Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Lý thuyết và công thức môn toán 12 chương 4 số phức file word image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.11 KB, 3 trang )

IV. SỐ PHỨC

1. SỐ PHỨC & CÁC PHÉP TOÁN

1. Số phức là một biểu thức dạng a + bi , trong đó a, b là các số thực và số i thỏa mãn i 2 = −1 .
Kí hiệu z = a + bi .
• i: đơn vị ảo,

• a: phần thực,

• b: phần ảo.

Chú ý:




z = a + 0i = a được gọi là số thực (a Î ¡ Ì £ )
z = 0 + bi = bi được gọi là số ảo (hay số thuần ảo)
0 = 0 + 0i vừa là số thực vừa là số ảo
y

M

b
2. Biểu diễn hình học của số phức.


M (a; b) biểu diễn cho số phức z Û z = a + bi

O



a

x

3. Hai số phức bằng nhau. Cho hai số phức z = a + bi và z ' = a '+ b ' i với a, b, a ', b ' Î ¡
a = a '
z = z'  
b = b '

4. Cộng và trừ số phức. Cho hai số phức z = a + bi và z ' = a '+ b ' i với a, b, a ', b ' Î ¡
z + z' = ( a + a ' ) + ( b + b ' ) i

z − z' = ( a − a ' ) + ( b − b ' ) i

5. Nhân hai số phức. Cho hai số phức z = a + bi và z ' = a '+ b ' i với a, b, a ', b ' Î ¡

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

1


z.z ' = (aa '- bb ')+ (ab '+ a ' b)i
k (a + bi) = ka + kbi (k Î ¡ )

y
b

6. Môđun của số phức z = a + bi



Số thực z = a 2 + b 2 = OM gọi là môdul của số phức z = a + bi .



z = a + b = zz = OM với M ( a; b ) là điểm biểu diễn số phức z.



z  0, z  C , z = 0  z = 0 .

2

O

M

a

x

2

z.z ' = z . z ' ;
z
z
=

;
z' z'

z − z'  z  z'  z + z' .

7. Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là z ' = a '+ b ' i





z=z
z = z




z  z'= z  z'
z.z ' = z.z '



z + z = 2a



 z1  z1
z = z
 2
2




z.z = a 2 + b 2 = z

2

8. Chia hai số phức.
Cho hai số phức z = a + bi và z ' = a '+ b ' i với a, b, a ', b ' Î ¡
Thương của z’ chia cho z (z  0) :

z ' z ' z z ' z ac + bd ad − bc
=
= 2 = 2
+
i
z
a + b2 a 2 + b2
zz
z

9. Căn bậc hai của số phức.

 x2 − y 2 = a
.
w = x + yi là căn bậc hai của số phức z = a + bi khi và chỉ khi w = z  
 2 xy = b
Số 0 có một căn bậc hai là số w = 0.
Số z  0 có hai căn bậc hai đối nhau là w và – w.
Hai căn bậc hai của số thực a  0 là  a .
Hai căn bậc hai của số thực a  0 là i −a .
2


10. Lũy thừa đơn vị ảo i

i 0 = 1, i1 = i, i 2 = −1, i3 = i 2 .i = −i ,…, bằng quy nạp ta được:

i 4 n = 1, i 4 n+1 = i, i 4 n+2 = −1, i 4 n+3 = −i,
Do đó: i n  −1;1; −i; i ,

"n Î ¥ *

"n Î ¥ *

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

2


2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI TRÊN TẬP SỐ PHỨC

1. Căn bậc hai của số phức
o

z = 0 có một căn bậc hai là 0

o

z = a là số thực dương có 2 căn bậc 2 là  a

o

z = a là số thực âm có 2 căn bậc hai là  a .i


2. Phương trình bậc nhất ax + b = 0 ( a, b là số phức cho trước, a  0).
Giải tương tự phương trình bậc nhất với hệ số thực
3. Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a, b, c là số thực cho trước, a  0).
Tính  = b 2 − 4ac
o

  0 : Phương trình có hai nghiệm phân biệt thực x1,2 =

o

  0 : Phương trình có hai nghiệm phân biệt phức x1,2 =

o

 = 0 : Phương trình có 1 nghiệm kép là x = −

−b  
2a
−b  i 
2a

b
2a

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

3




×