Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Giáo án ngữ văn 10 -tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.22 KB, 78 trang )

1
-NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10-
TuÇn 1
Tiết 1-2:
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A - Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1. Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.
2. Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật.
B - Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo…
C - Cách thức tiến hành:
- Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi…
D - Tiến trình dạy học:
Giới thiệu bài mới [GV]
Hoạt động của GV và HS Néi dung cần đạt
? Em hiểu thế nào là tổng
quan văn học Việt Nam.
? VHVN gồm mấy bộ phận
lớn.
? Văn học dân gian theo em
có nghĩa thế nào, có đặc
điểm gì.
HS thống kê các thể loại
VHDG.
? Đặc trưng của VHDG là
gì.
-HS đọc SGK.
? SGK trình bày ntn về văn
học viết .
? Chúng ta sử dụng thứ chữ


nào sáng tác văn học.
? Về thể loại có đặc điểm
nào .
? Đặc điểm thể loại của văn
học viết từ đầu thế kỉ XX
= > nay.
Cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét
lớn của VHVN.
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN:
- VHVN gồm 2 bộ phận lớn:
+ Văn học dân gian (VHDG)
+ Văn học viết (VHV)
1. Văn học dân gian:
- K/N: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng
của nhân dân lao động. Những tri thức có thể tham gia
sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ những
đặc trưng của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm
chung của nhân dân.

- Thể loại: có 12 thể loại
- Đặc trưng của VHDG là tính truyền miệng, tính tập
thể, và sự gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống
cộng đồng.
2. Văn học viết:
- K/N: Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ
viết, là sáng tạo của cá nhân. Tác phẩm VHV mang dấu
ấn của tác giả.
- Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại chủ yếu
bằng ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số ít và chữ
Pháp).

- Thể loại:
+ Từ thế kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu:
• Văn xuôi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi).
• Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc).
• Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế).
• Chữ Nôm có thơ Nôm đường luật, từ khúc, ngâm
khúc, hát nói…
2
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
- Trình bày quá trình phát
triển của văn học viết Việt
Nam?
?Văn học trung đại chủ yếu
viết bằng văn tự gì
?Nội dung chủ yếu của văn
học giai đoạn này
? Kể tên một số tác giả, tác
phẩm tiêu biểu?
- Về lịch sử xã hội nớc ta
giai đoạn này có những nét
gì đáng lu ý, ảnh hởng tới sự
phát triển của văn học?
+ T u th k XX n nay: Loi hỡnh th loi vn hc
cú ranh gii tng i rừ rng hn, loi hỡnh t s, tr
tỡnh, kch.
II. Quỏ trỡnh phỏt trin ca vn hc vit Vit Nam:
Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua ba thời kì
lớn:
- Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung
đại)

- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám
1945
- Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế
kỉ XX
( Hai thời kì sau gọi là văn học hiện đại )
1. Văn học trung đại (văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX)
- Văn học trung đại Việt Nam đợc viết bằng chữ Hán và
chữ Nôm
_ Nội dung chủ yếu là cảm hứng yêu nớc và cảm hứng
nhân đạo và hiện thực
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
Nam quốc sơn hà (Lí Thờng Kiệt); Hịch tớng sĩ (Tràn
Quốc Tuấn); Cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi); Truyền kì
mạn lục (Nguyễn Dữ); Truyện Kiều (Nguyễn Du)...
2. Văn học hiện đại (văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết
thế kỉ XX)
- Văn học có sự giao lu rộng hơn. Những luồng t tởng tiến
bộ đợc truyền bá từ châu Âu đã làm thay đổi nhận thức,
cách cảm, cách nghĩ và cả cách nói của con ngời Việt.
- Sự đổi mới khiến cho văn học hiện đại có một số điểm
khác biệt so với văn học trung đại:
+ Về tác giả: đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ
chuyên nghiệp.
+ Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn
hiện đại mà tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn;
sôi động hơn, năng động hơn...
+ Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói...dần thay thé
hệ thống thể loại cũ
+ Về thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ

thống thi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao "cái tôi"
cá nhân
- Cách mạng tháng Tám đã mở ra một thời kì mới cho văn
học nớc nhà. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
Mĩ, văn học luôn theo sát cuộc sống và phản ánh hiện thực
cuộc sống của đất nớc. Đó là những trang sử vẻ vang và
hào hùng của dân tộc: sự nghiệp đấu tranh cách mạng và
xây dựng cuộc sống mới
- Đất nớc thống nhất, đặc biệt công cuộc đổi mới từ năm
1986 văn học hiện đại bớc vào một giai đoạn phát triển
mới. Văn học phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
3
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
- Em hãy nêu những tác giả
tiêu biểu của văn học giai
đoạn này?
- Mối quan hệ giữa con ngời
với thế giới tự nhiên đợc thể
hiện nh thế nào?
(GV gơị ý cho HS căn cứ vào
SGK để phát hiện ra những
nét cơ bản về mối quan hệ
giữa con ngời với thiên nhiên
thể hiện trong văn học)
- Mối quan hệ giữa con ngời
với quốc gia, dân tộc đợc thể
hiện nh thế nào?
-Văn học Việt Nam đã phản
ánh mối quan hệ xã hội nh
thế nào?

-Văn học đã phản ánh ý thức
bản
thân nh thế nào?
hội , sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Con
ngời đợc phản ánh toàn diện hơn
- Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn
Tuân, Hồ Chí Minh, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến
Duật...
III. Con ngời Việt Nam qua văn học
Văn học là nhân học. Đối tợng trung tâm của văn học là
con ngời. Nhng không hề có con ngời trừu tợng mà chỉ có
con ngời tồn tại trong bốn mối quan hệ cơ bản. Mối quan
hệ này chi phối các nội dung chính của văn học, có ảnh h-
ởng đến việc xây dựng hình tợng văn học
1. Con ngơì Việt Nam trong thế giới tự nhiên
- Văn học dân gian với t duy huyền thoại đã kể lại quá
trình nhận thức, cải tạo, chinh phục của cha ông ta với
thiên nhiên hoang dã để xây dựng cuộc sống tơi đẹp:
Sơn Tinh - Thuỷ Tinh kể về cuộc chiến chống lũ lụt
-Với con ngời thiên nhiên luôn là ngời bạn thân thiết. Từ
tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tợng nghệ thuật.
VD:+ Hình ảnh ẩn dụ mận, đào trong ca dao ( Bây giờ
mận mới hỏi đào - Vờn hồng đã có ai vào hay cha) để chỉ
đôi thanh niên nam nữ trẻ trung...
+ Các hình tợng tùng, cúc, trúc, mai thờng tợng trng cho
nhân cách cao thợng; các đề tài ng, tiều, canh, mục thờng
thể hiện lí tởng thanh cao ẩn dật, không màng danh lợi của
nhà nho.
2. Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc
-Từ xa xa con ngời Việt Nam đã có ý thức xây dựng quốc

gia, dân tộc của mình. Sáng chắn bão giông, chiều ngăn
nắng lửa. Vì vậy văn học Việt Nam có cảm hứng yêu nớc
xuyên suốt lịch sử văn học: Nam quốc sơn hà; Hịch tớng
sỹ; Bình Ngô đại cáo; Tuyên ngôn độc lập... Nhiều tác
phẩm của văn học yêu nớc là những kiệt tác văn chơng.
3. Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội
-Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ớc muốn ngàn đời của
dân tộc Việt Nam. Rất nhiều tác phẩm thể hiện ớc mơ về
một xã hội công bằng, tốt đẹp. Vì thế văn học đã lên tiếng
tố cáo các thế lực chuyên quyền bạo ngợc, thể hiện sự cảm
thông chia sẻ với những con ngời đau khổ:
VD: Tấm Cám, Trạng Quỳnh, Chí Phèo...
-Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho
sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo
trong văn học dân tộc
4. Con ngời Việt Nam và ý thức về bản thân
-ý thức cá nhân thờng thể hiện ở hai phơng diện: thân và
tâm luôn song song tồn tại nhng không đồng nhất.
-Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình đấu tranh, lựa
chọn để khẳng định một đạo lý làm ngời trong sự kết hài
hoà giữa hai phơng diện. Nhng vì hoàn cảnh nhất định mà
văn học có thể đề cao một trong hai mặt trên. Có lúc phải
4
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
4. Cng c:
Phn Ghi nh SGK
5. Dn dũ: Gi sau hc T.V
v nh chun b theo cõu hi
SGK.
biết hy sinh cái tôi cá nhân vì cộng đồng. Nhng cũng có

lúc cái tôi cá nhân đợc đề cao.
Ghi nhớ:
-Văn học Việt Nam có hai bộ phận lớn: văn học dân gian
và văn học viết. Văn học viết Việt Nam gồm văn học trung
đại và văn học hiện đại, phát triển qua ba thời kỳ, thể hiện
chân thực, sâu sắc đời sống t tởng, tình cảm của con ngời
Việt Nam.
-Học văn học dân tộc là để tự bồi dỡng nhân cách, đạo
đức, tình cảm, quan niệm thẩm mĩ và trau dồi tiếng mẹ đẻ.

Tit 3:
Hot ng Giao Tip Bng ngôn Ng
A. Mc tiờu bi hc: Giỳp hc sinh
- Nm c kin thc c bn v hot ng giao tip( HGT) bng ngụn ng, v
cỏc nhõn t giao tip (NTGT) (nh nhõn vt, ni dung, mc ớch, phng tin, cỏch
thc giao tip) v hai quỏ trỡnh trong HGT.
- Bit xỏc nh cỏc NTGT trong mt HGT, nõng cao nng lc giao tip khi núi,
khi vit v nng lc phõn tớch, lnh hi khi giao tip.
- Cú thỏi v hnh vi phự hp trong HGT bng ngụn ng.
B. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh
2. Kim tra bi c.
3. Gii thiu bi m
Hot ng ca GV v HS Yờu cu cn t
HS c vn bn Hi ngh Diờn
Hng.
? Nhõn vt giao tip no tham gia
vo cỏc hot ng giao tip trờn.
? Cng v ca cỏc nhõn vt v
quan h ca h nh th no.

? Cỏc nhõn vt giao tip ln lt
i vai cho nhau nh th no.
? Hot ng giao tip din ra
trong hon cnh no ( õu? Vo
I. Th no l hot ng giao tip bng ngụn
ng:
1. Vn bn th nht:
- Vua Trn v cỏc bụ lóo trong hi ngh l nhõn vt
tham gia giao tip.
- Vua cai qun t nc, ng u trm h.
- Cỏc bụ lóo i din cho cỏc tng lp nhõn dõn.
- Khi ngi núi (vit ) to ra vn bn nhm biu
t ni dung t tng tỡnh cm ca mỡnh thỡ ngi
nghe (c ) tin hnh cỏc hot ng nghe (c )
gii mó ri lnh hi ni dung ú. Ngi núi v
ngi nghe cú th i vai cho nhau.
- Vua núi => cỏc bụ lóo nghe => cỏc bụ lóo núi
(tr li) => vua nghe.
=> HGT cú hai quỏ trỡnh: to lp vn bn v lnh
hi vn bn.
- HGT din ra in Diờm Hng. Lỳc ny, quõn
Nguyờn Mụng kộo 50 vn quõn t sang xõm lc
5
-NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10-
lúc nào? Khi đó ở nước ta có sự
kiện xã hội - lịch sử gi?)
? HĐGT trên hướng vào nội dung
gì.
? Mục đích của hoạt động giao
tiếp ở đây là gì.

? Mục đích đó có đạt được hay
không.
? Các nhân vật giao tiếp trong văn
bản là ai.
? Hoàn cảnh của HĐGT ở văn
bản này.
? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh
vực nào.
? Về mục đích giao tiếp của văn
bản này.
? Phương tiện giao tiếp và cách
thức giao tiếp ở đây là gì.
4. Củng cố:
? HS đọc phần ghi nhớ:
GV Kết luận:
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới “ Khái quát
văn học dân gian Việt Nam” theo
hướng dẫn SGK.
nước ta.

- Thảo luận về đát nứơc đang bị giặc ngoại xâm đe
doạ và bàn bạc sách lược đối phó. Nhà Vua đưa ra
ý kiến của mình và hỏi ý kiến các bô lão.
- Bàn bạc và thống nhất sách lược đối phó với
quân giặc.
=> Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất hành động,
nghĩa là đã đạt được mục đích.
2. Văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam”:

- Người viết sách (tác giả) giáo viên, học sinh lớp
10 (người đọc). Người viết có trình độ hiểu biết
cao hơn, có vốn sống và nghề của họ là nghiên
cứu, giảng dậy. Người đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn
sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.
- HĐGT thông qua văn bản đó được tiến hành
trong hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong
nhà trường.
- NDGT thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài “ Tổng
quan…” gồm những vấn đề cơ bản:
+ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN
+ Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam.
+ Con người VN qua văn học.
- Có hai khía cạnh:
+ Người viết: trình bày một cách tổng quát một số
vấn đề cơ bản về văn học VN.
+ Người đọc: Thông qua đọc và học văn bản đó
mà tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản về
VHVN trong tiến trình lịch sử.
- Dùng ngôn ngữ viết: Từ thuật ngữ văn học, các
câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học. Cấu
tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng
mạch lạc chặt chẽ; kết cấu văn bản mạch lạc rõ
ràng…
* Ghi nhớ:
- HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh và
phương tiện giao tiếp .
- Giao tiếp phải có mục đích.
- Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn
bản.

6
-NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10-
TuÇn 2
Tiết 4: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A -Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh
- Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để học sinh
có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn
phần Văn Học Dân Gian trong chương trình.
- Nắm được khái niệm về các thể loại của Văn Học Dân Gian Việt Nam. Mục
tiêu đặt ra là học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại với
các thể loại khác trong hệ thống.
B - Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là HĐGT? Hoạt động này gồm những nhân tố nào.
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của G/V và H/S Yêu cầu cần đạt
H/S đọc SGK
? Em hiểu như thế nào là VHDG.
H/S đọc từng phần SGK.
? Văn học dân gian có những đặc
I. Văn học dân gian là gì?
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp
cho cách sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng.
II. Đặc trưng cơ bản của VHDG?

- Có ba đặc trưng cơ bản:
7
-NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10-
trưng cơ bản nào.
? Em hiểu như thế nào là tính
truyền miệng.
HS nêu ví dụ về những dị bản.
? Em hiểu như thế nào là tính tập
thể.
? Mỗi cá nhân trong cộng đồng có
vai trò như thế nào đối với tác
phẩm VHDG.
? Em hiểu như thế nào là tính
thực hành.
Ví Dụ:
“Ra đi anh đã dặn dò
Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò
cấy sau”
H/S đọc từng khái niệm thể loại?
? Em hiểu như thế nào về từng thể
loại.
Nêu ví dụ
H/S đọc phần 1.
? Tại sao văn học dân gian được
gọi là kho tri thức.
+ Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.
+ Tính thực hành.
1. Văn học dân gian là những ngôn từ truyền
miệng ( tính truyền miệng).

- Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người
nọ sang người kia, từ đời này qua đời khác, tính
truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân
gian ( ca hát chèo, tuồng…).
- Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa
dạng nhiều vẻ của VHDG. Tính truyền miệng làm
nên nhiều bản kể gọi là dị bản.
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể ( tính tập thể).
- VHDG khác với văn học viết. Văn học viết cá
nhân sáng tác, VHDG tập thể sáng tác.
=> Quá trình sáng tác tập thể diễn ra:
+ Cá nhân khởi xướng
+ Tập thể hưởng ứng tham gia
+ Truyền miệng trong dân gian
=> Quá trình truyền miệng được tu bổ thêm bớt
cho hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác VHDG mang đậm
tính tập thể.
- Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa
sáng tác dân gian.
3. Tính thực hành.
- Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
=> Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….).
=> Bài ca nghi lễ (…).
- VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở
đâu, làm gì.
III. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam.
- VHDG Việt Nam có một hệ thống thể loại phán
ánh nội dung cuộc sống theo những cách thức

riêng. Hệ thống này gồm 12 thể loại: Thần thoại,
sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ
ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè,
truyện thơ, chèo.
IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam.
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng
phong phú về đời sống các dân tộc.
- Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi
lĩnh vực của đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con
người.
=> Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn
=> Khác với cách nhận thức của giai cấp thống trị
8
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
H/S c phn 2 SGK.
? Tớnh giỏo dc ca VHDG th
hin nh th no.
Vớ d: Tm Cỏm
H/S c phn 3 SGK.
4. Cng c:
H/S c phn ghi nh SGK.
GV kt lun.
5. Dn dũ:
- Hc bi.
- Chun b bi Hot ng giao
tip theo SGK v tỡm ti liu
tham kho.
cựng thi.
=> Vit Nam cú 54 dõn tc nờn kho tri thc ca
VHDG vỡ th vụ cựng phong phỳ, a dng.

2. Vn hc dõn gian cú giỏ tr giao dc sõu sc v
o lớ lm ngi.
- Giỏo dc tinh thn nhõn o, tụn vinh nhng giỏ
tr ca con ngi, yờu thng con ngi v u
tranh khụng mt mi gii phúng con ngi khi
ỏp bc, bt cụng.
3. Vn hc dõn gian cú giỏ tr thm m to ln gúp
phn quan trng to nờn bn sc riờng cho nn
vn hc dõn tc.
- Mi th loi VHDG úng gúp cho nn vn hoỏ
dõn tc nhng giỏ tr riờng. Vỡ th, giỏ tr thm m
ca VHDG cú v trớ vụ cựng quan trng trong nn
vn hc Vit Nam núi riờng, v vn hoỏ dõn tc
núi chung.

Tit 5: Tiếng Việt
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Tiếp)
A. Mc tiờu bi hc: Giỳp hc sinh
- Nm c kin thc c bn v hot ng giao tip( HGT) bng ngụn ng, v
cỏc nhõn t giao tip (NTGT) (nh nhõn vt, ni dung, mc ớch, phng tin, cỏch
thc giao tip) v hai quỏ trỡnh trong HGT.
- Bit xỏc nh cỏc NTGT trong mt HGT, nõng cao nng lc giao tip khi núi,
khi vit v nng lc phõn tớch, lnh hi khi giao tip.
- Cú thỏi v hnh vi phự hp trong HGT bng ngụn ng.
B. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh
2. Kim tra bi c (Bài tập SGK).
3. Gii thiu bi mi
Hot ng ca G/V v H/S Nội dung cn t
HS trình bày trên bảng

? Nhân vật giao tiếp là những ngời
nào.
II- Luyện tập
1. Phân tích nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu
ca dao
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng
=> Chàng trai và cô gái đang ở lứa tuổi yêu đơng.
9
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
? Hoạt động giao tiếp diễn ra
trong hoàn cảnh nào?
? Nhân vật anh nói về điều gì.
? Nhằm mục đích nào?
? Cách nói của chàng trai có phù
hợp với hoàn cảnh và mục đích
giao tiếp hay không.
=> Nét độc đáo trong cách nói của
chàng trai.
HS đọc SGK và trao đổi nhóm
(bàn HS)
=> Trả lời câu hỏi SGK
? Nét độc đáo trong nhng câu nói
của ông già là gì?
=> Hình thức và mục đích của nh-
ng câu nói đó.
? Tình cảm, thái độ của các nhân
vật bộc lộ qua lời nói nh thế nào.
HS làm bài tập SGK
GV hớng dẫn

GV lấy ví dụ cụ thể: Th Bác Hồ
gửi học sinh cả nớc nhân ngày
khai giảng năm học đầu tiên
tháng 9/ 1945 của nớc
VNDCCH
4. Củng cố:
? Khi giao tiếp ta cần chú ý những
gì.
5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại
=> Đêm trăng sáng và thanh vắng. Hoàn cảnh ấy rất
phù hợp với câu chuyện tình của đôi lứa tuổi trẻ.
=> Tre non đủ lá để tính chuyện đan sàng nhng
ngụ ý: Họ (chúng ta) đã đến tuổi trởng thành nên
tính chuyện kết hôn.
=> tỏ tình với cô gái.
=> Rất phù hợp. Khung cảnh lãng mạn, trữ tình, đôi
lứa bàn chuyện kết hôn là phù hợp.
=> Chàng trai tế nhị, khéo léo dùng hình ảnh ẩn dụ
nhng đậm đà tình cảm.
2. Đọc đoạn đối thoại SGK và trả lời câu hỏi:
+ Trong cuộc giao tiếp giữa A Cổ và ông có những
hành động cụ thể là:
- Chào (Cháu chào ông ạ!)
- Chào đáp lại (A Cổ hả?)
- Khen (Lớn tớng rồi nhỉ)
- Hỏi (Bố cháu có gửi)
- Trả lời (Tha ông, có ạ!)
+ Cả ba câu đều có hình thức câu hỏi. Câu thứ nhất
là câu chào. Câu thứ hai là lời khen. Câu thứ ba là
câu hỏi.

=> Lời nói giữa hai nhân vật bộc lộ tình cảm giữa
ông và cháu. Cháu tỏ thái độ kính mến ông, còn
ông là tình cảm quý yêu trìu mến đối với cháu.
3. Hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn học
sinh toàn trờng biết về hoạt động làm sạch môi tr-
ờng nhân ngày Môi trờng thế giới.
+ Yêu cầu thông báo ngắn song phải có phần mở
đầu và kết thúc.
+ Đối tợng giao tiếp là học sinh toàn trờng.
+ Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh nhà trờng và
ngày Môi trờng thế giới.
4. Viết th
+ Th viết cho ai? Ngời viết có quan hệ nh thế nào
với ngời nhận?
+ Hoàn cảnh của ngời viết và ngời nhận khi đó nh
thế nào?
+ Th viết về chuyện gì? Nội dung gì?
+ Th viết đẻ làm gì?
+ Nên viết th nh thế nào?
* Tham gia hoạt động giao tiếp cần phải chú ý:
- Nhân vật đối tợng giao tiếp (Nói, viết cho ai?)
- Mục đích giao tiếp (Viết, nói để làm gì?)
10
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
- Chuẩn bị bài Văn
bản theo SGK.
- Nội dung giao tiếp (Nói, viết về cái gì?)
- Giao tiếp bằng cách nào (Viết, nói nh thế nào?)
Tit 6:
VN BN

A- Mc tiờu bi hc:
- Giỳp hc sinh:
1. Nm c khỏi nim v c im ca vn bn.
2. Nõng cao nng lc phõn tớch v to lp vn bn.
B- Tin trỡnh dy hc:
1. n nh t chc.
2. Kim tra bi c:
+ H Xuõn Hng mun núi ( giao tip) iu gỡ qua bi th Bỏnh trụi nc ?
3. Gii thiu bi mi.
Hot ng ca G/V v H/S Nội dung cn t
a/? Vn bn l gỡ.
( H/S c cỏc vn bn trong SGK)
b/ Mi vn bn cp n vn
gỡ?
=> Vn ú c trin khai nht
quỏn trong vn bn nh th no?
c/ ? Vn bn 3 cú b cc nh th
no.
d/ ? Mi vn bn trờn c to ra
nhm mc ớch gỡ?
e/ ? V hỡnh thc VB3 cú b cc
nh th no?
I. Khỏi nim vn bn:
*/ Mi vn bn c ngi núi to ra trong hot
ng no? ỏp ng nhu cu gỡ? S cõu (dung
lng ) mi vn bn nh th no?
- Vn bn l sn phm c to ra trong hot
ng giao tip bng ngụn ng, gm mt hay
nhiu cõu, nhiu on.
=> VB1:

+ Hot ng giao tip chung. õy l (mt cõu)
kinh nghim ca nhiu ngi vi mi ngi.
=> VB2:
+ Hot ng giao tip gia cụ gỏi vi mi ngi.
ú l li than thõn.( 4 Cõu)
=> VB3: Giao tip gia Ch tch nc vi ton
th quc dõn, ng bo, l nguyn vng khn
thit, khng nh quyt tõm(15 Cõu).
- Vn bn 1, 2, 3 u t ra vn c th v trin
khai nht quỏn trong tng vn bn.
- Rt rừ rng:
+ Phn m bi: Hi ng bo ton quc!
+ Phn thõn bi: Chỳng ta mun ho bỡnh
nht nh v dõn tc ta.
+ Kt bi: phn cũn li.
- VB1: Truyn t kinh nghim sng.
- VB2: Li than thõn gi s hiu bit v cm
thụng ca mi ngi i vi s phn ngi ph
n.
-VB3: Kờu gi, khớch l, th hin quyt tõm ca
dõn tc trong khỏng chin chng thc dõn Phỏp.
*/ B cc rừ rng, lp lun cht ch:
- M bi: Nhõn t cn giao tip (ng bo ton
11
-NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10-
4. Củng cố:
- Qua việc tìm hiểu các văn bản, ta
rút ra kết luận như thế nào về đặc
điểm của văn bản?
5. Dặn dò:

- Tìm tài liệu về văn bản.
- Chuẩn bị theo SGK (trang…) mục
“II-Các loại văn bản”.

quốc )
- Thân bài:
+ Lập trường chính nghĩa của ta, dã tâm của
Pháp.
+ Chân lí muôn đời.
+ Chúng định Việt Nam độc lập và kháng chiến
nhất định thành công, thắng lợi.
*/ Đặc điểm: ta phải đứng lên. Bác nói rõ cách
đánh: khi nào và bằng gì.
- Kết bài: Khẳng
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và
triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ,
đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một
kết cấu mạch lạc.
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoạc một số
mục đích giao tiếp nhất định.
Tiết 7: Ngày 3 tháng 9 năm
2008
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
(HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm và
văn nghị luận.
- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm

cần thiết để làm các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Văn bản có những đặc điểm cơ bản nào. Cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
? Để làm tốt một bài văn ta cần
làm những gì?
I. Hướng dẫn chung:
1. Ôn lại kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã học.
2. Ôn luyện những kiến thức và kĩ năng về tiếng
Việt, đặc biệt là về câu và biện pháp tu từ.
3. Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn đạt những
xúc cảm, suy nghĩ về những hiện tượng gần gũi
quen thuộc trong đời sống.
4. Đọc lại những tác phẩm văn học yêu thích, đặc
12
-NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10-
? Em thế nào là một hiện tượng
đời sống?
? Để làm tốt những đề này ta cần
làm gì?
? Đề 1: Yêu cầu gì ?
? Đề 2: …
? Xác định được yêu cầu của đề ta
làm bước tiếp theo như thế nào?
? Phần mở bài làm gì ? và các
phần tiếp theo…
4. Củng cố:

? Ở hai đề bài trên cách làm bài
thuộc dạng văn bản nào:
5. Dặn dò:
- Giờ sau đọc văn “ Chiến thắng
Mtao -Mxây”, chuẩn bị theo sách
giáo khoa.
biệt là những tác phẩm trong chương trình Ngữ
văn 9.
II. Đề bài:
1. Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống:
- Hãy nêu cảm nghĩ về ngày khai trường mà em
ấn tượng nhất.
2. Về một tác phẩm văn học:
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về bài thơ “ Bánh
trôi nước “ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
III. Gợi ý cách làm bài:
1. Tìm hiểu kĩ đề bài để xác định rõ:
- Đề bài yêu cầu phải bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ
về vấn đề gì?
=> Về những ngày khai trường.
=> Về bài thơ của HXH.
- Cảm xúc và suy nghĩ phải phù hợp với đề bài,
chân thành, không khuôn sáo, giả tạo, được bộc lộ
rõ ràng tinh tế…
2. Tìm những cảm nghĩ đáp ứng được yêu cầu của
đề.
3. Xây dựng bố cục sao cho những cảm xúc và suy
nghĩ nổi bật lên ở bài làm.
4. Tránh những lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp …
=> Văn bản biểu cảm (đề 2).

=> Văn bản nghị luận ( không chính xác).
T uÇn 3
Tiết 7- 8 §äc v¨n:
ChiÕn THẮNG MTAO MXÂY
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật
anh hùng sử thi”, và nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
- Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng.
13
-Ngun ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thơy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10-
- Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh
dự và hạnh phúc n vui cả cộng đồng.
B/ Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯN
- SGK, SGV
- ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- C¸c tµi liƯu tham kh¶o
C, Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ: Khơng
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV vàHS Néi dung cần đạt
HS đọc SGK
? Có mấy tiểu loại sử thi.
=> Sử thi Đăm Săn thuộc loại nào.
-HS đọc phần tóm tắt SGK.
? Vị trí đoạn trích và tiêu đề.
GV chia vai cho HS đọc bài
(6nhân vật).
? Đại ý của đoạn trích.
?X¸c ®Þnh bè cơc ®o¹n trÝch

=> Phân tích đoạn trích theo hướng
I- Tiểu dẫn
1. Sử thi
- Có hai loại sử thi: sử thi thần thoại và sử thi anh
hùng.
=> Sử thi Đăm Săn là sử thi anh hùng
2. Tóm tắt nội dung và vị trí đoạn trích
- Nội dung + Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhò,
Hơ nhò và trở nên một tù trưởng giàu có, hùng
mạnh.
+ Những chiến công của Đăm Săn đánh thắng
các tù trưởng độc ác (tù trưởng Kên Kên,tù
trưởng Sắt), giành lại vợ, đem lại sự giàu có và
uy danh cho mình và cộng đồng.
+ Khát vọng chinh phục thiên nhiên, vượt qua
mọi trở ngại của tập tục xã hội (chặt cây thần,
cầu hôn nữ thần Mặt Trời). Nhưng không phải
lúc nào Đăm Săn cũng chiến thắng, cũng đạt
được khát vọng. Trên đường từ nhà nữ thần
Mặt Trời trở về, chàng chết ngập nơi rừng Sáp
Đen.
- Vị trí đoạn trích ở phần giữa của tác phẩm.
=> Nhan đề do soạn giả đặt.
II- Văn bản
1. Đọc
- Đại ý: miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săm và
thù địch Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn chiến
thắng. Đồng thời thể hiện niềm tự hào của lũ
làng về người anh hùng dân tộc mình.
2,Bè cơc ®o¹n trÝch

-PhÇn 1 : Tõ ®Çu ®Õn ...bªu ®Çu ë ngoµi ®êng
(Cc ®ä søc gi÷a 2tï trëng )
-PhÇn 2 tiÕp ®Õn ..vỊ lµng
(C¶nh n« lƯ vµ §¨m s¨n ra vỊ sau chiÕn th¾ng )
-PhÇn 3 cßn l¹i .
14
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
no.
?Có thể chia làm mấy hiệp
? m Sn khiờu chin v thỏi
hai bờn nh th no.
?Ln th hai Đăm Săn thỏch thc.
? Xỏc nh ai l ngi ra tay trc.
? Bc ngot ca trn u th hin
chi tit no
=> Khớ th ca tng nhõn vt.
GV: trn u tr nờn quyt lit hn,
m Sn ginh c th thng
phong.
=> Hỡnh tng mt tri cú ý ngha
nh th no.
?HS nhn xột v ngh thut miờu t
hnh ng nhõn vt m Sn.
=> í ngha ca cuc chin.
? Khung cnh chin thng qua cỏch
miờu t ca tỏc gi dõn gian hiện
lờn nh th no.
=> Hỡnh tng ngi anh hựng ca
l lng.
(Cảnh ăn mừng chiến thắng )

2. Phõn tớch on trớch
Theo bố cục của đoạn trích
a. Cuc sc v ginh chin thng ca m
Sn vi Mtao Mxõy:
=>4 hiệp (tơng ứng với 4 chặng giao chiến )
- Các chặng:
+ Đăm Săn khiêu chiến- Mtao buộc phải đáp lại.
+ Diễn biến cuộc chiến:
Hiệp 1: Mtao múa khiên trớc, Đăm Săn bình
tĩnh, thản nhiên xem khả năng của đối thủ.

Hiệp 2: Đăm Săn múa trớc- Mtao trốn chạy,
chém trợt.
-Cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu.

Hiệp 3: Đăm Săn múa khiên và đuổi theo Mtao
nhng ko đâm thủng đợc y.=>Không chết ...
Hiệp 4: Đăm Săn cầu cứu ông trời giết đợc
Mtao.
=> ễng tri th hin cho s chớnh ngha ca
m Sn.
=> Hỡnh nh mang tớnh phự tr, quyt nh chin
thng phi l m Sn.
- Miờu t hng ng ca m Sn bng cỏch so
sỏnh v phúng i.
+ Mỳa trờn cao nh giú bóo
+ Mỳa di thp nh lc..
- ũi v ch l cỏi c, cao hn chớnh l s m
mang b cừi, lm ni uy danh cng ng. S
cht chúc ch l th yu, quan trng hn l chin

thng ly lng.
b. n mng chin thng, t ho v ngi anh
hựng.
- Hỡnh nh m Sn c miờu t ho vo vi l
lng trong nim vui chin thng.
+ ụng vui nhn nhp,
+ n mng honh trỏng.
- m Sn hin lờn ngoi v p hỡnh th, hn
th l sc mnh uy v vụ biờn trong con mt
ngng m ca l lng.
=> Cỏch miờu t phúng i, to n tng i vi
c gi:
+ S anh hựng cỏ nhõn ho vi cng ng,
+ Th gii s thi l th gii lớ tng hoỏ,
15
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
4. Cng c
HS rỳt ra ý ngha ca on trớch.
c phn Ghi nh (SGK)
5. Dn dũ : - Hc bi
- Tr li cỏc cõu hi SGK.
- Chun b bi Vn bn (phn
luyn tp) theo SGK.
- ễn bi Vn bn ó hc.
+ m iu hựng trỏng.
III- Tng kt
1. Nội dung:
- Những tình cảm cao cả nhất thôi thúc Đăm Săn
chiến đấu và chiến thắng kẻ thù: trọng danh dự,
gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với cuộc

sống bình yên và hạnh phúc của thị tộc.
- Sự thống nhất về lợi ích, vẻ đẹp của ngời anh
hùng và cộng đồng.
- on trớch th hin vai trũ ngi anh hựng i
vi cng ng.
- Lm sng li quỏ kh anh hựng ca ngi ấờ
Tõy Nguyờn thi c i.
2. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ: có vần, nhịp.
- Giọng điệu: trang trọng, chậm rãi.
- Một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh,
phóng đại, liệt kê, trùng điệp.
* Ni dung phn Ghi nh (SGK)
Tit 9 Tiếng việt
VN BN (Tiếp theo)
A- Mc tiờu bi hc:
- Giỳp hc sinh:
1. Nm c khỏi nim v c im ca vn bn.
2. Nõng cao nng lc phõn tớch v to lp vn bn.
B- Tin trỡnh dy hc:
1. n nh t chc.
2. Kim tra bi c:
?Hỡnh nh anh hựng m Sn c th hin nh th no trong
on trớch Chin thng Mtao Mxõy? Cm nhn ca em v hỡnh tng ny?
Hot ng ca GV v HS Nội dung cn t
? T cỏc vn bn ó xột, xỏc nh
chỳng thuc PCNN no.
HS nờu cỏc loi VB.
HS ly vớ d minh ho.
II- Cỏc loi vn bn

- Vn bn 1 v 2 thuc PCNN ngh thut.
- Vn bn 3 thuc PCNN chớnh lun.
* Cỏc loi vn bn:
1/ Vn bn thuc PCNN sinh hot (th, nht
kớ)
2/ Vn bn thuc PCNN nghệ thuật
3, Vn bn thuc PCNN khoa hc (vn hc ph
cp, bỏo, tp chớ, SGK, khoa hc chuyờn sõu).
4, Vn bn thuc PCNN chớnh lun.
5, Vn bn thuc PCNN hnh chớnh cụng v.
16
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
? on vn cú ch thng nht
nh th no.
? on vn cú bao nhiờu lun im,
lun c v lun chng.
HS t tiờu cho on vn.
? n xin phộp ngh hc thuc loi
vn bn no.
?HS xỏc nh nhng c im ca
VB PCNN hnh chớnh cụng v.
HS lm trờn bng (Sp xp v t
tiờu ).
4. Cng c
- HS c phn Ghi nh SGK
- Vit bi theo yờu cu.
5. Dn dũ
- Tỡm mt s VB tham kho v
phõn tớch.
- c v chun b bi Truyn

ADV v M Chõu - Trng Thu
(tỡm hiu ct truyn, th loi truyn
thuyt)
6, Vn bn thuc PCNN bỏo chớ.
III- Luyn tp
1.Vn bn 1:
- on vn cú mt ch thng nht, cõu ch
ng u on. Cõu cht (ch ) c lm rừ
bng nhng cõu tip theo: gia c th v mụi
trng cú nh hng qua li vi nhau.
=> Mt lun im, hai lun c, bn lun chng.
on vn cú ý chung c trin khai rừ rng,
mch lc.
+ Mụi trng cú nh hng ti mi c tớnh ca
c th,
+ So sỏnh cỏc loi lỏ mc nhng mụi trng
khỏc nhau.
=> Mụi trng v c th.
2. Vit n xin ngh hc chớnh l thc hin mt
vn bn.
* Hóy xỏc nh:
- Vn bn hnh chớnh cụng v.
- n gi cỏc thy, cụ giỏo c bit l cụ, thy
ch nhim. Ngi vit l hc sinh (hc trũ).
- Xin phộp c ngh hc.
- Nờu rừ h tờn, quờ quỏn (lp), lớ do xin ngh,
thi gian ngh v ha chộp bi v lm bi nh th
no?
3. Sp xp cỏc cõu sau thnh vn bn hon
chnh, mch lc v t tiờu phự hp.

=> a -c -e -b -d
=> Bi th Vit Bc.
4. Vit on vn ch Mỏi trng.
TUần 4
Tit 10-11 Đọc văn
TRUYN AN DNG VNG V
17
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
M CHU-TRNG THU
A- Mc tiờu bi hc: Giỳp HS
- Qua phõn tớch mt truyn thuyt c th nm c c trng ch yu ca truyn
thuyt: kt hp nhun nhuyn yu t lch s vi yu t tng tng; phn ỏnh quan
im ỏnh giỏ, thỏi v tỡnh cm ca nhõn dõn v cỏc s kin lch s v cỏc nhõn vt
lch s.
- Nm c giỏ tr, ý ngha ca truyn An Dng Vng v M Chõu-Trng Thu.
- Rốn luyn thờm k nng phõn tớch truyn dõn gian cú th hiu ỳng ý ngha ca
nhng h cu ngh thut trong truyn thuyt.
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò:
- Sgk, sgv, một số tài liệu tham khảo.
- Hs soạn bài theo các câu hỏi của sgk.
- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C,Tin trỡnh dy hc:
1- n nh t chc.
2- Kim tra bi c:
? Cú nhng loi VB no. Ly vớ d minh ho?
3- Gii thiu bi mi:
Hot ng ca GV v HS Nôị dung cn t
HS c SGK (nm ni dung Tiu
dn, c trng c bn ca truyn
thuyt).

GV khỏi quỏt v khu di tớch C
Loa.
HS c vn bn
GV gii ngha t khú.
? B cc truyn cú th chia lm
my on.
?HS nờu ch ề ca tỏc phm.
GV da vo cõu hi SGK.
HS tỡm hiu:
?Nhận xét về quá trình xây thành
I- Tỡm hiu chung
1. Tiu dn: (SGK).
2. Vn bn:
a. V trớ: trớch Rựa vng trong Lnh nam chớch
quỏi- Nhng cõu truyn ma quỏi phng Nam.
- Cú 3 bn k:
+ Rựa vng,
+Thc k An Dng Vng (Thiờn nam ng lc),
+ Ngc trai - ging nc (C Loa).
b. B cc: chia lm bn on
+ (1) An Dơng Vơng xây thành, chế nỏ và chiến
thắng Triệu Đà.
+ (2) Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần.
+ (3) Triệu Đà lại phát binh xâm lợc, An Dơng V-
ơng thất bại, chém Mị Châu, theo Rùa Vàng xuống
biển.
+ (4) Kết cục bi thảm của Trọng Thủy, hình ảnh
ngọc trai- nớc giếng.
c. Ch : miờu t quỏ trỡnh xõy thnh, ch n bo
v t nc ca An Dng Vng v bi kch nh

tan nc mt. ng thi th hin thỏi , tỡnh cm
ca tỏc gi dõn gian i vi tng nhõn vt.
II- c hiu:
1. An Dng Vng
a, ADV xõy thnh, ch n v bo v t nc.
18
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
của ADV
? Nguyờn nhõn ADV c rựa
thn giỳp .
?Nêu ý nghĩa của chi tiết này
=> Cỏch ỏnh giỏ ca nhõn dõn
v những chiến công của ADV.
Gv dẫn dắt: Do mắc phải nhiều sai
lầm nên An Dơng Vơng ko mãi
đứng trên đỉnh vinh quang của
chiến thắng mà đã gặp phải những
thất bại cay đắng...
- Vì sao An Dơng Vơng nhanh
chóng thất bại thê thảm khi Triệu
Đà cất quân xâm lợc lần 2?
?Quá trình mắc sai lầm của ADV
?Hành động điềm nhiên chơi cờ
ung dung và cời Đà ko sợ nỏ
thần sao? nói lên điều gì về nhân
vật này?
?hãy nhận xét
- Bài học nghiêm khắc và muộn
màng mà nhà vua rút ra đợc là gì?
Khi nào?

- Sáng tạo những chi tiết về Rùa
Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay
chém đầu con gái mình,... nhân
dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm
gì với nhân vật lịch sử An Dơng V-
ơng và việc mất nớc Âu Lạc?
Nhận xét:
- Quá trình xây thành gian nan, khó nhọc cũng
giống nh quá trình dựng nớc.
- An Dng Vng cú ý thc cnh giỏc, lo xõy
thnh, chun b v khớ t khi gic cha n.
=> Tng tng ra thn linh giúp chớnh l cỏch
nhõn dõn ca ngi nh vua, t ho v chin cụng
xõy thnh, ch n, chin thng gic ngoi xõm ca
dõn tc.

b, S mt cnh giỏc dn ti bi kch nh tan nc
mt ca An Dng Vng

- Nguyên nhân thất bại:
+ Chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, ko nhận ra dã tâm
nham hiểm của kẻ thù.
+ Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng:
Nhận lời cầu hoà của Triệu Đà.
Nhận lời cầu hôn cho Trọng Thuỷ ở rể mà ko
giám sát, đề phòng.
Lơ là việc phòng thủ đất nớc, ham hởng lạc.
Chủ quan khinh địch.
Nhận xét:
Các sai lầm nghiêm trọng, liên tiếp của An Dơng V-

ơng chứng tỏ ông đã tự đánh mất chính mình. Ông
ko còn là một vị vua anh minh, oai hùng nh thuở tr-
ớc nữa. Ông đã quá chủ quan, tự mãn, mất cảnh
giác cao độ, ko hiểu đợc kẻ thù, ko lo phòng bị nên
đã tự chuốc lấy bại vong.
- Bài học từ sự thất bại: Tinh thần cảnh giác với kẻ
thù.
An Dơng Vơng chỉ nhận ra khi nghe tiếng thét
của Rùa Vàng.
- ý nghĩa của những h cấu nghệ thuật:
+ Thể hiện lòng kính trọng của nhân dân đối với
thái độ dũng cảm, kiên quyết đặt nghĩa nớc (cái
chung) lên trên tình nhà (cái riêng) của An Dơng V-
ơng.
+ Là lời giải thích cho lí do mất nớc nhằm xoa dịu
nỗi đau mất nớc của một dân tộc yêu nớc nồng nàn
nay lần đầu tiên bị mất nớc (Nhân dân ta khẳng
định dứt khoát rằng An Dơng Vơng và dân tộc Việt
mất nớc ko do kém cỏi về tài năng mà bởi kẻ thù
quá nham hiểm, dùng thủ đoạn hèn hạ (lợi dụng
một ngời con gái ngây thơ, cả tin) và vô nhân đạo
19
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
- Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của
chi tiết An Dơng Vơng theo Rùa
Vàng xuống thủy phủ? So sánh với
hình ảnh Thánh Gióng bay về trời,
em thấy thế nào?
Hs thảo luận, trả lời.
Gv nhận xét, định hớng: Sừng tê

bảy tấc là vật quý, kị nớc, thần kì;
là biểu tợng của quyền lực, sự oai
hùng của nhà vua.
An Dơng Vơng rẽ nớc xuống
biển khơi là bớc vào thế giới vĩnh
cửu của thần linh, nơi vị cha già
của dân tộc- Lạc Long Quân ngự
trị.

?- Em đánh giá ntn về chi tiết Mị
Châu lén đa cho Trọng Thủy xem
nỏ thần?
A+ Mị Châu làm vậy là chỉ thuận
theo tình cảm vợ chồng mà bỏ
quên nghĩa vụ với đất nớc?
B+ Mị Châu làm theo ý chồng là lẽ
tự nhiên, hợp đạo lí?
Hs thảo luận, phát biểu.
Gv định hớng hs hiểu theo nghĩa
thứ nhất.
?- Tìm những chi tiết biểu lộ sự cả
tin, ngây thơ đến mức khờ khạo
của Mị Châu?
Hs thảo luận, tìm các chi tiết,
phân tích.
Gv nhận xét, bổ sung.
+ Nỏ thần thuộc về tài sản quốc
gia, là bí mật quân sự. Vì thế, Mị
Châu lén cho Trọng Thủy xem nỏ
thần là việc vi phạm vào nguyên

tắc của bề tôi với vua cha và đất n-
ớc, biến nàng thành giặc, đáng bị
trừng phạt.
+ Tình yêu, tình cảm vợ chồng
(trái tim) ko thể đặt lầm chỗ lên
trên lí trí, nghĩa vụ với đất nớc
(đầu). Nớc mất dẫn đến nhà tan
nên ko thể đặt lợi ích cá nhân (cái
riêng) lên lợi ích cộng đồng (cái
chung). Nàng đã gián tiếp tiếp tay
(lợi dụng tình yêu nam nữ).
+ Rùa Vàng- hiện thân của trí tuệ sáng suốt, là tiếng
nói phán quyết mạnh mẽ của cha ông.
- An Dơng Vơng cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa
Vàng xuống biển Sự bất tử của An Dơng Vơng.
Lòng kính trọng, biết ơn những công
lao to lớn của An Dơng Vơng của nhân dân ta.
So với hình ảnh Thánh Gióng bay về
trời, hình ảnh An Dơng Vơng rẽ nớc xuống biển
khơi ko rực rỡ, hào hùng bằng. Bởi ông đã để mất n-
ớc. Một ngời, ta phải ngớc nhìn ngỡng vọng. Một
ngời, ta phải cúi xuống thăm thẳm mới thấy Thái
độ công bằng của nhân dân ta.
2. Nhân vật Mị Châu:
- Mị Châu lén đa cho Trọng Thủy xem nỏ thần là
chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa
vụ với đất nớc. Bởi:
- Mị Châu cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo:
+ Tự ý cho Trọng Thủy biết bí mật quốc gia, xem
nỏ thần Tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình

riêng, khiến bảo vật giữ nớc bị đánh tráo mà hoàn
toàn ko biết.
+ Mất cảnh giác trớc những lời chia tay đầy ẩn ý
của Trọng Thủy Ko hiểu đợc những ẩn ý trong lời
từ biệt của Trọng Thủy: chiến tranh sẽ xảy ra.
+ Đánh dấu đờng cho Trọng Thủy lần theo chỉ
nghĩ đến hạnh phúc cá nhân, mù quáng vì yêu.
20
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
cho kẻ thù nên đã bị kết tội, bị
trừng phạt nghiêm khắc.
?Mị Châu có đáng thơng chăng?
Vì sao? Thái độ và tình cảm của
nhân dân đối với Mị Châu qua
những chi tiết h cấu tởng tợng:
máu nàng hoá thành ngọc trai, xác
nàng hoá thành ngọc thạch?
?- Ngời xa nhắn gửi bài học gì
đến thế hệ trẻ qua nhân vật Mị
Châu?
?Nhận xét về cuộc hôn nhân của
TT-MC
Gv nêu các ý kiến đánh giá về
nhân vật Trọng Thủy cho hs thảo
luận:
+ Trọng Thủy là một tên gián điệp
nguy hiểm, một ngời chồng nặng
tình với vợ?
+ Trọng Thủy là nhân vật truyền
thuyết với mâu thuẫn phức tạp:

giữa nghĩa vụ và tình cảm, vừa là
thủ phạm vừa là nạn nhân?
+ Trọng Thủy là một ngời con bất
hiếu, một ngời chồng lừa dối, một
ngời con rể phản bội- kẻ thù của
nhân dân Âu Lạc?
?ý kiến nào khái quát, xác đáng
nhất về nhân vật này?
?Hs thảo luận, trả lời.
Gv nhận xét, định hớng hs hiểu
thao cách 2
GV kq:
- Thời kì đầu Trọng Thủy đơn
thuần đóng vai trò của một tên
gián điệp theo lệnh vua cha sang
làm rể An Dơng Vơng để điều tra
bí mật quân sự, tìm cơ hội đánh
tráo lẫy nỏ thần.
- Thời gian ở Loa Thành y ko
- Có phần đáng thơng, đáng cảm thông: Những sai
lầm, tội lỗi đều xuất phát từ sự vô tình, tính ngây
thơ, nhẹ dạ, cả tin đến mức mù quáng, đặt tình cảm
lên trên lí trí, thực sự bị ng ời lừa dối.
- Các chi tiết h cấu:+ máu Mị Châu ngọc trai.
+ xác Mị Châu ngọc thạch.
Sự an ủi, chứng thực cho lời khấn nguyện của Mị
Châu trớc khi bị cha chém.
- Bài học:
+ Cần đặt cái chung lên trên cái riêng, đặt lợi ích
của quốc gia, dân tộc lên trên quyền lợi của cá

nhân, gia đình.
+ Biết cảm xúc bằng lí trí, suy nghĩ bằng trái tim-
giải quyết mối quan hệ giữa lí trí và tình cảm đúng
mực.
3. Nhân vật Trọng Thủy:
- Cuộc hôn nhân giữa Trọng Thủy- Mị Châu là một
cuộc hôn nhân mang mục đích chính trị: Triệu Đà
giả cầu hoà, cầu thân để điều tra bí mật quân sự,
đánh cắp lẫy nỏ thần Trọng Thủy đóng vai trò
của một tên gián điệp.
Nhận xét:
+ Trọng Thủy là nhân vật truyền thuyết với mâu
thuẫn phức tạp: nghĩa vụ tình cảm, thủ phạm
nạn nhân.
+ Là một tên gián điệp đội nốt con rể-kẻ thù của
nhân dân Âu Lạc (thủ phạm).
+ Là nạn nhân của chính ngời cha đẻ đầy tham vọng
xấu xa.
21
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
quên nhiệm vụ gián điệp lợi
dụng, lừa gạt đợc Mị Châu, thực
hiện đợc mục đích.
- Có thể trong thời gian chung
sống, Trọng Thủy đã nảy sinh tình
cảm thực sự với Mị Châu để lộ
những sơ hở trong lời tiễn biệt
ngầm báo trớc một cuộc chiến
tranh khó tránh khỏi và bộc lộ tình
cảm có phần chân thành với Mị

Châu. Nhng y vẫn trở về, hoàn
thành bổn phận với Triệu Đà.
- Khi đuổi kịp cha con An Dơng
Vơng, Mị Châu đã chết Trọng
Thủy ôm xác vợ khóc lóc, thơng
nhớ rồi tự tử.
- Cái chết của y cho thấy sự bế tắc,
ân hận muộn màng.
? Chi tit Ngc trai - ging
nc c hiu v ỏnh giỏ nh
th no. Vỡ sao?
=> Khụng ca ngi mi tỡnh thu
chung M Chõu - Trng Thu.
=> Khụng ca ngi nhng k a
h n bi kch mt nc.
=> Thỏi va nghiờm khc va
nhõn hu ca nhõn dõn u Lc.
Hs đọc phần ghi nhớ-Sgk.
- Nêu nhận xét, đánh giá về đặc
sắc nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm
4.H/a Ngc trai - ging nc v cỏch ỏnh giỏ
ca tỏc gi dõn gian.
- Chi tiết ngọc trai- giếng nớc:
+ Ko khẳng định tình yêu chung thủy của Trọng
Thủy- Mị Châu.
+ Minh oan, chiêu tuyết cho Mị Châu.
+ Chứng nhận cho mong muốn hóa giải tội lỗi của
Trọng Thủy, có thể y đã tìm đợc sự hóa giải trong
tình cảm của Mị Châu nơi thế giới bên kia...

+ Cho thấy lòng nhân hậu, bao dung của nhân dân
ta.
- Nú l s kt thỳc duy nht hp lớ cho s phn ụi
trai gỏi.
III- Tng kt
1. Giá trị nội dung:
- Truyền thuyết An Dơng Vơng và Mị Châu là một
cách giải thích nguyên nhân việc mất nớc Âu Lạc.
- Nó còn đem lại những bài học quý: bài học về tinh
thần cảnh giác với kẻ thù; cách xử lí đứng đắn mối
quan hệ giữa cái riêng- cái chung, giữa nhà- nớc,
giữa cá nhân- cộng đồng, giữa tình cảm- lí trí.
2.Giá trị nghệ thuật:
+ Có sự hoà quyện giữa yếu tố lịch sử- yếu tố thần
kì.
+ Kết hợp bi- hùng, xây dựng đợc những hình ảnh
giàu chất t tởng- thẩm mĩ, có sống lâu bền.
+ Thời gian nghệ thuật: quá khứ- xác định.
+ Kết cấu: trực tuyến- theo trật tự thời gian.
+ Gắn với các di tích vật chất, di tích lịch sử, lễ hội.

22
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
4. Cng c:
HS hc thuộc phn Ghi nh
SGK
5. Dn dũ:
- Hc bi
- Chun b Lm vn Lp dn ý
bi vn t s theo SGK.

Tit 12
LP DN í BI VN T S
Ra đề làm bài văn số 1,bài làm ở nhà
. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
- Nắm đợc kết cấu và biết cách lập dàn ý cho bài văn tự sự.
- Rèn thói quen lập dàn ý trớc khi viết bài văn tự sự nói riêng và các bài văn khác
nói chung.
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò:
- Sgk, sgv.
- Hs đọc trớc bài học.
- Gv thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức: trao đổi- thảo luận, trả lời các
câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em đánh giá nh thế nào về nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Qua những câu tục ngữ Ăn có nhai, nói có nghĩ , Uốn l ỡi bảy
lần trớc khi nói, cha ông ta đã răn dạy chúng ta phải cân nhắc kĩ lỡng mọi điều trớc khi
nói. Quá trình làm một bài văn cũng vậy. Muốn viết đợc một bài văn hay, chúng ta cần
phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện hoàn chỉnh, lôgíc. Để hiểu rõ hơn về vai
trò, cách lập dàn ý, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự.
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
Yêu cầu hs đọc sgk và trả
lời các câu hỏi:
- Trong phần trích trên,
nhà văn Nguyên Ngọc

nói về điều gì?
I. Hình thành ý t ởng, dự kiến cốt truyện:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
Nội dung văn bản: Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá
trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng
xà nu.
+ Bắt đầu hình thành ý tởng từ một sự việc có thật, một
nguyên mẫu có thật: cuộc khởi nghĩa của anh Đề.
+ Đặt tên nhân vật cho có không khí của rừng núi Tây
Nguyên: Tnú.
+ Dự kiến cốt truyện:- Bắt đầu...
- Kết thúc...
23
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
- Qua lời kể của nhà văn
Nguyên Ngọc, anh (chị)
học tập đợc điều gì trong
quá trình hình thành ý t-
ởng, dự kiến cốt truyện
để chuẩn bị lập dàn ý cho
bài văn tự sự?
Gv hớng dẫn hs chia tổ
thảo luận, hình thành các
dàn ý.
- Yêu cầu hs đặt nhan đề
cho mỗi câu chuyện?
- Em dự kiến nêu nội
dung gì trong các phần
của câu chuyện chị Dậu
trở thành ngời dẫn đầu

đoàn nông dân khởi
nghĩa trong cách mạng
tháng Tám-1945?
Gv gợi mở: Sau khi băng
ra khỏi nhà lão quan Cụ
trong khi trời tối đen nh
mực, chị Dậu sẽ chạy về
đâu? (Về làng mình? Về
một nơi có quần chúng
nhân dân đã giác ngộ
cách mạng?...)
- Dự kiến nội dung cho
câu chuyện: chị Dậu- ng-
ời đậy nắp hầm bem cho
cán bộ cơ sở?
+ H cấu các nhân vật: Dít, Mai, Cụ Mết, bé Heng.
+ Xây dựng tình huống đặc biệt, điển hình: mỗi nhân
vật phải có một nỗi riêng bức bách dữ dội.
+ Xây dựng chi tiết điển hình: Đứa con bị đánh chết tàn
bạo, Mai gục xuống ngay trớc mắt Tnú.
2. Bài học:
Để viết đợc một văn bản tự sự, cần phải:
+ Hình thành ý tởng và dự kiến cốt truyện (mở đầu và
kết thúc).
+ Suy nghĩ, tởng tợng, h cấu một số nhân vật, sự việc và
mối quan hệ giữa chúng.
+ Xây dựng tình huống, các chi tiết đặc biệt, tiêu biểu
để câu chuyện phát triển một cách lôgíc, giàu kịch tính.
+ Lập dàn ý cụ thể, chi tiết.
II. Lập dàn ý:

1. Câu chuyện về hậu thân của chị Dậu:
a. Ng ời dẫn đầu đoàn nông dân khởi nghĩa trong
cách mạng tháng Tám- 1945:
- MB:
+ Chị Dậu hớt hải chạy về hớng làng mình trong đêm
tối.
+ Về đến nhà, trời đã khuya, chị thấy một ngời lạ đang
nói chuyện với chồng mình.
+ Vợ chồng chị Dậu gặp nhau mừng mừng tủi tủi.
- TB:
+ Hỏi ra chị Dậu mới biết ngời khách lạ là cán bộ Việt
Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh chị.
+ Anh ấy từng bớc giảng giải cho vợ chồng chị nghe vì
sao dân mình khổ, muốn hết khổ thì phải làm gì, nhân
dân các vùng xung quanh đã làm đợc gì.
+ Anh thỉnh thoảng lại ghé thăm gia đình chị Dậu,
mang tin mới về cách mạng, khuyến khích chị hoạt
động.
+ Chị Dậu đã vận động đợc nhiều bà con giác ngộ cách
mạng.
+ Chị dẫn đầu đoàn nông dân lên cớp chính quyền
huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo, giải
quyết nạn đói.
- KB:
+ Chị Dậu đón cái Tí trở về.
+ Chị Dậu và bà con làng xóm náo nức đón đợi ngày
độc lập.
2. Câu chuyện về ng ời đậy nắp hầm bem cho cán bộ
cơ sở:
- MB:

+ Chị Dậu trốn chạy đợc về nhà.
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, làng Đông Xá bị
địch chiếm.
24
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
Yêu cầu hs đọc và học
phần ghi nhớ.
Yêu cầu hs lập dàn ý cho
bài văn tự sự (có đặt tên
truyện cụ thể):
Cốt truyện: Một hs tốt
phạm phải sai lầm trong
phút yếu mềm nhng đã
kịp thời tỉnh ngộ, chiến
thắng bản hân, vơn lên
trong học tập.
+ Hai cán bộ cách mạng bí mật đợc cử về đây hoạt
động.
- TB:
+ Quân Pháp càn quét truy lùng cán bộ gắt gao khiến ko
khí làng Đông Xá ngột ngạt, căng thẳng.
+ Đợc 2 cán bộ tuyên truyền, giác ngộ, chị Dậu thấu
hiểu về lợi ích của cách mạng.
+ Chị đào hầm bí mật che chở cho họ.
+Chị đem những hiểu biết về cách mạng đã học đợc dần
dần vận động bà con xung quanh.
+ Một đêm, địch bất ngờ ập đến khám xét nhà chị nhng
chị đã che giấu cán bộ an toàn.
- KB:
Chị Dậu tin tởng, hình dung ra ko khí của ngày Tổng

khởi nghĩa, tơng lai độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.
* Ghi nhớ: Sgk
III. Luyện tập:
Bài 1:
- Tên truyện: Sau một lần lầm lỗi,...
- Xác định đề tài: Một hs tốt, nhất thời phạm lỗi lầm nh-
ng kịp thời tỉnh ngộ.
- Dự kiến cốt truyện:
+ Sự việc 1:
Nguyệt- 1 hs khá, đạo đức tốt đang phải chịu một hình
phạt nghiêm khắc do lỗi lầm, sa ngã nhất thời.
+ Sự việc 2:
Tình huống Nguyệt bị ngộ nhận, sa ngã, lầm lạc.
+ Sự việc 3:
Các tác động tích cực của thầy cô, bố mẹ giúp Nguyệt
kịp thời tỉnh ngộ, sửa chữa.
- Lập dàn ý:
*MB: Giới thiệu Nguyệt- 1 hs khá, đạo đức tốt đang
ngồi một mình ở nhà vì bị đình chỉ học tập.
*TB: - Nguyệt nghĩ lại các việc làm sai lầm của mình:
+ Buồn bực vì bị mẹ mắng giận, Nguyệt nghe lời rủ rê
của Nam (một hs cá biệt) bỏ học đi chơi game.
+ Biết rồi ham, Nguyệt đã trốn tiết nhiều hôm sau đó.
Nguyệt nói dối bố mẹ để xin tiền chơi điện tử.
+ Giờ sinh hoạt, cô chủ nhiệm phê bình, Nguyệt quanh
co trối cãi. Cô đa ra bằng cớ mà ban quản sinh thu thập
đợc và nghiêm khắc đọc quyết định của ban giám hiệu
nhà trờng đình chỉ hai bạn một tuần học.
- Sửa lỗi, tiến bộ:
+ Sự nghiêm khắc, ân cần của cô chủ nhiệm và bố mẹ

khiến Nguyệt hiểu rõ sai lầm của mình.
+ Nguyệt cố gắng học tập, khuyên nhủ, giúp đỡ Nam
cùng tiến bộ.
+ Kết quả cuối năm hai bạn đạt hs tiên tiến.
* KB: Suy nghĩ của Nguyệt sau lễ phát thởng.
25
-Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 10-
Yêu cầu hs làm bài tập 2
ở nhà.
Bài 2: (BTVN)
E. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs : 1- Học phần ghi nhớ trong sgk.
2- Làm bài tập 2 (phần luyện tập).
3-Về nhà : Viết bài văn số 1
-Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bớc vào trờng trung
học phổ thông.
*. Đáp án:
MB:(1đ)
Hs có thể viết theo nhiều cách nhng cần giới thiệu đợc đề tài và gây đợc hứng thú cho
ngời đọc.
TB: (7đ)
- Giới thiệu sơ lợc xúc cảm về mái trờng, thầy cô và bạn bè mới. (1đ)
- Niềm vui trong ngày tựu trờng, khai giảng.(3đ)
- Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đáng nhớ đem lại bài học sâu sắc.(3đ)
KB: (1đ)
Thâu tóm đợc tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm đồng thời lu lại những cảm xúc
và suy nghĩ nơi ngời đọc.
Thang điểm: 9đ bài viết + 1đ trình bày.
+ 9-10: Bài viết triển khai sinh động các ý trên, có cảm xúc, văn phong trong sáng.
+ 7-8: Bài viết đảm bảo đủ các ý trên, có cảm xúc, văn phong trong sáng.

+ 5-6: Bài viết còn sơ lợc, còn mắc một số lỗi về văn phong, trình bày.
+ <5: Bài viết còn sơ sài, mắc nhiều lỗi về văn phong, trình bày.
4- Soạn bài: Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×