Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đến năng suất và cấu trúc năng suất phần trên và phần dưới đất của cỏ voi (pennisetum purpureum) tại bá vân thị xã sông công tỉnh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.74 KB, 89 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ HÀ PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM
ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CẤU TRÚC NĂNG SUẤT PHẦN TRÊN
VÀ PHẦN DƯỚI ĐẤT CỦA CỎ VOI (PENNISETUM PURPUREUM)
TẠI BÁ VÂN - THỊ XÃ SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60.42.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Hoàng Chung

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả,
số liệu được nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong
bất cứ công trình nào.
Thái Nguyên, ngày 14 tháng 04 năm 2014
Tác giả

Trần Thị Hà Phƣơng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến PGS.TS Hoàng Chung - người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt
những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập, tiến hành thực hiện và
hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Ngọc Công cùng toàn thể các
thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên khoa Sinh - KTNN, khoa Sau đại học - Đại học
Thái Nguyên, Viện khoa học sự sống - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ tại Trung tâm nghiên cứu và phát
triển chăn nuôi miền núi - Viện chăn nuôi.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè
đã luôn tạo điều kiện, động viên cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn
thành luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về thời gian, kinh phí
cũng như trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, bạn
bè và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 14 tháng 04 năm 2014
Tác giả

Trần Thị Hà Phƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục ..............................................................................................................................................................i
Danh mục các từ viết tắt ........................................................................................................................ ii
Danh mục bảng biểu .............................................................................................................................. iii
Danh mục các hình .................................................................................................................................. iv
MỞ ĐẦU........................................................................................................................................................ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam ............... 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới ........................................ 4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ở Việt Nam .......................................12
1.2. Đặc điểm sinh thái và sinh vật học của cỏ hòa thảo ..................................................18
1.2.1. Đặc tính sinh thái học ..............................................................................................................18
1.2.2. Đặc tính sinh vật học ...............................................................................................................19
1.2.3. Đặc tính sinh lý ...........................................................................................................................20
1.2.4. Đặc tính sinh trưởng .................................................................................................................22
1.2.5. Tuổi thọ

..........................................................................................................................................23

1.2.6. Giá trị kinh tế

..............................................................................................................................23


1.3. Đặc điểm của cỏ voi làm thí nghiệm ..................................................................................24
1.3.1. Nguồn gốc ......................................................................................................................................24
1.3.2. Đặc điểm sinh vật học .............................................................................................................24
1.3.3. Đặc điểm sinh thái học ...........................................................................................................25
1.3.4. Tính năng sản xuất ....................................................................................................................25
1.3.5. Sử dụng ............................................................................................................................................27
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1.4. Cơ sở đánh giá chất lượng các giống cỏ ...........................................................................28
1.5. Những nghiên cứu về năng suất chất xanh .....................................................................30
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ
HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................34
2.1. Điều kiện tự nhiên .........................................................................................................................34
2.1.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................................................34
2.1.2. Địa hình, địa mạo .......................................................................................................................37
2.1.3. Khí hậu thủy văn ........................................................................................................................37
2.2. Tình hình kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu ...................................................................38
2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................................................38
2.2.2. Giao thông, thủy lợi ..................................................................................................................39
Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................................40
3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................40
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................................................40
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................................................40
3.1.3. Thời gian nghiên cứu ...............................................................................................................40
3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu...............................................................................40
3.2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................................40

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................40
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................................47
4.1. Tính chất lý, hóa học của đất trồng cỏ ...............................................................................47
4.2. Năng suất và cấu trúc năng suất phần trên mặt đất ....................................................50
4.2.1. Thí nghiệm trồng cỏ và tưới nước ...................................................................................50
4.2.2. Năng suất và biến động mùa của cỏ voi .......................................................................52
4.2.3. Cấu trúc năng suất phần trên mặt đất của cỏ voi .....................................................57
4.3. Năng suất phần dưới mặt đất của cỏ voi ..........................................................................60

iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4.4. Ảnh hưởng của độ ẩm đến năng suất và cấu trúc năng suất phần trên
và dưới mặt đất của cỏ voi .................................................................................................................63
4.4.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến năng suất và cấu trúc năng suất phần
rên mặt đất của cỏ voi ...........................................................................................................................63
4.4.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến năng suất phần dưới mặt đất của cỏ
voi .....................................................................................................................................................................63
4.5. Đề xuất biện pháp tác động ......................................................................................................66
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................72
PHỤ LỤC ....................................................................................................................................................78

iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

STT

Chữ viết đầy đủ

1

ĐC

Đối chứng

2

NS

Năng suất

3

TB

Trung bình

4

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


5

TN

Thí nghiệm

6

TS

Tổng số

7

VCK

Vật chất khô

ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Sản lượng vật chất khô và chất lượng những loài cỏ trên vùng
thấp vào 45 ngày cắt ....................................................................................................................11
Bảng 1.2. Sản lượng vật chất khô của cỏ Ghinê tỉa cắt 30 ngày ..................................12
Bảng 1.3. Năng suất của các giống cỏ hòa thảo (tấn/ha/năm) .......................................14

Bảng 1.4. Ảnh hưởng tuổi thu cắt đến năng suất (tấn/ha) và tỉ lệ chất
khô (%) của cỏ voi........................................................................................................................26
Bảng 1.5. Năng suất cỏ voi thay đổi theo tuổi ........................................................................26
Bảng 1.6. Năng suất cỏ voi thay đổi theo mùa

.....................................................................26

Bảng 1.7. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng cỏ voi .........................................27
Bảng 1.8. Thành phần hóa học của một số giống cỏ hòa thảo ......................................29
Bảng 1.9. Thành phần hóa học của một số giống cây bộ đậu........................................30
Bảng 4.1. Kết quả phân tích mẫu đất trồng cỏ .......................................................................47
Bảng 4.2. Lượng nước trong 100g đất tát ngập nước (độ ẩm 100%) và
đất ô Thái Nguyên ........................................................................................................................49
Bảng 4.3. Lượng nước tưới ô TN qua các lứa cỏ voi .........................................................51
Bảng 4.4. Năng suất cỏ tươi và khô của cỏ voi qua các lứa cắt
(kg/m2/lứa) ........................................................................................................................................52
Bảng 4.5. Tỷ lệ % trọng lượng thân, lá cỏ voi qua các lứa cắt .....................................57
Bảng 4.6. Diện tích bề mặt lá của cỏ thí nghiệm (m2/m2 đất/lứa) ...............................59
Bảng 4.7. Quan hệ giữa bề mặt lá (m2/m2 đất/lứa) với khối lượng cỏ
(kg/m2/lứa) ........................................................................................................................................60
Bảng 4.8. Năng suất phần dưới mặt đất của cỏ voi (không có thân rễ) ...................61
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của độ ẩm đến năng suất của cả 2 phần trên và
dưới mặt đất (năm thứ 3) ..........................................................................................................64
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của độ ẩm đến năng suất của cả 2 phần trên và
dưới đất tại lứa cắt thứ 2 ...........................................................................................................64

iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Hình vẽ mô tả phương pháp lấy khối đất rửa lấy rễ ......................................45
Hình 4.1. Biểu đồ năng suất tươi phần trên mặt đất của cỏ voi tại ô TN
và ĐC .........................................................................................................................................54
Hình 4.2. Biểu đồ năng suất khô phần trên mặt đất của cỏ voi tại ô TN
và ĐC .........................................................................................................................................55
Hình 4.3. Biểu đồ năng suất tươi phần dưới mặt đất của cỏ voi ..................................62

iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong chăn nuôi gia súc như trâu, bò, ngựa… thì việc nghiên cứu cỏ là
công việc rất quan trọng, nó càng quan trọng hơn khi nền công nghiệp chăn
nuôi ngày càng phát triển. Cỏ không những là nguồn thức ăn gia súc có chất
lượng, rẻ tiền, phù hợp với điều kiện nhiều nước mà còn có tác dụng bảo vệ và
cải tạo đất trồng dưới dạng này hay dạng khác. Đồng cỏ là kho dự trữ nguồn
năng lượng tiềm tàng, gia súc sẽ chuyển hóa năng lượng trong đồng cỏ thành
thức ăn. Con người từ lâu đã biết khai thác đồng cỏ nhưng lúc đầu hoàn toàn
dựa vào tự nhiên. Với nền nông nghiệp ngày càng phát triển, quy mô chăn nuôi
ngày càng lớn, hình thức chăn thả tự nhiên như trước không thể đáp ứng được.
Do đó con người đầu tư trí tuệ cho việc khai thác đồng cỏ bằng cách tiến hành
nghiên cứu một cách toàn diện từ đặc điểm sinh thái, sinh vật học đến phương
thức cải tạo và sử dụng hợp lý để tạo ra sản phẩm, năng suất tối đa trên đơn vị
diện tích đồng cỏ tự nhiên cũng như đồng cỏ trồng.

Ở nước ta hiện nay, việc nghiên cứu về đặc điểm cỏ, các yếu tố ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cỏ, tạo ra các giống cỏ mới
cho năng suất cao…đã được chú trọng nhiều hơn khi quy mô chăn nuôi được
mở rộng và phát triển theo hướng công nghiệp hóa vì cỏ là loại thức ăn quan
trọng trong chăn nuôi gia súc bò, trâu, ngựa…Trong những năm gần đây, với
các chương trình phát triển khoa học kĩ thuật và hợp tác chăn nuôi với các tổ
chức quốc tế, nước ta đã nhập nhiều giống cây thức ăn hòa thảo và họ đậu có
nguồn gốc nhiệt đới từ Philipin, Indonexia, Thái Lan… Một số giống cỏ nhập
nội đã được đánh giá ban đầu là đạt kết quả tốt, năng suất cao và thích hợp với
điều kiện khí hậu nước ta. Một trong số đó phải kể đến là giống cỏ voi.
Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía Bắc với ngành chăn nuôi khá
phát triển, có trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi – Viện
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

chăn nuôi, còn gọi là Trại ngựa Bá Vân nằm ở thị xã Sông Công. Trại ngựa Bá
Vân- Thái Nguyên là trung tâm nghiên cứu và phát triển giống vật nuôi, nơi đã
và đang cung cấp không những cỏ voi mà còn nhiều giống cỏ trồng cho nông
dân trong và ngoài tỉnh dễ trồng, có năng suất cao. Nơi đây có hệ sinh thái phù
hợp cho việc trồng cỏ, đặc biệt chủ yếu là cỏ voi để cung cấp thức ăn cho gia
súc, phù hợp cho chăn nuôi ngựa và trâu bò. Để cỏ trồng đạt năng suất cao,
chất lượng tốt khắc phục được tình trạng thiếu thức ăn cho gia súc đặc biệt
trong mùa khô, cần phải chú ý đến các biện pháp, kĩ thuật chăm sóc hợp lí,
cung cấp các yếu tố thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cỏ để đạt năng suất
cao: yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất…Trong đó yếu tố độ ẩm có ảnh
hưởng mạnh mẽ tới năng suất và cấu trúc năng suất của cỏ voi.
Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh
hưởng của độ ẩm đến năng suất và cấu trúc năng suất phần trên và phần

dưới đất của cỏ voi tại Bá Vân - thị xã Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đến năng suất và cấu trúc năng suất
phần trên và phần dưới đất của cỏ voi tại trại ngựa Bá Vân nhằm điều chỉnh độ
ẩm, cung cấp độ ẩm thích hợp cho các giai đoạn sinh trưởng và phát triển giúp
nâng cao năng suất và cấu trúc năng suất của cỏ voi tại trại ngựa Bá Vân.

2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam
Khái niệm về cây thức ăn xanh bao hàm cả cây thức ăn tự nhiên và các
cây thức ăn trồng với mục đích sử dụng làm thức ăn gia súc. Theo Lê Văn An
và Tôn Nữ Tiên Sa [1], cây thức ăn xanh bao gồm sản phẩm cây mùa vụ còn
lại, cây hòa thảo, cây đậu, cây thân thảo hay thân gỗ có thể được sử dụng làm
thức ăn cho gia súc, những cây này cũng có thể được sử dụng vào những mục
đích khác nhau như bảo vệ đất, chống xói mòn, làm tăng độ màu mỡ của đất và
hạn chế cỏ dại.
Thức ăn xanh là loại thức ăn vô cùng quan trọng trong chăn nuôi, có thể
chiếm từ 20 – 40% khẩu phần cho lợn, 70 – 100% khẩu phần của gia súc nhai
lại và ngựa, 5 – 10% khẩu phần của gia cầm.
Để phát triển chăn nuôi động vật nói chung và động vật nhai lại nói
riêng, một trong những vấn đề hàng đầu cần giải quyết là nguồn thức ăn. Có 2
phương pháp để cung cấp thức ăn dinh dưỡng cho gia súc nhai lại đó là nguồn
thức ăn tinh và nguồn thức ăn thô xanh (trên 60% nhu cầu dinh dưỡng của gia
súc nhai lại là thức ăn thô xanh). Chính vì vậy mà nguồn thức ăn thô xanh đặc

biệt chú ý ở cả các nước phát triển và các nước đang phát triển. Việc phát triển
đồng cỏ không chỉ cung cấp thức ăn tươi xanh cho gia súc mà còn dùng dự trữ
thức ăn cho gia súc nuôi nhốt vào mùa khô.
Cỏ là loại thức ăn chủ yếu của trâu bò, vì trong cỏ có đầy đủ chất dinh
dưỡng như bột, đường, đạm, khoáng, vitamin mà các loại gia súc nhai lại có
khả năng sử dụng và hấp thụ tốt. Mặt khác, các chất dinh dưỡng trong cỏ không
những rất cần thiết mà còn có tỉ lệ thích hợp với nhu cầu sinh lý của trâu bò. Ví
dụ: Nếu tỉ lệ đường – đạm thích hợp nhất cho khẩu phần thức ăn của bò sữa là
1:1 thì tỉ lệ đó trong cỏ non thay đổi từ 1:1 đến 1,4:1 [2]. Cỏ còn là loại cây
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full















×