BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
CẤN ANH DUẨN
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUậN VĂN THạC Sỹ QUảN LÝ ĐÔ THị VÀ CÔNG TRÌNH
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
CẤN ANH DUẨN
KHÓA 2016 - 2018
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. VŨ VĂN HIỂU
HÀ NỘI – 2018
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám
hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các
thầy giáo, cô giáo Khoa môi trường, cùng các thầy cô giáo ở nhiều bộ
môn khác đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt
quá trình học tập.
Tôi xin bầy tỏ lòng kính trọng và biết ơn toàn thể cán bộ Khoa môi
trường Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu và thực hiện luậnvăn.
Đặc biệt tôi xin bầy tỏ tình cảm kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS Vũ Văn Hiểu, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo UBND huyện
Thạch Thất, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, UBND các xã, thị
trấn, HTX Thành Công, Ban quản lý nhà máy xử lý rác Xuân Sơn – Sơn
Tây đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu trên địabàn.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người
thân trong gia đình đã giành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành luận
văn tốt nghiệp này./.
Thạch Thất, ngày….tháng….năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Cấn Anh Duẩn
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Cấn Anh Duẩn
4
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ.
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài. ........................................................................................ 1
* Mục đích nghiên cứu. .................................................................................. 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 2
* Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................ 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. .................................................... 2
* Một số khái niệm ......................................................................................... 3
* Cấu trúc luận văn......................................................................................... 3
NỘI DUNG ................................................................................................... 5
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA
BÀN HUYÊN THẠCH THẤT ...................................................................... 5
1.1. Giới thiệu chung về huyện Thạch Thất. ....................................... 5
1.1.1.Vị trí địa lý và Điều kiện tự nhiên .................................................. 5
1.1.2. Tình hình kinh tế - Xã hội – Dân số. ........................................... 10
1.1.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật. .......................................................... 14
1.2. Thực trạng công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch
Thất. ............................................................................................................ 16
1.2.1. Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước trong quản lý chất thải rắn.16
1.2.2. Hiện trạng phát sinh và thành phần chất thải rắn ......................... 25
1.2.3. Thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ............... 28
1.2.4. Tình hình tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý CTRSH37
1.3. Đánh giá công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch
Thất ............................................................................................................. 38
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN
LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT .......................... 40
2.1. Cơ sở lý luận ................................................................................ 40
2.1.1. Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý CTRSH……………..43
2.1.2. Nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần, tính chất của CTRSH .... 40
2.1.3. Những tác động của CTRSH đối với môi trường, sức khỏe cộng
đồng, kinh tế xã hội, mỹ quan và văn minh đô thị................................. 48
2.2. Cơ sở pháp lý trong quản lý CTRSH. ........................................ 51
2.2.1. Hệ thống các văn bản trong quản lý chất thải rắn. ....................... 51
2.2.2 Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng họp chất thải rắn đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2050. .............................................................. 54
2.2.3 Định hướng quy hoạch xử lý chất thải rắn trong quy hoạch
chungxây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
............................................................................................................. 57
2.2.4 Quy hoạch thu gom và xử lý CTRSH huyện Thạch Thất. ............ 58
2.3. Kinh nghiệm về công tác quản lý chất thải rắn của một số đô thị
trên thế giới và ở Việt Nam ........................................................................ 62
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý CTRSH ở Singapore ................................. 62
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý CTRSH ở Thái Lan ................................... 65
2.3.3. Kinh nghiệm quản lý CTRSH ở TP. Hồ Chí Minh ...................... 67
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT. .............................................. 71
3.1. Quan điểm và nguyên tắc quản lý CTRSH. ............................... 71
3.1.1 Quan điểm về CTRSH và việc quản lý CTRSH. .......................... 71
3.1.2. Các nguyên tắc về quản lý CTRSH. ............................................ 73
3.2. Đề xuất mô hình nhằm nâng cao năng lực quản lý CTRSH của
huyện Thạch Thất. ..................................................................................... 74
3.2.1. Các tiêu chí lựa chọn mô hình quản lý CTRSH........................... 74
3.2.2. Đề xuất mô hình phân loại CTRSH SH tại nguồn theo mô hình 3R:...... 76
3.2.3. Mô hình thu gom, vận chuyển CTRSH: ...................................... 82
3.2.4. Mô hình xử lý chất thải rắn: ........................................................ 85
3.2.5. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTRSH ...................... 86
3.3. Đề xuất về cơ cấu tổ chức và cơ chế chính sách quản lý CTRSH
tại Thạch Thất ............................................................................................ 87
3.3.1. Đề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý CTRSH ......................... 87
3.3.2. Giải pháp về tài chính trong quản lý CTRSH .............................. 92
3.3.3. Chính sách về đầu tư và vấn đề thu giá dịch vụ vệ sinh .............. 95
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường của các
giải pháp ..................................................................................................... 97
3.4.1 Hiệu quả về kinh tế. ..................................................................... 99
3.4.2 Hiệu quả về xã hội. ...................................................................... 99
3.4.3. Hiệu quả về bảo vệ môi trường. .................................................. 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:………………………………………………………….......101
Kiến nghị:…………………………………………………………….102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
UBND
Ủy ban nhân dân
CTRSH
Chất thải rắn
CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt
HTX
Hợp tác xã
TP
Thành phố
QHXD
Quy hoạch xây dựng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
Tên bảng biểu
bảng biểu
Bảng hiện trạng dân số trung bình toàn huyện Thạch Thất
Bảng 1.1
Bảng 1.2
giai đoạn 2011-2015
Tổng hợp trạm 110kV trên địa bàn huyện
Danh sách các cán bộ chủ chốt trong tổ chức của Hợp tác
Bảng 1.3
xã Thành Công
Bảng dự tính khôi lượng CTRSH phát sinh trên từng xã, thị
Bảng 1.4
Bảng 1.5
trấn
Thành phần CTRSH tại khu xử lý CTRSH Thạch Thất
Khối lượng thu gom vận chuyển CTRSH của các xã trên địa
Bảng 1.6
bàn
Bảng tóm tắt Chiến lược quốc gia về QL tông hợp CTRSH
Bảng 2.1
đến năm2025, tầm nhìn đến năm 2050
Các chỉ tiêu tiêu toán lượng CTRSH và tỷ lệ thu gom
Bảng 2.2
CTRSH của QHCHN
Bảng 2.3.
Tiêu chuẩn và tính toán CTRSH đối với khu vực đô thị
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Dự báo số phương tiện và lao động cần thiết đến năm 2020
Bảng 3.3
Dự báo số phương tiện và lao động cần thiết đến năm 2050
Dự báo số phương tiện và lao động cần thiết đến năm 2030
DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Số hiệu
Hình 1.1
Tên hình
Vị trí địa lý huyện Thạch Thất trong Quy hoạch vùng
Thủ đô Hà Nội (nguồn QHCHN)
Hình 1.2
Hình 1.3
Rác thải sinh hoạt chưa được phân loại tại nguồn
CTRSH được thu gom bằng các xe đẩy và đổ trực tiếp lên
xe chuyên dụng
Hình 1.4
CTRSH được tập kết tại các bãi tập kết rác tạm thời
Hình 1.5
Một số hình ảnh về phương tiện thu gom, vận chuyển CTRSH
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Xử lý CTRSH bằng phương phát đốt tại Khu xử lý CTRSH Xuân
Sơn
CTRSH được chôn lấp sau khi xử lý tại Khu xử lý CTRSH Xuân
Sơn
Đoàn Thanh niên các địa phương kết hợp với chính quyên tô
chức cảc buổi vệ sinh đường làng ngõ xóm vào cuối tuần
Hình 2.1
Thành phần của CTRSH
Hình 2.2
Nước rỉ từ bãi rác xã Canh Nậu
Hình 2.3
Sơ đồ vị trí các khu xử ỉỷ và trạm trung chuyển CTRSH
Hình 2.4
Hình 3.1
Rác thải sinh hoạt được chia ra 3 loại rác và bỏ vào 3 thùng
riêng
Quy trình thu gom CTRSH (Nguồn: Dự án 3R Hà Nội)
Hình 3.2
Các loại thùng CTRSH được phân loại theo màu
Hình 3.3
Các xe đẩy tay thu gom CTRSH được phân loại theo màu sơn
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
Sơ đồ 1.1
Tên hình sơ đồ
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Môi trường đô thị củaThành phố
Hà Nội
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ tổ chức của Hợp tác xã Thành Công
Sơ đồ 2.1
Nguồn phát sinh CTRSH
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ bộ máy tô chức quản lý CTRSH ở Singapore
Sơ đồ 3.1
Quy trình thu gom , vận chuyển và xử lý CTRSH
Sơ đồ 3.2
Sơ đồ mô hình xử ỉỷ CTRSH ở khu XLR Xuân Sơn
Sơ đồ 3.3
Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý
CTRSH
1
MỞ ĐẦU
* Lýdo chọn đề tài.
Thạch Thất là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây thành phố, cách trung
tâmThủ đô Hà Nội 30km, có diện tích 184,59km2 và dân số 183.661 người. Hiện
tại, huyện có 23 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm thị trấn Liên Quan và 22
xã. Trong những năm vừa qua, cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới,
Thủ đô Hà Nội nói chung và huyện Thạch Thất nói riêng đang có những bước tiến
lớn về kinh tế xã hội, thị trấn huyện lỵ được xây dựng mở rộng, các khu đô thị,
khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề được đầu tư xây dựng mở
rộng tạo nên một sự thay đổi lớn, một diện mạo mới về hình ảnh huyện Thạch
Thất - cửa ngõ phía tây của Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, cùng với tốc độ phát triển
đô thị, sự gia tăng dân số, tình trạng xuống cấp về môi trường đang ngày càng
hiện hữu.Vì vậy, việc quản lý môi trường, đặc biệt là quản lý CTRSH đang là vấn
đề cấp bách. Chất thải rắn chưa được thu gom và xử lý hiệu quả là nguyên nhân
gây mất mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, gây ảnh hưởng đến sức
khỏe người dân.
Để giải quyết tốt các vấn đề này đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của
toàn xã hội, trong đó việc nghiên cứu lựa chọn xây dựng một mô hình quản lý
chất thải rắn phù hợp nhằm đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường, bảo vệ sức
khỏe cộng động và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là vô cùng cần thiết
và cấp bách.
Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch
Thất- Thành phố Hà Nội” là thực sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
* Mục đích nghiên cứu.
- Phân tích, đánh giá thực trạng trong công tác quản lý CTRSH trên địa
2
bàn huyện Thạch Thất.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn kết hợp với những kinh nghiệm
về quản lý CTRSH ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam. Từ đó đề xuất các
giải pháp quản lý phù hợp.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý CTRSH
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Theo không gian:Toàn bộ địa giới hành chính huyện Thạch Thất Thành phố Hà Nội (bao gồm: Thị trấn Liên Quan và các xã trực thuộc)
+ Theo thời gian:Theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050.
* Phương pháp nghiên cứu.
- Điều tra, khảo sát hiện trạng, thu thập tài liệu có liên quan.
- Hệ thống hóa, kế thừa có chọn lọc các tài liệu, kết quả các nghiên cứu
khoa học, các dự án trong nước có liên quan.
- Tổng hợp, phân tích đánh giá để đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH
phù hợp.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
-Ý nghĩa khoa học: Nhằm bổ sung, góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về
quản lý CTRSH.
-Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh công tác quản lý CTRSH trên địa bàn
huyện Thạch Thất (bao gồm giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý nhà nước)
nhằm:
+ Nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH.
+ Nâng cao trách nhiệm của nhà quản lý.
3
* Một số khái niệm
- CTRSH: Là toàn bộ các loại vật chất ở thể rắn được con người loại bỏ
trong các hoạt động kinh tế- xã hội, bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạt động
sống và duy trì sự tồn tại của cộng đông như sản xuất công nghiệp, xây dựng,
nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt tại các gia đình, trường
học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn...
- CTRSH: Là các loại chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt của
con người. CTRSH phát sinh trong các hoạt động hàng ngày của con người.
CTRSH phát sinh ở mọi nơi, mọi lúc trong thành phố, khu dân cư, các hộ gia
đinh, khu thương mại, chợ, các trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí, các
cơ quan, công sở bệnh viện...
- Quản lý CTRSH: Là các hoạt động kiểm soát chất thải suốt trong quá
trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, tiêu hủy, thải bỏ chất
thải.
Hoạt động quản lý CTRSH bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu
tư xây dựng cơ sở quản lý CTRSH, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ,
vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRSH nhàm ngăn ngừa, giảm thiểu
những tác hại đối với môi trường và sức khỏe con người.
CTRSH là một trong những loại CTRSH. Do vậy, quản lý CTRSH cũng
bao gồm toàn bộ các hoạt động quản lý CTRSH đã nêu trên.
* Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo
nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Thực trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất Thành phố Hà Nội.
4
Chương II: Cơ sở khoa học và thực tiễn trong quản lý CTRSH trên địa bàn
huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội.
Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch
Thất - Thành phố Hà Nội.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
100
mục tiêu bảo vệ môi trường, xây dựng huyện Thạch Thất ngày càng xanh - sạch
- đẹp.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
1. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của Thủ đô Hà Nội nói chung
và của huyện Thạch Thất nói riêng, khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn
huyện cũng ngày một tăng. Tuy nhiên, kết quả đạt được của công tác thu gom,
vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn huyện còn chưa cao. Lượng CTRSH
vẫn còn tồn đọng, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng
và gây mất mỹ quan đô thị. Vì vậy việc nghiên cứu quản lý CTRSH cho huyện
Thạch Thất là cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
2. Công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất đã đã được sự
quan tâm của các cấp chính quyền như UBND Thành phố, UBND huyện nhưng
hiệu quả thu gom còn thấp, ý thức bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế.
3. Cơ sở khoa học và thực tiện trong quản lý CTRSH trên địa bàn huyện
Thạch Thất bao gồm: Cơ cở lý luận (như nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần,
tính chất của CTRSH, những tác động của CTRSH), Cơ sở pháp lý trong quản lý
CTRSH (hệ thống các văn bản trong quản lý CTRSH, chiến lược về quản lý
CTRSH, định hướng quy hoạch xử lý CTRSH trong QHCHN, định hướng phát
triển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển không gian đô thị huyện Thạch Thất),
kinh nghiệm về quản lý CTRSH của một số đô thị trên thế giới và ở Việt Nam
cũng như hiện trạng công tác quản lý CTRSH ở Thạch Thất.
4. Trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra một số đề xuất như:
- Đề xuất mô hình phân loại CTRSH tại nguồn theo 3 loại
- Đề xuất mô hình thu thu gom, vận chuyển CTRSH cho từng khu vực
101
- Đề xuất huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTRSH
- Một số đề xuất về cơ cấu tô chức và Cơ chế chính sách quản lý CTRSH
như: Thành lập trạm quản lý môi trường trên các tuyến vận chuyển CTRSH của
thành phố qua địa bàn huyện, thành lập tổ giám sát môi trường, kiến nghị mức
thu giá dịch vụ vệ sinh môi trường...
- Với các đề xuất trên và hiện trạng công tác thu gom, vận chuyến CTRSH
trên địa huyện, tác giả đề xuất ưu tiên thực hiện giải pháp phân loại CTRSH tại
nguồn và giải pháp về thu gom vận chuyển trên đại bàn huyện.
* Kiến nghị
Để thực hiện được các đề xuất nêu trên tác giả cũng đưa ra các kiến nghị sau:
1. Đối với nhà nước:
- Cần xây dựng cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào
lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH như cơ chế ưu đãi về vốn, về
thuế.
- Ban hành các chế tài xử phạt với hành vi xả CTRSH tùy tiện ra môi
trường, ban hành các quy định mức giá dịch vụ bảo vệ môi trường là cơ sở để
các địa phương xây dựng mức giá dịch vụ phù hợp.
- Có chiến lược tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân về bảo
vệ môi trường.
2. UBND Thành phố:
- Cần sớm rà soát lại các văn bản liên quan đến công tác bảo vệ môi trường
và quản lý CTRSH đế có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế.
- Có kế hoạch đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặt biệt
là đường xá để thuận tiện cho việc thu gom và vận chuyến CTRSH từ nguồn
phát sinh đến nơi xử lý CTRSH.
102
3. UBND huyện:
- Nghiên cứu điều chỉnh mức thu giá dịch vụ vệ sinh theo hình thức “người gây
ô nhiễm nhiều phải trả nhiều tiền” để hạn chế việc thải CTRSH ra môi trường, đồng
thời làm tăng nguồn kinh phí hoạt động nhằm tiếp tục đầu tư, trang bị máy móc, thiết
bị, phương tiện và nhân lực phục vụ vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện.
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường cho người dân để mọi người thấy rõ: CTRSH không phải là vứt bỏ hoàn
toàn mà có thể tái sử dụng, tái chế nếu thực hiện phân loại tốt và bảo vệ môi trường
chính là quyền lợi và trách nhiệm để bảo vệ cuộc sống của chính mình.
- Thường xuyên tồ chức tham quan học tập kinh nghiệm tốt của các đô thị
bạn. Thường xuyên bỗi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ chuyên trách.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây Dựng (2007),Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 về
việc hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/02/2007 của
Chính phủ về quản lý CTRSH, Hà Nội;
2. Bộ Tài nguyên & môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT
ngày 30/6/2015 về việc quản lý CTRSH nguy hại, Hà Nội;
3. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2016),Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT
ngày 24/8/2016 về việc báo cáo công tác bảo vệ môi trường, Hà Nội;
4. Chi cục Thống kê huyện Thạch Thất (2016), Báo cáo số liệu dân số
huyện Thạch Thất năm 2016, Thạch Thất;
5. Chủ tịch Quốc Hội (2014), Luật bảo vệ môi trườngsố 55/2014/QH13
ngày 23/6/2014,Việt Nam;
6. Cù Huy Đấu,Trần Thị Hường (2009), Quản lý CTRSH đô thị, NXB xây
dựng;
7. Hợp tác xã Thành Công (2017), Báo cáo số 51/BC-HTX sơ kết 6 tháng
đầu năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm của HTX
Thành Công;
8. Lê Cường (2012),Quản lý CTRSH tại quận Hà Đông -Thành phố Hà Nội
theo hướng xã hội hóa, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình, Trường
đại học Kiến Trúc Hà Nội;
9. Nguyễn Đức Khiển(2009), Quản lý môi trường đô thị, Nhà xuất bản
Nông nghiệp Hà Nội;
10. Nguyễn Hữu Dũng (2011), Quản lý môi trường đô thị, tài liệu giảng
dạy, Khoa Sau đại hoạc - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội;
11. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2011),Quản lý Hạ tầng kỹ thuật đô thị, tài liệu
giảng dạy, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội;
12. UBND Thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 54/QĐ-UBND ngày
31/12/2016 của TP Hà Nội về việc ban hành giá dịch vụ thu gom vận chuyển rác
sinh hoạt, giá dịch vụ VSMT đối với CTRSH công nghiệp thông thường trên địa
bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội;
13. UBND Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 50/QĐ-UBND ngày
09/4/2010 của TP Hà Nội về việc ban hành quy định về cơ chế chính sách đầu tư
hỗ trợ từ ngân sách Thành Phố thực hiện thu gom, vận chuyển xử lý chôn lấp rác
thải nông thôn trên địa bàn các huyện Thành phố Hà Nội, Hà Nội;
14. UBND Thành phố Hà Nội (2011), Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày
25/01/2011 của TP Hà Nội về việc ban hành mức hỗ trợ ảnh hưởng môi trường
đối với các khu xử lý CTRSH trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội;
15. UBND Thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 6841/QĐ-UBND ngày
31/12/2016 của TP Hà Nội về việc công bố quy trình định mức KTKT và đơn giá
duy trì VSMT trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội;
16. Trần Hiếu Nhuệ - Ứng Quốc Dũng - Nguyễn Thị Kim Thái (2001),
Quản lý CTRSH, Nhà xuất bản xây dựng;
17. Viện Kiến trúc, quy hoạch đô thị và nông thôn (2013), Thuyết minh tổng
hợp quy hoạch chung xây dựng huyện Thạch Thất đến năm 2030, Hà Nội.
18. Viện Quy hoạch nông thôn quốc gia Bộ xây dựng (2012),Báo cáo tổng
hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030;
19. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2010), Thuyết tổng hợp + bản vẽ
quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
20. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2010), Thuyết tống hợp + bản vẽ
quy hoạch xử lý chắt thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050;
21. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn(2008), Quản lý CTRSH và chắt thải
rắn nguy hại, Tập bài giảng dành cho sinh viên ngành môi trường, Viện khoa
học công nghệ và Quản lý môi trường, trường đại học công nghiệp thành phố Hồ
Chí Minh;
22. www.dore.hochiminh.gov.vn;
23. o/kinh- nghiệmquản-ly-chất-thải-rắn-tại-singapore.
24. />D=332
25. />A3n-l%C3%BD-ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-r%E1%BA%AFnt%E1%BA%A1i-%C3%90%C3%A0i-Loan-38218
26. />ng-ng%C3%A3i-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-ch%E1%BA%A5tth%E1%BA%A3i-r%E1%BA%AFn.aspx
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01 : Bản vẽ Quy hoạch chung xây dựng huyện Thạch Thất
(Đánh giá môi trường chiến lược)
PHỤ LỤC 02: Thống kế năng lực các loại xe phục vụ thu gom, vận
chuyển CTRSH
PHỤ LỤC 02
Thống kế năng lực các loại xe phục vụ thu gom, vận chuyển CTRSH
- Thống kê năng lực xe chuyên dùng vận chuyển rác
TT
Nhãn hiệu
I
Tải trọng
Năm đưa vào
Tình trạng
sử dụng
kỹ thuật
Loại xe cuốn ép
1
29V - 2683
7,325 tấn
2004
BT
2
29V - 9431
7,325 tấn
2005
BT
3
29X - 2860
7,325 tấn
2005
BT
4
30N - 1522
7,325 tấn
2009
BT
5
29C – 386.43
2,5 tấn
2014
BT
6
30U - 2673
7,325 tấn
2009
BT
7
30F - 0171
7,325 tấn
2007
BT
8
29X - 7400
7,325 tấn
2005
BT
9
29C - 176.06
15 tấn
2010
BT
10
30H - 3220
8,0 tấn
2002
BT
11
30H - 8402
8,0 tấn
2007
BT
12
29C – 143.75
12 tấn
2014
BT
13
29C – 436.01
10 tấn
2015
BT
14
29Y - 5065
10 tấn
2006
BT
15
29X - 9999
10 tấn
2006
BT
16
29C - 017.46
11 tấn
2010
BT
17
29C - 003.10
15 tấn
2010
BT
18
29C - 016.19
15 tấn
2010
BT
19
29C -123.44
11 tấn
2011
BT
20
29C - 121.03
15 tấn
2011
BT
II
Loại xe hooklift chuyên dùng
1
29X - 3155
7 tấn
2005
BT
2
29Y - 5027
10 tấn
2006
BT
3
30M - 5379
10 tấn
2008
BT
4
29C - 206.22
9,4 tấn
2012
BT
III
Loại xe tải ben và xe khác
1
29C – 395.84
1,25 tấn
2014
BT
2
31F - 8566
12 tấn
2010
BT
3
30P - 4083
12 tấn
2009
BT
4
30X - 0656
12 tấn
2009
BT
5
30F - 8739
12 tấn
2010
BT
6
29C - 075.27
11 tấn
2011
BT
7
30X - 1935
11 tấn
2010
BT
8
30M - 9046
11 tấn
2008
BT
9
29C - 121.08
11 tấn
2009
BT
10
30L - 2530
11 tấn
2008
BT
11
30N - 5763
11 tấn
2008
BT
12
29C - 078.51
11 tấn
2011
BT
13
29C - 126.09
11 tấn
2012
BT
14
29C – 397.83
1,25 tấn
2014
BT
15
29T - 8309
8,0 tấn
2004
BT
16
29C - 126.10
15 tấn
2012
BT
17
29C - 120.35
1,25 tấn
2011
BT
18
29C - 178.61
1,25 tấn
2012
BT
- Thống kê năng lực xe chuyên dùng tưới nước rải đường.
Tình
TT
Nhãn hiệu
Dung tích
Năm đưa
Tình trạng
xitec chứa
vào sử
kỹ thuật
nước (m3)
dụng
phương tiện
trạng kỹ
thuật
bơm áp
lực rửa
đường
1
30T - 6235
18
2009
BT
5Kg/cm3
2
29U - 5184
8
2004
BT
5Kg/cm3
3
29Y - 5736
16
2006
BT
5Kg/cm3
4
30Z - 2624
16
2010
BT
5Kg/cm3
5
29Y - 9131
16
2006
BT
5Kg/cm3
6
30X - 1206
18
2010
BT
5Kg/cm3
7
30F - 9538
29
2010
BT
5Kg/cm3