Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Mặt đường Bê tông cốt thép liên tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.07 MB, 38 trang )

MÆT ®­êng bª t«ng
cèt thÐp liªn tôc
S¬ ®å C¸c c«ng nghÖ mãng / mÆt ®­êng «


V©n ®Ò khe nèi trong
cÊu tróc & khai
th¸c mÆt ®­
êng btxm
MÆt ®­êng bª t«ng xi m¨ng

m¨t ®­êng btxm cèt thÐp liªn tôc
Nội dung chính
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Giới thiệu về mặt đường BTCTlt
Phần 3: chỉ dẫn thiết kế mặt đường BTCTlt
Phần 4: ứng dụng thí điểm ở việt nam
Phần 5: Kết luận
Phần 1: Đặt vấn đề
Mặt đường BTXM cốt thép liên tục được xây dựng đầu tiên ở Mỹ
năm 1930 và phát triển mạnh năm 1960. Hiện nay, công nghệ xây
dựng mặt đường BTXM ít mối nối được áp dụng khá phổ biến ở nhiều
nước .
Những năm gần đây ở nước ta, loại mặt đường BTXM phân tấm
(JCP) đã được sử dụng nhiều trên các Quốc lộ như : QL1A, QL3,
QL18, QL12A, Đường Hồ Chí Minh, QL6 Mặt đường BTXM phân
tấm vẫn tồn tại những khe nối ngang ảnh hưởng lớn đến mực độ êm
thuận khi xe chạy ở tốc độ cao. Việc nghiên cứu và phát triển xây dựng
mặt đường BTXM sử dụng ít khe hoặc bỏ khe nối là cần thiết ở VN.
Công nghệ mặt đường BTXM cốt thép liên tục có ưu điểm vừa
giảm hoặc bỏ được khe nối ngang nhưng lại có công nghệ thi công


thuận tiện, đơn giản, dễ kiểm soát chất lượng là một hương nghiên
cứu phát triển ở nước ta.
Phần 2: Giới thiệu về mặt đường BTCT lt
Cốt thép được bố trí liên tục
suốt chiều dài đường không phải
để chịu kéo uốn do tải trọng bánh
xe và do nhiệt độ gây ra mà chỉ để
hạn chế việc phát sinh số lượng
khe nứt và hạn chế việc mở rộng
khe nứt nhằm không cho nước
thấm qua khe nứt và bảo đảm mặt
đường khai thác bình thường. Do
vậy, cốt thép dọc cũng được đặt ở vị
trí như với mặt đường BTXM lưới
thép ( 1/3 ~ 1/2 h kể từ bề mặt
mặt đường ).
II.1 Nguyên lý, đặc điểm cấu tạo chung
Phần 2: Giới thiệu về mặt đường BTCT lt
Ưu điểm chính của loại mặt đường BTXM cốt thép liên
tục là hoàn toàn bỏ khe nối ngang, không cần lớp cách ly.
II.2. ưu, nhược điểm
II.3. Phạm vi sử dụng
Vì không có khe nối nên

mặt đường có độ bằng phẳng cao, thường sử
dụng để làm mặt đường cao tốc và đường cấp cao.
Phần 2: Giới thiệu về mặt đường BTCTlt
- Bề rộng khe nứt không được
quá 0,04 inch (1,0 mm); (nhiều nư
ớc yêu cầu không quá 0,2 - 0,5 mm

).
Theo AASHTO, trạng thái
giới hạn về xuất hiện khe nứt ngang
cho phép phải khống chế theo các
tiêu chuẩn sau:
- Khoảng cách khe nứt phải
nằm trong khoảng 3,5-8,0 feets
(1,05 - 2,4 m); (nhiều nước không
chế là 1,0 - 3,0 m ) ; nếu khoảng
cách khe nứt quá xa (lớn hơn 8
feets) thì bề rộng khe nứt sẽ lớn;
nếu khoảng cách khe nứt quá gần
(nhỏ hơn 3,5 feets) thì cường độ
mặt đường sẽ bị giảm.
Phần 3: chỉ dẫn thiết kế mặt đường BTCTlt
III.1 Chiều dầy tấm
Nhìn chung bề dày tấm
bằng với chiều dày của mặt
đường BTXM mối nối thông
thường. Tính toán thiết kế tư
ơng tự như mặt đường
BTXM có mối nối thông thư
ờng.
Đất nền đường
Móng đường
Cấu tạo chung kết cấu
Phần 3: chỉ dẫn thiết kế mặt đường BTCTlt
II.2.1 Cốt thép dọc:
Lượng cốt thép dọc thường từ 0.5%-0.7% diện tích tiết diện mặt đư
ờng BTXM, để khống chế phát sinh các vết nứt ngang cách nhau trong

khoảng từ 1m đến 2,5m (3,5 8 feet). Theo các báo cáo tổng hợp của Mỹ
cũng như các nước Châu Âu đã sử dụng loại mặt đường BTXM cốt thép
liên tục thì hàm lượng cốt thép dọc không nên dưới 0.6% diện tích tiết diện
BTXM. Cốt thép dọc có thể được bố trí ít hơn ở những vị trí mà theo kinh
nghiệm cho thấy có thể đảm bảo được yêu cầu. Tại những vùng có nhiệt độ
thấp, nhiệt độ trung bình hàng tháng nhỏ nhất là -12o C ( 10o F) hay nhỏ
hơn nữa thì cần lượng cốt thép dọc là 0,7%.
III.2 Cốt thép
Phần 3: chỉ dẫn thiết kế mặt đường BTCTlt
Cốt thép phải là cốt thép có gờ tuân theo tiêu chuẩn AASHTO, theo
những chỉ dẫn kỹ thuật ở phần I: M31, M42 hoặc M53. Khả năng chịu kéo
của thép phải theo yêu cầu Hiệp hội thí nghiệm và vật liệu của Mỹ (ASTM),
đạt cấp 60. Khoảng cách cốt thép dọc không nhỏ hơn 10cm hay 5/2 lần đư
ờng kính cốt liệu hạt lớn nhất và không lớn hơn 23cm
Cốt thép nên được đặt khoảng 1/3 1/2 chiều dày mặt đường tính từ
mặt đường xuống. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần thiết tối thiểu là 1.5- 5
cm. Với những mặt đường có chiều dày lớn hơn 28cm, một số nước đã bắt
đầu thử nghiệm sử dụng 2 lớp cốt thép dọc, loại mặt đường này có thời gian
sử dụng chưa đủ để có thể đánh giá được hiệu quả của nó. Do đó, công nghệ
này mới chỉ mang tính chất thử nghiệm.
chỉ dẫn thiết kế mặt đường BTCTlt
Theo hướng dẫn thiết AASHTO 1993, hàm lượng thép dọc phải đảm bảo
3 điều kiện sau:
- Khoảng cách các vết nứt (X) có công thức sau
79,16,420,5
19,215,17.6
)10001(*)1(*)
1000
1(
)1(*)

2
1(*)
1000
1(32,1
ZP
f
X
w
c
st
+++
+++
=





- Độ mở rộng vết nứt (CW):
- Độ mở rộng vết nứt (CW):
55.491.4
19.253.6
)1(*)
1000
1(
)1(*)
1000
1(00932.0
P
f

CW
w
t
++
++
=

chỉ dẫn thiết kế mặt đường BTCTlt
- ứng suất của cốt thép (s):
74.2494.014.3
09.4425.0
)1(*)*10001(*)
1000
1(
)
1000
1(*)
100
1(*300.47
Pz
f
DT
w
t
D
s
+++
++
=



Trong đó:
Trong đó:
ft : Cường độ chịu kéo gián tiếp của bê tông
ft : Cường độ chịu kéo gián tiếp của bê tông
Z : Độ co ngót của bê tông ở 28 ngày
Z : Độ co ngót của bê tông ở 28 ngày


c : Hệ số co dãn nhiệt của bê tông
c : Hệ số co dãn nhiệt của bê tông




: Đường kính thanh thép hoặc sợi thép
: Đường kính thanh thép hoặc sợi thép


s : Hệ số nhiệt cốt thép
s : Hệ số nhiệt cốt thép
DTD: Độ hạ nhiệt độ thiết kế
DTD: Độ hạ nhiệt độ thiết kế


w : ứng suất do tải trọng bánh xe.
w : ứng suất do tải trọng bánh xe.

×