Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

tiềm năng phát triển mô hình lưu trú hostel tại tp nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------------------------

Võ Nữ May May

CHUYÊN ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH LƯU TRÚ HOSTEL TẠI
TP. NHA TRANG

TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017


ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----------------------------------

Võ Nữ May May
MSSV: 1354010175

CHUYÊN ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH LƯU TRÚ HOSTEL
Ở TP. NHA TRANG
Ngành: Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành: Du lịch
Giảng viên hướng dẫn: TS. Hà Thị Thùy Dương

i



LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh của
trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức vơ cùng
bổ ích, q báu và tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thể thực hiện tốt khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô Hà Thị Thùy Dương, người
đã định hướng, chỉnh sửa bài và hướng dẫn tơi tận tình để tơi có thể hồn thành bài
báo cáo của mình.
Một lần nữa, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khỏe đến quý thầy cơ
trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, cô Hà Thị Thùy Dương.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện

Võ Nữ May May

i


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

ii


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
GCCN

: Giá cả cảm nhận

HVCN

: Hành vi cảm nhận

CLCN

: Chất lượng cảm nhận

GTCX

: Giá trị cảm xúc


GTXH

: Giá trị xã hội

TP

: Thành phố

EFA

: Phân tích nhân tố khám phá - Exploratory Factor Analysis

KMO

: Chỉ số xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tốKaiser-Meyer-Olkin

SPSS

: Phần mềm xử lý thống kê – Statistical Package for Social Sciences

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. I
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................................ II
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................III
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ..................................................................... VIII
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... IX

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.............................................1
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.........................................................................................1

1.2.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................2

1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................2

1.2.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................2

1.3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................................2

1.3.1.

Nghiên cứu định tính ......................................................................................2

1.3.2.

Nghiên cứu định lượng ...................................................................................3

1.4.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................3

1.4.2.

Đối tượng khảo sát..........................................................................................3

1.4.3.

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................3

1.5.

ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................3

1.6.

BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................................... 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN...................................................6

iv


2.1.


LÝ THUYẾT VỀ CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH ..................................................6

2.1.1.

Khái niệm cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch ...................................................6

2.1.2. Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch ....................................................................6
2.2.

LÝ THUYẾT VỀ LOẠI HÌNH LƯU TRÚ HOSTEL ..........................................8

2.2.1.

Khái niệm về loại hình hostel ........................................................................8

2.2.2.

Các loại phịng ở Hostel ................................................................................9

2.2.3.

Lịch sử hình thành Hostel ............................................................................11

2.2.4.

Đối tượng khách hàng của Hostel ............................................................... 12

2.3.

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH DU LỊCH ...........12


2.3.1.

Khái niệm ....................................................................................................12

2.3.2.

Đặc trưng cơ bản của người tiêu dùng du lịch: ...........................................12

2.3.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch .................13

2.4.

CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ...........................................................................18

2.4.1.

Lý thuyết hành động hợp lý ..........................................................................18

2.4.2. Lý thuyết về hành vi dự định ..........................................................................19
2.4.3.

Mơ hình giá trị cảm nhận ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn của ..................20

2.4.4. Nghiên cứu những tác động đến ý định sử dụng lại dịch vụ SPA ở ................20
2.4.5.

Nghiên cứu sự lựa chọn đối với du lịch homestay ở Tiền Giang (2014) .....21


2.5.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................................22

2.6.

PHÁT BIỂU CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................24

2.6.1. Giá cả cảm nhận ............................................................................................... 24
2.6.2. Hành vi cảm nhận............................................................................................ 24
2.6.3. Chất lượng cảm nhận ......................................................................................25
2.6.4. Gía trị cảm xúc ............................................................................................... 25
2.6.5.
2.7.

Gía trị xã hội .................................................................................................25

TĨM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................................25

v


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 27
3.1.

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................................27

3.2.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................28

3.2.1.

Nghiên cứu định tính ..................................................................................28

3.2.2. Nghiên cứu định lượng ..................................................................................31
3.3. Tóm tắt chương 3...................................................................................................35
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................36
TIỀM NĂNG DU LỊCH TẠI TP.NHA TRANG .........................................36

4.1.
4.1.1.

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch ......................................................36

4.1.2.

Thực trạng du lịch tại TP.Nha Trang ........................................................... 44

4.1.3.

Tình hình hoạt động hostel tại TP. Nha Trang .............................................45

4.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 46
4.2.1.

Mơ tả mẫu khảo sát .......................................................................................46

4.2.2. Đánh giá sơ bộ thang đo tin cậy Cronbach’s Alpha .......................................51

4.2.3.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............................................................. 51

4.2.4.

Thống kê mô tả từng nhân tố ........................................................................54

4.2.5.

Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu ..............................................56

4.2.6.

Kiểm định sự khác biệt về nhu cầu đối với loại hình lưu trú hostel ở Nha

Trang theo các đặc điểm cá nhân ...............................................................................61
4.2.7.

Bình luận kết quả .......................................................................................... 66

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 68
5.1.

KẾT LUẬN .........................................................................................................68

5.2.

ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU .....................................................................69


5.2.1.

Đóng góp về phương pháp nghiên cứu.........................................................69

5.2.2 Đóng góp cho doanh nghiệp và cơ quan địa phương .......................................69
vi


5.3.

HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................71

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 73
PHỤ LỤC ......................................................................................................................74
PHỤ LỤC A: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI ......................................................74
PHỤ LỤC B: BẢN CÂU HỎI KHẢO SÁT .................................................................77
PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................81

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ
HÌNH 2.1: FUNTASTIC DANANG HOSTEL ............................................................................9
HÌNH 2.2: PRIVATE ROOM IN DALAT HOSTEL............................................................. 11
HÌNH 2.3: MƠ HÌNH THUYẾT HÀNH VI HỢP LÝ TRA................................................ 18
HÌNH 2.4: THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH (TPB) .................................................................. 19
HÌNH 2.5: MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG.. 20
HÌNH 2.6: MƠ HÌNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH
VỤ SPA .................................................................................................................................................... 21
HÌNH 2.6: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ LỰA CHỌN HOMESTAY CỦA KHÁCH

DU LỊCH Ở TIỀN GIANG ............................................................................................................... 22
HÌNH 2.5: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ................................................................... 24
HÌNH 3.1: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................... 27
HÌNH 4.1: BẢN ĐỒ THÀNH PHỐ NHA TRANG ................................................................. 37
BIỂU ĐỒ 4.1 THỐNG KÊ MẪU THEO TIÊU CHÍ GIỚI TÍNH ...................................... 47
BIỂU ĐỒ 4.2 THỐNG KÊ MẪU THEO TIÊU CHÍ ĐỘ TUỔI ......................................... 48
BIỂU ĐỒ 4.3 THỐNG KÊ MẪU THEO TIÊU CHÍ THU NHẬP..................................... 49
BIỂU ĐỒ 4.4 THỐNG KÊ MẪU THEO TIÊU CHÍ NGHỀ NGHIỆP ............................ 49
BIỂU ĐỒ 4.5 THỐNG KÊ MẪU THEO TIÊU CHÍ LOẠI HÌNH LƯU TRÚ ............. 50

viii


DANH MỤC BẢNG
BẢNG 3.1: NGUỒN GỐC THANG ĐO .....................................................................28
BẢNG 3.2: BẢNG PHÁT BIỂU THANG ĐO GIÁ CẢ CẢM NHẬN .......................29
BẢNG 3.3: BẢNG PHÁT BIỂU THANG ĐO HÀNH VI CẢM NHẬN ....................29
BẢNG 3.4: BẢNG PHÁT BIỂU THANG ĐO CHẤT LƯỢNG CẢM NHẬN ...........30
BẢNG 3.5: BẢNG PHÁT BIỂU THANG ĐO GIÁ TRỊ XÃ HỘI LƯU TRÚ HOSTEL
TẠI NHA TRANG ........................................................................................................30
BẢNG 3.6: BẢNG PHÁT BIỂU THANG ĐO GIÁ TRỊ CẢM XÚC .........................31
BẢNG 3.7: BẢNG PHÁT BIỂU THANG ĐO NHU CẦU LƯU TRÚ HOSTEL TẠI
NHA TRANG ................................................................................................................31
BẢNG 4.1: THÔNG TIN MẪU KHẢO SÁT .............................................................. 47
BẢNG 4.2: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY
CRONBACH’S ALPHA ............................................................................................... 51
BẢNG 4.3: BẢNG HỆ SỐ TẢI NHÂN TỐ TRONG PHÂN TÍCH EFA....................53
BẢNG 4.4: COMPONENT MATRIXA ........................................................................54
BẢNG 4.5: THỐNG KÊ MÔ TẢ THÀNH PHẤN NHÂN TỐ GIÁ CẢ CẢM NHẬN
.......................................................................................................................................54

BẢNG 4.6: THỐNG KÊ MÔ TẢ THÀNH PHẤN NHÂN TỐ HÀNH VI CẢM
NHẬN ............................................................................................................................ 55
BẢNG 4.7: THỐNG KÊ MÔ TẢ THÀNH PHẤN NHÂN TỐ CHẤT LƯỢNG CẢM
NHẬN ............................................................................................................................ 55
BẢNG 4.8: THỐNG KÊ MÔ TẢ THÀNH PHẤN NHÂN TỐ GIÁ TRỊ XÃ HỘI .....56
BẢNG 4.9: THỐNG KÊ MÔ TẢ THÀNH PHẤN NHÂN TỐ GIÁ TRỊ CẢM XÚC 56
ix


BẢNG 4.10: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ ............................... 57
BẢNG 4.11: BẢNG TĨM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY .........................58
BẢNG 4.12 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA GIỮA NHU CẦU LƯU TRÚ
HOSTEL CỦA CÁC NHÓM KHÁCH DU LỊCH CĨ GIỚI TÍNH KHÁC NHAU ....61
BẢNG 4.13 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA GIỮA NHU CẦU LƯU TRÚ
HOSTEL CỦA CÁC NHĨM KHÁCH DU LỊCH CÓ ĐỘ TUỔI KHÁC NHAU.......62
BẢNG 4.14 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA GIỮA NHU CẦU LƯU TRÚ
HOSTEL CĨ THU NHẬP KHÁC NHAU ...................................................................64
BẢNG 4.15 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA GIỮA NHU CẦU LƯU TRÚ
HOSTEL CÓ NGHỀ NGHIỆP KHÁC NHAU ............................................................ 65

x


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn và đặc biệt quan

trọng đối với sự phát triển của một số các quốc gia. Du lịch khơng những góp phần

nâng cao đời sống vật chất mà con giúp con người có điều kiện giao lưu văn hóa giữa
các quốc gia vùng miền với nhau. Bước vào thời kì cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa vấn
đề phát triển du lịch sao cho xứng với vị trí và vai trò của ngành du lịch lại càng trở
nên cần thiết. Những năm gần đây hoạt động du lịch diễn ra rất sơi động và có những
đóng góp tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.
Nha Trang nằm ở vị trí trung tâm tỉnh Khánh Hòa, thuộc vùng duyên hải Nam
Trung Bộ của Việt Nam. Không chỉ đẹp về mặt cảnh sắc tự nhiên gần 200 hòn đảo lớn
nhỏ, những bờ biển trong xanh, bãi cát trắng, nắng vàng như biển Dốc Lết, bãi Dài,
Hòn Chồng, Hòn Mun,… Nha Trang còn thu hút du khách bởi khí hậu ơn hịa, nét văn
hóa đặc sắc cũng như ẩm thực vô cùng phong phú ở nơi đây. Tính đến trong tháng
2/2017, tổng lượng khách đến với Nha Trang là 425,785 lượt trong đó khách quốc tế là
167,989 lượt, khách nội địa là 440,746 lượt1.
Nha Trang có rất nhiều cơ sở lưu trú với nhiều loại hình đa dạng, theo Sở Văn
hóa - Thể thao và Du lịch, tính đến thời điểm 2016, trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa có
572 cơ sở lưu trú du lịch với 16.146 phịng. Trong đó, có 8 khách sạn 5 sao với 1.329
phòng, 9 khách sạn 4 sao với 1.719 phòng, 40 khách sạn 3 sao với 2.990 phòng,…
Song ở Nha Trang vẫn chưa có đủ cơ sở lưu trú đáp ứng được nhu cầu khác nhau của
từng đối tượng khách hàng đặc biệt là khách hàng có thu nhập thấp, khách hàng trẻ
tuổi. Loại hình hostel là mơ hình lưu trú rất phổ biến tại các quốc gia phương Tây dành
cho giới trẻ thích đi du lịch, khám phá với ngân sách khiêm tốn.

1

Theo báo cáo thống kê quốc tịch khách tháng 02/2017 của Sở Khánh Hòa
Nguồn: />
1


Với khơng gian vừa đủ, giá rẻ và có nhiều cơ hội giao lưu, hostel đang dần trở thành
mơ hình nhà nghỉ thu hút các bạn trẻ thích đi du lịch, khám phá. Song loại hình này

hiện nay chưa được khai thác hiệu quả và được sử dụng phổ biến tại Thành phố Nha
Trang. Với mong muốn tìm hiểu và nhân rộng loại hình lưu trú này hơn nữa nên nhóm
chúng tơi quyết định chọn đề tài tiềm năng phát triển mơ hình lưu trú hostel tại Thành
phố Nha Trang.
1.2.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích về thực trạng du lịch và tình hình hoạt động của loại hình lưu trú
hostel tại TP. Nha Trang, tìm hiểu nhu cầu của khách du lịch về loại hình này từ đó
xác định tiềm năng và hướng khai thác hợp lý, mở rộng và phát triển đa dạng các loại
hình lưu trú ở Nha Trang, đáp ứng nhu cầu lưu trú khác nhau của từng loại đối tượng
khách hàng, góp phần phát triển kinh tế cho địa phương.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về loại hình lưu trú hostel.


Đánh giá tiềm năng du lịch ở Nha Trang.



Tìm hiểu nhu cầu của khách du lịch v

2


khách du lӏ
FKÿDQJOѭXWU~W

ҥ
i các hostel ӣThành phӕNha Trang. Vӟi các câu hӓ
i gҥ
n

c và thҧ
o luұ
Qÿѭ
ӧc trình này trong buәi phӓng vҩ
n trên nhҵ
m thu nhұ
n thêm thông
tin giúp nhұ
n biӃ
W VX\
cӫa QJKƭ
khách du lӏ
ch vӅcác yӃ
u tӕnӅ
n tҧ
ng trong mơ hình
ÿѭ
ӧc chӑQFNJQJQKѭE
әsung thêm vào mơ hình các yӃ
u tӕphù hӧp khác. Tӯÿy[k\

dӵng tiӃ
p theo mơ hình nghiên cӭXÿ
Ӆnghӏtәng hӧp tӯcác yӃ
u tӕsҹ

QFyFNJQJQK
ә
sung thêm.Bҧ
ng câu hӓ
i khơng có sӵKѭ
ӟng dү
n trҧlӡi mà các câu trҧlӡLÿ
Ӆ
u dӵa trên
TXDQÿL
Ӈ
m cá nhân cӫa tӯQJQJѭ
ӡi tham gia trong cuӝc thҧ
o luұ
n nhóm nhҵ
m khách
quan khám phá nhӳQJWKiLÿ
ӝ
, niӅ
PWLQÿ
ӝQJFѫF
ӫa tӯng cá nhân vӅvҩ
Qÿ
Ӆ
. KӃ
t quҧ
thҧ
o luұ
QQKyPQKѭVDX
‡



u hӃ
t các khách du lӏ
FKÿѭ
ӧc phӓng vҩ
Qÿ
Ӆ
u chӑQOѭXWU~W
ҥ
LKRVWHONKL


ch.
‡

Hӑÿ
һ
c biӋ
WTXDQWkPÿ
Ӄ
n giá cҧvì nó giúp hӑtiӃ
t kiӋ
PFKLSKtNKLÿL
ӏ
ch.

‡

Hӑchӏ


QKKѭ
ӣng tӯnhӳQJQJѭ
ӡi xung quanh khi chӑn hostel hoһ
c hӑchӑ
n

hostel vì ý thích cá nhân cӫ
a hӑvà vì hostel phù hӧp vӟLÿL
Ӆ
u kiӋ
n cӫa hӑhiӋ
n tҥ
i.
‡

HӑWKtFKOѭXWU~
ӣhostel vì nhӳng cái tiӋ
n ích cӫa loҥ
LKuQKQj\QKѭ
ӏtrí thuұ
n

tiӋ
n, khơng gian trang trí«
‡

Hӑcҧ
m thҩ
\KjLOzQJYjDQWkPNKLOѭXWU~

ҥ
i hostel.

Ngồi ra hӑthích ӣhostel vì nó tҥ
o cho hӑFѫK
ӝLÿ
ӇJLDROѭXN
Ӄ
t bҥ
n và tìm hiӇ
Xÿѭ
ӧc
nhiӅ
u nӅ
QYăQKyDNKiFQKDX
Dӵa vào nhӳQJFѫV
ӣlý thuyӃ
t vӅhành vi khách du lӏ
ch, các bài nghiên cӭXWUѭ
ӟFÿk\
và kӃ
t quҧtӯnghiên cӭXÿ
ӏ
nh tính, tác giҧÿӅra mơ hình nghiên cӭu nhӳQJWiFÿ
ӝ
ng
ÿӃ
n nhu cҫ
u cӫ
a khách du lӏ

FK
ӕi vӟ
ÿi loҥ
i hình hostel ӣNha Trang gӗm 5 nhân tӕ
ÿѭ
ӧFKuQKWKjQKĈyOjJLiF
ҧcҧ
m nhұ
n, hành vi cҧ
m nhұ
n, chҩ
WOѭ
ӧng cҧ
m nhұ
n, giá
trӏxã hӝ
i và giá trӏcҧ
m xúc. Trong nghiên cӭu này tác giҧtiӃ
n hành xӱlý dӳliӋ
u bҵ
ng
phҫ
n mӅ
m SPSS vӟi biӃ
n phөthuӝc Y là biӃ
n nhu cҫ
u khách du lӏ
FKÿ
ӕi vӟi loҥ
i hình

OѭXWU~KRVWHO0{KuQKQJKLrQF
ӭXÿѭ
ӧFÿ
Ӆxuҩ
WQKѭVDX

23


Giá cả cảm nhận

Hành vi cảm nhận
Nhu cầu khách du
lịch với loại hình
hostel

Chất lượng cảm nhận

Giá trị xã hội

Giá trị cảm xúc

Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
2.6.

PHÁT BIỂU CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.6.1. Giá cả cảm nhận
Giá cả là chi phí mà người tiêu dùng phải trả để có được sản phẩm, dịch vụ

mong muốn. So với các loại hình lưu trú khác, hostel có giá khá rẻ nên được rất nhiều

khách du lịch trẻ tuổi và khách tây ba lô chọn để lưu trú. Khách sẽ cảm thấy tiết kiệm
được chi phí du lịch khi ở hostel. Từ đó giả thuyết đầu tiên được đề cập là:
H1: Gía cả có tác động dương đến nhu cầu lưu trú hostel ở Nha Trang
2.6.2. Hành vi cảm nhận
Hành vi cảm nhận là những suy nghĩ và cảm nhận của khách hàng trong quá
trình tiêu dùng sản phẩm dịch vụ. Hành vi khách du lịch thường bị tác động bởi những
yếu tố như ý kiến của nhóm tham khảo, từ gia đình, từ thái độ, tính cách và phong
cách. Từ đó giả thuyết thứ hai được đề cập là:
H2: Hành vi cảm nhận tác động dương đến nhu cầu lưu trú hostel ở Nha Trang.
24


2.6.3. Chất lượng cảm nhận
“Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả
năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn” (ISO 8402). Theo định
nghĩa chất lượng từ góc độ hành vi khách hàng, có ba khái niệm được đưa ra: cảm
nhận về chất lượng, chất lượng dựa trên kỹ thuật sản xuất và chất lượng khách quan
(Zeithaml, 1988). Tuy loại hình hostel có mức giá thấp nhưng vẫn mang lại cho khách
du lịch những giá trị cảm nhận hostel về khơng gian trang trí, cơ sở vật chất, mơi
trường nhằm mang đến sự hài lịng, thoải mái cho khách du lịch. Từ đó giả thuyết thứ
ba được đề cập là:
H3: Chất lượng cảm nhận tác động dương đến nhu cầu lưu trú hostel ở Nha
Trang
2.6.4. Gía trị xã hội
Giá trị xã hội là lợi ích do các loại dịch vụ mang lại cho xã hội, trong đời sống
con người và cộng đồng, xã hội. Hostel tạo mơi trường cho khách du lịch có thêm
những mối quan hệ mới, có cơ hội giao lưu gắn kết các nền văn hóa với nhau, từ đó
giới thiệu văn hóa, con người Việt Nam đến gần hơn với khách du lịch nước ngoài.
Gỉa thuyết thứ năm được đề cập là:
H5: Gía trị xã hội tác động dương đến nhu cầu lưu trú hostel ở Nha Trang.

2.6.5. Gía trị cảm xúc
Giá trị cảm xúc là những cảm nhận, đánh giá của người tiêu dùng về tiện ích
của một sản phẩm hay dịch vụ dựa vào nhận thức của họ về những gì nhận được và
những gì phải bỏ ra. Khách du lịch thường có những đánh giá, cảm nhận riêng của họ
đối với loại hình mà họ lưu trú, từ đó quyết định họ có muốn lưu trú tại đó nữa không.
Giả thuyết thứ tư được đề cập là:
H4: Giá trị cảm xúc tác động dương đến nhu cầu lưu trú hostel ở Nha Trang
2.7.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 đã trình bày một số cơ sở lý thuyết về cơ sở lưu trú du lịch, lý thuyết

về loại hình hostel và hành vi khách du lịch, ngồi ra trình bày về Thành phố Nha
Trang, những tài nguyên du lịch và thực trạng du lịch hiện nay ở đây. Dựa các nghiên
25


cứu trước đây như: Lý thuyết hành động hợp lý (TRA), thuyết hành vi dự định (TPB),
sự lựa chọn đối với du lịch homestay ở Tiền Giang của Nguyễn Thạnh Vượng (2014).
Từ đó tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến nhu cầu của khách
du lịch đối với loại hình lưu trú hostel ở Nha Trang gồm 5 nhân tố là giá cả cảm nhận,
hành vi cảm nhận, chất lượng cảm nhận, giá trị cảm xúc, giá trị xã hội. Mơ hình có 1
biến phụ thuộc là nhu cầu của khách du lịch với hostel ở Nha Trang.

26


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 4 sẽ giới thiệu về quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, trình
bày một số nội dung về phương pháp thu nhập và phân tích dữ liệu.

3.1.

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Thang đo dự kiến

Nghiên cứu định tính

Thang đo chính thức

Nghiên cứu định lượng

Đánh giá kết quả nghiên cứu và kết luận
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết: Trình bày các lý thuyết về loại hình lưu trú hostel, hành vi của
khách du lịch và các yếu tố tác động đến hành vi khách du lịch từ đó hình thành cơ sở
lý luận nhằm xác định được nhu cầu khách du lịch đối với loại hình hostel.
Thang đo dự kiến: phát triển thang đo các biến độc lập tạo nền tảng cho quá
trình xây dựng bảng câu hỏi.
Nghiên cứu định tính: Tiến hành phỏng vấn sơ bộ 10 khách du lịch để giúp điều
chỉnh và bổ sung các thang đo.

27


Thang đo chính thức: giới thiệu mơ hình nghiên cứu đề xuất với biến phụ thuộc
và các biến độc lập.
Đánh giá kết quả nghiên cứu và kết luận: Qúa trình phân tích dữ liệu bằng

SPSS nhằm xác định các yếu tố tác động đến việc chọn cơ sở lưu trú du lịch từ đó biết
được nhu cầu của khách du lịch đối với loại hình hostel.
3.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1.

Nghiên cứu định tính
3.2.1.1. Thực hiện nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính nhằm nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của
khách du lịch đối với loại hình lưu trú hostel ở Nha Trang. Sử dụng phương pháp thảo
luận nhóm đối với 10 khách du lịch đang du lịch ở Nha Trang đã từng biết hoặc đang ở
hostel để tìm hiểu thơng tin. Các ý kiến được ghi nhận kết hợp với cơ sở lý thuyết, các
thang đo nghiên cứu và các mơ hình nghiên cứu trước đây. Trên cơ sở này, thang đo
được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về:(1) Gía cảm cảm nhận (2) Hành vi cảm nhận (3)
Chất lượng cảm nhận (4) Giá trị xã hội (5) Giá trị cảm xúc.
Khái niệm

Nguồn gốc thang đo

Gía cả cảm nhận

Rini Setiowati và Andradea Putri (2009)

Hành vi cảm nhận

(Ajzen, 2002)

Chất lượng cảm nhận


Rini Setiowati và Andradea Putri (2009)

Giá trị xã hội

Sweeney and Soutar (2001)

Giá trị cảm xúc

Sweeney and Soutar (2001)

Bảng 3.1: Nguồn gốc thang đo
3.2.1.2.

Hiệu chỉnh thang đo trong nghiên cứu định tính

Thơng qua các ý kiến của khách du lịch là đối tượng khảo sát, các nhân tố tác động
đến nhu cầu của khách du lịch đối với loại hình lưu trú hostel ở Thành phố Nha Trang
được hiệu chỉnh như sau:
28


 Gía cả cảm nhận
Thang đo gồm có 3 biến quan sát như sau:
Mã biến

Phát biểu

GCCN1


Giá thuê ở hostel rẻ hơn các loại hình
cơ sở lưu trú khác
Ở hostel giúp tiết kiệm chi phí lưu trú

GCCN2

khi du lịch
Giá hostel tương xứng với chất lượng

GCCN3

nhận được

Bảng 3.2: Bảng phát biểu thang đo giá cả cảm nhận
 Hành vi cảm nhận
Thang đo gồm 3 biến quan sát như sau:
Mã biến

Phát biểu

HVCN1

Những người xung quanh thường tác
động đến việc chọn lưu trú tại hostel của
tơi
Tơi chọn lưu trú hostel theo ý thích

HVCN2

riêng của mình

Hostel phù hợp với điều kiện của tơi

HVCN3

hiện tại

Bảng 3.3: Bảng phát biểu thang đo hành vi cảm nhận
 Chất lượng cảm nhận
Thang đo gồm 3 biến quan sát
29


Mã biến

Phát biểu

CLCN1

Hostel có khơng gian trang trí đẹp

CLCN2

Hostel có vị trí thuận tiện

CLCN3

Cơ sở vật chất ở hostel đầy đủ tiện nghi

Bảng 3.4: Bảng phát biểu thang đo chất lượng cảm nhận
 Giá trị xã hội

Thang đo có 3 biến quan sát
Mã biến

Phát biểu

GTXH1

Tại hostel có cơ hội giao lưu và kết bạn
với nhiều người
Hostel có khơng gian riêng cùng nhóm

GTXH2

bạn bè và người thân
Tại hostel có cơ hội tìm hiểu thêm nhiều

GTXH3

nền văn hóa khác nhau.

Bảng 3.5: Bảng phát biểu thang đo giá trị xã hội lưu trú hostel tại Nha Trang
 Giá trị cảm xúc
Thang đo có 3 biến quan sát

30


Mã biến

Phát biểu


GTCX1

Tôi cảm thấy thoải mái khi lưu trú tại
hostel
Tơi hài lịng với những tiện ích mà

GTCX2

hostel mang lại
Tơi an tâm khi lưu trú tại hostel

GTCX3

Bảng 3.6: Bảng phát biểu thang đo giá trị cảm xúc
 Nhu cầu lưu trú hostel
Mã biến

Phát biểu

NC1

Tôi sẽ chọn hostel trong lần tới đến Nha
Trang
Tơi sẽ chọn hostel nếu phù hợp với mục

NC2

đích chuyến đi của tôi
Tôi sẽ chọn ở hostel nếu người đi chung


NC3

với tơi có nhu cầu ở hostel

Bảng 3.7: Bảng phát biểu thang đo nhu cầu lưu trú hostel tại Nha Trang
Cuối cùng mơ hình “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu khách du lịch đối với
loại hình hostel ở Nha Trang” sử dụng 5 khái niệm thành phần có tác động đến nhu
cầu của khách du lịch và có tổng cộng 18 biến quan sát trong mơ hình này.
3.2.2. Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bản câu hỏi khảo sát, bản
câu hỏi chính thức được hình thành từ cơ sở lý thuyết thơng qua hiệu chỉnh từ nghiên
cứu định tính. Thơng tin thu nhập được dùng để đánh giá độ tin cậy, kiểm định thang
đo, kiểm định sự phù hợp và mô hình nghiên cứu.
31


3.2.2.1. Thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp
thông qua 2 cách:
 Gửi bản câu hỏi trực tuyến qua email, facebook đến người được
phỏng vấn.
 Tiến hành gửi bản câu hỏi giấy trực tiếp cho người được phỏng vấn
sau đó thu lại khi người phỏng vấn trả lời xong.
Số lượng mẫu cho bài nghiên cứu này sau khi khảo sát là 300 quan sát.
3.2.2.2.

Phương pháp phân tích dữ liệu

Trình tự tiến hành phân tích dữ liệu được thực hiện như sau:

Bước 1: Thu thập phiếu trả lời, làm sạch thông tin, mã hóa các thơng tin chi
tiết trong phiếu trả lời, nhập liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.
Bước 2: Tiến hành thống kê mô tả dữ liệu thu nhập được
Bước 3: Tiến hành đánh giá thang đo bằng phân tích Crobach’s Alpha.
Bước 4: Phân tích nhân tố
Bước 5: Phân tích hồi quy bội và kiểm định các giả thuyết của mơ hình với
mức ý nghĩ 5%.
Bước 6: Đánh giá kết quả nghiên cứu
 Đánh giá độ tin cậy thang đo
Kiểm định độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số
Cronbach’s Alpha là hệ số tin cậy được sử dụng để kiểm định thang đo lường tương
quan giữa các cặp biến quan sát. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ
0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là có thể sử dụng
được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể
sử dụng trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người
32


trả lời trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu (Nunnally,1978; Peterson, 1994;
Slater, 1995; trích bởi Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy, đối
với nghiên cứu này thì Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được. Việc kiểm
định độ tin cậy thang đo có thể được xác định nhờ hệ số tương quan biến tổng
(Corrected Item – Total Correlation) nhằm loại bỏ các biến rác khỏi đo lường. Hệ số
tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các
biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan của
biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Các biến có hệ số tương quan biến
tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác. Khi phân tích cần lựa chọn hệ số Cronbach’s
Alpha tốt nhất để độ tin cậy của thang đo tương quan các biến chặt chẽ, bằng các loại
trừ biến quan sát có mức độ tương quan thấp trong thang đo thì sẽ đạt được hệ thống
Cronbach’s Alpha tốt hơn (Cronbach’s Alpha if Item Deleted). Qúa trình này được lặp

lại cho đến khi lựa chọn được hệ số Cronbach’s Alpha tốt nhất.
 Phân tích nhân tố (EFA)
Phân tích nhân tố được dùng để tóm tắt dữ liêu và rút gọn tập hợp các yếu tố
quan sát thành những yếu tố chính dùng trong các phân tích, kiểm định tiếp theo (gọi
là các nhân tố). Các nhân tố rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơn và vẫn chứa hầu hết nội
dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu.
Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi
cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất (Mayers, L.S.,
Gamst, G., Guarino A.J. (2000)).
Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo
mức ý nghĩa thiết thực của EFA (Hair & ctg (1998, 111)). Trong đó, Factor loading >
0.3 được xem là đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng;
Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn factor
loading > 0.3 thì cỡ mẫu ít nhất phải 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu
chuẩn factor loading > 0.55. Để đạt độ giá trị phân biệt, khác biệt giữa các factor
loading phải lớn hơn hoặc bằng 0.3. Vì thế, các biến có hệ số tương quan biến tổng
33


×