mềm máy vi tính,…

* Theo quyền sở hữu:
-

TSCĐ của doanh nghiệp: Là những TSCĐ được xây dựng, mua
sắm hoặc chế tạo từ nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc
bằng nguồn vốn vay.

-

TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ mà doanh nghiệp được chủ tài
sản nhượng quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định
ghi trên hợp đồng thuê.Bao gồm tài sản thuê tài chính và tài sản
thuê hoạt động.

SV: Vũ Hồng Anh

Lớp : Kế toán – K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1.1.3. Giá trị ghi sổ của TSCĐ.
Trong mọi trường hợp , TSCĐ phải được đánh giá theo nguyên giá và
giá trị còn lại. Do vậy, việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh được tất cả 3 chỉ
tiêu về giá trị của TSCĐ là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại:
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn

1.2. Hao mòn, khấu hao và ý nghĩa cảu tính khấu hao TSCĐ.
1.2.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ.
Hao mòn là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do
tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ xát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ
thuật…Phần giá trị hao mòn của TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh được
chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra ( với doanh nghiệp sản xuất cung cấp
dịch vụ) hoặc vào chi phí kinh doanh hàng hoá ( với doanh nghiệp kinh doanh
thương mại ) dưới hình thức trích khấu hao. Như vậy khấu hao TSCĐ là sự
biểu hiện bàng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn, hao mòn TSCĐ là
hiện tượng káhch quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ ; còn
mục đích của trích khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn
đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị hhư hỏng hoặc đã hết thời hạn sử dụng có
ích.
Hao mòn TSCĐ có 2 loại:
- Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng
do bị cọ xát, ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận.
- Hao mòn vô hình : Là sự giảm giá trị của TSCĐ hữu hình do tiến
bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng laọi có
nhiều tính năng với năng xuất cao hơn và chi phí ít hơn.
Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao
bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào sản phẩm làm ra.

SV: Vũ Hồng Anh

Lớp : Kế toán – K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- V phng din kinh t: Khu hao cho phộp doanh nghip phn ỏnh

c giỏ tr thc ca TSC, ng thi lm gim li nhun rũng ca doanh
nghip.
- V phng din ti chớnh: Khu hao l mt phng tin ti tr giỳp
doanh nghip thu c b phn giỏ tr ó mt ca TSC.
- V phng din thu khoỏ: Khu hao l mt khon chi phớ c tr vo
li nhun chu thu, tc l c tớnh vo chi phớ kinh doanh hp l.
- V phng din k toỏn : Khu hao l s ghi nhn s gim giỏ ca
TSC.
1.3. í ngha tớnh khu hao TSC.
Khu hao l bin phỏp ch quan trong qun lý nhm thu hi giỏ tr
hao mũn ca TSC, tớch lu li, hỡnh thnh ngun vn u t mua sm
TSC khi nú b h hng chớnh vỡ th vic tớnh khu hao l vụ cựng quan
trng cú ý ngha to ln vi mi loi hỡnh doanh nghip v nhng phng din
sau:
- V phng din kinh t: Khu hao cho phộp doanh nghip phn ỏnh
c giỏ tr thc ca TSC ng thi lm gim li tc dũng ca doanh
nghip.
- V phng din ti chớnh: Khu hao s lm gim giỏ tr thc ca TSC
nhng li lm tng giỏ tr ca TSC khỏc mt cỏch tng ng. iu ny cho
phộp doanh nghip cú th mua li TSC khi ó khu hao . Nh vy khu
hao l mt phng tin ti tr ca doanh nghip giỳp doanh nghip hỡnh
thnh qu tỏi toTSC.
- V phng din thu khoỏ: Khu hao l mt khon chi phớ c tr vo
li nhun phỏt sinh tớnh ra li nhun chu thu.
Mặt khác do khấu hao tác động trực tiếp chi phí bỏ ra
của doanh nghiệp tức là mỗi đồng khấu hao phát sinh sẽ làm
tăng chi phí đồng thời cũng làm giảm lợi nhuận của doanh

SV: V Hng Anh


Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nghiệp và ảnh hởng trực tiếp đến chỉ tiêu thuế phải đóng
góp và còn tác động đến cả báo cáo kết quả kinh doanh
cuối kỳ . Chính vì thế có thể nói việc tính khấu hao có ý
nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng đối với từng doanh nghiệp
trong tình hình hiện nay

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phn 2: Hch toỏn khu hao TSC trong doanh nghip.
2.1.Phng phỏp tớnh khu hao TSC.
2.1.1.Phng phỏp tớnh khu hao TSC ca k toỏn quc t.
Do điều kiện kinh tế và chế độ xã hội ở mỗi nớc khác
nhau là khác nhau nên yêu cầu về quản lý cũng khác nhau.
Mà kế toán là công cụ quản lý kinh tế do đó chế độ kế toán
ở từng quốc gia có sự khác biệt. Chế độ kế toán khấu hao là
một điển hình. Sau đây chúng ta sẽ xem xét hai chế độ
kế toán khấu hao tiêu biểu của thế giới, đó là Pháp và Mỹ để
thấy sự khác biệt của kế toán khấu hao Việt Nam so với thế
giới.


* K toỏn khu hao TSC ca M.
Tại Mỹ cơ sở đợc thiết lập cho việc khấu hao TSCĐ là
nguyên gía TSCĐ và giá trị thu hồi của TSCĐ. Trong đó giá trị
thu hồi là phần ớc tính có thể thu hồi tại thời điểm thanh lý
hoặc nhợng bán TSCĐ. Và khi thiết lập công thức tính khấu
hao, thì giá trị thu hồi ớc tính là yếu tố không thể thiếu bất
kể đó là phơng pháp nào. Lấy ví dụ về phơng pháp khấu
hao đều theo thời gian:
Số khấu hao

Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thu hồi ớc

phải trích

tính

hàng năm
Số năm hữu dụng ớc tính
sử dụng phổ biến đó là phơng pháp khấu hao cố định
(phơng pháp khấu hao đều) Theo chế độ qui định các
doanh nghiệp có thể

sử dụng một trong các phơng pháp

tính khấu hao sau:

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

-Phơng pháp khấu hao đều theo thời gian
-Phơng pháp khấu hao theo thời gian sử dụng máy thực
tế
-Phơng pháp khấu hao theo sản lợng sản xuất
-Phơng pháp khấu hao giảm dần: Có nhiều phơng pháp
khấu hao giảm dần có thể áp dụng, tuy nhiên có hai phơng
pháp đợc áp dụng phổ biến hiện nay đó là: khấu hao giảm
dần với tỷ suất giảm dần và khấu hao giảm dần với tỷ suất
không đổi.
-Ngoài ra còn có các phơng pháp khấu hao theo nhóm
hoặc đa hợp
Từ trên ta thấy sự khác biệt lớn nhất của kế toán khấu hao
TSCĐ ở Mỹ so với Việt Nam đó là Mỹ sử dụng giá trị thu hồi
TSCĐ trong công thức tính khấu hao. Đó là sự đúng đắn vì
nh thế mới phản ánh chính xác giá trị hao mòn của TSCĐ, qua
đó xác định chi phí sản xuất kinh doanh hợp lý hơn.
Một sự khác biệt nữa là: ở Mỹ phơng pháp khấu hao
nhanh đợc các doanh nghiệp sử dụng một cách phổ biến.
Đây là phơng pháp khấu hao u việt, nó cho phép doanh
nghiệp thu hối vốn đầu t nhanh để đầu t, đổi mới công
nghệ...ở Việt Nam phơng pháp này mới đang đợc thí điểm ở
một số doanh nghiệp thuộc ngành công nghệ cao.

* K toỏn khu hao TSC ca Phỏp.
Giống nh Mỹ và Việt Nam, ở Pháp cũng có nhiều phơng
pháp tính khấu hao TSCĐ. Nhng có hai phơng pháp tính khấu
hao đều và phơng pháp khấu hao giảm dần.

Theo qui định của chế độ kế toán Pháp, TSCĐ đa vào
sử dụng ngày nào thì tính khấu hao từ ngày đó. Nếu TSCĐ

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đang đợc sử dụng mà đem nhợng bán hoặc thanh lý thì sẽ
tính khấu hao đến ngày nhợng bán hoặc thanh lý. Do đó,
thời gian sử dụng trong năm có thể tính khấu hao theo năm,
theo tháng, hoặc theo ngày tuỳ theo thời gian sử dụng TSCĐ.
Điều này giúp cho việc xác định giá trị hao mòn của TSCĐ
chính xác hơn việc tính khấu hao TSCĐ theo nguyên tắc
tròn tháng, tròn năm ở Việt Nam.
2.1.2. Phng phỏp tớnh khu hao TSC ca k toỏn Vit Nam.
Hiện nay, các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các
phơng pháp tính khấu hao sau đây:

*Phng phỏp khu hao u.
Cách tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:
Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá của TSCĐ x Tỷ lệ
kháu hao năm.
Trong đó:
1
Tỷ lệ khấu hao năm =

x


100
Số năm sử dụng dự kiến
Ưu điểm của phơng pháp này là: phơng pháp này cố
định theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp
nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm làm ra
để hạ giá thành, tăng lợi nhuận.
Nhợc điểm của phơng pháp này là: việc thu hồi vốn
chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn
vô hình (do tiến bộ khoa học kỹ thuật) nên doanh nghiệp
không có điều kiện để đâù t trang bị TSCĐ mới.

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Hiện nay, đây là phơng pháp đợc dùng phổ biến trong
các doanh nghiệp ở Việt Nam.

* Phng phỏp khõu shao theo sn lng.
Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị
sản lợng nên muốn thu hồi vốn nhanh khắc phục đợc hao mòn
vô hình đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca kíp, tăng năng
suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm.
Công thức tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:
Mức khấu
hao phải


Sản lợng
=

trích trong
tháng

hoàn thành
trong tháng

Mức khấu hao đơn
x

vị bình quân trên
một đơn vị sản lợng

Trong đó:
Mức khấu hao bình

Tống số khấu hao phải trích trong thời

quân trên một đơn

gian sử dụng

vị sản lợng

SV: V Hng Anh

Sản lợng tính theo công suất thiết kế


Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

* Phng phỏp khu hao nhanh
Bên cạnh khấu hao theo thời gian và khấu hao theo sản lợng, các doanh nghiệp còn có thể tính khấu hao theo giá trị
còn lại. Phơng pháp này gọi là phơng pháp khấu hao nhanh.
Sau đây chúng ta sẽ xem xét hai phơng pháp khấu hao
nhanh:

* Phng phỏp khõu shao theo s d gim dn.
Trong những năm đầu TSCĐ còn mới, khả năng sản xuất
cao nên tính khấu hao cao còn những năm về sau TSCĐ đã
cũ dần (mất dần tính hữu ích), năng lực sản xuất thấp hơn
nên tính chi phí khấu hao thấp hơn.
Công thức tính khấu hao theo phơng pháp này là:
Tổng mức khấu

2 x Giá trị còn lại của

hao bình quân

TSCĐ

năm

Số năm tính khấu hao


Phơng pháp này giúp doanh nghiệp có khả năng thu hồi
nhanh vốn đầu t, mua sắm đổi mới TSCĐ, phản ánh chính
xác hơn mức hao mòn TSCĐ vào giá trị sản phẩm, phù hợp với
hầu hết các sản phẩm có giá bán lúc đầu cao sau đó có xu
hớng giảm dần. Đặc biệt nó phù hợp với các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới mà TSCĐ
có tốc độ hao mòn vô hình cao, đòi hỏi phải khấu hao, thay
thế, đổi mới nhanh để theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật.
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần là một phơng
pháp tiên tiến, phù hợp với xu thế phát triển của khoa học công
nghệ kỹ thuật.Tuy nhiên, việc thực hiện phơng pháp này
phức tạp hơn phơng pháp khấu hao đều nên đòi hỏi cán bộ
SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

làm công tác kế toán phải có trình độ cao, cán bộ thuế phải
am hiểu về các phơng pháp tính khấu hao, và nó ảnh hởng
đến ngân sách trong những năm đầu. Mặt khác phơng
pháp này chỉ áp dụng đợc ở những doanh nghiệp mà giá
thành hoặc chi phí có khả năng chịu đợc (doanh nghiệp có
lãi).
Theo phơng pháp này, giá trị còn lại của TSCĐ không khi
nào bằng 0. Do đó khi bán TSCĐ này phần giá trị còn lại của
nó phải đợc trừ đi trong doanh thu nhợng bán TSCĐ để tính
kết quả bất thờng chính xác.

2.2.Nhng quy nh v qun lý v tớnh khu hao TSC.
2.2.1.Quy nh khi tớnh khu hao TSC
Trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu
hao đờng thẳng và mức khấu hao đợc xác định hàng tháng
thì tổng mức khấu hao hàng tháng đợc xác định theo công
thức sau:
Số khấu

Số khấu hao

hao phải = đã trích trong +
trích

tháng trớc

Số khấu hao
của những

Số jhấu hao
-

của mhững

TSCĐ tăng

TSCĐ giảm đi

tháng

thêm trong


trong tháng trớc

này

tháng trớc

Do khấu hao TSCĐ đợc tính vào ngày 1 hàng tháng
(nguyên tắc tròn tháng) nên để đơn giản cho việc tính
toán, quy định những TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong tháng
này thì tháng sau mới tính (hoặc thôi) tính khấu hao.

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Đối với TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn đợc sử dụng thì
không đợc trích khấu hao nữa kể từ thời điểm khấu hao
hết.
Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết mà đã h hỏng phải
tiến hành thanh lý thì giá trị còn lại phải đợc xử lý thu hồi
một lần và không tính khấu hao ở các kỳ tiếp theo.
Đối với những TSCĐ đợc sửa chữa nâng cấp hoàn thành
thì phải xác định lại giá trị phải khấu hao và thời gian khấu
hao. Mức trích khấu hao hàng tháng đợc tính theo công thức
sau:
Mức khấu hao


Giá trị còn lại trớc khi nâng cấp + Giá trị

phải trích trong

nâng cấp

tháng
Số năm ớc tính sử dụng sau khi sửa chữa *12
Trong tháng kế toán tiến hành tính khấu hao TSCĐ và
phân bổ chi phí khấu hao theo mục đích hay theo bộ phận
sử dụng.
2.2.2.Quy nh v qun lý s khu hao lu k.
Các doanh nghiệp có thể sử dụng toàn bộ số khấu hao
luỹ kế của TSCĐ để tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ; mọi
hoạt động đầu t xây dựng phải thực hiện theo đúng các qui
định tại điều lệ quản lý đầu t và xây dựng hiện hành.
Khi cha có nhu cầu đầu t đổi mới TSCĐ, doanh nghiệp có
quyền sử dụng linh hoạt số khấu hao luỹ kế phục vụ yêu cầu
kinh doanh của mình.

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.3.Phng phỏp hch toỏn khu hao TSC.
2.3.1.Ti khon s dng.


* Ti khon 214 Hao mũn TSC
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm
khấu hao, kế toán sử dụng tài khoản 214 Hao mòn TSCĐ .
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ
TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê ngắn hạn)
Kết cấu của tài khoản này nh sau:
- Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá
trị hao mòn của TSCĐ nh nhợng bán, thanh lý...
- Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao
mòn của TSCĐ (do trích khấu hao, đánh giá tăng...)
- D Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.
Tài khoản 214 đợc phân tích thành các khoản tiểu
khoản:
- TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình.
- TK 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính.
- TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình.
2.3.2.Phng phỏp hch toỏn.
2.3.2.1.Hch toỏn khu hao TSC hu hỡnh
* Định kỳ (tháng, quý, năm) kế toán tiến hành trích khấu
hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 627(6274) - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641(6414) - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642(6424) - Chi phí quản lí doanh nghiệp
Có TK 2141 - Tổng số khấu hao phải trích

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

* Phải nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hoặc điều
chuyển cho đơn vị khác.
- Trờng hợp nộp vốn khấu hao, sau đó đợc hoàn trả
lại.Khi nộp vốn khấu hao, ghi:
Nợ TK 136(1368) PhảI thu nội bộ.
Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng.
Khi nhận lại số vốn khấu hao đợc cấp trên hoàn trả
ghi ngợc lại.
- Trờng hợp không đợc cấp trên hoàn trả lại số khấu hao
đã nộp, ghi:
Nợ TK 411 Nguồn vốn kinh doanh.
Có TK 111, 112, 338(3388).
*Trờng hợp cho các đơn vị khác vay vốn khấu hao , ghi:
Nợ TK128 - Đầu t ngắn hạn khác.
Nợ TK 228 - Đầu t dài hạn khác.
Có TK 111, 112
- Trờng hợp giảm giá trị hao mòn do nhợng bán, thanh lý
Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn luỹ kế.
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ
- Trờng hợp giảm giá trị hao mòn do bằng TSCĐ hữu
hình vào công ty con, công ty liên kết, cơ sở đồng
kiểm soát, đầu t dài hạn khác:
Nợ TK 221,222, 223, 228: Theo giá thoả thuận
Nợ TK 811: Chênh lệch giảm giá TSCĐ
Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn luỹ kế
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình


SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Có TK 711: ứng phần lợi ích của bên khác trong liên
doanh.
Có 3387: ứng phần lợi ích của mình trong liên
doanh
-Trờng hợp giảm giá trị hao mòn do trả vốn góp liên
doanh:
Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn
Nợ TK 411 (chi tiết vốn kinh doanh): Giá trị còn lại
theo thoả thuận
Nợ (Có) TK 412: Phần chênh lệch
Có TK 211: Nguyên giá
-Trờng hợp thiếu TSCĐ khi kiẻm kê
Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 138 (1381): Giá trị thiếu chờ xử lý
Nợ TK 138( 1388): Yêu cầu bồi thờng
Có TK 211: Nguyên giá
-Trờng hợp giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ:
Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 627,641,642
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ
Nếu giá trị còn lại lớn sẽ đa vào chi phí trả trớc để phân
bổ dần vào chi phí kinh doanh:

Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 142: Giá trị còn lại
Có TK 211: Nguyên giá
2.3.2.2.Hch toỏn khu hao TSC thuờ ti chớnh
- Cuối kỳ, trích khấu hao theo chế độ quy định tính
vào chi phí kinh doanh:

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 2142: Số khấu hao phải trích
- Khi kết thúc hợp đồng thuê TSCĐ :
+Nếu trả lại TSCĐ cho bên cho thuê
Nợ TK 2142: Giá trị hao mòn luỹ kế
Có TK 212: Nguyên giá TSCĐ đi thuê
+Nếu đợc quyền sở hữu hoàn toàn hay mua lại
TSCĐ, thì sau khi kết chuyển nguyên giá TSCĐ phải kết
chuyển giá trị hao mòn:
Nợ TK 2142
Có TK 214 (2141, 2143): Giá trị hao mòn luỹ kế
2.3.2.3.Hch toỏn khu hao TSC vụ hỡnh
-Trong kỳ, trích và phân bổ khấu hao vào chi phí kinh
doanh
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 2143: Giá trị hao mòn

- Các trờng hợp nhợng bán, giảm TSCĐ vô hình do góp vốn
liên doanh, trả vốn góp liên doanh: phản ánh tơng tự nh
hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình. Ngoài ra, khi đã
trích đủ khấu hao phải xoá sổ TSCĐ :
Nợ TK 811: Giá trị còn lại của TSCĐ
Nợ TK 2143: Giá trị hao mòn luỹ kế
Có TK 213: Nguyên giá TSCĐ vô hình
-Cuối năm tài chính doanh nghiệp cần xem xét lại thời
gian trích khấu hao và phơng pháp khấu hao TSCĐ vô hình,
nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần điều chỉnh số khấu
hao ghi trên sổ kế toán nh sau:

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+Nếu mức khấu hao TSCĐ vô hình tăng lên so với số đã
trích trong năm, số khấu hao chênh lệch tăng, ghi:
Nợ TK 627, 641, 642: Số chênh lệch khấu hao tăng
Có TK 2143: Giá trị hao mòn tăng thêm
+Nếu mức khấu hao TSCĐ vô hình

giảm so với số đã

trích trong năm thì số chênh lệch khấu hao giảm ghi:
Nợ TK 2143: Hao mòn TSCĐ
Có TK 627, 641, 642: Số chênh lệch khấu hao giảm

2.3.3. Hỡnh thc s k toỏn.
2.3.3.1.Hch toỏn trờn s chi tit.
Đơn vị :

Sổ tài sản cố định
Loại tài sản :
Ghi tăng TSCĐ

Khấu hao

St
t

Chứng

Tên

Nớc Thán

từ
Số Ngà



Sx

hiệ

y


u thán

hiệu

g

Nguyê

hiệu n giá

năm TSC TSCĐ

TSC

đa

Đ

vào

g

Số

sử
dụng

Đ

TSCĐ

Khấu
Khấ
hao
Tỉ Mứ
lệ

c

hao
đã

(%) khấ
khấ

u

u

hao

hao

u

tính
đến

Ghi giảm
TSCĐ
Ch-ứng Lý

từ
Số Ngà
hiệ

do
giả

y

u thán

m
TSCĐ

g

khi
ghi
giả
m
TSC
Đ

Cộn
g

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Tuy nhiên doanh nghiệp cũng có thể áp dung theo hình
thức sổ kế toán chi tiết là
Đơn vị :

Sổ tài sản cố định theo đơn vị sử

dụng
Năm :
Tên đơn vị ( Phòng ,ban,hoặc ngời sử
dụng)
Ghi tăng tài sản và công cụ lao động
Chứng từ Tên nhãn đơn Số lSố Ngà
hiệu
vị
ợng
hiệ
y
tính
u thán

Ghi giảm tài sản và công cụ Ghi

lao động
đơ Số
Chứng từ
Lý Số lSố Ngày
n tiền

do ợng
hiệu tháng
giá

ch
Số
tiền

g

2.3.3.2. Hch toỏn trờn s tng hp.
Trên đây là 2 hình thức sổ kế toán chi tiết mà các
doanh nghiệp ở Việt Nam hiện đang áp dụng, và sau đây là
một số hình thức sổ kế toán tổng hợp đợc dùng để phản
ánh nghiệp vụ biến động TSCĐ và Khấu hao tài sản cố định
Nh chúng ta đã biết có 4 hình thức sổ kế toán tổng hợp đợc
áp dụng để phản ánh sự biến động của TSCĐ và Khấu Hao
TSCĐ
* Đối với hình thức sổ Nhật Ký Chung :
+ sổ sách sử dụng :
- Sổ Nhật ký chung:

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20

ú


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


- Sổ cái TK 211,212,213,214
* Đối với hình thức sổ Nhật Ký Sổ Cái :
+ sổ sách sử dụng :
-Sổ Nhật ký sổ cái TK
211,212,213,214
* Đối với hình thức sổ Nhật Ký Chứng Từ:
+ sổ sách sử dụng :

-Sổ Nhật ký chứng từ số
1,2,3,4,5,10,9,7
-Bảng kê số4,5,6

-Sổ cái TK211,212,213,214
* Đối với hình thức sổ Chứng Từ ghi sổ:
+ sổ sách sử dụng :
-Chứng từ ghi sổ
-Sổ cái TK211,212,213,214
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Phn 3: Nhng bt cp v phng hng hon thin cỏch tớnh
khu hao v k toỏn khu hao trong doanh nghip hin nay.
3.1. Nhng bt cp.
3.1.1.Nhng bt cp trong phng phỏp tớnh khu hao TSC.
3.1.1.1. Tỡnh trng thiu nhng quy nh c th, chi tit, hon thin cho
vic phõn loi v s dng TSC.
* iu kin ghi nhn TSC.
SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trong chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định
hữu hình số 16, điều kiện ghi nhận tài sản có thể xem là
một nguyên tắc nền tảng. Tài sản chỉ đợc phép ghi nhận khi
và chỉ khi nó có thể mang lại lợi ích kinh tế tơng lai cho
doanh nghiệp và nguyên giá có thể xác định một cách đáng
tin cậy. Điều kiện có thể đem lại lợi ích kinh tế tơng lai cho
doanh nghiệp nêu ra trong nguyên tắc này đã đa ra cơ sở
lý luận tổng quát phân biệt giữa chi phí và tài sản. Sau đó
dựa trên nguyên tắc này, các quy định hạch toán chi tiết đối
với từng trờng hợp sẽ đợc xây dựng cụ thể. Sự thiếu vắng các
nguyên tắc kế toán làm nền tảng trong quy định kế toán tài
sản cố định hiện nay các nội dung nh điều kiện ghi nhận
tài sản, xác định nguyên giá, khấu hao, đã dẫn đến
những mâu thuẫn tất yếu đang tồn tại đó là: các quy định
quá đi sâu vào chi tiết , tiểu tiết đồng thời trong một số trờng hợp lại không quy định rõ ràng, đầy đủ và không phản
ánh hết các trờng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thực
tế. Điều này đợc thể hiện rõ qua điều kiện ghi nhận TSCĐ.
TSCĐ đợc ghi nhận căn cứ vào thời gian sử dụng (1 năm trở
lên) và giá trị tối thiểu của TSCĐ (10 triệu đồng trở lên). Giới
hạn chi tiết về thời gian sử dụng và giá trị tối thiểu của tài
sản không thể phù hợp hoàn toàn với mọi loại hình doanh
nghiệp và thời điểm ghi nhận. Sự đa dạng về loại hình
doanh nghiệp, quy mô hoạt động cũng nh sự thay đổi về
thời giá đặt ra yêu cầu khác nhau về giá trị tài sản. Một tài
sản có thể đợc xem nên ghi nhận là TSCĐ hữu hình ở một
tổ hợp sản xuất thủ công nghiệp nhỏ nhng đối với một công

ty sản xuất lớn có thể chỉ đợc xem là gía trị công cụ, dụng

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cụ phân bổ thẳng vào chi phí sản xuất trong kỳ. Ngoài ra
cùng với tính phức tạp của những nghiệp vụ kinh doanh đặc
biệt những nghiệp vụ liên quan đến hạch toán TSCĐ vô hình
nh chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí lợi thế thơng mại
thì điều kiện ghi nhận này không thể phân biệt đợc rõ
những chi phí nào đợc phép vốn hoá vào tài sản và chi phí
nào cần phải đợc hạch toán vào lãi lỗ trong kỳ.

* Thnh phn ca nguyờn giỏ TSCáhu hỡnh vTSC vụ
hỡnh.
Nếu trong điều kiện ghi nhận tài sản quy định quá chi tiết
thì ở một số nội dung khác nh thành phần của nguyên giá
hữu hình và vô hình thì quy định lại cha cụ thể. TSCĐ vô
hình nh chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí lợi thế thơng
mại thành phần gồm những loại nào đợc phép ghi nhận và
phơng pháp xử lý đối với các chi phí hành chính, chi phí tiền
hoạt động, lỗ trong giai đoạn trớc khi đa tài sản vào hoạt
động nh dự kiến giải quyết nh thế nào. Theo quy định hiện
hành doanh nghiệp còn có quyền lựa chọn quá rộng cách
thức hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ nh: trích trớc, phân
bổ dần hoặc hạch toán thẳng vào lãi lỗ trong kỳ. Quy định

không cụ thể và đầy đủ trên đã dẫn đến tình trạng vận
dụng tuỳ tiện do có thể đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau
và làm cho thông tin trên báo cáo tài chính mất khả năng so
sánh.
3.1.1.2.Giỏ tr thu hi c tớnh ca TSC khụng c tớnh n trong cụng
thc tớnh khu hao..
Chính sự phân loại và quản lý TSCĐ còn nhiều vấn đề
cha hợp lý nên việc trích khấu hao TSCĐ trong các doanh
SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nghiệp không thể tránh khỏi những vớng mắc. Thực tế hiện
nay, có những doanh nghiệp số tài sản đã khấu hao hết
nguyên giá vẫn còn sử dụng chiếm tới 50-60% trong tổng số
TSCĐ (tính theo nguyên giá) và xu hớng tỉ trọng này ngày
càng lớn. Gía trị thu hồi ớc tính của TSCĐ là chỉ tiêu nói lên số
tiền có thể thu đợc khi tiến hành thanh lý những tài sản đã
hết khấu hao. Một trong những đặc điểm cơ bản của TSCĐ
là dù tài sản có cũ, lạc hậu, h hỏng tới mức nào thì vẫn còn
một lợng giá trị cố định có thể thu hồi đợc, kể cả trong trờng
hợp 100% hình thái vật chất của tài sản đợc thu hồi dới dạng
phế liệu. Công thức xác định mức khấu hao hiện nay là:
Mức khấu hao
bình quân hàng năm

=


Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng

TSCĐ
Theo công thức này giá trị thu hồi của TSCĐ không đợc
tính đến. Nh vậy làm cho cách tính giản đơn, loại bỏ đợc
một yếu tố ớc tính. Song việc không đa giá trị thu hồi vào
công thức xác định mức khấu hao là một sự thiếu sót rất lớn
vì các nguyên nhân sau:
+ Trên thực tế có nhiều TSCĐ khi thanh lý sẽ thu hồi
hoặc bán đợc với số tiền lớn, chẳng hạn nh: nhà cửa, ô tô,
nếu không tính tới giá trị thu hồi thì chính là đã gián tiếp
làm cho mức khấu hao đợc hạch toán vào chi phí sản xuất
cao hơn thực tế.
+ Giá trị thu hồi là phần giá trị vốn có của TSCĐ, việc sử
dụng giá trị thu hồi sẽ làm cho TSCĐ không bao giờ đợc phép
khấu hao hết nguyên giá. Ví dụ: một TSCĐ có nguyên giá 104

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

triệu đồng, giá trị thu hồi ớc tính 4 triệu, thời gian sử dụng
10 năm, mức khấu hao 1 năm là 10 triệu. Sau năm thứ 10 nếu
TSCĐ vẫn còn sử dụng tại doanh nghiệp thì doanh nghịêp có
thể không phải trích khấu hao nhng giá trị còn trên sổ sách

kế toán vẫn là 4 triệu đồng. Điều này không những hợp lý mà
còn có tác dụng làm tăng cờng trách nhiệm quản lý của doanh
nghiệp đối với TSCĐ. Đồng thời nếu có sự mất mát, h hỏng
TSCĐ do các yếu tố chủ quan của con ngời thì sẽ dễ dàng cho
việc xác định mức trách nhiệm vật chất và mức bồi thờng
thiệt hại đối với ngời phạm lỗi.
+ Việc sử dụng chỉ tiêu giá trị thu hồi còn có tác dụng
trợ giúp đắc lực cho quản trị tài chính khi tiến hành công
tác thanh lý TSCĐ.
+ Theo chế độ kế toán của các nớc tiên tiến (kể cả kế
toán Mỹ), ngời ta vẫn đa giá trị thu hồi vào công thức xác
định mức khấu hao, ngay cả khi sử dụng phơng pháp khấu
hao nhanh hay khấu hao theo sản lợng thì giá trị thu hồi đợc
coi là một chỉ tiêu giới hạn để khống chế mức khấu hao luỹ
kế của TSCĐ.
Chính vì vậy, những doanh nghiệp có tỉ trọng TSCĐ
đã hết khấu hao thì đơng nhiên chỉ tiêu mức khấu hao
hàng năm sẽ nhỏ. Điều không hợp lý này sẽ dẫn tới cơ cấu chi
phí hay giá thành sẽ thay đổi, lợi nhuận thay đổigây khó
khăn, phức tạp cho việc phân tích hoạt động kinh tế. Vì khi
tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất có liên quan
đến TSCĐ nh: số vòng quay của TSCĐ, tỉ suất lợi nhuận tính
trên tổng tài sản sẽ không chính xác, số liệu phân tích
kém ý nghĩa kinh tế.

SV: V Hng Anh

Lp : K toỏn K20



×