Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài tập ôn tập toán học lớp 12 oxyz file word có đáp án image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 50 trang )

HÌNH HỌC Oxyz.
BÀI 1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.

(

)

1/ Trong không gian tọa độ O; i, j , k , gọi I, J, K là các điểm sao cho i = OI , j = OJ , k = OK .
Gọi M là trung điểm của JK. Xác định tọa độ của OM .
 1 1
A/  0; ; 
 2 2

 1 1
C/  0; ; 
 3 3

 1 1
B/  0; ; 
 2 3

D/ ( 0;1;1)

( VD1.a/ trang 71/ HH12NC )

(

)

2/ Trong không gian tọa độ O; i, j , k , gọi I, J, K là các điểm sao cho i = OI , j = OJ , k = OK .
Gọi M là trung điểm của JK, G là trọng tâm tam giác IJK. Xác định tọa độ của MG .


1 1 1
A/  ; ; 
3 2 2

1
1
1
B/  ; − ; − 
6
6
3

1 1

C/  0; − ; − 
3 3


D/ ( 0;1;1)

( VD1.b/ trang 71/ HH12NC )
3/ Cho A ( 5; 3; −1) , B ( 2; 3; − 4) , C (1; 2; 0 ) , D (3; 1; − 2 ) . Tính DA.BC
A/ 0

B/ 1

C/ 2

D/ 3


( chế VD2/ trang 74/ HH12NC )
4/ Cho A ( 5; 3; −1) , B ( 2; 3; − 4) , C (1; 2; 0 ) , D (3; 1; − 2 ) . Tính DA + DB + DC
A/ 3

B/ 6

C/ 9

D/ 12

( chế VD2/ trang 74/ HH12NC )
5/ Cho A ( 5; 3; −1) , B ( 2; 3; − 4) , C (1; 2; 0 ) . Tính chu vi tam giác ABC.

1


A/ 3 2

B/ 6 2

D/ 12 2

C/ 9 2

( chế VD2/ trang 74/ HH12NC )
6/ Cho A ( 5; 3; −1) , B ( 2; 3; − 4) , C (1; 2; 0 ) , D (3; 1; − 2 ) . Tính tọa độ chân đường cao H của
hình chóp D.ABC.
8 7 4
A/  ; ; − 
3 3 3


7 7 4
B/  ; ; − 
3 3 3

8 8 5
D/  ; ; − 
3 3 3

7 7 5
C/  ; ; − 
 3 3 3

( chế VD2/ trang 74/ HH12NC )
7/ Cho A ( 5; 3; −1) , B ( 2; 3; − 4) , C (1; 2; 0 ) , D (3; 1; − 2 ) . Chọn khẳng định sai ?
A/ Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng.

B/ DA = DB = DC = 3

C/ Hình chóp D.ABC là hình chóp đều.

D/ AB = BC = CA = 2

( chế VD2/ trang 74/ HH12NC )
8/ Cho A ( 5; 3; −1) , B ( 2; 3; − 4) , C (1; 2; 0 ) , D (3; 1; − 2 ) và các khẳng định sau :
(1) : Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng.
(2) : Tứ diện ABCD có các cạnh đối vuông góc với nhau.
(3) : Hình chóp D.ABC là hình chóp đều.
(4) : DA = DB = DC = 1 .
Khi đó số khẳng định đúng là :

A/ 0

B/ 1

C/ 2

D/ 3

( chế VD2/ trang 74/ HH12NC )
9/ Cho A ( 5; 3; −1) , B ( 2; 3; − 4) , C (1; 2; 0 ) . Tính diện tích tam giác ABC.

A/

9 3
2

B/

9 3
4

C/

3 3
4

D/

3 3
2

2


( chế VD2/ trang 74/ HH12NC )
10/ Cho u = (1;0; −1) và v = ( 2;1;1) . Tính u  v .
A/ (1; −3;1)

C/ ( −1; −3; −1)

B/ ( −1;3; −1)

D/ (1;3;1)

( VD3/ trang 75/ HH12NC )
*ĐÁP ÁN :
1A

2B

3A

4C

5C

6D

7D

8D


9A

10A

11/ Cho bốn điểm A ( 0;1;1) , B ( −1;0;2) , C ( −1;1;0) , D ( 2;1; −2) . Tính thể tích tứ diện ABCD.

A/

5
6

B/

6
5

C/

7
5

D/

5
7

( VD4.d/ trang 77/ HH12NC )
12/ Cho bốn điểm A ( 0;1;1) , B ( −1;0;2) , C ( −1;1;0) , D ( 2;1; −2) . Tính độ dài đường cao của tứ
diện ABCD kẻ từ đỉnh D.

A/

3
5

B/

5
6

C/

5
7

D/

3
7

( VD4.d/ trang 77/ HH12NC )
13/ Cho ba điểm A ( 0;1;1) , B ( −1;0;2) , C ( −1;1;0 ) . Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ
từ đỉnh A.

A/

5
6

B/


5
7

C/

7
5

D/

6
5

( VD4.b/ trang 77/ HH12NC )

3


14/ Cho ba điểm A ( 0;1;1) , B ( −1;0;2) , C ( −1;1;0 ) . Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam
giác ABC. Khi đó giá trị :
A/

6

B/

(

)


5 + 3 + 2 r bằng :

7

C/

8

D/ 3

( VD4.b/ trang 77/ HH12NC )
15/ Cho ba điểm B ( −1;0;2) , C ( −1;1;0 ) , D ( 2;1; −2 ) . Tính côsin của góc CBD.

A/

9
120

B/

9
130

C/

9
140

D/


9
150

( VD4.c/ trang 77/ HH12NC )
16/ Cho bốn điểm A ( 0;1;1) , B ( −1;0;2) , C ( −1;1;0) , D ( 2;1; −2) . Gọi  là góc giữa hai đường

39.cos  bằng :

thẳng AB và CD. Khi đó giá trị :
A/ 2

B/ 3

C/ 4

D/ 5

( VD4.c/ trang 77/ HH12NC )
17/ Cho bốn điểm A ( 0;1;1) , B ( −1;0;2) , C ( −1;1;0) , D ( 2;1; −2) . Tìm khẳng định sai ?

A/ Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng

C/ Thể tích tứ diện ABCD bằng

5
6

B/ Diện tích tam giác ABC bằng


D/ cos CBD =

6
2

9
131

( VD4/ trang 77/ HH12NC )
18/ Cho phương trình : x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 (1). Tìm khẳng định sai ?
A/ phương trình (1) là phương trình mặt cầu  a 2 + b2 + c 2  d
B/ khi (1) là phương trình mặt cầu thì tọa độ tâm mặt cầu là điểm I ( −a; −b; −c )
4


C/ khi (1) là phương trình mặt cầu thì bán kính mặt cầu là R = a2 + b2 + c2 − d
D/ khi (1) là phương trình mặt cầu thì bán kính mặt cầu là R = a2 + b2 + c2 − d 2
( hỏi lý thuyết /trang 80/ HH12NC )
19/ Tìm tọa độ tâm của mặt cầu có phương trình : 3x 2 + 3 y 2 + 3z 2 − 2 x = 0 .
1

A/  ; 0; 0 
3


 1 
D/  0; ; 0 
 3 

C/ ( 0;1;0)


B/ (1;0;0)

( H7.b/ trang 80/ HH12NC )
20/ Tìm bán kính của mặt cầu có phương trình : 3x 2 + 3 y 2 + 3z 2 − 2 x = 0 .

A/

1
2

B/

1
3

C/ 1

D/ 2

( H7.b/ trang 80/ HH12NC )
*ĐÁP ÁN :
11A

12B

13D

14A


15B

16D

17D

18D

19A

20B

21/ Tìm tọa độ tâm của mặt cầu có phương trình : ( x + y ) = 2 xy − z 2 + 1.
2

A/ ( 0;0;0 )

B/ ( 0;1;0)

C/ ( 0;1;1)

D/ (1;1;1)

( H7.d/ trang 80/ HH12NC )
22/ Tìm bán kính của mặt cầu có phương trình : ( x + y ) = 2 xy − z 2 + 1.
2

A/ 4

B/ 3


C/ 2

D/ 1

( H7.d/ trang 80/ HH12NC )
5


23/ Tìm tọa độ tâm của mặt cầu có phương trình : x 2 + y 2 + z 2 − 8x + 2 y + 1 = 0 .
A/ ( −4;1;0 )

B/ ( 4; −1;0 )

C/ ( 4;1;0)

D/ ( −4; −1;0)

( bài 13.a/ trang 82/ HH12NC )
24/ Tìm bán kính của mặt cầu có phương trình : x 2 + y 2 + z 2 − 8x + 2 y + 1 = 0 .
A/ 2

B/ 3

C/ 4

D/ 5

( bài 13.a/ trang 82/ HH12NC )
25/ Tìm tọa độ tâm của mặt cầu có phương trình : 3x 2 + 3 y 2 + 3z 2 + 6 x − 3 y + 15z − 2 = 0 .

1 5

A/  −1; ; − 
2 2


1 5

B/  1; − ; 
2 2


3 15 

C/  −3; ; − 
2
2


3 15 

D/  3; − ; 
2 2


( bài 13.b/ trang 82/ HH12NC )
26/ Tìm bán kính của mặt cầu có phương trình : 3x 2 + 3 y 2 + 3z 2 + 6 x − 3 y + 15z − 2 = 0 .

A/


7 6
6

B/

6
6

C/

5 6
6

D/

5 6
3

( bài 13.b/ trang 82/ HH12NC )
27/ Tìm tọa độ tâm của mặt cầu có phương trình : 9 x 2 + 9 y 2 + 9 z 2 − 6 x + 18 y + 1 = 0 .
 1

A/  − ;1; 0 
 3


1

B/  ; −1; 0 
3



C/ ( 3; −9;0 )

D/ ( −3;9;0 )

( bài 13.c/ trang 82/ HH12NC )
28/ Tìm bán kính của mặt cầu có phương trình : 9 x 2 + 9 y 2 + 9 z 2 − 6 x + 18 y + 1 = 0 .
A/ 1

B/ 2

C/ 3

D/ 4

( bài 13.c/ trang 82/ HH12NC )

6


29/ Hãy viết phương trình mặt cầu : có tâm I (1; 2;3) và tiếp xúc với mp(Oyz).
A/ ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 2

B/ ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 1

C/ ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 1

D/ ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 2


2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

( bài 14.c/ trang 82/ HH12NC )
30/ Hãy viết phương trình mặt cầu : có bán kính bằng 2, tiếp xúc với mp(Oyz) và có tâm nằm
trên tia Ox .
A/ ( x − 2 ) + y 2 + z 2 = 4

B/ ( x + 2 ) + y 2 + z 2 = 4


C/ ( x − 3) + y 2 + z 2 = 4

D/ ( x + 3) + y 2 + z 2 = 4

2

2

2

2

( bài 14.b/ trang 82/ HH12NC )
*ĐÁP ÁN :
21A

22D

23B

24C

25A

26A

27B

28A


29B

30A

31/ Hãy viết phương trình mặt cầu : đi qua 3 điểm A ( 0;8;0) , B ( 4;6;2) , C ( 0;12;4) và có tâm
nằm trên mp(Oyz).
A/ x 2 + ( y − 7 ) + ( z − 5 ) = 26

B/ x 2 + ( y + 7 ) + ( z − 5 ) = 26

C/ x 2 + ( y + 7 ) + ( z + 5 ) = 26

D/ x 2 + ( y − 7 ) + ( z + 5 ) = 26

2

2

2

2

2

2

2

2


( bài 14.a/ trang 82/ HH12NC )
32/ Hãy viết phương trình mặt cầu : có tâm I (1;0; −1) , đường kính bằng 8.
A/ ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) = 64
2

2

B/ ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) = 16
2

2

7


C/ ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = 64
2

D/ ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = 16
2

2

2

( bài 29.a/ trang 120/ SBTHH12NC )
33/ Hãy viết phương trình mặt cầu : có đường kính AB với A ( −1;2;1) , B ( 0;2;3) .
2


2

1
5
2
2

B/  x −  + ( y + 2 ) + ( z + 2 ) =
2
4


2

1
9
2
2

D/  x +  + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) =
2
4


1
5
2
2

A/  x +  + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) =

2
4


1
9
2
2

C/  x −  + ( y + 2 ) + ( z + 2 ) =
2
4


2

( bài 29.b/ trang 120/ SBTHH12NC )
34/ Hãy viết phương trình mặt cầu : có tâm O ( 0;0;0) và tiếp xúc với mặt cầu ( S ) có tâm

(3; −2;4) , bán kính bằng 1.
A/ x 2 + y 2 + z 2 = 1

B/ x 2 + y 2 + z 2 = 1

C/ x 2 + y 2 + z 2 = 30  29

D/ x 2 + y 2 + z 2 = 30  2 29

( bài 29.c/ trang 120/ SBTHH12NC )
35/ Hãy viết phương trình mặt cầu : có tâm I ( 3; −2; 4 ) và đi qua A ( 7;2;1) .

A/ ( x − 3) + ( y + 2 ) + ( z − 4 ) = 41

B/ ( x + 3) + ( y + 2 ) + ( z + 4 ) = 41

C/ ( x + 3) + ( y + 2 ) + ( z + 4 ) = 14

D/ ( x − 3) + ( y + 2 ) + ( z − 4 ) = 14

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2


2

( bài 29.d/ trang 120/ SBTHH12NC )
36/ Hãy viết phương trình mặt cầu : có tâm I ( 2; −1;3) và tiếp xúc với mp ( Oxy ) .
A/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 4
2

2

2

B/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 1
2

2

2

8


C/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 9
2

2

2

D/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 16
2


2

2

( bài 29.e/ trang 120/ SBTHH12NC )
37/ Hãy viết phương trình mặt cầu : có tâm I ( 2; −1;3) và tiếp xúc với mp ( Oxz ) .
A/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 4

B/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 1

C/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 9

D/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 16

2

2

2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

( bài 29.g/ trang 120/ SBTHH12NC )
38/ Hãy viết phương trình mặt cầu : có tâm I ( 2; −1;3) và tiếp xúc với mp ( Oyz ) .
A/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 4

B/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 1

C/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 9

D/ ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 16

2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

2

2

( bài 29.h/ trang 120/ SBTHH12NC )
39/ Cho mặt cầu ( S ) đi qua A (1;2; −4) , B (1; −3;1) , C ( 2;2;3) và có tâm nằm trên mp ( Oxy ) .
Tìm tọa độ tâm của ( S ).
A/ ( 2;1;0)

B/ ( −2;1;0 )

C/ ( −2; −1;0)

D/ ( 2; −1;0 )

( chế bài 31.a/ trang 121/ SBTHH12NC )
40/ Cho mặt cầu ( S ) đi qua A (1;2; −4) , B (1; −3;1) , C ( 2;2;3) và có tâm nằm trên mp ( Oxy ) .
Tìm bán kính của ( S ).
A/

26


B/

27

C/

28

D/

29

( chế bài 31.a/ trang 121/ SBTHH12NC )
*ĐÁP ÁN :

9


31A

32B

33A

34D

35A

36C


37B

38A

39B

40A

41/ Cho mặt cầu ( S ) đi qua A ( 3; −1;2) , B (1;1; −2) và có tâm thuộc trục Oz. Tìm tọa độ tâm của
( S ).
A/ ( 0;0;1)

B/ ( 0;0;2 )

C/ ( 0;0;3)

D/ ( 0;0;4 )

( chế bài 31.b/ trang 121/ SBTHH12NC )
42/ Cho mặt cầu ( S ) đi qua A ( 3; −1;2) , B (1;1; −2) và có tâm thuộc trục Oz. Tìm bán kính của
mặt cầu ( S ).
A/ 10

B/ 11

C/ 12

D/ 13


( chế bài 31.b/ trang 121/ SBTHH12NC )
43/ Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 đi qua bốn điểm

A (1;1;1) , B (1;2;1) , C (1;1;2) , D ( 2;2;1) . Khi đó giá trị : 2a + 2b + 2c + d bằng :
A/ 13

B/ 14

C/ 15

D/ 16

( chế bài 31.c/ trang 121/ SBTHH12NC )
44/ Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 đi qua bốn điểm

A (1;1;1) , B (1;2;1) , C (1;1;2) , D ( 2;2;1) . Khi đó giá trị : 8abc + d bằng :
A/ 30

B/ 31

C/ 32

D/ 33

( chế bài 31.c/ trang 121/ SBTHH12NC )
45/ Cho sáu điểm A ( a;0;0) , B ( 0; b;0) , C ( 0;0; c ) , A ' ( a ';0;0 ) , B ' (0; b ';0 ) , C (0;0; c ' ) với
aa ' = bb ' = cc '  0 ; a  a ', b  b ', c  c ' . Tọa độ tâm của mặt cầu đi qua sáu điểm đã cho là :

10



A/ ( a + a ' ; b + aa ' ; c + aa ')

B/ ( a + a ' ; b + 2aa ' ; c + 2aa ')

 a + a ' b2 + aa ' c 2 + aa ' 
C/ 
;
;

2
2 
 2

 a + a ' b2 + aa ' c 2 + aa ' 
D/ 
;
;

2b
2c 
 2

( chế bài 32/ trang 121/ SBTHH12NC )
46/ Tìm tập hợp tâm các mặt cầu đi qua điểm A ( a; b; c ) cho trước và có bán kính R không đổi.
A/ Là mặt cầu ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R 2
2

2


2

B/ Là mặt cầu ( x + a ) + ( y + b ) + ( z + c ) = R 2
2

2

2

C/ Là mặt cầu ( x + a ) + ( y + b ) + ( z + c ) = R
2

2

2

D/ Là mặt cầu ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R
2

2

2

( chế bài 33.a/ trang 121/ SBTHH12NC )
47/ Cho bốn điểm A ( 2;0;0) , B ( 0;4;0 ) , C ( 0;0;6 ) , D ( 2;4;6 ) . Tìm tập hợp các điểm M trong
không gian sao cho MA + MB + MC + MD = 4 .
A/ là mặt cầu ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 1 .
2

2


2

B/ là mặt cầu ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 4 .
2

2

2

C/ là mặt cầu ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) = 1 .
2

2

2

D/ là mặt cầu ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) = 4 .
2

2

2

( chế bài 33.b/ trang 121/ SBTHH12NC )
48/ Cho ba điểm A ( a;0;0) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) . Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao
cho MA2 + MB 2 + MC 2 = MO 2 ( với O là gốc tọa độ ).
11



A/ là mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 − ax − by − cz +

a 2 + b2 + c 2
=0
2

a 2 + b2 + c2
=0
2

B/ là mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz +

a 2 + b2 + c 2
C/ là mặt cầu x + y + z − ax − by − cz +
=0
4
2

2

2

D/ là mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz +

a 2 + b2 + c2
=0
4

( chế bài 33.c/ trang 121/ SBTHH12NC )
49/ Cho phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 4mx + 4 y + 2mz + m2 + 4m = 0 . Xác định m để nó là phương

trình của một mặt cầu.
A/ m = 1

C/ m  0

B/ m

D/ m

( bài 34.a/ trang 121/ SBTHH12NC )
50/ Cho mặt cầu : x 2 + y 2 + z 2 − 4mx + 4 y + 2mz + m2 + 4m = 0 . Tìm m để bán kính mặt cầu là
nhỏ nhất.
B/ m =

A/ m = 1

1
2

C/ m =

3
2

D/ m =

1
4

( bài 34.a/ trang 121/ SBTHH12NC )

*ĐÁP ÁN :
41A

42B

43C

44D

45D

46A

47A

(

48A

49D

50B

)

51/ Cho phương trình x 2 + y 2 + z 2 + 2 x cos  − 2 y sin  − 4 z − 4 + sin 2  = 0 . Xác định  để nó
là phương trình của một mặt cầu.
12



A/  

B/  

C/  = 0

D/  = 

( bài 34.b/ trang 121/ SBTHH12NC )

(

)

52/ Cho mặt cầu : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x cos  − 2 y sin  − 4 z − 4 + sin 2  = 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất
của bán kính mặt cầu.
A/ 1

B/ 2

C/ 3

D/ 4

( bài 34.b/ trang 121/ SBTHH12NC )

(

)


53/ Cho mặt cầu : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x cos  − 2 y sin  − 4 z − 4 + sin 2  = 0 . Tìm giá trị lớn nhất
của bán kính mặt cầu.
C/ 11

B/ 10

A/ 3

D/ 2 3

( bài 34.b/ trang 121/ SBTHH12NC )

(

( )

)

54/ Cho vectơ v = 3i + 5 j − k . Tìm côsin của góc v, i .

A/

1
59

3
59

B/


C/

5
59

D/

7
59

D/

7
59

D/

7
59

( bài 1.b/ trang 80/ HH12NC )

(

( )

)

55/ Cho vectơ v = 3i + 5 j − k . Tìm côsin của góc v, j .


A/

1
59

B/

3
59

C/

5
59

( bài 1.b/ trang 80/ HH12NC )

(

( )

)

56/ Cho vectơ v = 3i + 5 j − k . Tìm côsin của góc v, k .

A/

−1
59


B/

3
59

C/

−5
59

13


( bài 1.b/ trang 80/ HH12NC )

(

)

57/ Cho vectơ v = 3i + 5 j − k ; w = 2i − k + 3 j . Tính v. w .
A/ 26

B/ 27

C/ 28

D/ 29

( bài 1.c/ trang 80/ HH12NC )


( )

( )

( )

58/ Cho vectơ u tùy ý khác 0 . Tính giá trị của : cos 2 u, i + cos 2 u, j + cos 2 u, k + 2017
A/ 2016

B/ 2017

C/ 2018

D/ 2019

( chế bài 2/ trang 80/ HH12NC )

( )

59/ Cho u = (1;1;1) ; v = ( 2;1; −1) . Tính cos u, v .

A/

1
3

B/

2
3


C/

3
3

D/

2
3

( bài 3.a/ trang 81/ HH12NC )
60/ Biết u = 2, v = 5 , góc giữa hai vectơ u và v bằng

2
. Tìm k để vectơ p = ku + 17v
3

vuông góc với vectơ q = 3u − v .
A/ 37

B/ 38

C/ 39

D/ 40

( bài 4/ trang 81/ HH12NC )
*ĐÁP ÁN :
51.A


52.C

53.B

54.B

55.C

56.C

57.A

58.C

59.B

60.D

61/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên mp(Oxy).
14


A/ M ' ( a;0;0 )

B/ M ' ( a; b;0 )

C/ M ' ( 0; b;0 )

D/ M ' ( 0; b; c )


( bài 5.a/ trang 81/ HH12NC )
62/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên mp(Oyz).
A/ M ' ( 0; b; c )

B/ M ' ( 0; b;0 )

C/ M ' ( 0;0; c )

D/ M ' ( a;0; c )

( bài 5.a/ trang 81/ HH12NC )
63/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên mp(Oxz).
A/ M ' ( 0; b; c )

B/ M ' ( 0; b;0 )

C/ M ' ( 0;0; c )

D/ M ' ( a;0; c )

( bài 5.a/ trang 81/ HH12NC )
64/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox.
A/ M ' ( a;0;0 )

B/ M ' ( a; b;0 )

C/ M ' ( 0; b;0 )

D/ M ' ( 0; b; c )


( bài 5.a/ trang 81/ HH12NC )
65/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên trục Oy.
A/ M ' ( a;0;0 )

B/ M ' ( a; b;0 )

C/ M ' ( 0; b;0 )

D/ M ' ( 0; b; c )

( bài 5.a/ trang 81/ HH12NC )
66/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên trục Oz.
A/ M ' ( a;0;0 )

B/ M ' ( a; b;0 )

C/ M ' ( 0; b;0 )

D/ M ' ( 0;0; c )

( bài 5.a/ trang 81/ HH12NC )
67/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tính : d ( M , ( Oxy ) ) + d ( M , ( Oyz ) ) + d ( M , ( Ozx ) )

15


A/ a + b + c

D/ 3 ( a + b + c )


C/ −a − b − c

B/ a + b + c

( bài 5.b/ trang 81/ HH12NC )
68/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tính khoảng cách từ M đến trục Ox .
B/ a

A/ a

C/

b2 + c 2

D/

a 2 + b2 + c 2

D/

a 2 + b2 + c 2

D/

a 2 + b2 + c 2

( bài 5.b/ trang 81/ HH12NC )
69/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tính khoảng cách từ M đến trục Oy .
B/ b


A/ b

C/

a2 + c2

( bài 5.b/ trang 81/ HH12NC )
70/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tính khoảng cách từ M đến trục Oz .
B/ c

A/ c

C/

a 2 + b2

( bài 5.b/ trang 81/ HH12NC )
*ĐÁP ÁN :
61.B

62.A

63.D

64.A

65.C

66.D


67.A

68.C

69.C

70.C

71/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tìm tọa độ của điểm đối xứng với M qua mp ( Oxy ) .
A/ ( a; b; −c )

B/ ( a; −b; −c )

C/ ( −a; −b; −c )

D/ ( −a; b; c )

( bài 5.c/ trang 81/ HH12NC )
72/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tìm tọa độ của điểm đối xứng với M qua mp ( Oyz ) .

16


A/ ( a; b; −c )

B/ ( a; −b; −c )

C/ ( −a; −b; −c )


D/ ( −a; b; c )

( bài 5.c/ trang 81/ HH12NC )
73/ Cho điểm M ( a; b; c ) . Tìm tọa độ của điểm đối xứng với M qua mp ( Oxz ) .
A/ ( a; b; −c )

B/ ( a; −b; c )

C/ ( −a; −b; −c )

D/ ( −a; b; c )

( bài 5.c/ trang 81/ HH12NC )
74/ Cho hai điểm A ( x1; y1; z1 ) và B ( x2 ; y2 ; z2 ) . Tìm tọa độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k
(tức là MA = kMB ), trong đó k  1 .
 x − kx2 y1 − ky2 z1 − kz2 
A/ M  1
;
;

1− k
1− k 
 1− k

 x + kx2 y1 + ky2 z1 + kz2 
B/ M  1
;
;

1− k

1− k 
 1− k

 x + kx2 y1 + ky2 z1 + kz2 
;
;
C/ M  1

1+ k
1+ k 
 1+ k

 x − kx2 y1 − ky2 z1 − kz2 
;
;
D/ M  1

1+ k
1+ k 
 1+ k

( bài 6/ trang 81/ HH12NC )
75/ Cho hình bình hành ABCD với A ( −3; −2;0) , B ( 3; −3;1) , C ( 5;0;2) . Tìm tọa độ đỉnh D.
A/ D ( −1;1;2)

B/ D (1;1;3)

C/ D ( −1;1;1)

D/ D (1;1;1)


( bài 7/ trang 81/ HH12NC )
76/ Cho hình bình hành ABCD với A ( −3; −2;0) , B ( 3; −3;1) , C ( 5;0;2) . Tính góc giữa hai vectơ

AC và BD .
A/


3

B/

2
3

C/


6

D/

5
6

( bài 7/ trang 81/ HH12NC )
77/ Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Ox sao cho M cách đều hai điểm A (1;2;3) và B ( −3; −3;2) .
17



A/ M ( −1;0;0)

C/ M ( −2;0;0 )

B/ M (1;0;0)

D/ M ( 2;0;0 )

( bài 8.a/ trang 81/ HH12NC )
78/ Có mấy điểm M trên trục Ox sao cho M cách đều hai điểm A (1;2;3) và B ( −3; −3;2) .
A/ 3

B/ 2

C/ 1

D/ 0

( chế bài 8.a/ trang 81/ HH12NC )

(

)

79/ Cho ba điểm A ( 2;0; 4 ) , B 4; 3;5 , C ( sin 5t;cos3t;sin 3t ) . Tìm t để AB vuông góc với OC
( O là gốc tọa độ )





t = − 24 + k 4
A/ 
t = 2 + k

3




t = − 24 + k 4
B/ 
t = 2 + k

5




t
=

+
k

8
4
C/ 
t =  + k

5





t
=

+
k

8
4
D/ 
t = 3 + k

5

( bài 8.b/ trang 81/ HH12NC )
80/ Cho u = ( 4;3; 4 ) , v = ( 2; −1; 2 ) , w = (1; 2;1) . Tìm khẳng định đúng ?
A/ u = 11

B/ v = 2

C/ Ba vectơ đã cho không đồng phẳng.

D/ Ba vectơ đã cho đồng phẳng.

( chế bài 9.a/ trang 81/ HH12NC )
*ĐÁP ÁN :
71.A


72.D

73.B

74.A

75.C

76.B

77.A

78.C

79.A

80.D

18


81/ Cho ba điểm A (1;0;0) , B ( 0;0;1) , C ( 2;1;1) . Tính chu vi tam giác ABC.
A/

2+ 3+ 5

B/ 1

C/ 2


D/

2+ 3+ 7

( bài 10.b/ trang 81/ HH12NC )
82/ Cho ba điểm A (1;0;0) , B ( 0;0;1) , C ( 2;1;1) . Tính diện tích tam giác ABC.

A/

5
2

B/

6
2

C/

6
4

D/

5
4

( bài 10.b/ trang 81/ HH12NC )
83/ Cho ba điểm A (1;0;0) , B ( 0;0;1) , C ( 2;1;1) . Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ

đỉnh A.

A/

30
3

B/

30
4

C/

30
5

D/

30
6

( bài 10.c/ trang 81/ HH12NC )
84/ Cho ba điểm A (1;0;0) , B ( 0;0;1) , C ( 2;1;1) . Chọn khẳng định sai ?

A/ A, B, C không thẳng hàng.

B/ Diện tích tam giác ABC bằng

C/ Đường cao của tam giác ABC kẻ từ A bằng


30
5

6
2

D/ Góc BAC bằng 1200

( chế bài 10/ trang 81/ HH12NC )
85/ Cho tam giác ABC với A (1;0;0) , B ( 0;0;1) , C ( 2;1;1) . Tính giá trị :
A/ 1

B/

2

C/

3

5 cos B

D/ 2

( chế bài 10.d/ trang 81/ HH12NC )
19


86/ Cho bốn điểm A (1;0;0) , B ( 0;1;0) , C ( 0;0;1) , D ( −2;1; −2 ) . Gọi  là góc tạo bởi hai đường

thẳng AD và BC. Tính giá trị : 14cos 
A/ 3 7

B/ −3 7

C/ 2 7

D/ −2 7

( chế bài 11.b/ trang 82/ HH12NC )
87/ Cho bốn điểm A (1;0;0) , B ( 0;1;0) , C ( 0;0;1) , D ( −2;1; −2 ) . Tính thể tích tứ diện ABCD.

A/

1
3

B/

2
3

C/ 1

D/

4
3

( bài 11.c/ trang 82/ HH12NC )

88/ Cho bốn điểm A (1;0;0) , B ( 0;1;0) , C ( 0;0;1) , D ( −2;1; −2 ) . Tính độ dài đường cao của tứ
diện ABCD kẻ từ đỉnh A.

A/

2 3
3

B/

5 3
3

C/

7 3
3

D/

8 3
3

( bài 11.c/ trang 82/ HH12NC )
89/ Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA = h , đáy là tam giác ABC vuông tại C,
AC = b, BC = a . Gọi M là trung điểm của AC và N là điểm sao cho SN =

1
SB . Tính độ dài
3


đoạn thẳng MN theo a, b, h.
A/

1 2
b + 4a 2 + 16h 2
6

B/

1
4b 2 + a 2 + 16h 2
6

C/

1
4b 2 + a 2 + h 2
6

D/

1
2b 2 + 4a 2 + 16h 2
6

( bài 12.a/ trang 82/ HH12NC )

20



90/ Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA = h , đáy là tam giác ABC vuông tại C,
AC = b, BC = a . Gọi M là trung điểm của AC và N là điểm sao cho SN =

1
SB . Tìm sự liện hệ
3

giữa a, b, h để MN vuông góc với SB.
A/ h 2 = 2a 2 − b 2

B/ 2h 2 = 2a 2 − b 2

C/ 3h 2 = 2a 2 − b 2

D/ 4h 2 = 2a 2 − b 2

( bài 12.b/ trang 82/ HH12NC )
*ĐÁP ÁN :
81.A

82.B

83.C

84.D

85.B

86.A


87.B

88.A

89.A

90.D

91/ Cho vectơ u = ( 3; −5;6 ) , biết tọa độ điểm đầu của u là ( 0;6;2 ) . Tìm tọa độ điểm cuối của

u.
A/ ( 3;1;8)

B/ ( −3;1;8)

C/ ( −3; −1;8)

D/ ( −3; −1; −8)

( bài 4.a/ trang 116/ SBTHH12NC )
92/ Cho vectơ v = (1;1;1) , biết tọa độ điểm cuối của v là ( 2;1;4) . Tìm tọa độ điểm đầu của v .
A/ ( −1;0;3)

B/ (1;0;3)

C/ (1;0; −3)

D/ ( −1;0; −3)


( bài 4.b/ trang 116/ SBTHH12NC )
93/ Bộ ba điểm A, B, C nào sau đây thẳng hàng ?
A/ A = (1;3;1) , B = ( 0;1;2) , C = ( 0;0;1)

B/ A = (1;1;1) , B = ( −4;3;1) , C = ( −9;5;1)

C/ A = ( 0; −2;5) , B = ( 3;4;4) , C = ( 2;2;1)

D/ A = (1; −1;5) , B = ( 0; −1;6 ) , C = (3; −1;5)

( bài 5/ trang 116/ SBTHH12NC )

21


94/ Cho ba điểm A ( 2;5;3) , B ( 3;7;4) , C ( x; y;6 ) . Tìm x, y để A, B, C thẳng hàng.
A/ x = 2, y = 8

C/ x = 4, y = 10

B/ x = 3, y = 9

D/ x = 5, y = 11

( bài 6.a/ trang 116/ SBTHH12NC )
95/ Cho ba điểm A ( 2;5;3) , B ( 3;7;4) , C ( x; y;6 ) . Khi A, B, C thẳng hàng thì : x + y bằng :
A/ 15

B/ 16


C/ 17

D/ 18

( chế bài 6.a/ trang 116/ SBTHH12NC )
96/ Cho hai điểm A ( −1;6;6) , B (3; −6; −2 ) . Tìm điểm M thuộc mp ( Oxy ) sao cho MA + MB nhỏ
nhất.
A/ M ( 2;3;0)

C/ M ( −2; −3;0)

B/ M ( −2;3;0 )

D/ M ( 2; −3;0 )

( bài 6.b/ trang 116/ SBTHH12NC )
97/ Cho hai điểm A ( −1;6;6) , B (3; −6; −2 ) . Xét điểm M thuộc mp ( Oxy ) , tìm giá trị nhỏ nhất
của : MA + MB .
A/ 14

C/ 3 14

B/ 2 14

D/ 4 14

( chế bài 6.b/ trang 116/ SBTHH12NC )
98/ Cho bốn điểm A (1; −1;1) , B (1;3;1) , C ( 4;3;1) , D ( 4; −1;1) . Chọn khẳng định đúng ?
A/ A, B, C thẳng hàng.


B/ ABCD là hình thoi

C/ ABCD là hình vuông

D/ ABCD là hình chữ nhật.

( chế bài 7/ trang 116/ SBTHH12NC )

(

)

99/ Cho bốn điểm A (1; −1;1) , B (1;3;1) , C ( 4;3;1) , D ( 4; −1;1) . Tính cos AC , BD .

22


A/

−7
25

B/

7
25

C/

−8

25

D/

8
25

( bài 7/ trang 116/ SBTHH12NC )
100/ Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' . Biết A (1;0;1) , B ( 2;1;2) , D (1; −1;1) , C ' ( 4;5; −5) . Tìm
tọa độ điểm A ' .
A/ ( 3;5;6 )

D/ ( 3; −5; −6)

C/ ( 3;5; −6 )

B/ ( 3; −5;6 )

( bài 8.b/ trang 117/ SBTHH12NC )
*ĐÁP ÁN :
91.A

92.B

93.B

94.D

95.B


96.D

97.D

98.D

99.A

100.C

101/ Tính tích có hướng u , v  , biết : u = (1; 2; −3) , v = ( −4;1; 2 ) .
A/ ( 7;10;9 )

B/ ( −7;10;9 )

C/ ( 7; −10;9)

D/ ( 7; −10; −9 )

( bài 9.a/ trang 117/ SBTHH12NC )
102/ Tính u, v  , biết : u = 3i + 2 j − k , v = −i − 3 j + k .
A/

6

B/ 2 6

C/ 3 6

D/ 4 6


( chế bài 9.b/ trang 117/ SBTHH12NC )
103/ Tính u, v  .w , biết : u = ( 0;3; 2 ) , v = ( −4;1; −3) , w = (1; −2; 2 ) .
A/ 28

B/ 29

C/ 30

D/ 31

( bài 10.a/ trang 117/ SBTHH12NC )
104/ Tính diện tích hình bình hành có tọa độ các đỉnh là : (1;1;1) , ( 2;3;4) , ( 6;5;2) , ( 7;7;5) .
23


330

A/

331

B/

332

C/

333


D/

( bài 11/ trang 117/ SBTHH12NC )
105/ Tính thể tích của hình hộp có tọa độ 8 đỉnh là :

( 0;0;0) , (3;0;0) , ( 0;5;1) , (3;5;1) , ( 2;0;5) , (5;0;5) , ( 2;5;6) , (5;5;6) .
A/ 72

B/ 73

C/ 74

D/ 75

( bài 12/ trang 117/ SBTHH12NC )
106/ Tìm tung độ của điểm M trên trục Oy sao cho M cách đều hai điểm A ( 3;1;0) , B ( −2;4;1) .

A/

11
6

B/

13
6

C/

15

6

D/

17
6

( chế bài 13.a/ trang 117/ SBTHH12NC )
107/ Xét điểm M ( a; b; c ) thuộc mp ( Oxz ) . Tính : 6a + 2017b − 6c , biết M cách đều ba điểm

A (1;1;1) , B ( −1;1;0) , C ( 3;1; −1) .
A/ 11

B/ 12

C/ 13

D/ 14

( chế bài 13.b/ trang 117/ SBTHH12NC )
108/ Cho hai điểm A ( 2; −1;7 ) , B ( 4;5; −2) . Đường thẳng AB cắt mp ( Oyz ) tại M. Tìm tọa độ
điểm M.
A/ ( 0; −7;16)

B/ ( 0;7; −16)

C/ ( 0; −7; −16 )

D/ ( 0;7;16 )


( bài 14/ trang 117/ SBTHH12NC )
109/ Cho hai điểm A ( 2; −1;7 ) , B ( 4;5; −2) . Đường thẳng AB cắt mp ( Oyz ) tại M. Điểm M chia
đoạn thẳng AB theo tỉ số nào ?
A/ 1

B/

1
2

C/

3
2

D/ 2
24


( bài 14/ trang 117/ SBTHH12NC )
110/ Cho ba vectơ u (1; −1;1) , v ( 0;1; 2 ) , w ( 4; 2;3) . Hãy chọn khẳng định đúng ?
A/ Độ dài vectơ u bằng 3

B/ Độ dài vectơ v bằng 3

C/ Ba vectơ đã cho đồng phẳng

D/ Ba vectơ đã cho không đồng phẳng.

( chế bài 15.a/ trang 117/ SBTHH12NC )

*ĐÁP ÁN :
101.A

102.C

103.B

104.C

105.D

106.A

107.B

108.A

109.B

110.D

111/ Cho u ( 2; −1;1) , v ( m;3; −1) , w (1; 2;1) . Tìm m để ba vectơ đồng phẳng.
A/ −

8
3

B/ −

10

3

C/ −

7
4

D/ −

9
4

( bài 16.a/ trang 118/ SBTHH12NC )
112/ Cho u (1; 2;3) , v ( 2;1; m ) , w ( 2; m;1) . Tìm m để ba vectơ đã cho không đồng phẳng.
A/ m = 1

B/ m  1

C/ m  1 và m  2

D/ m  1 và m  9

( bài 16.b/ trang 118/ SBTHH12NC )
113/ Cho u (1;1; 2 ) , v ( −1;3;1) . Có bao nhiêu vectơ đơn vị đồng phẳng với u , v và tạo với u góc
450 .

A/ 1

B/ 2


C/ 3

D/ 4

( chế bài 16.c/ trang 118/ SBTHH12NC )

25


×