Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tổng quan về ngành hàng không và thị trường chứng khoán ngành hàng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.86 KB, 8 trang )

I. TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
1.Sự ra đời của ngành Hàng không Việt Nam
Ngành hàng không dân dụng Việt Nam thành lập vào ngày 15.01.1956.
Tuy nhiên, hàng không dân dụng chỉ thực sự trở thành một ngành kinh tế, có tính
chất thị trường sau khi Chính phủ quyết định thành lập Tổng công ty hàng
không Việt Nam (Vietnam Airlines) trên cơ sở tổ chức lại các doanh nghiệp và
đơn vị sự nghiệp ngành hàng không dân dụng vào tháng 05.1993
Cuối năm 1959, số lượng máy bay của Cục Hàng không dân dụng Việt Nam mới chỉ
có 10 chiếc trực thuộc chính phủ chủ yếu phục vụ cho cách mạng đến năm 1975.
2. Sự phát triển qua các năm của ngành hàng không Việt Nam từ năm 1976
cho đến nay.
 1976 – 1979: tuyến bay trong nước vận chuyển được 1.161.928 lượt khách,
8.624 tấn hàng hóa, tuyến bay nước ngoài vận chuyển được 40.000 lượt khách,
700 tấn hàng hóa.
 1982: Nhà ga hàng không quốc tế Nội Bài; Nhà khách A sân bay quốc tế Tân
Sơn Nhất được khánh thành.
 Tháng 05.1993: Ngành HKDDVN đã chính thức hoạt động theo cơ chế mới.
Theo đó, Cục Hàng không Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước về chuyên
ngành HKDDVN trong cả nước. Các đơn vị sản xuất kinh doanh có 13 doanh
nghiệp; trong đó hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) là
doanh nghiệp lớn nhất.
 Theo thống kê của Cục Hàng không Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2017:
 Mức độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010 - 2015 là 14,9% về hành
khách và 10,7% về hàng hóa.
 Chỉ tính riêng 9 tháng đầu năm 2017, sản lượng hành khách qua các c ảng
hàng không Việt Nam đã đạt 71,75 triệu lượt khách, ti ếp tục duy trì đà
tăng trưởng cao (17,9%); hàng hóa đạt 833.000 tấn, tăng 34,6% so v ới
cùng kỳ năm 2016.
 Tính đến hết tháng 9.2017, cả nước hiện có 157 máy bay đăng ký qu ốc
tịch Việt Nam, tăng 17 chiếc so với cùng kỳ năm 2016.
 Với sự khai thác của 52 hãng hàng không nước ngoài và 4 hãng hàng


không Việt Nam, về cơ bản dịch vụ hàng không đã gắn kết các thủ đô,
trung tâm hàng không lớn, các điểm du lịch, các thành ph ố l ớn trong khu
vực và trên thế giới đến Việt Nam đồng thời phủ kín các vùng mi ền của
đất nước.


 Trải qua hơn 2 thập niên phát triển mạnh mẽ, từ chỗ là ngành v ận tải nh ỏ bé
với chỉ một hãng hàng không hoạt động, chuyên ch ở khoảng 2,2 tri ệu l ượt
khách, hàng không Việt Nam hiện được IATA xếp vào nhóm 7 thị tr ường có
tốc độ phát triển "nóng" nhất trong giai đoạn 2014 - 2017 , đảm nhận lượng
chuyên chở lên tới 60,5 triệu lượt khách.
3. Vai trò của Ngành hàng không
 Đối với xã hội:
- Cải thiện chất lượng cuộc sống: Nó cung cấp một sự lựa chọn rộng rãi
về địa điểm nghỉ ngơi khắp thế giới và là một phương tiện với giá cả phải
chăng để thăm viếng bạn bè, người thân ở xa.
- Cải thiện mức sống và xoá đói giảm nghèo, chẳng hạn như thông qua
dịch vụ du lịch.
- Thúc đẩy hòa nhập xã hội: Ngành hàng không được xem như phương
tiện duy nhất có thể cung cấp hàng hoá đến những vùng sâu vùng xa, từ
đó thúc đẩy việc hoà nhập xã hội.
- Bảo tồn và phát triển văn hóa:
- Tạo điều kiện thuận lợi gải quyết các tình huoongs khẩn cấp liên
quan đến sức khỏa và tính mạng con người: Mạng lưới Ngành hàng
không tạo điều kiện cho việc cứu trợ khẩn cấp và phân ph ối ngu ồn vi ện
trợ nhân đạo đến bất cứ nơi đâu trên hành tinh, đảm bảo mang đến các
thiết bị y tế hay các bộ phận cấy ghép một cách nhanh chóng.
 Đối với kinh tế
- Kết nối mạng lưới giao thông vận tải trên toàn thế giới, phát triển
ngành du lịch Nó đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
- Ngành công nghiệp vận tải hàng không tạo ra tổng cộng 29 triệu việc
làm trên toàn cầu. Ngành hàng không tạo ra hơn 230.000 việc làm cho
người dân trong giai đoạn 2008-2013.
- Tăng thu nhập quốc dân: Tác động của hàng không lên kinh tế toàn cầu
được ước tính khoảng $ 2,960 tỷ đồng, tương đương với 8% của thế gi ới
Tổng sản phẩm trong nước (GDP). Ngành hàng không đóng góp 6 tỉ đô la
Mỹ cho GDP Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013.
- Góp phần vào sự phát triển của nhiều ngành nghề khác: 25% công ty
bán hàng phụ thuộc vào vận tải hàng không. 70% doanh nghiệp báo cáo
rằng, để phục vụ một thị trường lớn thì sử dụng dịch vụ hàng không là
điều tất yếu.
 Về mặt chính trị:
- Mở rộng quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước trong khu vực và trên
thế giới.


II. NGÀNH HÀNG KHÔNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM
Theo số liệu của Cục Hàng không Việt Nam, trong 9 tháng đầu 2017, thị trường hàng
không có sự tăng trưởng mạnh. Cùng sự gia tăng của số lượng hành khách, mật độ
chuyến bay và số lượng đường bay, nhu cầu cung cấp suất ăn và các dịch vụ phi hàng
không liên quan tại các cảng hàng không theo đó tăng lên không ngừng. Chính điều
này là động lực tăng trưởng chung cho các doanh nghiệp trong ngành.
Trong 9 tháng, tổng doanh thu của các doanh nghiệp hàng không đạt 98.542 tỷ đồng,
tăng mạnh so với cùng kỳ 2016. Trong đó, Vietnam Airlines và Vietjet Air là đơn vị
đứng đầu về doanh thu.


Lợi nhuận ròng toàn ngành 9 tháng đạt 8.732 tỷ đồng với sự đóng góp chủ yếu từ

VJC, HVN và Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam (HOSE: ACV)

Nắm bắt đúng thời cơ, một số các doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng không đã thực
hiện niêm yết hoặc đăng ký giao dịch trên UPCoM để gia tăng giá trị thị trường của
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này đang ngày càng “ăn nên làm ra” với lợi nhuận
tăng dần qua các năm.
Với tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ, ngành hàng không hứa hẹn là một sân chơi đem
lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư.


III. PHẦN TÍCH SWOT NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
1. Điểm mạnh (Strengh):
2. Có sự hỗ trợ từ chính phủ và các bộ, ban ngành trong vi ệc thúc đẩy năng
lực cạnh tranh của ngành.
3. Tổ chức hoạt động kinh doanh đồng bộ trên các lĩnh vực hoạt đ ộng, đáp
ứng được các chỉ tiêu về kinh tế xã hội cũng như hội nhập quốc tế.
4. Hàng không Việt Nam có những buớc tăng trưởng nhanh và tri ển v ọng phát
triển. Đội máy bay thuộc công nghệ tiên tiến, có tuổi trung bình tr ẻ trong
khu vực. Mạng đường bay không ngừng được mở rộng, với qui mô toàn
cầu. Chất lượng dịch vụ được nâng cao, đạt được trình độ chung của thế
giới. Hình ảnh và uy tín của Hàng không Việt Nam ngày càng được kh ẳng
định và được nâng cao trên thị trường quốc tế.
2. Điểm yếu (Weakness):
Các doanh nghiệp có qui mô nhỏ, năng lực chưa cao : Khả năng tài chính của
từng doanh nghiệp và của toàn ngành chưa đáp ứng được yêu cầu phát tri ển. Cơ
cấu chi phí của hầu hết các doanh nghiệp trong Ngành chưa hợp lý.
Thị trường Hàng không Việt Nam thiếu sự cạnh tranh : các doanh nghiệp
quen với sự độc quyền và sự bảo hộ của Nhà nước.
Thiếu vốn tích luỹ để tái đầu tư. Các dự án lớn đều phải phụ thuộc vào các
nguồn vốn từ bên ngoài. Vốn từ ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng được một phần

nhỏ nhu cầu đầu tư của toàn Ngành. Trong khi v ốn đầu tư thi ếu tr ầm tr ọng thì
tốc độ giải ngân và hiệu quả sử dụng đồng vốn ở một số dự án lại chưa cao.
Mô hình tổ chức còn một số bất cập: Năng lực quản lý cũ, trình độ chuyên
môn chưa cao, phân bổ nhân lực không hợp lý, chi phí cho lao đ ộng làm cho vi ệc
hạ giá thành sản phẩm trở nên khó khăn, dẫn đến tính cạnh tranh không cao
của các sản phẩm đưa ra thị trường.
Nguồn vốn không đủ để mở rộng đội máy bay sở hữu. HKVN hiện đang khai
thác 60% máy bay sở hữu và 40% là thuê của nước ngoài theo mùa và theo h ợp
đồng. Nhìn tổng thể thì HKVN vẫn chưa chủ động được việc bố trí l ịch bay theo
mùa và hạn chế khả năng cung ứng tải do bị động trong việc thuê máy bay.
Trong những năm gần đây, tình kinh tế tài chính thế gi ới và VN có nhi ều bi ến
động không thuận lợi cho HĐKD của Hàng không Việt Nam. Yếu tố đầu vào
tăng cao, đặc biệt có giai đoạn giá nhiên liệu bay tăng kỷ lục trong l ịch s ử. Cuộc
khủng hoảng giá dầu đã để lại những hậu quả không nhỏ cho các HHK trên


thế giới. Hàng loạt HHK phải thu hẹp qui mô sản xuất, cắt gi ảm đường bay, tần
suất.
Ngoài ra, Chính phủ đã cấp phép thành lập TCT các CHK. Các CHK này ngoài ch ức
năng quản lý Nhà nước về CHK, có thêm chức năng vận tải HK sẽ là một đối trọng và
đối thủ quan trọng của các HHK trong KD vận tải HK do không phải trả các khoản
chi phí về mặt bằng dịch vụ, phí hạ cất cánh.
3. Cơ hội (Opportunity):
Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, với đường l ối đa ph ương hóa, đa d ạng hóa
quan hệ quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học,
công nghệ, các nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên ti ến của
nước ngoài để nhanh chóng tăng cường tiềm lực cho ngành Hàng không, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế’ – xã hội.
Tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, cùng v ới
những phương thức chuyển giao công nghệ, nước ta có thể đi thẳng vào những

công nghệ hiện đại để rút ngắn quá trình CNH, HĐH và khoảng cách phát
triển kinh tế so với các nước đi trước. Với tiềm năng trí tuệ dồi dào, nếu có
một chiến lước phát triển nguồn nhân lực đúng đắn, nước ta có th ể s ớm đi vào
một số lĩnh vực của kinh tế’ tri thức.
Quá trình đổi mới đất nước đã tạo ra những tiền đề m ới cho s ự phát tri ển c ủa
ngành hàng không của nước ta trong thời gian tới. Nền kinh tế’ nước ta có tốc
độ tăng trưởng cao, môi trường chính trị – xã hội hòa bình thuận lợi . Đây
được coi là một lợi thế’ không nhỏ trong xu thế’ cạnh tranh khu vực và toàn cầu.
4. Nguy cơ (Threat):
Thách thức lớn nhất đó là sự cạnh tranh khốc liệt đi kèm v ới s ự tự do hóa và
toàn cầu hóa. Môi trường cạnh tranh về lâu dài sẽ thúc đẩy s ự phát tri ển c ủa các
DN trong nước, trong đó có Hàng không Việt Nam và đồng th ời cũng là s ự phá
sản của các công ty nhỏ tính cạnh tranh không cao.
Mặc dù đạt những kết quả đạt khả quan, nhưng nền kinh tế Vi ệt Nam v ẫn ch ịu
những tác động của những yếu tố đe dọa tới mục tiêu tăng tr ưởng. Lãi suất
ngân hàng tăng cao làm tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh và s ức
cạnh tranh của sản phẩm. Hạ tầng cơ sở du lịch quá tải, giá các yếu tố đầu
vào tăng mạnh, giá dịch vụ tại các cảng hàng không trong n ước tăng cao. Th ị
trường thuê máy bay và phi công khan hiếm…


Trong bối cảnh phát triển năng động và khó dự báo cả chất lượng, số lượng và
chiều hướng phát triển của hàng không quốc tế, khả năng nắm bắt th ời cơ và
tranh thủ các nguồn lực bên ngoài tùy thu ộc vào trình độ, năng l ực và kh ả năng
hấp thụ của ngành hàng không Việt Nam. Thách thức l ớn nhất hi ện nay là xu
hướng xuất hiện những hãng, tuyến hàng không giá rẻ, bện cạnh đó là “thị
trường nguồn” song phương giữa các quốc gia, trong đi ều ki ện nước ta còn
nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát tri ển kinh t ế - khoa h ọc và công ngh ệ
còn khoảng cách khá xa so với nhiều nước trên thế giới và trong khu vực thì đây
thực sự là một trở ngại trong thời gian tới.

Trong quá trình hội nhập kinh tế’ về hàng không, n ước ta đang đ ứng tr ước
những khó khăn về chuyển đổi và xây dựng những thể chế mới về kinh tế,
thương mại, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ,… phù hợp v ới thông lệ quốc
tế. Tình trạng này nếu không sớm vượt qua sẽ cản tr ở sự thành công của quá
trình hội nhập khu vực và quốc tế.
IV. TỶ SUẤT SINH LỜI
KQKD của một số doanh nghiệp trong ngành hàng không 06 tháng 2017
Mã DN
VJC
SAS
ARM
NCT
MAS
HVN
SGN
ACV
TỔNG

Doanh thu thuần
Lãi ròng
Tỷ suất sinh lời
16.389,7
1.790,2
10,92%
1.141,8
131,7
11,53%
115,0
4,1
3,57%

332,0
122,6
36,93%
72,7
14,0
19,26%
40.141,8
766,4
1,91%
540,3
114,5
21,19%
6.896,9
2.076,1
30,10%
65.630,2
5.019,6
7,65%

Đơn vị tính: tỷ đồng
Nhận xét:
Tại Việt Nam, CTCP Hàng không Vietjet - Vietjet Air (HOSE: VJC) và T ổng công ty
Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines (UPCoM: HVN) vẫn là 2 “ông l ớn” chi ếm
lĩnh bầu trời.
Nửa đầu năm 2017, VJC ghi dấu ấn với mức tăng trưởng l ợi nhuận cao nh ất
trong ngành. Cụ thể, tổng doanh thu của Vietjet đạt 16.390 tỷ đồng, tăng gần
31% so với cùng kỳ; lợi nhuận trước thuế đạt 1.900 tỷ đồng, lãi ròng 1.790 tỷ
đồng, tăng trưởng gần 45%.



Trong khi đó, HVN ghi nhận doanh thu thuần 40.142 tỷ đồng, tăng tr ưởng 16%.
Tuy nhiên, lợi nhuận ròng lại giảm 54%, chỉ đạt hơn 766 tỷ đ ồng do lãi từ ho ạt
động khác giảm mạnh.
Ở các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ hàng không, kết quả kinh doanh cũng
phân làm 2 thái cực khác nhau.
CTCP Dịch Vụ Hàng Không Sân Bay Tân Sơn Nhất (UPCoM: SAS)- đ ơn v ị kinh
doanh các mặt hàng miễn thuế, thủ công mỹ nghệ, dịch vụ phòng tại sân bay
Tân Sơn Nhất, đạt doanh thu thuần 1.142 tỷ đồng và lãi ròng gần 132 tỷ đồng,
tăng trưởng lần lượt 9% và 42% so với cùng kỳ.
Bên cạnh đó, CTCP Xuất Nhập Khẩu Hàng Không (HNX: ARM) cũng ghi nh ận
doanh thu tăng trưởng 59%, đạt 115 tỷ đồng nhưng lãi ròng chỉ tăng nhẹ lên
mức 4,1 tỷ đồng.
Ở phía còn lại CTCP Dịch Vụ Hàng Hóa Nội Bài (HOSE: NCT) và CTCP D ịch V ụ
Hàng Không Sân Bay Đà Nẵng (HNX: MAS) đều có bước “thụt lùi” khi l ợi nhu ận
giảm 14% và 48% xuống còn lần lượt 142 tỷ và 27 tỷ đồng.
Với “ông lớn” Tổng CTCP Cảng Hàng Không Vi ệt Nam (UPCoM: ACV), trong 6
tháng đầu 2017, ACV đạt gần 6.897 tỷ đồng doanh thu thuần và h ơn 2.076 tỷ
đồng lợi nhuận ròng.



×