Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp cơ bản năm 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.95 KB, 19 trang )

DAO ĐỌNG CƠ HỌC
1. Đối với dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động.
C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.
2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác đònh bởi biểu thức:
A. T = 2π
k
m
. B. T = 2π
m
k
. C.
k
m
π
2
1
. D.
m
k
π
2
1
.
3. Biểu thức li độ của dao động điều hoà có dạng x = Acos(ωt + ϕ), vận tốc của vật có giá trò cực đại là
A. v
max
= A
2
ω. B. v
max


= 2Aω. C. v
max
= Aω
2
. D. v
max
= Aω.
4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(8πt +
6
π
), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,25s. B. 0,125s. C. 0,5s. D. 4s.
5. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng
với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vò trí cân bằng là
A. 4m/s. B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s.
6. Trong dao động điều hồ, độ lớn gia tốc của vật
A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Khơng thay đổi.
C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.
7. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc.
C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc.
8. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ.
9. Dao động cơ học đổi chiều khi
A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng khơng.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều.
10. Một dao động điều hồ có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hồ với tần số
A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω. C. ω’ =
2

ω
. D. ω’ = 4ω
11. Pha của dao động được dùng để xác định
A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.
12. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là
A. A
2
= x
2
+
2
2
ω
v
. B. A
2
= v
2
+
2
2
ω
x
. C. A
2
= v
2
+ ω
2
x

2
. D. A
2
= x
2
+ ω
2
v
2
.
13. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương.
Phương trình dao động của vật là
A. x = Acos(ωt + π/4). B. x = Acosωt. C. x = Acos(ωt - π/2). D. x = Acos(ωt + π/2).
14. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn góc tọa độ ở vò trí cân bằng của vật, góc thời gian t
0
= 0
là lúc vật ở vò trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức
A. x = Acos(2πft + 0,5π). B. x = Acosn(2πft - 0,5π). C. x = Acosπft. D. x = Acos2πft.
15. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. lệch pha
2
π
với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha
4
π
với li độ.
16. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động.
17. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo pt: x = 10cos(4πt +
2

π
) (cm). Với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu

A. 0,50s. B. 1,50s. C. 0,25s. D. 1,00s.
18. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là
A. x = ±
2
A
. B. x = ±
2
2A
. C. x = ±
4
A
. D. x = ±
4
2A
.
19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vò trí cân bằng thì vận tốc của nó
bằng
A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s.
20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là
A. W
đ
= Wsin
2
ωt. B. W
đ
= Wsinωt. C. W
đ

= Wcos
2
ωt. D. W
đ
= Wcosωt.
21. Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi:
A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng khơng. B. Gia tốc có độlớn cực đại. D. Pha cực đại.
22. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm.
Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vò trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,1πs đầu tiên là
A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm.
23. Phương trình dao động của một vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(ωt +
4
π
) cm. Gốc thời gian đã được chọn lúc nào?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
A
theo chiều dương. B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
2A
theo chiều dương.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
2A
theo chiều âm. D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
A
theo chiều âm.
24. Chu kì dao động điều hồ của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động B. Cấu tạo của con lắc C. Cách kích thích dao động D. Pha ban đầu của con lắc.

25. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vò trí x = 10cm vật có vận tốc 20π
3
cm/s. Chu kì dao động của
vật là
A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s.
26. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố đònh và một đầu gắn với một viên bi nhỏ, dao động điều
hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm qui ước.
C. về vò trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương qui ước.
27. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố đònh và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m.
Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghòch với khối lượng của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D. tỉ lệ nghòch với độ cứng k của lò xo.
28. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giãn của lò xo ở vò trí cân bằng là ∆l. Con lắc dao động điều hoà với biên
độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là
A. F = k∆l. B. F = k(A - ∆l) C. F = kA. D. F = 0.
29. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có tần số góc 10rad/s, tại nơi có
gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
thì tại vò trí cân bằng độ giãn của lò xo là
A. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm.
30. Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Chu kì dao động của vật là 0,25s. B. Tần số dao động của vật là 4Hz.
C. Chỉ sau 10s thì quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ. D. Sau 0,5s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ.
31. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối
lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
32. Con lắc lò xo đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g.
Khi vật ở vò trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 2π

m
k
. B. T =
π
2
1
l
g

. C. T = 2π
g
l

. D.
π
2
1
k
m
.
33. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi khối lượng của vật là m = m
1
thì chu kì
dao động là T
1
, khi khối lượng của vật là m = m
2
thì chu kì dao động là T
2
. Khi khối lượng của vật là m = m

1
+ m
2
thì chu kì dao động

A.
21
1
TT
+
. B. T
1
+ T
2
. C.
2
2
2
1
TT
+
. D.
2
2
2
1
21
TT
TT
+

.
34 Cơng thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng):
A. f = 2π
m
k
B. f =
ω
π
2
C. f = 2π
g
l

D. f =
π
2
1
l
g

35. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s
2
, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì
7
2
π
s. Chiều dài của con lắc đơn đó là
A. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m.
36. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy
đi lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy thì con lắc dđđh với chu kì

T’ là
A. T’ = 2T. B. T’ = 0,5T. C. T’ = T
2
. D. T’ =
2
T
.
37. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường. C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
38. Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là
A. T =
g
l
π
2
1
. B. 2π
l
g
. C. 2π
g
l
. D.
l
g
π
2
1
.
39. Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con

lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vò
trí cân bằng là
A. 0,25s. B. 0,5s. C. 0,75s. D. 1,5s.
40. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì là
A. T. B.
2
T
. C. 2T. D.
4
T
.
41. Tại cùng một vò trí đòa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT
1
= 2s và T
2
= 1,5s. Chu kì dao động của con lắc thứ ba có
chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s.
42. Tại cùng một vò trí đòa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT
1
= 2s và T
2
= 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có
chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s.
43. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng. B. vó độ đòa lí. C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo.
44. Tại cùng một vò trí đòa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
45. Trong các cơng thức sau, cơng thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:

A. 2π.
l
g
. B.
π
2
1
g
l
. C. 2π.
g
l
. D.
π
2
1
l
g
.
46. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x
1
= 4cos100πt (cm) và x
2
= 3cos(100πt +
2
π
) (cm). Dao động
tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm.
47. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các phương trình là x

1
= 3cos(ωt -
4
π
) (cm) và x
2
= 4cos(ωt +
4
π
) (cm). Biên
độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là
A. 5cm. B. 1cm. C. 7cm. D. 12cm.
48. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà với các phương trình dao động làø x
1
= 5cos10πt (cm) và x
2
= 5cos(10πt +
3
π
)
(cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x = 5cos(10πt +
6
π
) (cm). B. x = 5
3
cos(10πt +
6
π
) (cm). C. x = 5

3
cos(10πt +
4
π
) (cm). D. x = 5cos(10πt +
2
π
) (cm).
49. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số: x
1
= A
1
cos (ωt + φ
1
) và x
2
= A
2
cos (ωt + φ
2
). Biên độ
dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi
A. φ
2
– φ
1
= (2k + 1)π. B. φ
2
– φ
1

= (2k + 1)
2
π
. C. φ
2
– φ
1
= 2kπ. D. φ
2
– φ
1
=
4
π
.
50. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x
1
= Acos(ωt +
3
π
) và x
2
= Acos(ωt -
3
2
π
) là hai dao
động
A. cùng pha. B. lệch pha
3

π
. C. lệch pha
2
π
. D. ngược pha.
51. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt làx
1
= 4cos(πt -
6
π
) (cm) và x
2
= 4cos(πt -
2
π
) (cm) .
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 4
3
cm. B. 2
7
cm. C. 2
2
cm. D. 2
3
cm.
52. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chòu ngoại lực tác dụng.
53. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số x

1
= A
1
cos (ωt + φ
1
) và x
2
= A
2
cos (ωt + φ
2
). Biên độ dao
động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi (với k ∈ Z):
A. φ
2
– φ
1
= (2k + 1)π B. φ
2
– φ
1
= (2k + 1).0,5π. C. φ
2
– φ
1
= 2kπ D. φ
2
– φ
1
= 0,25π

54. Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có các
phương trình lần lượt là x
1
= 5cos(10t + π) (cm) và x
2
= 10cos(10t - π/3) (cm). Giá trò cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 50
3
N. B. 5
3
N. C. 0,5
3
N. D. 5N.
55. Biên độ dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào ?
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. B. Biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.
C. Tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật.
57. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các phương trình dao
động là x
1
= 6cos(15t +
3
π
) (cm) và x
2
= A
2
cos(15t + π) (cm). Biết cơ năng dao động của vật là E = 0,06075J. Hãy xác đònh A
2
.
A. 4cm. B. 1cm. C. 6cm. D. 3cm.

58. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Biên độ dao động giảm dần.
B. Cơ năng dao động giảm dần.
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm.
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
59. Một hệ dao động chòu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn F
n
= F
0
cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao
động riêng của hệ phải là
A. 5π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 10π Hz.
60. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F
0
nào đó.
C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.
61. Nhận đònh nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần
A. Trong dao động cơ tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.D. Động năng giảm dần còn thế năng thì biến thiên điều hòa.
62. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.
C. chỉ phụ thuộc vào tần số. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
63. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hồn. B. Là dao động điều hồ.
C. Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian.
64. Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường
nước là
A. 75,0m. B. 7,5m. C. 3,0m. D. 30,5m.
65. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì

A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi.
C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
66. Một sóng âm có tần số xác đònh truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s và 1452m/s. Khi sóng âm
truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4 lần.
67. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại
lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. tần số sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền. D. bước sóng.
68. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20πt) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất
trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
A. u = 3cos(20πt -
2
π
) cm. B. u = 3cos(20πt +
2
π
) cm. C. u = 3cos(20πt - π) cm. D. u = 3cos(20πt) cm.
71. Một sợi dây đàn hồi 80cm, đầu B giữ cố đònh, đầu A dao động điều hoà với tần số 50Hz. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng
sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.
72. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này
truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?
A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.
73. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là
A. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s. C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s.
74. Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất
một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng
3
π
rad ?

A. 0,116m. B. 0,476m. C. 0,233m. D. 4,285m.
75. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ. B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.
C. xuất phát từ hai nguồn bất kì. D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.
77. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố đònh. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. 0,5L. B. 0,25L. C. L. D. 2L.
76. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng.
78. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Điều nào sau đây khơng đúng đối với dòng điện xoay chiều ? Trong một chu kỳ :
A. Từ trường do dòng điện sinh ra đổi chiều 2 lần B. Cường độ qua cực trị hai lần
C. Điện lượng trung bình tải qua mạch triệt tiêu D. Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trên mạch triệt tiêu
2. Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = Iocos(ωt + ϕ ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I =
0
2
I
B. I =
0
2I
C. I = 2I
0
D. I =
0
2
2
I


3. Điều nào sau đây khơng đúng đối với dòng điện xoay chiều ?
A. Khơng thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện
B. Khơng thể dùng dòng điện xoay chiều để phân tích nước thành hyđrơ và ơxy
C. Để đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều người ta dùng ampe kế khung quay
D. Từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra biến thiên điều hòa có cùng tần số với dòng điện
4. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần , dòng điện ln ln
A. nhanh pha π/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha π/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. ngược pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
5. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm , dòng điện ln ln
A. nhanh pha π/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha π/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. ngược pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
6. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , dòng điện ln ln
A. nhanh pha π/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha π/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. ngược pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
7. Trong đoạn mạch xoay chiều có R và C nối tiếp , dòng điện ln ln
A. sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. nhanh pha π/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
8. Trong đoạn mạch xoay chiều có R và L nối tiếp , dòng điện ln ln
A. nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. nhanh pha π/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
9. Trong đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C nối tiếp , dòng điện ln ln
A. nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
B. chậm pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. chậm pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu LCω
2
< 1
D. chậm pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu LCω
2
> 1
10. Trong đoạn mạch khơng phân nhánh RLC , điều nào sau đây là sai

A. Khi đoạn mạch có tính cảm kháng thì h.đ.th 2 đầu mạch nhanh pha so với dòng điện
B. Khi đoạn mạch có tính cảm kháng thì h.đ.th 2 đầu mạch nhanh pha π/2 so với dòng điện
C. Tổng trở của đoạn mạch khi có cộng hưởng Z = R
D. Khi có cộng hưởng thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây thuần cảm bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện .
11. Cho đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp với tụ điện C . Tần số góc của hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mạch là ω . Điều
nào sau đây là sai ?
A. Mạch khơng tiêu thụ cơng suất B. Tổng trở của đoạn mạch : Z = Lω - 1/Cω 
C. Tổng trở của đoạn mạch Z = Lω - 1/Cω nếu LCω
2
> 1 D. Hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng 1
12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = Uosinωt thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ
dòng điện i trong mạch được tính theo cơng thức
1
.
L
C
A tg
R
ω
ω
ϕ

=

1
.
C
L
B tg
R

ω
ω
ϕ

=
.
L C
C tg
R
ω ω
ϕ

= .
L C
D tg
R
ω ω
ϕ
+
=
13. Trong đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh , cường độ dòng điện nhanh pha so với hiệu điện thế . Điều khẳng định nào sau đây
ĐÚNG :
A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L B. Đoạn mạch gồm R và C
C. Đoạn mạch gồm L và C D. Đoạn mạch gồm R và L
14. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều được tính theo cơng thức :
A. P = UI B. P = RI
2
C. P =
cos
UI

ϕ
D. P =
2
U
R

15. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch R , L , C khơng phân nhánh có dạng u = U
0
cosωt(V) ( với U
0
khơng đổi) . Nếu LCω
2
= 1 thì
phát biểu nào sau đây sai ?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R
C. Cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt cực đại
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cuộn cảm bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu tụ điện
16. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá
trị hiệu dụng U thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu phần tử X là
3
U , giữa 2 đầu phần tử Y là 2U . Hai phần tử X và Y tương ứng là :
A. tụ điện và điện trở thuần B. cuộn dây và điện trở thuần
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm
17. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều
18. Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện nhỏ B. gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều

19. Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm C. B. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
20. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng
hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
21. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cường độ dòng điện chạy qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi
A. Z = R B. Z
L
> Z
C
C. Z
L
< Z
C
D. Z
L
= R
22. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần R cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi
A. Z
L
= Z
C
B. Z
L
> Z
C

C. Z
L
< Z
C
D. Z
L
= R
23. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là
A. chọn dây có điện trở suất lớn. B. tăng chiều dài của dây.
C. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi. D. giảm tiết diện của dây.
24. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện kiểu cảm ứng dựa vào
A. hiện tượng tự cảm B. cách tạo ra từ trường quay
C. hiện tượng cảm ứng điện từ D. hiện tượng cảm ứng điện từ và cách tạo ra từ trường quay
25. Trong máy phát điện :
A. Phần tạo ra dòng điện là phần cảm B. Phần tạo ra từ trường là phần cảm
C. Phần cảm là rôto D. Phần cảm là stato
26. Trong máy phát điện :
A. rôto là phần cảm B. stato là phần ứng
C. phần ứng là phần tạo ra dòng điện D. phần cảm là phần tạo ra dòng điện
27. Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và vận tốc quay của rôto bằng n vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều
do máy phát ra là :
A. f = n.p/60 B. f = 60n.p C. f = np D. f = 60p/n
28. Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và vận tốc quay của rôto bằng n vòng/giây thì tần số của dòng điện xoay chiều
do máy phát ra là :
A. f =
60 p
n
B. f = np C. f = 60n D. f = n /p
29. Nội dung nào sau đây là đúng ?
A. Các dòng điện 3 pha có cùng biên độ khi các tải tiêu thụ có cùng bản chất

B. Các dòng điện 3 pha lệch pha nhau những góc 120
0
khi các tải tiêu thụ có cùng bản chất
C. Các dòng điện 3 pha có cùng biên độ và lệch pha nhau những góc 120
0
khi tải tiêu thụ có cùng bản chất
D. Máy phát điện 3 pha và máy phát điện một pha có phần ứng giống nhau
30. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha có phần ứng mắc theo hình sao thì
A. cường độ dòng điện qua dây trung hòa bằng 0 khi các tải tiêu thụ cùng bản chất
B. cường độ dòng điện qua dây trung hòa bằng 0 khi các tải tiêu thụ giống nhau
C. hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của mỗi cuộn dây gọi là hiệu điện thế dây .
D. hiệu điện thế pha lớn hơn hiệu điện thế dây
31. U
P
là hiệu điện thế pha , U
d
là hiệu điện thế dây
A. U
p
= U
d
3

B. U
p
= 3 U
d
C. U
d
= U

p
2
D. U
d
= U
p
3

32. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa vào
A. hiện tượng cảm ứng điện từ B. cách tạo ra từ trường quay và hiện tượng cảm ứng điện từ
C. cách tạo ra từ tường quay D. hiện tượng tự cảm
33. Máy biến thế là thiết bị dùng để :
A. Thay đổi cường độ dòng điện xoay chiều B. Thay đổi hiệu điện thế xoay chiều
C. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều D. Thay đổi công suất của nguồn điện
34. Gọi P là công suất điện cần tải đi , U là hiệu điện thế ở hai đầu đường dây , R là điện trở của đường dây . Công suất hao phí trên đường
dây tải điện là :
2
2
. '
( cos )
RP
A P
U
ϕ
=

2
2
. '
RU

B P
P
=

2
. '
R
C P P
U
=
. 'D P UI=

35. Khi tăng h.đ.th ở 2 đầu đường dây tải điện lên 20 lần thi công suất hao phí trên đường dây giảm :
A. 100 lần B. 20 lần C. 400 lần D. 200 lần
37. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ?
A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C
C. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C D. Mạch RLC nối tiếp có cộng hưởng
38. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất ?
A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C
C. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C D. Mạch RLC nối tiếp có cộng hưởng
39.Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng cao hệ số công suất nhằm
A. tăng cường độ dòng điện. B. tăng công suất toả nhiệt.
C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện.
40. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu điện thế
hai đầu mạch u=200sin100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
A. I = 2A. B. I = 0,5A. C.
1
2
I A=
. D. I =

2
A
41. Mắc một điện trở R = 10Ω vào nguồn điện xoay chiều u = 110
2
cos314t (V) .
Biểu thức của cường độ dòng điện là :
A. i = 110
2
cos(314t +
2
π
)(A) B. i = 11
2
cos314t (A)
C. i = 11
2
cos(314t -
2
π
)(A) D. i = 11cos314t (A)
42. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ C = 318µF là i = 5cos(100πt +
3
π
) (A) . Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là :
A. u = 50
2
cos(100πt +
6
π
) (V) B. u = 50

2
sin(100πt) (V)
C. u = 50cos(100πt +
6
π
) (V) D. u = 50cos(100πt -
6
π
) (V)
43. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện có điện dung C = 16µF là i = 2sin(100πt + π/3) (A)
Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là :
A. u = 400cos(100πt + π/3) (V) B. u = 100cos100πt (V)
C. u = 400cos(100πt - π/6) (V) D. u = 400cos(100 πt + 5π/6 ) (V)
44. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 31,8mH là : i = 5cos(100πt + π/6) (A) . Biểu thức hiệu điện
thế giữa 2 đầu cuộn cảm là :
A. u =50cos(100πt + 2π/3) (V) B. u = 50
2
cos(100πt + π/6) (V)
C. u = 50cos(100πt - π/3) (V) D. u = 500cos(100πt + 2π/3 ) (V)
45. Một máy biến thế có tỉ lệ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10 . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 200V thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 10
2
V B. 10V C. 20
2
V D. 20V
46. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220
2
cosωt (V). Biết điện trở
thuần của mạch là 100 Ω . Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là

A. 220W. B. 242W. C. 440W. D. 484W.
47. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện
3
10
C F
π

=
mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện là u
c
= 50
2
cos(100πt -
3
4
π
) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 5
2
cos(100πt +
3
4
π
) (A). B. i = 5
2
cos(100πt ) (A).
C. i = 5
2
cos(100πt -

4
π
) (A). D. i = 5
2
cos(100t -
3
4
π
) (A).
48. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu
điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 160V. B. 80V. C. 60V. D. 40V.
49. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 220
2
cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110Ω.
Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 440W. B. 115W. C. 172.7W. D. 460W.
50. Một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C =
200
F
µ
π
và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm là L =
0,3
H
π
. Nếu biểu
thức cường độ dòng điện qua mạch là i = 10
2
cos100πt(A) thì biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch là :

A. u = 200cos(100πt - π/2)(V) B. u = 20cos(100πt + π/2)(V)

×