Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Chương III Đảng lãnh đạo 2 cuộc khang chiến và chương IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.18 KB, 25 trang )

cng bi ging mụn Lch s ng Cng sn VN Nguyn Quang Hoi Chõu
CHNG III
NG LNH O Hai CUộC KHáNG Chiến
Và XÂY DựNG CHế Độ MớI (1945 - 1975)
Số tiết của chơng: 15
Số tiết giảng: 7
Số tiết thảo luận, tự học: 8
A. Mục đích:
Giúp sinh viên hiểu đợc lịch sử của Đảng thời kỳ 1945-1975 là lịch sử của việc Đảng
đề ra và chỉ đạo thực hiện thắng lợi chủ trơng kháng chiến kiến quốc (1945-1946), đờng
lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện lâu dài và dựa vào sức mình là
chính chống thực dân Pháp xâm lợc (1945-1954): đờng lối tiến hành đồng thời hai chiến
lợc cách mạng chống Mỹ cứu nớc (1954-1975), nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh
nghiệm lịch sử của hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế độ mới thời
kỳ 1945- 1975
B. Yêu cầu:
Bằng những t liệu xác thực phong phú có chọn lọc để làm rõ:
Hoàn cảnh kịch sử và nội dung đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ xâm lợc thời kỳ 1945-1975:
Quá trình chỉ đạo, tổ chức của Đảng đối với hai cuộc kháng chiến và xây dựng chế
độ mới thời kỳ 1945-1975
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử của hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc.
C. Nội dung giảng, tự học
TT Nội dung ND
giảng
ND t
học
Phần I: Thời kỳ 1945-1954
I
1


Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị
kháng chiến trong cả nớc (1945-1946)
Hoàn cảnh nớc ta sau cách mạng tháng Tám và chủ trơng
kháng chiến kiến quốc của Đảng
+

cng bi ging mụn Lch s ng Cng sn VN Nguyn Quang Hoi Chõu
2
3
Xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà và tổ chức kháng chiến
ở miền Nam
Thực hiện sách lợc hoà hoãn, tranh thủ thoqì gian chuẩn bị
toàn quốc kháng chiến
+
+
II
1
2
Lãnh đạo toàn quốc kháng chiến (1946-1950)
Phát động toàn quốc kháng chiến và đờng lối kháng chiến
của Đảng
Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện lâu dài và dựa
vào sức mình là chính
+
+
III
1
2
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Đảng
lãnh đạo đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951-

1954)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng(2/1951)
Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi

+
+
IV
ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử
+
Phần II: thời kỳ 1954-1975
V
1
2
Đờng lối cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới
Đặc điểm đất nớc ta sau tháng 7/1954
Chủ trơng đa miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục thực
hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
+
+
VI
1
2
Thực hiện các kê hoạch Nhà nớc ở mièn Bắc và đấu
tranh chống Mỹ cứu nớc ở miền Nam (1954-1965)
Thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà
nớc
Nhân dân miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay
sai
+

+
VII
1
2
Đảng lãnh đạo nhân dân cả nớc kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc (1965-1975)
Đờng lối kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của Đảng
Chuyển hớng xây dựng CNXH ở miền Bắc và chi viện cho
+
+

cng bi ging mụn Lch s ng Cng sn VN Nguyn Quang Hoi Chõu
3
tiền tuyến lớn ở miền Nam
Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam +
VIII
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa kinh nghiệm của
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
+
Phần I: (1945-1954)
I. Lãnh đạo xõy d ng v b o v chớnh quy n, chu n b khỏng chi n trong
c n c (1945 - 1946).
1. Hoàn cảnh lịch sử nớc ta sau cách mạng tháng Tám và chủ trơng kháng chiến
kiến quốc của Đảng.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chính quyền nhân dân của nớc Việt Nam dân
chủ cộng hòa đợc thành lập từ trung ơng đến địa phơng, nhân dân lao động đợc làm chủ vận
mệnh của dân tộc, lực lợng vũ trang phát triển mạnh, nhân dân tin vào Đảng và chính Phủ
Trên thế giới, uy tín và địa vị của Liên Xô đợc nâng cao trên trờng quốc tế, phong
trào giải phóng dân tộc và dân chủ phát triển mạnh. Diều đó có tác đọng thuận lợi đến cách

mạng Việt Nam.
Tuy nhiên, cách mạng nớc ta lúc này đang đứng trớc rất nhiều khó khăn: ở miền Bắc,
từ vĩ tuyến 16 trở ra, 20 vạn quân Tởng với danh nghiã lực lợng đồng minh vào giải giáp
quân đội Nhật đã tràn vào nớc ta, nhng mục đích của chúng là để lật đổ Đảng cộng sản, phá
tan mặt trận Việt Minh và lật đổ chính quyền cách mạng. Theo chân quân Tởng là bọn Việt
gian Việt Quốc, Việt Cách. Đằng sau quân Tởng còn la đế quốc Mỹ. min Nam, từ vĩ
tuyến 16 trở vào, hn mt vn quõn Anh cng di danh ngha ng minh vào tớc vũ khớ
của Nhật, thực chất giỳp cho Phỏp quay tr li xõm lc nc ta. Ngy 23 - 9 -1945, thc
dõn Phỏp n sỳng ỏnh chim Si Gũn, m u cuc xõm lc Vit Nam ln th hai. Trờn
t nc ta cũn khong 6 vn quõn Nht. Trong lỳc ú, lc lng ca nc VNDCCH cha kp
cng c v phỏt trin chỉ có 8 vạn; kinh nghim quản lý nhà nớc cha có; lực lng vũ trang vừa
yếu vừa thiếu; nc ta cha c nc nào trên thế giới công nhận về ngoại giao:

cng bi ging mụn Lch s ng Cng sn VN Nguyn Quang Hoi Chõu
Bên cạnh đó chúng ta còn gặp những thách thức nghiêm trọng về kinh tế xã hội. ở miền
Bắc, nạn đói vẫn đang diễn ra trầm trọng, nông nghiệp, công nghiệp đình đốn, tài chính kiệt quệ;
tệ nạn xã hội lan tràn, trên 90% dân số là mù chữ; các tệ nạn xã hội vẫ còn nhiều.
b. Ch trng khỏng chin, kin quc ca ng.
Ngày 25/11/1945, Ban chấp hành trung ơng Đảng ra chỉ thị với nội dung:
- Nhận định tình hình thế giới và trong nớc
- Xỏc nh tớnh cht ca cỏch mng ụng Dng lỳc ny l cuc cỏch mng dõn tc gii
phúng. Do ú khu hiu vn l "Dõn tc trờn ht", "T quc trờn ht".
- Vch rừ thỏi ca tng tờn quc i vi vn ụng Dng v khng nh:
Thc dõn Phỏp l k thự chớnh, cn tp trung u tranh vo chỳng.
- ra nhng nhim v cp bỏch song rt c bn lỳc ny l:
+ Cng c chớnh quyn cỏch mng.
+ Chng thc dõn Phỏp xõm lc.
+ Bi tr ni phn.
+ Ci thin i sng nhõn dõn.
- Ch th cũn ra cỏc bin phỏp c th thc hin cỏc nhim v trờn về vấn đề nội

chính, quân sự, ngoại giao
Bản chỉ thị đã kịp thời giải quyết những vấn đề quan trọng về chỉ đạo sách lợc và chiến lợc
của cách mạng Việt Nam trong những lúc khó khăn, soi sỏng con ng u tranh củng cố và bảo vệ
chính quyền ca nhõn dõn ta.
2. Xõy dng ch dõn ch cng hũa v t chc khỏng chin min Nam.
a. Xõy dng v cng c ch dõn ch cng hũa.
- V ni chớnh: Xoỏ b ton b t chc b mỏy chớnh quyn thuc a, gii tỏn cỏc
ng phn ng. M rng khi on kt ton dõn, phỏt trin thờm cỏc on th cu quc.
Xỳc tin t chc bu c quc hi, ra Hin phỏp v bu Chớnh ph chớnh thc.
+ Ng y 6/1/1946, ng ta t ch c t ng tuy n c b u qu c h i trong c n c, b u
ra 333 i bi u.
+ Tháng 11/1946, Quốc hội thông qua Hiến pháp ca noc Vit Nam dõn ch cng
ho.

Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu
+ Tiếp tục tăng cường và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, 5/1946, hội liên hiệp
quốc dân Việt Nam ra đời.
- Về kinh tế, tài chính: Mở lại các nhà máy, cho tư nhân góp vốn kinh doanh, lập ngân hàng
Quốc gia phát hành giấy bạc, phạt động thi đua sản xuất, bác bỏ thuế vô lý, chia lại ruộng đát, mở
mang công nghiệp và nông nghiệp. Tập trung khắc phụ hậu quả nạn đói năm 1945 và chống
nạn đói mới, động viên nhân dân đóng góp ủng hộ chính phủ mới.
- Về văn hóa - giáo dục: Tổ chức phong trào bình dân học vụ, phong trào văn hóa văn
nghệ, phát hành báo chí phát triển mạnh, các tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu bị đẩy lùi.
- Về quân sự: Động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến. Xây dựng lực lượng
vũ trang cách mạng toàn diện về quân sự, chính trị, trang bị.
- Về xây dựng Đảng: Phát triển thêm hàng ngũ Đảng viên, chú trọng gây cơ sở Đảng
ở các xí nghiệp.
-Về ngoại giao: Chủ trương ngoại giao theo tinh thần bình đẳng tương trợ, thªm b¹n
bít thï.
Bản chỉ thị kháng chiến kiến quốc đã tạo ra thắng lợi bước đầu trong cuộc đấu tranh

xây dựng nền móng chế dộ mới, ổn định, cải thiện đời sống của nhân dân.
2.2. Tổ chức kháng chiến ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn rồi Nam Bộ. 25/10
1945, hội nghị cán bộ Đảng Nam bộ đãhọp và đề ra nội dung: Chủ trương phát động chiến
tranh du kích rộng khắp, xây dựng củng cố cơ sở cách mạng để phát triển cuộc chiến tranh
nhân dân. Đồng thời Đảng ta còn phát động phong trào cả nước hướng về Nam Bộ.
3. Thực hiện sách lược hoà hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị toàn quốc kháng
chiến.
Từ ngày 2/9/1945 đến ngày 6/3/1946, TW Đảng chủ trương hòa tạm thời,nhân
nhượng với Tưởng để tập trung chống Pháp ở miền Nam. Chủ trương này đã vô hiệu hoá các
hoạt động chống đối của kẻ thù.
11/11/1945, Đảng ta tyuên bố tự giải tán, thực chất là lui vào hạot động bí mật để
tránh sự tấn công của kẻ thù

cng bi ging mụn Lch s ng Cng sn VN Nguyn Quang Hoi Chõu
T 3/1946- 12/1946, ta ch tr ng ho v i Phỏp u i T ng v n c
trờn cỏc l p tr ng c l p nh ng liờn minh v i Phỏp, Phỏp ph i th a nh n quy n
dõn t c t quy t c a ta.
6/3 1946, ta ký v i Phỏp hi p nh s b quy nh rừ quy n l i v ngh a v
c a Phỏp v Vi t Nam t c s i n cu c ký k t hi p nh chớnh th c. Sau
khi ký hi p nh s b , Phỏp c tỡnh trỡ hoón cu c m phỏn chớnh th c.
14/9/1946, ta ký v i Phỏp b n t m c t rừ s thi n chớ v gi nh thờm th i
gian ho bỡnh. õy l nhõn nh ng cu i cựng c a ta. Sau khi ký b n t m c,
Phỏp v n t n cụng v kh ng b mi n Nam v mi n Trung, khiờu khớch l n chi m
mi n B c, song ta ó trng th th i gian ho hoón tớch c c y m nh s n xu t,
n nh i s ng tớch tr l ng th c, phỏt tri n l c l ng v trang, xõy d ng cỏc
chi n khu, m r ng kh i i o n k t to n dõn, c ng c chớnh quy n nhõn dõn...
a n c ta v t qua th thỏch chu n b cho cu c khỏng chi n ch ng Phỏp.
Trong th i k 1945-1946, ng ta ó rỳt c nhi u kinh nghi m quý v s
lónh o c a ng, v xỏc nh kh i do n k t to n dõn, d a v o dõn, v l i d ng

tri t mõu thu n trong hỏng ng k thự
II. Đảng lãnh đạo kháng chin ton quc (1946 - 1950).
1. Phỏt ng khỏng chin ton quc v ng li khỏng chin ca ng.
Với dã tâm xâm lợc Việt Nam, thực dân Pháp đã liên tiếp bội ớc, mở rộng chiến tranh ở
miền Nam. Tháng 11/1946, Pháp đánh chiếm Hải Phòng và Lạng Sơn. Ng y 18/12/1946 ,
chỳng gi ti hu th ũi quyn gi gỡn trt t trị an H Ni, nu chớnh ph ta khụng ỏp ng
thỡ chỳng s cụng khai hnh ng vo 20/12/1946.
19/12/1946, Trung ơng ng quyt nh phỏt ng Ton quc khỏng chin, 20 gi
cựng ngy tt c cỏc chin trng trong c nc ó ng lot n sỳng. Cựng lỳc ú H Chớ
Minh ra li kờu gi ton quc khỏng chin
Trong nhng ngy u ca cuc khỏng chin, BCHTW ng ó ra ch th ton dõn
khỏng chin xỏc nh mc ớch, tớnh cht, chớnh sỏch, d oỏn cỏc giai on phỏt trin ca
cuc khỏng chin.

cng bi ging mụn Lch s ng Cng sn VN Nguyn Quang Hoi Chõu
3/1947, Tng bớ th Trng Chinh ng cỏc bi trờn bỏo s thật v c tp hp
thnh tỏc phm " Khỏng chin nht nh thng li" lm sỏng t ng li khỏng chin vi
ni dung:
- Mc tiờu ca cuc khỏng chin: Đỏnh bn thc dõn Phỏp xõm lc, ginh c lp thng
nht
- Tớnh cht ca cuc khỏng chin: L cuc chin tranh cỏch mng cú tớnh cht dõn tc
gii phúng v dõn ch mi. Trong ú nhim v cp bỏch nht l gii phúng dõn tc.
- ng li khỏng chin: Tin hnh chin tranh nhõn dõn, ton dõn, ton din.
- Phng chõm khỏng chin: Khỏng chin lõu di, t lc cỏnh sinh.
Tỏc phm khỏng chin nht nh thng li ó vch ra mt phng chõm quyt chin
vi thc dõn Phỏp ginh thng nht thc s cho t nc
2. Ti n h nh khỏng chi n to n dõn, to n di n, lõu d i, d a v o s c mỡnh l chớnh.
ờm 19/12/1946, ta m m n cu c t ng giao chi n b ng cuc chiến đấu của quân và dân
thủ đô Hà Nội. Cùng với thủ đô, quân dân cả nớc đã chiến đấu giam chân địch trong thành phố thị xã
1-3 tháng, tạo điều kiện cho cách mạng kịp thời chuyển sang thời chiến và bớc đầu triển khai thế trận

chiến tranh nhân dân. Lực lợng vũ trang đợc chăm lo xây dựng
7/10/1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc, hy vọng kết thúc chiến tranh. Ngày
15/10/1947, BTV TƯ đảng ra chỉ thị" phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp". Thực hiện chỉ
thị của Đảng và căn cứ vào thực tế chiến trờng, qua 75 ngày đêm chiến đấu (7/10-21/12/1947) quân và
dân ta ở Việt Bắc đã giành đựơc thắng lợi, làm phá sản chiến lợc "đánh nhanh thắng nhanh" của địch.
Sau chiến dịch Việt Bắc, tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến lớn ảnh hởng đến cuộc kháng
chiến của nhân dân ta. Pháp chuyển sang đánh lâu dài với âm mu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh,
dùng ngời Việt trị ngời Việt với ta.
1/1948, hội nghị BCHTW mở rộng đã đề ra các nhiệm vụ và các biện pháp nhằm thúc đẩy
kháng chiến tiến lên giai đoạn mới.
27/3/1948 BCHTW Đảng ra chỉ thị phát động phong trào thi đua ái quốc.
Thực hiện chủ trơng của Đảng, quân và dân ta thu đợc nhiều kết quả:
Phong trào tổng phá tề rầm rộ, phong trào nổi dậy của quần chúng kết
hợp với các cuộc tấn công quân sự của quân dân du kích và bộ đội chủ lực phát

cng bi ging mụn Lch s ng Cng sn VN Nguyn Quang Hoi Chõu
triển. Chính sách ruộng đất, chăm lo bồi dỡng sức dân đợc quan tâm, phong trào
tuyên truyền, vận động đoàn kết, ủng hộ kháng chiến rất sôi nổi.
V vn húa: ỏnh vn húa ngu dõn, nụ dch ca thc dõn Phỏp, xõy dng nn vn
húa dõn ch mi. Hội nghị văn hoá toàn quốc (7/1948) đã xây dựng đờng lối nhiệm vụ văn
hoá trong kháng chiến.
Công tác xây dựng Đảng đợc chú trọng.
Về đối ngoại: Đầu năm 1950, Hồ Chủ Tịch đi thăm và mở rộng quan hệ ngoại giao
với nhiều nớc. Cuộc kháng chiến của ta bắt đầu nhận đợc sự viện trợ của Trung Quốc và
Liên Xô.
Những thắng lợi trên đã tạo điều kiện đa cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến lên
thế và lực mới.
1/1950, hội nghị toàn quốc lần thứ 3 họp đã đề ra chủ trơng chuyển mạnh sang tổng
phản công trong năm 1950 và quyết định tổng phản công.
6/1950, BTVTƯ Đảng mở chiến dịch Biên Giới. Thắng lợi của chiến dịch Biên Giới

đã giáng một đòn nặng nề vào ý trí xâm lợc của địch, đa cuộc kháng chiến của ta vào giai
đoạn mới.
III. i hi i biu ln th II ca ng, Đảng lãnh đạo, y mnh khỏng chin
n thng li (1951 - 1954).
1. i hi i biu ln th II ca ng (2/1951). Chớnh cng ng Lao ng
Vit Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Trên thế giới: Liên Xô lớn mạnh về mọi mặt, các nớc xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu b-
ớc vào xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Mỹ trở thành sen đầm quốc tế, lợi dụng Pháp khó khăn, Mỹ can thiệp trực tiếp và
Đông Dơng vừa giúp đỡ vừa tìm cách hất cẳng Pháp.
Trong nớc, nhân dân ta đã giành đợc nhiều thắng lợi trong cuộc kháng chiến, phong
trào cách mạng phát triển mạnh yêu cầu Đảng ra hoạt động công khai. Để đáp ứng yêu cầu
đó, i hi ĐBTQ lần th II c tin hnh t ngy 11 n ngy 19/2/1951 ti Vinh Quang,
Chiờm Húa, Tuyờn Quang.
b. Ni dung ca i hi

Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu
- Được sự đồng ý của 3 nước ( Việt Nam, Lào, Cam pu chia), Đại hội quyết định thành
lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác - Lênin riêng biệt. Ở Việt Nam, Đại hội đã quyết
định thành lập Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng ra hoạt động công khai.
- Đại hội thông qua cac báo cáo:
T1: Báo cáo Chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh với nội dung: Tổng kết phong trào
cách mạng trong nước và trên thế giới nửa đầu thế kỷ XX, dự báo triển vọng của thời kỳ sau. Rút
ra kinh nghiệm trong 21 năm lánh đạo của Đảng, vạch ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt. Yêu cầu
Đảng phải đề ra những chính sách và biện pháp tích cực.
T2: Báo cáo hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế dộ dân chủ nhân dân, tiến tới
chủ nghĩa xã hội của Trường Chinh. Đây là đường lối cách mạng dân chủ nhân dân tiến lên chủ
nghĩa xã hội, được phản ánh trong Chính Cương Đảng Lao động Việt Nam, được Đại hội thông
qua với nội dung:

Xác định tính chất của xã hội Việt Nam: có 3 tính chất đấu tranh lẫn nhau: dân chủ nhân
dân, moọt phần thuộc địa và nửa phong kiến
+ Xác định đối tượng của cách mạng Việt Nam: có hai đối tượng là chủ nghĩa đế quốc
Pháp và can thiệp Mỹ, đây là đối tượng chính và bọn phong kiến phản động , đối tượng phụ .
+ Xác định ba nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là: Đánh duổi đế quốc xâm
lược ( nhiệm vụ chính), xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, tiến lên chế độ
dân chủ nhân dân
+ Xác định lực lîng của cách mạng Việt Nam: Gồm giai cấp công nhân, nông dân,
tiểu tư sản, tư sản dân tộc, thân sỹ yêu nước tiến bộ tạo thành nhân dân. Giai cấp công nhân
là giai cấp lãnh đạo.
+ Xác định tính chất cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này là cách mạng DTDCND trải
qua 3 giai đoạn: Hoàn thành giải phóng dân tộc, hoàn chỉnh chế dộ dân chủ nhân dân tiến lên thực
hiện chủ nghĩa xã hội.
Chính Cương cũng nêu rõ 15 chính sách lớn của Đảng
T3: Điều lệ mới của Đảng do Lê Văn Lương soạn thảo đã xác định mục đích, tôn chỉ và
nhấn mạnh bản chất giai cấp của Đảng .
Đại hội bầu BCHTW: Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm tổng bí thư.

Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu
Đại hội II đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng ta, đáp ứng yêu cầu cấp bách của
thực tiễn.
2. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi.
2.1. Đấu tranh trên mặt trận quân sự.
Sau đại hội II, Đảng ta tập trung lãng đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
thông qua các hội nghị từ hội nghị lần thứ nhất đến hội nghị lần thứ năm. Thực hiện nghị
quyết Đại hội II và các nghị quyết của BCHTW Đảng, toàn Đảng, toàn dân tăng cường phát
triển về mọi mặt.
3/1951, mặt trận Việt Minh và Liên Việt thống nhất thành mặt trận Liên Hiẹp quốc
dân Việt Nam.
Lực lượng vũ trang trưởng thành cả về chính trị và tổ chức ( đặc biệt là bộ đội chủ

lực). Sau chiến dịch Biên Giới quân ta liên tiếp mở các chiến dịch và giành được nhiều thắng
lợi, phong trào đấu tranh sau lưng địch phát triển với nhiều hình thức.
Cuộc vận động chỉnh đốn Đảng trong 2 năm 1952,1953 được đẩy mạnh.
Về phía Pháp , sau thất bại ở chiến dịch Biên Giới đã phải dựa vào sự giúp đỡ của Mỹ
và tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch quân sự. Trước những thất bạiliên tiếp, Pháp đã cử
tướng NaVa sang Việt Nam vạch ra một kế hoạch quân sự với một đội quân cơ động mạnh
nhất và phương tiện chiến tranh nhiều nhất
Trước tình hình đó, BCHTW ĐẢng đã đề ra chủ trương quân sự trong đông xuân
1953-1954 là: Ra sức tăng cường chiến tranh du kích vùng sau lưng địch. Bộ đội chủ lực
nắm vững phương châm " Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt"
Thực hiện chủ trương trên, quân và dân ta đã mở nhiều đợt tấn công, bước đầu làm
phá sản kế hoạch quân sự Nava
20/11/1953, Nava vội vàng cho quân nhảy dù xuống Điện Biên Phủ rồi tăng quân, vũ
khí để xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm quy mô lớn
12/1953, Ban chỉ huy quân sự của ta quyết định lấy Điện Biên Phủ làm điểm quyết
chiến chiến lược trong đông xuân 1953-1954.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tiêu diệt và bắt sông toàn bộ tham mưu của tập đoàn
cứ điểm

×