Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Báo cáo thực hành Định giá đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.61 KB, 71 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 1
ĐỊNH GIÁ ĐẤT
I.

Những quy định về phân loại đô thị, loại vùng, loại đường phố, loại vị trí để
định giá đất
1.1.
Những quy định về phân loại đô thị
Theo Điều 13 Thông tư 36/2014/TT-BTNMT



Nghị

quyết

1210/2016/UBTVQH13
1.1.1. Xác định loại đô thị trong xây dựng bảng giá đất
Việc xác định loại đô thị trong xây dựng bảng giá đất đối với đất ở tại đô thị;
đất thương mại, dịch vụ tại đô thị; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
không phải là đất thương mại, dịch vụ tại đô thị; đất xây dựng trụ sở cơ quan,
đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng và đất
phi nông nghiệp khác tại đô thị được thực hiện theo quy định sau:
- Đô thị bao gồm gồm thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định thành lập và xếp loại đô thị.
- Đô thị được phân thành 6 loại gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị
loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V theo quy định của pháp luật.
+ Thành phố trực thuộc trung ương được phân loại đô thị theo tiêu chí đô thị
loại đặc biệt hoặc loại I.
+ Thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
được phân loại đô thị theo tiêu chí đô thị loại I hoặc đô thị loại II hoặc đô thị


loại III.
+ Thị xã được phân loại đô thị theo tiêu chí đô thị loại III hoặc đô thị loại IV.
+ Khu vực dự kiến hình thành đô thị trong tương lai được phân lại theo tiêu
chí loại đô thị tương ứng.
1.1.2. Phân loại đô thị
a. Đô thị loại đặc biệt


- Vị trí, chức năng, vai trò là Thủ đô hoặc trung tâm tổng hợp cấp quốc gia,
quốc tế về kinh tế, tài chính, văn hoá, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học
và công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.
- Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 5.000.000 người trở lên; khu vực nội
thành đạt từ 3.000.000 người trở lên.
- Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 3.000 người/km 2 trở lên; khu vực nội thành
tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 12.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt thị đạt từ 70% trở lên; khu
vực nội thành đạt từ 90% trở lên.
b. Đô thị loại I
- Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp cấp quốc gia, cấp vùng hoặc
cấp tỉnh về kinh tế, tài chính, văn hoá, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học
và công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng liên tỉnh hoặc cả nước;
- Quy mô dân số:
+ Đô thị là thành phố trực thuộc trung ương: quy mô dân số toàn đô thị đạt
1.000.000 người trở lên; khu vực nội thành đạt từ 500.000 người trở lên.
+ Đô thị là thành phố trực thuộc tỉnh hoặc thành phố thuộc thành phố trực
thuộc trung ương: quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 500.000 người trở lên;
khu vực nội thành đạt từ 200.000 người trở lên.
- Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 2.000 người/km 2 trở lên; khu vực nội thành

tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 10.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 65% trở lên; khu vực nội thành đạt từ
85% trở lên.
c. Đô thị loại II


- Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên
ngành cấp vùng, cấp tỉnh về kinh tế, tài chính, văn hoá, giáo dục, đào tạo, du
lịch, y tế, khoa học và công nghệ, trung tâm hành chính cấp tỉnh, đầu mối giao
thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một
vùng liên tỉnh.
- Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 200.000 người trở lên; khu vực nội thành
đạt từu 100.000 người trở lên.
- Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.800 người/km 2 trở lên; khu vực nội thành
tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 8.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt thị đạt từ 65% trở lên; khu
vực nội thành đạt từ 80% trở lên.
d. Đô thị loai III
- Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên
ngành về kinh tế, tài chính, văn hoá, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học và
công nghệ cấp tỉnh, đầu mối giao thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế
- xã hội của một tỉnh hoặc một vùng liên tỉnh.
- Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 100.000 người trở lên; khu vực nội thành
đạt từ 50.000 người trở lên.
- Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.400 người/km 2 trở lên; khu vực nội thành
tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 7.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt thị đạt từ 60% trở lên; khu
vực nội thành đạt từ 75% trở lên.
e. Đô thị loại IV
- Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên

ngành cấp tỉnh, cấp huyện về kinh tế, tài chính, văn hoá, giáo dục, đào tạo, du
lịch, y tế, khoa học và công nghệ, trung tâm hành chính cấp huyện, đầu mối giao
thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, huyện hoặc một
vùng liên huyện.


- Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 50.000 người trở lên; khu vực nội thành
đạt từ 20.000 người trở lên.
- Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.200 người/km 2 trở lên; khu vực nội thành
tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 6.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt thị đạt từ 55% trở lên; khu
vực nội thành đạt từ 70% trở lên.
f. Đô thị loại V
- Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm hành chính hoặc trung tâm tổng hợp
cấp huyện hoặc trung tâm chuyên ngành cấp huyện về kinh tế, văn hoá, giáo
dục, đào tạo, đầu mối giao thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội của một huyện hoặc một cụm liên xã.
- Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 4.000 người trở lên.
- Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.000 người/km 2 trở lên; khu vực nội thành
tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 5.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt thị đạt từ 55% trở lên.
1.2.

Những quy định về phân loại vùng

Theo Điều 14 Thông thư 36/2014/TT-BTMN
Việc xác định khu vực trong xây dựng bảng giá đất đối với đất ở tại nông
thôn; đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn; đất sản xuất, kinh doanh phi nông
nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn; đất xây dựng trụ sở
cơ quan, đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công

cộng và đất phi nông nghiệp khác tại nông thôn theo từng xã và thực hiện theo
quy định sau:
- Khu vực 1: là khu vực có khả năng sinh lợi cao nhất và điều kiện kết cấu
hạ tầng thuận lợi nhất;
- Các khu vực tiếp theo: là khu vực có khả năng sinh lợi thấp hơn và kết
cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn so với khu vực liền kề trước đó.


1.3. Những quy định về phân loại đường phố
1.3.1. Những quy định
- Loại đường phố trong từng loại đô thị được xác định căn cứ chủ yếu vào
khả năng sinh lợi, điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, du lịch, khoảng cách tới khu trung tâm đô thị, trung tâm
thương mại, dịch vụ, du lịch.
- Đường phố trong từng loại đô thị được phân thành các loại đường phố có số
thứ tự từ 1 trở đi. Đường phố loại 1 áp dụng đối với đất tại trung tâm đô thị,
trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch; có mức sinh lợi cao nhất, có điều kiện
kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất; các loại đường phố tiếp sau đó theo thứ tự từ loại
2 trở đi áp dụng đối với đất không ở trung tâm đô thị, trung tâm thương mại,
dịch vụ, du lịch có mức sinh lợi và kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn.
- Trường hợp một đường phố gồm nhiều đoạn đường phố có khả năng sinh
lợi khác nhau, có kết cấu hạ tầng khác nhau thì từng đoạn đường phố đó được
xếp vào loại đường phố tương ứng.
- Vị trí đất trong từng loại đường phố của từng loại đô thị được xác định căn
cứ vào khả năng sinh lợi, điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, khoảng cách so với trục đường giao thông. Vị trí đất
trong từng loại đường phố của từng loại đô thị được phân thành các loại vị trí có
số thứ tự từ 1 trở đi. Vị trí số 1 áp dụng đối với đất liền cạnh đường phố (mặt
tiền) có mức sinh lợi cao nhất có điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất, các vị
trí tiếp sau đó theo thứ tự từ thứ 2 trở đi áp dụng đối với đất không ở liền cạnh

đường phố có mức sinh lợi và điều kiện kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn
- Đối với những đô thị có các tiểu vùng khác nhau về điều kiện sinh lợi và
giá đất thì mỗi tiểu vùng đều có hệ thống các loại đường phố theo cách phân lạo
như trên
1.3.2. Các loại đường


a.

Loại I: là nơi có điều kiện đặc biệt thuận lợi đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh,buôn bán,du lịch,sinh hoạt,có cơ sở hạ tầng đồng bộ,có giá đất thực tế cao

b.

nhất.
Loại II: là nơi có điều kiện thuận lợi đối với hoạt động sản xuất kinh doanh,buôn
bán,du lịch,sinh hoạt,có cơ sở hạ tầng tương đối đồng bộ,có giá đất thực tế trung

c.

bình thấp hơn giá đất thực tế trung bình đường phố loại I.
Loại III: là nơi có điều kiện tương đối thuận lợi đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh,buôn bán,du lịch,sinh hoạt,có cơ sở hạ tầng chủ yếu đồng bộ:cấp điện,cấp
nước và thoát nước,có giá đất thực tế trung bình thấp hơn giá đất thực tế trung

d.

bình đường phố loại II.
Loại IV: là các đường phố còn lại,có giá đất thực tế trung bình thấp nhất và thấp
hơn giá đất thực tế trung bình đường phố loại III.

1.4. Những quy định về phân loại vị trí
Theo Điều 15 Nghị định 36/2014/TT-BTNMT
1.4.1. Đối với đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa nước và đất
trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản xuất; đất
nuôi trồng thủy sản; đất làm muối thì việc xác định vị trí đất
Theo từng đơn vị hành chính cấp xã hoặc đơn vị hành chính cấp huyện căn
cứ vào năng suất cây trồng, điều kiện kết cấu hạ tầng, các lợi thế cho sản xuất,
kinh doanh khác (đối với đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm); căn cứ
vào điều kiện kết cấu hạ tầng, các lợi thế cho sản xuất, kinh doanh khác, khoảng
cách từ nơi cư trú của cộng đồng người sử dụng đất đến nơi sản xuất, khoảng
cách từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ tập trung sản phẩm (đối với đất nuôi
trồng thủy sản, đất làm muối) và thực hiện theo quy định sau:

a.
b.

Vị trí 1: là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện thuận lợi nhất;
Các vị trí tiếp theo: là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện
kém thuận lợi hơn so với vị trí liền kề trước đó.
1.4.2. Đối với đất ở tại nông thôn; đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn;
đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại,
dịch vụ tại nông thôn thì việc xác định vị trí đất


Theo từng đường, đoạn đường hoặc khu vực căn cứ vào điều kiện kết cấu hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các lợi thế cho sản xuất, kinh doanh trong khu vực;
khoảng cách đến trung tâm chính trị, kinh tế, thương mại trong khu vực và thực
hiện theo quy định sau:
a.
b.


Vị trí 1: là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện thuận lợi nhất;
Các vị trí tiếp theo: là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện
kém thuận lợi hơn so với vị trí liền kề trước đó.
1.4.3. Đối với đất ở tại đô thị; đất thương mại, dịch vụ tại đô thị; đất sản
xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại
đô thị thì việc xác định vị trí đất
Theo từng đường, phố; đoạn đường, đoạn phố căn cứ vào điều kiện kết cấu
hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các lợi thế cho sản xuất, kinh doanh trong khu
vực; khoảng cách đến trung tâm chính trị, kinh tế, thương mại trong khu vực và
thực hiện theo quy định sau:

a.
b.

Vị trí 1: là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện thuận lợi nhất;
Các vị trí tiếp theo: là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện
kém thuận lợi hơn so với vị trí liền kề trước đó.
1.4.4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ quy định tại các Khoản 1, 2 và 3
Điều này, giá đất thị trường và tình hình thực tế tại địa phương quy định tiêu chí
cụ thể để xác định vị trí đối với từng loại đất; số lượng vị trí đất và mức giá của
từng vị trí đất phù hợp với khung giá đất.

II.

Những quy định về phân loại vùng, đô thị, đường phố, vị trí tại thành phố
Yên Bái
Căn cứ vào Quyết định số 35 /2013/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2013
của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái
2.1.Phân loại khu vực

- Khu vực 1: 9 phường: Đồng Tâm, Hồng Hà, Hợp Minh, Minh Tân, Nam
Cường, Nguyễn Phúc, Nguyễn Thái Học, Yên Ninh, Yên Thịnh


- Khu vực 2: 8 xã: Âu Lâu, Giới Phiên, Minh Bảo, Phúc Lộc, Tân Thịnh, Tuy
Lộc, Văn Phú, Văn Tiến.
2.2. Phân loại đô thị
- Thành phố Yên Bái thuộc đô thị loại III
2.3. Phân loại đường phố tại thành phố Yên Bái
Loại
TT

Tên đường

đườn
g

1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
2
3
4
5
5.1
5.2

5.3
5.4
5.5
6
6.1
6.2
6.3
6.4

Đường Đinh Tiên Hoàng
Từ giáp địa giới huyện Yên Bình đến gặp đường Yên Thế
Đoạn tiếp theo đến gặp đường Lương Văn Can
Đoạn tiếp theo đến giáp đất Công ty TM&DL Yên Bái
Đoạn tiếp theo đến gặp đường Phan Đăng Lưu
Đoạn tiếp theo đến giáp ranh giới phường Đồng Tâm
Đoạn tiếp theo đến ngã tư Km 5 (giao với các đường Yên Ninh, Nguyễn

3
3
3
2
1

1
Tất Thành, Điện Biên)
Đường Điện Biên
1
Đường Hoàng Hoa Thám
1
Đường Trần Hưng Đạo

Đường Nguyễn Phúc (Từ ngã tư cầu Yên Bái đến hết địa giới phường
Nguyễn Phúc)
Từ cầu Yên Bái đến hết đất Trạm điện
2
Đoạn tiếp theo đến hết ranh giới đất khí tượng
4
Đoạn tiếp theo đến gặp đường Lê Hồng Phong
3
Đoạn tiếp theo đến hết ranh giới Cty cổ phần nông lâm sản thực phẩm
3
Yên Bái
Đoạn tiếp theo đến hết ranh giới phường Nguyễn Phúc
4
Đường

Hồng
Phong
(Từ ngã ba Âu Lâu đến ngã tư Nam Cường)
Đoạn từ ngã ba Âu Lâu đến hết đất nhà ông Trần Kiên
Đoạn tiếp theo đến đường sắt cắt ngang
Đoạn tiếp theo đến hết ranh giới phường Nguyễn Phúc
Đoạn tiếp theo đến hết ranh giới trường Lê Hồng Phong

2
2
3
3


6.5

6.6
7
7.1

Đoạn tiếp theo đến hết ranh giới cây xăng vật tư
Đoạn còn lại đến giáp vị trí 1 đường Thành Công
Đường Thành Công
Từ ngã tư Nam Cường đi về phía ga đến hết đất số nhà 40 và ngõ 22

7.2

7.5
7.6

Đoạn tiếp theo đến gặp phố Tô Hiến Thành
2
Đoạn tiếp theo qua đường Thành Công cải tạo đến sau vị trí 1 đường
1
Nguyễn Thái Học
Đoạn từ vị trí 1 đường Thành Công cải tạo đến hết đất số nhà 14 và số
4
nhà 9
Đoạn tiếp theo đến hết đất Đội thi hành án thành phố
4
Đoạn tiếp theo đến hết đường Thành Công cũ (nhà bà Nga Hồng)
4

7.7

Đoạn sau vị trí 1 đường Nguyễn Thái Học gặp đường Hoàng Hoa Thám


3

8
8.1
8.2
8.3
8.4
8.5

Đường Thanh Niên
Đoạn từ sau vị trí 1 đường Trần Hưng Đạo đến gặp phố Yết Kiêu
Đoạn tiếp theo đến gặp phố Dã Tượng
Đoạn tiếp theo đến gặp phố Đinh Liệt
Đoạn tiếp theo đến gặp phố Đào Duy Từ
Đoạn tiếp theo đến sau vị trí 1 đường Nguyễn Phúc

1
1
1
2
3

9

Phố Yết Kiêu
Đoạn sau vị trí 1 đường Trần Hưng Đạo đến hết đất nhà số 25
Đoạn tiếp theo đến gặp đường Thanh Niên

1

2

7.3
7.4

9.1
9.2
10

3
2
2

2

11

Phố Mai Hắc Đế
Phố Nguyễn Cảnh Chân

12

Phố Nguyễn Du

3

13
14
15
16

17

Phố Trần Đức Sắc
Phố Tô Ngọc Vân
Phố Mai Văn Ty
Phố Phó Đức Chính
Đường Lý Thường Kiệt

4
4
4
3
2

18

Đường Trần Bình Trọng
Đoạn từ sau vị trí 1 đường Lê Hồng Phong đến gặp đường Phạm Ngũ

18.1
19

Lão
Đường Yên Ninh

4

4



19.1

Đoạn từ ngã tư Nam Cường đến hết đất Trạm viễn thông Nam Cường và
hết đất số nhà 27

2

19.2 Đoạn tiếp theo đến cổng nhà khách Trường Sơn và hết đất số nhà 134

2

19.3
19.4
19.5
19.6
19.7
20

Đoạn tiếp theo đến gặp đường Cao Thắng
Đoạn tiếp theo đến hết cổng Trường tiểu học Yên Ninh
Đoạn tiếp theo đến đầu cầu Bệnh viện tỉnh
Đoạn tiếp theo đến gặp đường Thành Chung
Đoạn tiếp theo đến ngã tư Km 5
Đường Hồ Xuân Hương

3
3
2
2
2

4

21

Đường Kim Đồng

21.1
21.2
21.3
21.4

Từ vị trí 1 đường Yên Ninh đến hết đất nhà số 46
Đoạn tiếp theo đến tới số nhà 406
Đoạn tiếp theo đến cách vị trí 1 đường Điện Biên 50m
Đoạn còn lại đến sau vị trí 1 đường Điện Biên

22

Đường Đá Bia

22.1
22.2
22.3
22.4
23
23.1
23.2
23.3

Từ vị trí 1 đường Yên Ninh vào 50 m

Đoạn tiếp theo đến hết số nhà 41
Đoạn tiếp theo đến hết khu tập thể bệnh viện cũ (Cống qua đường)
Đoạn tiếp theo đến Nghĩa trang Đá Bia
Đường Quang Trung
Từ vị trí 1 đường Yên Ninh vào 50 m
Đoạn tiếp theo đến cách vị trí 1 đường Điện Biên 50m
Đoạn còn lại 50m gặp vị trí 1 đường Điện Biên

24

Đường Lê Lợi

24.1
24.2
24.3
24.4
25
26

Từ vị trí 1 đường Điện Biên đến đầu cầu Đ2 (cầu thứ hai )
Đoạn tiếp theo đến hết cổng nhà máy Sứ
Đoạn từ ngã ba nhà máy Sứ đến hết đất nhà bà Bẩy
Đoạn tiếp theo đến cầu Bảo Lương
Đường Trần Phú
Đường Lê Văn Tám
Từ hết vị trí 1 đường Đinh Tiên Hoàng (Phòng khám Tràng An) đến hết

26.1

đất nhà bà Chất

26.2 Đoạn tiếp theo đến hết cổng trường Ngân hàng
26.3 Đoạn tiếp theo đến giáp vị trí 1 đường Đinh Tiên Hoàng
27
Đường Trần Quốc Toản
28
Phố Tô Hiệu

2
3
3
2
3
4
4

2
3
2
2
3
4
4
2
3
4
3
4
4



29

Phố Võ Thị Sáu

3

30

Đường Ngô Gia Tự

3

31
Phố Ngô Sĩ Liên
31.1 Từ vị trí 1 đường Trần Phú đến gặp ngã ba (trước nhà ông Phiêu)
31.2 Từ ngã ba gặp đường Trần Phú đến hết tiểu khu Hào Gia (giáp suối)

3
4

32

Đường Nguyễn Đức Cảnh

2

33

Đường Lương Văn Can


4

34

Đường Bảo Lương

4

35

Đường Cao Thắng

4

36

Đường Hoà Bình

3

37

Phố Trần Nguyên Hãn

3

38

Phố Trần Quang Khải


3

39

Phố Đinh Lễ

3

40

Phố Đinh Liệt

4

41

Phố Đào Duy Từ

4

42

Đường Thanh Liêm

4

43

Phố Hoà Cường


4

44

Phố Dã Tượng

4

45

Đường Nguyễn Thái Học

1

45.1 Đoạn từ ngã tư Cao Lanh đến hết đất Ban Dân tộc miền núi
1
Đoạn tiếp theo đến gặp đường Thành Công cũ rẽ ra đường Hoàng Hoa
45.2
1
Thám
45.3 Đoạn tiếp theo đến gặp phố Nguyễn Du
1
45.4 Đoạn tiếp theo đến đầu cầu Yên Bái
1
46
Phố Đào Tấn
3
47
Đường Hoàng Văn Thụ (Đường Khe Sến)
4

48
Đường Lý Tự Trọng
4
49
Đường Phan Đăng Lưu
4
50

Đường Yên Bái - Văn Tiến

4

51

Phố Đoàn Thị Điểm

4

52

Phố Bùi Thị Xuân

4


53

Phố Lê Quí Đôn

4


54

Phố Tuệ Tĩnh

4

55

Đường Lý Đạo Thành

4

56

Đường Hà Huy Tập

4

2.4. Phân loại vị trí
2.4.1. Vị trí đất phi nông nghiệp tại các phường, thị trấn
2.4.1.1. Căn cứ để xác định vị trí đất phi nông nghiệp: Đất phi nông nghiệp
tại phường, thị trấn gồm đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất phi
nông nghiệp không kinh doanh mà không phải đất ở và đất phi nông nghiệp
khác. Việc xác định vị trí của một thửa đất phi nông nghiệp được căn cứ vào
khoảng cách từ thửa đất đó đến chỉ giới hành lang an toàn của tuyến đường giao
thông chính và căn cứ vào kích thước chiều rộng của ngõ mà thửa đất đó tiếp
giáp.
Đường giao thông chính tại phường, thị trấn là đường giao thông có trong
bảng giá đất.

2.4.1.2. Các vị trí của đất phi nông nghiệp tại phường, thị trấn
a) Vị trí 1: Áp dụng đối với thửa đất có ít nhất một cạnh thửa tiếp giáp chỉ
giới hành lang an toàn của đường giao thông chính.
Đối với thửa đất không tiếp giáp với chỉ giới hành lang đường vì bị ngăn
cách bởi suối, kênh, mương và những thủy hệ theo dạng tuyến khác nhưng
người sử dụng đất vẫn khai thác được thuận lợi của vị trí 1 thì khi xác định
nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất được áp dụng hệ số bằng 0,9 lần giá
đất vị trí 1 trong bảng giá; chiều sâu thửa đất vẫn tính từ chỉ giới hành lang
đường giao thông chính.
Thửa đất tiếp giáp với chỉ giới hành lang bảo vệ cầu, cống và các công trình
giao thông khác mà chỉ giới hành lang bảo vệ các công trình đó không trùng với
chỉ giới hành lang bảo vệ đường giao thông chính thì không được xác định là vị
trí 1.
b) Vị trí 2: Áp dụng đối với thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính,
chiều rộng ngõ lớn hơn 3m, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường
giao thông chính không quá 50m;


c) Vị trí 3: Áp dụng đối với thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính,
có mức độ thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt kém hơn vị trí 2, cụ thể:
- Thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, chiều rộng ngõ từ 2,5m
đến 3m, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính
không quá 50m;
- Thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, chiều rộng ngõ lớn hơn 3m,
thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính từ trên 50m
đến 200m;
d) Vị trí 4: Áp dụng đối với thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, có
mức độ thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt kém hơn vị trí 3, cụ thể:
- Thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, chiều rộng ngõ dưới
2,5m, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính

không quá 50m;
- Thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, chiều rộng ngõ từ 2,5m
đến 3m, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính từ
trên 50m đến 200m;
- Thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, chiều rộng ngõ trên 3m,
thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính trên 200m;
- Thửa đất trong ngõ của vị trí 2, vị trí 3 quy định tại Điểm b, Điểm c
Khoản này, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính
không quá 200m;
đ) Vị trí 5: Áp dụng cho những thửa đất thuộc các vị trí còn lại, không
thuộc các vị trí 1, vị trí 2, vị trí 3, vị trí 4.
2.4.2. Vị trí đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp có 3 vị trí như sau:
2.4.2.1. Vị trí 1: Gồm những thửa đất có từ 1 đến 3 yếu tố sau:
a) Có khoảng cách theo đường đi thực tế từ thửa đất đó đến ranh giới thửa
đất có nhà ở ngoài cùng của nơi cư trú của cộng đồng người sử dụng đất không
vượt quá 1.000m;


b) Có khoảng cách theo đường đi thực tế từ thửa đất đến giữa cổng chính
của chợ hoặc điểm tiêu thụ nông sản phẩm tập trung không vượt quá 600m;
c) Có khoảng cách theo đường đi thực tế từ thửa đất đến tim đường giao
thông đường bộ, bến bãi đường thuỷ, bến bãi đường bộ, cổng ga tàu không vượt
quá 500m.
2.4.2.2. Vị trí 2: Gồm những thửa đất có từ 1 đến 3 yếu tố sau:
a) Có khoảng cách theo đường đi thực tế từ thửa đất đến ranh giới thửa đất
có nhà ở ngoài cùng của nơi cư trú của cộng đồng người sử dụng đất từ trên
1.000m đến 2.000m;
b) Có khoảng cách theo đường đi thực tế từ thửa đất đến giữa cổng chính
của chợ hoặc điểm tiêu thụ nông sản phẩm tập trung từ trên 600m đến 1.000m;

c) Có khoảng cách theo đường đi thực tế từ thửa đất đến tim đường giao
thông đường bộ, bến bãi đường thuỷ, bến bãi đường bộ, cổng ga tàu từ trên
500m đến 1.000m.
2.4.2.3. Vị trí 3: Gồm những thửa đất không thuộc vị trí 1, vị trí 2.
2.4.2.4. Địa điểm tiêu thụ nông sản nêu tại khoản 1, khoản 2 Điều này
gồm chợ, nơi thu mua nông sản tập trung; đường giao thông đường bộ nêu tại
khoản 1, khoản 2 Điều này là đường bộ có độ rộng đủ để sử dụng các phương
tiện vận tải từ xe trâu, bò kéo hoặc tương đương trở lên.
2.4.3. Vị trí đất phi nông nghiệp tại các xã
2.4.3.1. Căn cứ để xác định vị trí đất phi nông nghiệp tại các xã: Đất phi
nông nghiệp tại các xã gồm đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất
phi nông nghiệp không kinh doanh mà không phải đất ở. Việc xác định vị trí của
một thửa đất phi nông nghiệp được căn cứ vào khoảng cách từ thửa đất đó đến
chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính và căn cứ vào kích thước
của ngõ mà thửa đất đó tiếp giáp.
Đường giao thông chính tại các xã là đường giao thông có trong bảng giá
đất.


2.4.3.2. Các vị trí của đất phi nông nghiệp tại các xã
a) Vị trí 1: Áp dụng đối với thửa đất có ít nhất một cạnh thửa tiếp giáp chỉ
giới hành lang an toàn của đường giao thông chính.
Đối với thửa đất không tiếp giáp với chỉ giới hành lang đường vì bị ngăn
cách bởi suối, kênh, mương và những dạng thủy hệ theo dạng tuyến khác nhưng
người sử dụng đất vẫn khai thác được thuận lợi của vị trí 1 thì khi xác định
nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất được áp dụng hệ số bằng 0,9 lần giá
đất vị trí 1 trong bảng giá; chiều sâu thửa đất vẫn tính từ chỉ giới hành lang
đường giao thông chính.
Thửa đất tiếp giáp với chỉ giới hành lang bảo vệ cầu, cống và các công
trình giao thông khác mà chỉ giới hành lang bảo vệ các công trình đó không

trùng với chỉ giới hành lang bảo vệ đường giao thông chính thì không được xác
định là vị trí 1.
b) Vị trí 2: Áp dụng đối với thửa đất trong ngõ của đường giao thông
chính, chiều rộng ngõ lớn hơn 3m, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của
đường giao thông chính không quá 50m;
c) Vị trí 3: Áp dụng đối với thửa đất trong ngõ của đường giao thông
chính, có mức độ thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt kém hơn vị trí 2, cụ thể:
- Thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, chiều rộng ngõ từ 2,5m
đến 3m, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính
không quá 50m;
- Thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, chiều rộng ngõ lớn hơn
3m, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính từ trên
50m đến 200m;
d) Vị trí 4: Áp dụng đối với thửa đất trong ngõ của đường giao thông
chính, có mức độ thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt kém hơn vị trí 3, cụ thể:


- Thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, chiều rộng ngõ dưới
2,5m, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính
không quá 50m;
- Thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, chiều rộng ngõ từ 2,5m
đến 3m, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính từ
trên 50m đến 200m;
- Thửa đất trong ngõ của đường giao thông chính, chiều rộng ngõ trên 3m,
thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính trên 200m;
- Thửa đất trong ngõ của vị trí 2, vị trí 3 quy định tại Điểm b, Điểm c
Khoản này, thửa đất cách chỉ giới hành lang an toàn của đường giao thông chính
không quá 200m;
đ) Vị trí 5: Áp dụng cho những thửa đất thuộc các vị trí còn lại, không
thuộc các vị trí 1, vị trí 2, vị trí 3, vị trí 4.

III. Những quy định chung về công tác điều tra giá đất
Điều 16 Thông Tư 36/2014/TT-BTNMT
3.1.Việc điều tra, khảo sát, thu thập thông tin giá đất thị trường; các yếu
tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, quản lý và sử dụng đất đai ảnh hưởng đến giá
đất tại điểm điều tra được thực hiện từ ngày 01 tháng 5 đến trước ngày 01
tháng 7 của năm xây dựng bảng giá đất và theo quy định sau:
a.

Điều tra khảo sát, thu thập thông tin về giá đất thị trường của tối thiểu 03 thửa
đất đại diện cho mỗi vị trí đất tại điểm điều tra đối với từng loại đất theo mẫu
biểu từ Mẫu số 01 đến Mẫu số 05 của Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông

b.

tư này.
Ngoài các nội dung điều tra, khảo sát quy định tại Điểm này, Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh có thể bổ sung các thông tin khác vào phiếu điều tra để đáp ứng yêu cầu
xây dựng bảng giá đất tại địa phương;


c.

Điều tra khảo sát, thu thập thông tin về các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội,
quản lý và sử dụng đất đai ảnh hưởng đến giá đất tại điểm điều tra theo Mẫu số
06 của Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư này.
3.2. Kết thúc việc điều tra khảo sát, thu thập thông tin giá đất thị trường
tại mỗi điểm điều tra phải kiểm tra, rà soát toàn bộ phiếu điều tra và xác
định mức giá của các vị trí đất. Mức giá của vị trí đất được xác định bằng
bình quân số học mức giá của các thửa đất đã điều tra, khảo sát tại từng vị
trí đất

Đối với các vị trí đất không có thông tin về giá đất thị trường thì căn cứ vào
giá đất trong bảng giá đất hiện hành, mức giá của các vị trí đất đã được xác định,
áp dụng phương pháp so sánh trực tiếp quy định tại Khoản 1 Điều 4 của Nghị
định số 44/2014/NĐ-CP và Điều 3 của Thông tư này để xác định mức giá của
các vị trí đất còn lại.
3.3. Việc thống kê giá đất thị trường tại điểm điều tra thực hiện theo
Mẫu số 07 của Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư 36/2014/TTBTNMT và xây dựng báo cáo về tình hình và kết quả điều tra giá đất thị
trường tại điểm điều tra. Báo cáo gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Đánh giá tổng quan về điểm điều tra.
- Đánh giá tình hình và kết quả điều tra giá đất thị trường tại điểm điều tra;
tình hình biến động và mức biến động (tăng hoặc giảm) giữa giá đất thị trường
với giá đất cùng loại trong bảng giá đất hiện hành.
- Đề xuất mức giá của các vị trí đất tại điểm điều tra.
3.4. Hồ sơ kết quả điều tra khảo sát, thu thập thông tin giá đất thị
trường tại điểm điều tra phải hoàn thiện trước ngày 10 tháng 7 của năm
xây dựng bảng giá đất. Hồ sơ gồm có:
- Phiếu thu thập thông tin về điểm điều tra.
- Phiếu thu thập thông tin về thửa đất.
- Bảng thống kê phiếu thu thập thông tin về thửa đất.


- Báo cáo về tình hình và kết quả điều tra giá đất thị trường tại điểm điều tra

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và môi trường (2014). Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày
30/6/2014 quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh
bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất.
2. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Nghị định
44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về giá đất.
3. Hồ Thị Lam Trà và Nguyễn Văn Quân (2007). Giáo trình Định giá đất.

4. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2013). Quyết định số 35/2013/QĐ-UBND
ngày 31/12/2013 về phân loại đường phố, vị trí và bảng giá các loại đất tại
tỉnh Yên Bái 2014.
5. Uỷ ban Thường

vụ

Quốc

hội

(2016).

Nghị

quyết

số

1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội: Về phân loại đô thị.


Phiếu số…

Mẫu số 01
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỬA ĐẤT
(Yếu tố vị trí đến giá đất)

Tên xã (phường, thị trấn): .......................................................................

Tên người được điều tra: .........................................................................
Địa chỉ (1)……………; thời điểm chuyển nhượng (2): ................................
Giá bất động sản chuyển nhượng: ........................triệu đồng/bất động sản
Giá đất chuyển nhượng: …………………………triệu đồng/thửa hoặcđồng/m2
Nguồn thông tin: ........................................................................................
1. Các thông tin về thửa đất
- Tờ bản đồ số: ……………; thửa đất số: ………………; diện tích: . . .m2
- Địa chỉ thửa đất(3): ..................................................................................
-Vị trí đất: ...................................................................................................
Kích thước mặt tiền: ………m; kích thước chiều sâu thửa đất: ………………m.
Chi tiết: Tiếp giáp quốc lộ □, tiếp giáp tỉnh lộ □, tiếp giáp huyện lộ □, tiếp giáp
xã lộ □, Không tiếp giáp lộ □.
Hình thể thửa đất: hình chữ nhật □, hình bình hành □ , hình vuông □ , hình thang
xuôi □, hình thang ngược □, hình đa giác □, hình chữ L □.
- Mục đích sử dụng: ...................................................................................
- Thông tin khác (nếu có): ..........................................................................
- Khoảng cách từ thửa đất đến:
* Trục giao thông chính của khu dân cư:
…………m;

* Trung tâm xã:
……………………m;

* Đường giao thông liên thôn:
……………………..m;

* Huyện lộ: ……………m;

* Tỉnh lộ: ………………m;


* Quốc lộ: ……………m


* Bệnh viện: ……………m;

* Chợ: ……………….m;

* Trường học: ………….m;

* Nhà văn hóa: ……….m

* Bưu điện: …………….m;
2. Các thông tin về tài sản gắn liền với đất
- Nhà ở: Loại nhà: ………………; cấp nhà: …………; năm xây dựng: ………
- Diện tích xây dựng: …..…m2; số tầng: ……; diện tích sàn sử dụng: ………m2;
Giấy phép xây dựng: có □, không có □.
- Tài sản khác (nếu có):
………………………………………………………………………………

Người điều tra
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày......tháng......năm......
Người được điều tra
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ghi chú:
- (1) ghi rõ tên thôn, ấp, bản, buôn, phum, sóc.
- (2) hoặc thời điểm trúng đấu giá.
- (3) ghi rõ tên đường, tên thôn, ấp, bản, buôn, phum, sóc.


Phiếu số…

Mẫu số 02


PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỬA ĐẤT
(Yếu tố cơ sở hạ tầng đến giá đất)
Tên xã:……………………………………………………………………
Tên người được điều tra: ………………………………………………
Địa chỉ(1): …………………; thời điểm chuyển nhượng (2): ……………………
Giá bất động sản chuyển nhượng: ……………………triệu đồng/bất động sản
Giá đất chuyển nhượng: …………triệu đồng/thửa hoặc………………đồng/m2
Nguồn thông tin: ……………………………………………………………….
1. Các thông tin về thửa đất
- Tờ bản đồ số: …………; thửa đất số: …………; diện tích: …………………m2
- Địa chỉ thửa đất (3): ……………………………………………………………
- Kích thước mặt tiền: …………m; kích thước chiều sâu thửa đất: …………m.
- Hình thể thửa đất: hình chữ nhật □, hình bình hành □ , hình vuông □ , hình
thang xuôi □, hình thang ngược □, hình đa giác □, hình chữ L □.
- Khu vực: ………………………………………………………………………
- Vị trí đất: ………………………………………………………………………
- Mục đích sử dụng đất: …………………………………………………………
- Khoảng cách từ thửa đất đến:
* Trục giao thông chính của khu dân cư:
…………m;

* Trung tâm xã: ……………
m;


* Đường giao thông liên thôn:
………………………m;

* Huyện lộ: …………………
m;

* Tỉnh lộ: ………m;

* Quốc lộ: …………………m

- Mục đích sử dụng: ………………………………………………………………
- Các yếu tố về hạ tầng kỹ thuật:
* Hệ thống điện chiếu sáng và sinh hoạt: ………………………………………...


* Hệ thống lọc và phân phối nước sạch: …………………………………………
* Hệ thống xử lý nước thải: ………………………………………………………
* Hệ thống thu gom, xử lý rác thải: ………………………………………………
* Giao thông công cộng:………………………………………………………….
* Hệ thống truyền thông: …………………………………………………………
- Các yếu tố về hạ tầng xã hội:
* Công trình y tế: ………………………………………………………………..
* Dịch vụ công cộng: …………………………………………………………….
* Công trình giáo dục: …………………………………………………………
* Công trình thể thao: …………………………………………………………….
* Công trình thương mại: ………………………………………………………...
* Công viên: ……………………………………………………………………..
- Các thông tin khác có ảnh hưởng đến giá đất (nếu có): ……………………….
……………………………………………………………………………………
- Thời hạn sử dụng đất: …………năm (từ năm: …………đến năm: …………).

2. Các thông tin về tài sản gắn liền với đất
- Nhà ở: Loại nhà: ……………; cấp nhà: …………; năm xây dựng: …………
- Diện tích xây dựng: ……m2; số tầng: ……; diện tích sàn sử dụng: ………m2;
Giấy phép xây dựng: có □, không có □.
- Tài sản khác (nếu có): …………………………………………………………

Người điều tra
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phiếu số…

Ngày......tháng......năm......
Người được điều tra
(Ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu số 03


PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỬA ĐẤT
(Yếu tố cá biệt đến giá đất)
Tên phường (thị trấn): …………………………………………………………
Tên người được điều tra: ………………………………………………………
- Địa chỉ(1): ……………………; thời điểm chuyển nhượng(2): …………………
- Giá bất động sản chuyển nhượng: …………………triệu đồng/bất động sản
- Giá đất chuyển nhượng: ………………triệu đồng/thửa hoặc…………đồng/m2
- Nguồn thông tin: ………………………………………………………………
1. Các thông tin về thửa đất
- Tờ bản đồ số: ……………; thửa đất số: ……..…; diện tích: …………m2.
- Địa chỉ thửa đất (3): ……………………………………………………………
- Kích thước mặt tiền: ………m; kích thước chiều sâu thửa đất: ……………m.

- Hình thể thửa đất: hình chữ nhật □, hình bình hành □, hình vuông □, hình thang
xuôi □, hình thang ngược □, hình đa giác □, hình chữ L □, hình khác □
- Vị trí đất: ………………………………………………………………………
Khoảng cách từ thửa đất đến:
* Trục giao thông chính của khu dân cư:
…………m;

* Trung tâm xã: ……………
m;

* Đường giao thông liên thôn:
………………………m;

* Huyện lộ: …………………
m;

* Tỉnh lộ: ………m;

* Quốc lộ: …………………m

* Bệnh viện:…………………….m;

* Chợ:……………………m

* Trường học: …………………..m;

* Nhà văn hóa: ……………m

* Bưu điện: …………………….m;
- Độ dốc thửa đất : ………………………………………………………………..

- Mục đích sử dụng đất: …………………………………………………………..


- Thởi hạn sử dụng đất: …………………………………………………………..
Các yếu tố về hạ tầng kỹ thuật:
* Hệ thống điện chiếu sáng và sinh hoạt: ……………………………………….
* Hệ thống lọc và phân phối nước sạch: …………………………………………
* Hệ thống xử lý nước thải: ………………………………………………………
* Hệ thống thu gom, xử lý rác thải: ………………………………………………
* Giao thông công cộng:…………………………………………………………
* Hệ thống truyền thông: ………………………………………………………..
- Các yếu tố về hạ tầng xã hội:
* Công trình y tế: ………………………………………………………………..
* Dịch vụ công cộng: ………………………………………………………….
* Công trình giáo dục: ……………………………………………………………
* Công trình thể thao: …………………………………………………………….
* Công trình thương mại: ………………………………………………………...
* Công viên: ……………………………………………………………………..
- Mật độ xây dựng: ……………………………………………………………….
- Chiều cao vật kiến trúc: ………………………………………………………...
.- Những hạn chế về quyền sử dụng đất: Đang cho thuê ▂, đang thế chấp ▂,
đang góp vốn ▂, đang tranh chấp ▂, một phần hoặc toàn bộ thửa đất trong hành
lang an toàn công trình ▂.
2. Các thông tin về tài sản gắn liền với đất
- Nhà ở: Loại nhà: …………; cấp nhà: ………; năm xây dựng: ……………
- Diện tích xây dựng: ……m2; số tầng: ……; diện tích sàn sử dụng: ………m2;
Giấy phép xây dựng: có □, không có □.
- Tài sản khác (nếu có): …………………………………………………………



Người điều tra
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày......tháng......năm......
Người được điều tra
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ghi chú:
- (1) (3) ghi rõ tên tổ, cụm, đường phố, phố.
- (2) hoặc thời điểm trúng đấu giá.

Phiếu số…

Mẫu số 04

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỬA ĐẤT
(Để đánh giá theo phương pháp thu nhập)
Tên xã:
………………………………………………………………………………
Tên người được điều tra: ………………………………………………..
…………
- Địa chỉ (1): ……………………; thời điểm chuyển nhượng(2):
………………………
- Giá bất động sản chuyển nhượng: …………………………triệu đồng/bất động
sản
- Giá đất chuyển nhượng: ……………triệu đồng/thửa hoặc…………………
đồng/m2
- Nguồn thông tin:
………………………………………………………………………
1. Các thông tin về thửa đất

- Tờ bản đồ số: …………; thửa đất số: ……………; diện tích: …………………
m2.
- Địa chỉ thửa đất(3):
……………………………………………………………………


×