Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề HK II. 30% tr.nghiệm-phân loại HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.71 KB, 14 trang )

Sở GD & ĐT Lào Cai
Trường THPT số II Mường Khương
Bộ môn: Ngữ văn
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn Ngữ Văn lớp 10 - Ban cơ bản
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian làm bài..........phút (không kể thời gian giao đề)
( ĐÒ gåm 04 trang)
Họ, tên thí sinh:...............................................................Lớp.................
ĐỀ BÀI
(Số câu trắc nghiệm: 12, Số câu tự luận:01 ®èi víi häc sinh líp 10A3,
10A4; 02 c©u ®èi víi häc sinh líp 10A1, 10A2 )
I Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu
sau:
Câu 1: Câu tục ngữ “ Bán anh em xa mua láng giềng gần” sử dụng biện pháp
tu từ gì ?
A. Phép điệp B. Phép đối
C. Ẩn dụ D. Hoán dụ.
Câu 2: Theo em nhận xét nào là đúng nhất về tính cách nhân vật Trương Phi.
A. Nóng tính, ít suy nghĩ cặn kẽ, thiếu bình tĩnh trước những tình huông
khó giải quyết.
B. Quyết đoán, tài giỏi. C. Trung nghĩa vẹn toàn.
D. Thẳng thắn không chịu được sự giả dối nhưng nóng nảy.
Câu 3: : Điền thông tin thích hợp vào các ô trống
Tên tác phẩm/đoạn trích Tác giả Thể loại Chữ viết
Truyện Kiều
Bình Ngô đại cáo
Thái sư Trần Thủ Độ
Tào Tháo uống rượu luận
anh hùng
1


Mã đề thi: 01
Câu 4: Những từ ngữ, hình ảnh nào được dùng để dề cao, ngợi ca về phẩm
chất, nhân cách của Từ Hải trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”?
A. Hương lửa đương nồng. B. Trượng phu.
C. Động lòng bốn phương. D. Phi thường.
Câu 5. Ý nghóa của nhan đề đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”
A. Thúc giục trận chiến
B. Hồi trống thể hiện tính cách ngay thẳng của Trương Phi
C. Hồi trống là điều kiện, là biểu tượng của lòng trung nghóa
D. Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ
Câu 6. Trong đoạn trích "Tào Tháo uống rượu luận anh hùng", Huyền Đức
làm một vườn rau ở sau nhà ngày ngày vun xới, tưới tắm để làm gì?
A. Để được lao động, gần gũi với thiên nhiên.
B. Để có rau tươi ăn.
C. Để che mắt cho Tào Tháo khỏi nghi ngờ về chí lớn của mình.
D. Để qn đi tình thế bi đát của mình.
Câu 7.Trong câu "Lòng này gửi gió đơng có tiện", "gió đơng"có nghĩa là gì?
A. Gió từ phương đơng thổi tới, tức là gió mùa thu.
B. Gió từ phương đơng thổi tới, tức là gió mùa đơng.
C. Gió từ phương đơng thổi tới, tức là gió mùa hè.
D. Gió từ phương đơng thổi tới, tức là gió mùa xn.
Câu 8. Giá trị tư tưởng của "Truyện Kiều"?
A. Là bài ca tình u tự do và ước mơ cơng lý.
B. Là tiếng khóc cho số phận con người.
C. Là lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép và là tiếng nói "hiểu đời".
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9. Tại sao khi trao dun cho Th Vân, Kiều nói: "Dun này thì giữ vật
này của chung"?
2
A. Vì Kiều hy vọng Th Vân và Kim Trọng sẽ khơng qn mình.

B. Vì Kiều phân vân khơng biết có nên trao kỷ vật hay khơng.
C. Lý trí buộc phải trao dun, về tình cảm Kiều đau đớn, xót xa vì tình u
tan vỡ. Nàng như cố níu giữ tình u.
D. Vì Kiều coi trọng những kỉ vật của Kim Trọng.
Câu 10. Dòng nào dưới đây nhận xét chưa đúng về những sáng tạo của
Nguyễn Du trong Truyện Kiều?
A. Khả năng vận dụng thể thơ lục bát một cách rất điêu luyện.
B. Nghệ thuật xây dựng, miêu tả nhân vật tài tình.
C. Sáng tạo cốt truyện li kì, hấp dẫn.
D. Ngôn ngữ trong sáng, giàu chất biểu cảm.
Câu 11. Ý nào dưới đây không có trong những ý chính của Đại cáo bình Ngô
của Nguyễn Trãi?
A. Tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược
B. Ca ngợi thiên nhiên Lam Sơn
C. Nêu luận đề chính nghóa
D. Quá trình kháng chiến
Câu 12. Điền từ còn thiếu vào trỗ trống.
Đề tài là ...................................... được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái
qt, bình giá và thể hiện trong văn bản.
II.Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (Dành cho học sinh lớp 10A1, 10A2)
Bình hai câu thơ d©n gian sau:
Tr¨m n¨m ®µnh lçi hĐn hß,
C©y ®a bÕn cò con ®ß kh¸c ®a.
(Ca dao)
Câu 2: (Chung cho cả khối 10)
3
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
* Đề A
Cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của nhân vật Th Kiều qua đoạn

thơ:
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
………………………………
Mặc người mưa Sở mây Tần
Những mình nào biết có xn là gì.
(Trích truyện Kiều - Nguyễn Du)
* Đề B
Tục ngữ có câu:
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Hãy giải thích và lấy dẫn chứng trong sách vở và đời sống hằng ngày để
minh họa./.
................Hết................

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
§èi víi mçi c©u tr¾c nghiƯm, thÝ sinh ®ỵc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng
víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : 
Sỏ GD & ĐT Lào Cai KIỂM TRA HỌC KỲ II
01 05 09
02 06 10
03 07 11
04 08 12
4
Trường THPT số 2 Mường Khương
Bộ môn: Ngữ văn
Môn Ngữ Văn lớp 10 - Ban cơ bản
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề)


Họ, tên thí sinh:...............................................................Lớp.................
ĐỀ BÀI
(Số câu trắc nghiệm: 12, Số câu tự luận: 01 ®èi víi häc sinh líp 10A3,
10A4; 02 c©u ®èi víi häc sinh líp 10A1, 10A2 )
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu
sau:
Câu 1: Tác giả biên soạn “Đại Việt sử kí toàn thư” là ai?
A. Lê Văn Hưu. B. Phan Phu Tiên.
C. Ngô Sĩ Liên. D. Trương Hán Siêu.
Câu 2: Bản dịch “Chinh phụ ngâm” của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ
nào?
A. Trường đoản cú. B. Lục bát.
C. Lục bát biến thể. D. Song thất lục bát.
Câu 3 Điểm giống nhau giữa “Truyện kiều” và “Kim Vân Kiều truyện” là gì?
A. Cốt truyện B. Thể loại.
C. Cảm hứng sáng tác. D. Ngôn ngữ.
Câu 4: Trong văn bản văn học, lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa
chọn, khái quát, bình giá và thể hiện được gọi là gì?
A. Đề tài. B. Chủ đề.
C. Cảm hứng nghệ thuật. D. Tư tưởng của tác giả.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
A. Tính hình tượng. B. Tính cá thể hóa.
C. Tính truyền cảm. D. .Cả a,b,c đều đúng.
5
Mã đề thi: 02

×