Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hằng số cân bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.76 KB, 2 trang )

Chuyên đề luyện thi đại học
Chuyên đề 1 HĂNG SO CÂN BÂNG.
Bài1: Chất điện li mạnh có độ điện li
A. = 0 B. = 1 C. < 1 D. 0 < < 1
Bài2: Chất điện li yếu có độ điện li.
A. = 0 B. = 1 C. 0 < < 1 D. < 0
Bài3: a) Chứng minh rằng độ điện li có thể tính bằng công thức sau:

=
0
C
C
Trong đó C
0
là nồng độ mol của chất hoà tan, C là nồng độ mol của chất hoà tan phân li ra ion.
b) Tính nồng độ mol của CH
3
COOH, CH
3
COO
-
và H
+
trong dung dịch CH
3
COOH 0,043M, biết rằng độ điện li của
CH
3
COOH bằng 20%.
c) Tính nồng độ mol của CH
3


COOH, CH
3
COO
-
trong dung dịch H
+
0,043M, biết rằng độ điện li của CH
3
COOH bằng
10%.
Bài 4: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH
3
COOH H
+
+ CH
3
COO
-
Độ điện ly của CH
3
COOH sẽ biến đổi nh thế nào ?
a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl b) Khi pha loãng dung dịch b) Tính nồng độ mol của CH
3
COOH,
CH
3
COO
-
và H
+

trong dung dịch CH
3
COOH 0,043M, biết rằng độ điện li của CH
3
COOH bằng 20%.
c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.
Bài 5: Chọn câu trả lời đúng trong số câu dới đây:
A. Giá trị K
a
của một axit phụ thuộc vào nồng độ. B. Giá trị K
a
của một axit phụ thuộc vào áp suất.
C. Giá trị K
a
của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Giá trị K
a
của axit càng nhỏ lực axit càng mạnh.
Bài 6: Có hai dung dịch sau
a) CH
3
COOH 0,10M (K
a
= 1,75.10
-5
). Tính nồng độ mol của ion H
+
.b) H
+
0,0010M (K
a

= 1,75.10
-5
). Tính nồng độ mol của CH
3
COOH.
c) NH
3
0,1M (K
b
= 1,80.10
-5
). Tính nồng độ mol của ion OH
-
.
d) OH
-
0,001M (K
b
= 1,80.10
-5
). Tính nồng độ mol của NH
3
.
Bài 7: Tính nồng độ H
+
(mol/l) trong các dung dịch sau:
a) CH
3
COONa 0,10M (K
b

của CH
3
COO
-
là 5,71.10
-10
)
b) NH
4
Cl 0,10M (K
a
của NH
4
+
là 5,56.10
-10
)
Bài 8: Tính nồng độ mol của các ion H
+
và OH

trong dung dịch NaNO
2
1,0M, biết rằng hằng số phân li bazơ của
NO

2
là K
b
= 2,5.10

11
Bài 9: Axit propanoic (C
2
H
5
COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này đợc dùng để bảo quản thực phẩm lâu bị mốc. Hằng số
phân li của axit propanoic: K
a
= 1,3.10
5
. Hãy tính nồng độ ion H
+
trong dung dịch C
2
H
5
COOH 0,10M.
Bài10: Đimetylamin ((CH
3
)
2
NH) là một bazơ mạnh hơn amoniac. Đimetylamin trong nớc có phản ứng:
(CH
3
)
2
NH + H
2
O (CH
3

)
2
NH
2
+
+ OH

1. Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ K
b
của đimetylamin.
2. Tính pH của dung dọch đimetylamin 1,5M biết rằng K
b
= 5,9.10
4
Chuyên đề 2: Bài tập sử dụng định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn khối l ợng .
Bài 1: 1.Dung dịch chứa x mol Ca
2+
, y mol Mg
2+
, zmol Cl
-
, t mol NO
3
-
. 1
a.Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là:
A .x + y = z + t B. 27x + 56y =35,5z + 96t C. 2x + 2y = z + t D. 3x + 2y = z + t
b. cho a=0.01, c=0,01, d=0,03 . b co gia tri la.
2.Dung dịch chứa 0,2 mol Al
3+

, 0.1 mol Fe
2+
, x mol Cl
-
, y mol SO
4
2-
. Cô cạn dung dịch X thu đợc 46,9 gam muối khan x, y,là:
3.Dung dịch chứa x mol Al
3+
, y mol Fe
2+
, z mol Cl
-
, t mol SO
4
2-
. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là:
A .x + y = z + t B. 27x + 56y =35,5z + 96t C. 3x + 2y = z + 2t D. 3x + 2y = z + t

Bài 2: Khi cô cạn dung dịch A chứa a g Fe
3+
, b g Na
+
và 0,2 mol SO
4
2-
thu đợc 27,1 g chất rắn khan. Giá trị của a, b là:
A. 3,95 g và 3,95g B. 5,775g và 1,925g C. 5,6g và 2,3g D. 2,8g và 4,6g
Bài 3: Hòa tan 23,45g hỗn hợp muối A vào H

2
O thu đợc dung dịch chứa 0,1 mol Cl
-
, 0,15 mol SO
4
2-
, x mol Al
3+
, y mol Fe
2+
.
Khối lợng của Al
3+
và Fe
2+
là:
A. 2,7g và 2,8g B. 3,78g và 2,24g C. 4,05g và 5,6g D. 8,1g và 16,8g
Bài 4: Dung dịch A chứa x mol Al
3+
, y mol Cu
2+
, z mol SO
4
2-
và 0,4 mol Cl
-
.
- Cô cạn dung dịch A đợc 45,2g muối khan.
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH
3

d thu đợc 15,6g kết tủa. Tìm x, y, z ?
A. x = 0,1; y = 0,2; z = 0,15 B. x = 0,2; y = 0,2; z = 0,3
C. x = 0,2; y = 0,025; z = 0,25 D. x = 0,5; y = 0,05; z = 0,6
Bài 5: Dung dịch X chứa các ion Fe
2+
, Mg
2+
, Zn
2+
, 0,1 mol Cl
-
và 0,2 mol NO
3
-
. Cô cạn dung dịch X thu đợc m gam chất rắn. Giá
trị của m là (biết số mol các cation trong dung dịch bằng nhau)
A. 15,95g B. 7,975g C. 23,2g D. 29,0g
* Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl d thấy thoát ra 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X thì khối lợng muối khan thu đợc là:
A. 52,5g B. 60g C. 90g D. 55,5g
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl, sau d thu đợc 6,72 lít khí ( đktc). Khối lợng muối
clorua thu đợc sau phản ứng là:
A. 51,7g B. 25,15g C. 35,5g D. 35,8g
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 0,52g hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, d thu đợc 0,336 lít khí H
2

(đktc) và dung dịch
A. Cô cạn dung dịch A thu đợc hỗn hợp muối sunfat có khối lợng là:
A. 2,0g B. 1,44g C. 0,92g D. 1,96g
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 12,8g hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, d thu đợc 8,96 lít H
2
(đktc) và dung dịch X. Cô
cạn X thu đợc hỗn hợp muối sunfat có khối lợng là:
A. 51,2g B. 46,1g C. 46,1g D. 36,8g
Bài 10: Hòa tan 9,94g hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO
3
loãng, d thu đợc 3,584 lít NO (đktc). Khối lợng muối tạo thành
trong dung dịch là:
A. 39,7g B. 37,84g C. 40,94g D. 47,14g
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp X gồm Fe, Cu, bằng dung dịch HNO
3
d, kết thúc thí nghiệm thu đợc 6,72 lít hỗn hợp B
gồm NO và NO
2
(đktc). Có khối lợng 12,2g. Khối lợng muối nitrat sinh ra là:
A. 63,0g B. 34,0g C. 43,0g D. 4,3g
Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 11,9g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng duung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc dung dịch X, 7,616 lít SO
2


(đktc) và 0,64g S. Tính tổng khối lợng muối trong X.
A. 49,8g B. 50,3g C. 47,15g D. 59,9g
Bài 13: Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng 1 lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y
và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z đợc lợng muối khan là:
A. 31,45g B. 33,99g C. 19,025g D. 56,3g
Bài 14: Cho 3,87 g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 250ml X chứa 2 axit HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M thu đợc dung dịch B và 4,368 lít H
2
(đktc) thì dung dịch B thu đợc:
A. D axit B. Vừa đủ axit C. Thiếu axit D. Không xác định đợc
Bài 15: Cho 2,48 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Al tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl d giải phóng 0,09 mol H
2
và tạo ra m
gam hỗn hợp muối clorua. Khối lợng m có giá trị:
A. 8,87g B. 7,87g C. 7,97g D. 8,77g
Bai 16: Hòa tan 17g hỗn hợp gồm NaOH, KOH, Ca(OH)
2
vào nớc đợc 500g dung dịch A. Để trung hòa 50g dung dịch A cần
dùng 40g dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu đợc bao nhiêu gam muối khan ?
A. 24,4g B. 3,2g C. 2,44g D. 57g

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×