Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Kinh nghiệm soạn đề kiểm tra môn Hóa cho học sinh khối 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.95 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
I. 1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................1
I.2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................................2
I.3. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................................2
I.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................2
I.5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu..........................................................................................2
II. PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................3
II.1. Cơ sở lý luận.......................................................................................................................3
II.1.1. Quy trình xây dựng đề kiểm tra..................................................................................................3
II.1.2. Xây dựng bảng trọng số..............................................................................................................3
II.1.4. Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra...........................................................................4
II.1.5. Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan...........................................................................5
II.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.................................................................................................6
II.2.1. Thực trạng về điều kiện học tập.................................................................................................6
II.2.2. Chuẩn bị thực hiện đề tài............................................................................................................6
II.3. Các tiết kiểm tra định kỳ (1 tiết, học kỳ) trong chương trình Hóa Học 12 (chương trình
chuẩn)..........................................................................................................................................6
II.2.1. Kiểm tra 1 tiết lần 1:...................................................................................................................7
II.2.2. Kiểm tra 1 tiết lần 2..................................................................................................................11
II.2.3. Kiểm tra 1 tiết lần 3..................................................................................................................15
II.2.4. Kiểm tra 1 tiết lần 4..................................................................................................................19
II.2.5. Kiểm tra học kỳ 1.....................................................................................................................22
II.2.5. Kiểm tra học kỳ 2.....................................................................................................................23
II.3. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm.........................................................................24
II.3.1. Kết quả đạt được.......................................................................................................................24
II.3.2. Bài học kinh nghiệm.................................................................................................................24
III. KẾT LUẬN.........................................................................................................................25
IV. TƯ LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................26
V. PHỤ LỤC.............................................................................................................................27



I. PHẦN MỞ ĐẦU
I. 1. Lý do chọn đề tài
I.1.1. Lý do về mặt lý luận
a. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa
XI)
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là “Giáo dục
con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi
cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có
hiểu biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và
làm việc hiệu quả…”. Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục
tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra,
đánh giá và công tác quản lí giáo dục.
b. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực học sinh
Bộ GD & ĐT đã chỉ đạo các địa phương, cơ sở giáo dục tiếp tục đổi mới
nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với việc đổi mới
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực
học sinh. Cụ thể như sau:
- Giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục và giáo viên trong việc
kiểm tra, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ đảm bảo thực chất, khách
quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh.
- Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: Đánh giá qua
các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập,...
- Kết hợp đánh giá trong quá trình dạy học, giáo dục và đánh giá tổng kết
cuối kỳ, cuối năm học.
- Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối kỳ, cuối năm
học theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề. Đề ma trận bao gồm các
câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu:

+ Nhận biết: Yêu cầu học sinh nhắc lại, mô tả đúng kiến thức, kỹ năng đã học;
+ Thông hiểu: Yêu cầu học sinh phải diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng
kỹ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt
động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức,
kỹ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập;
+ Vận dụng: Yêu cầu học sinh biết kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kỹ năng
đã học để giải quyết thành công tình huống, tương tự tình huống, vấn đề đã học;
+ Vận dụng cao: Yêu cầu học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải
quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã
được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới
trong học tập hoặc trong cuộc sống.
Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh, giáo viên xác định tỉ
lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyên
tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài
tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.
Trang 1


- Kết hợp một cách hợp lí giữa hình thức nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách
quan, tiếc tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn và thực tiễn.
I.1.2. Lý do về mặt thực tiễn
Trong những năm qua, giáo viên đã được tiếp cận với các phương pháp và
kỹ thuật dạy học tích cực, đổi mới cách kiểm tra, đánh giá sao cho phù hợp với
các đối tượng học sinh khác nhau, đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái
độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của
mình. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều giáo viên vẫn chưa quan tâm đến các quy trình,
yêu cầu nghiêm túc trong việc xây dựng đề kiểm tra định kỳ (1 tiết, cuối kỳ)
theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề.
Căn cứ vào những yêu cầu của Sở GD&ĐT, của Nhà trường và căn cứ
vào năng lực của học sinh trong từng năm học, bản thân tôi đã tìm hiểu và đúc

rút được: Kinh nghiệm biên soạn đề kiểm tra định kỳ theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng môn Hóa lớp 12 (Chương trình chuẩn) đảm bảo phù hợp với mức độ
phát triển năng lực của học sinh.
I.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích làm rõ yêu cầu, quy trình để biên soạn đề kiểm tra
định kỳ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Hóa lớp 12 (Chương trình
chuẩn) và bám sát vào trình độ của học sinh.
I.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu yêu cầu, quy trình để biên soạn đề kiểm tra định kỳ
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
I.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chủ yếu là tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra nghiên cứu, như: trao đổi với đồng nghiệp, trò chuyện
cùng học sinh; kiểm tra, đánh giá, so sánh kết quả,...
I.5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
I.5.1. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu và áp dụng cho việc biên soạn đề kiểm tra
định kỳ cho lớp 12 (Chương trình chuẩn) của trường THPT Tân Lâm.
I.5.2. Kế hoạch nghiên cứu
Đề tài được thức hiện trong năm học 2016 – 2017
+ Thời gian bắt đầu: Tháng 9 năm 2016;
+ Thời gian kết thúc: Tháng 5 năm 2017.

Trang 2


II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lý luận
II.1.1. Quy trình xây dựng đề kiểm tra

Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
* Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc
kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của
học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
* Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra (kiểm tra 1 tiết hay học kì, dạng đề
trắc nghiệm hay tự luận, số lượng câu hỏi), từ đó:
- Tính trọng số các nội dung kiểm tra (tỉ lệ % các chuẩn kiến thức, kỹ năng ở
các cấp độ cần kiểm tra trong phạm vi kiểm tra).
- Tính số câu hỏi (hoặc chuẩn kiến thức, kỹ năng) ở các cấp độ cho các chủ đề.
* Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Là bảng mô tả tiêu chí hai chiều của đề kiểm tra, một chiều là nội dung hay
mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh
theo các cấp độ: Nhận biết; Thông hiểu, Vận dụng và vận dụng cao.
* Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi,
số câu hỏi, nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định; mỗi câu hỏi TNKQ chỉ
kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.
* Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm
- Nội dung: khoa học và chính xác.
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận
đề kiểm tra.
* Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
- Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những
sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy
cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
- Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn
cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số
điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự
làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự

kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
- Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
II.1.2. Xây dựng bảng trọng số
Trọng số của một đề kiểm tra là tỉ lệ phần trăm thời gian dạy lí thuyết và
thời gian vận dụng trong các chủ đề được quy định theo khung phân phối
chương trình của môn học.
Để xác định trọng số của mỗi chủ đề trong đề kiểm tra, giáo viên cần căn
cứ vào mục tiêu cần đạt của các chủ đề trong chương trình giáo dục phổ thông,
tầm quan trọng của chuẩn kiến thức, kỹ năng của nó được qui định trong chương
trình giảng dạy.
1. Lập bảng trọng số
Dựa vào PPCT để lập bảng trọng số, số câu và điểm số của đề kiểm tra.
Trang 3


Nội dung

TS
tiết

Tiết
LT

Chỉ số
LT
VD

Trọng số
LT
VD


Số câu Điểm số
LT VD LT VD

Chủ đề 1:
Chủ đề 2:
Chủ đề ...
Tổng
2. Tính các số liệu trong bảng
- Chỉ số LT (Lí thuyết: cấp độ 1,2) = Tiết LT * h.
(Tùy theo trình độ của HS mà hệ số trình độ (h) thay đổi từ 0 đến 1,0)
- Chỉ số VD (Vận dụng: cấp độ 3,4) = TS tiết – Chỉ số LT (tương ứng).
- Trọng số các ô tương ứng (trọng số LT, trọng số VD) được tính:
+
+
+ Tổng tất cả các trọng số của của một đề kiểm tra luôn bằng 100.
- Số câu hỏi của LT và VD được tính theo trọng số và được làm tròn:
+
+
+ Nếu lẻ thì phải lấy gần đúng, số câu là nguyên.
II.1.4. Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra
1. Yêu cầu khi xây dựng ma trận đề kiểm tra
- Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số
điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
- Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn
cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng
mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
2. Các bước xây dựng ma trận đề kiểm tra
* Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
* Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;

* Bước 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
* Bước 4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ
%;
* Bước 5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;
* Bước 6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ %
tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
* Bước 7. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
3. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức
Tổn
Vận dụng
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
g
cao
cộng
Chủ đề 1

Chuẩn KT, KN
cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN
cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN
cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN
cần kiểm tra


Chuẩn KT, KN

Chuẩn KT, KN

Chuẩn KT, KN

Chuẩn KT, KN

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2

Trang 4


Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

cần kiểm tra


cần kiểm tra

cần kiểm tra

cần kiểm tra

Tổn
g
cộng


Chủ đề n

II.1.5. Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan
1. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
- Gồm 2 phần:
+ Câu dẫn hoặc câu hỏi;
+ Các phương án để lựa chọn, trong đó chỉ có 1 phương án đúng hoặc đúng
nhất, các phương án còn lại là phương án nhiễu.
a. Câu dẫn
- Chức năng chính:
+ Đặt câu hỏi;
+ Đưa ra yêu cầu cho học sinh thực hiện;
+ Đặt tình huống/vấn đề cho học sinh giải quyết;
- Yêu cầu cơ bản khi viết câu dẫn: Phải làm cho học sinh biết rõ/hiểu:
+ Câu hỏi cần phải trả lời;
+ Yêu cầu thực hiện;
+ Vấn đề cần giải quyết.
b. Phương án trả lời
- Phương án đúng, phương án tốt nhất: Thể hiện rõ sự hiểu biết của học sinh và

sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề yêu cầu.
- Phương án nhiễu: Là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác) đới với câu
hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn, chỉ hợp lý đối với các học sinh có
kiến thức hoặc không tài liệu đầy đủ.
2. Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
a. Yêu cầu chung
- Cần phải xác định đúng mục tiêu của việc kiểm tra, đánh giấ để từ đó xây
dựng câu hỏi cho phù hợp;
- Tập trung vào một vấn đề duy nhất;
- Cần xác định đúng đối tượng để có cách diễn đạt cho phù hợp;
- Tránh kiến thức quá chuyên biệt hoặc câu hỏi dựa trên ý kiến cá nhân;
- Tránh sử dụng các cụm từ đúng nguyên văn trong sách giáo khoa;
- Tránh việc sử dụng sự khôi hài;
- Tránh viết câu không phù hợp với thực tế;
b. Kỹ thuật viết câu dẫn
- Cần nên xác định rõ ràng ý nghĩa muốn biểu đạt, từ dùng trong câu phải rõ
ràng, chính xác, không sai sót và không lẫn lộn;
- Tránh sự dài dòng trong phần dẫn;
- Nên trình bày phần dẫn ở thể khẳng định;
c. Kỹ thuật viết các phương án lựa chọn
- Phải chắc chắn có và chỉ có một phương án đúng hoặc đúng nhất đối với câu
lựa chọn 1 phương án đúng/đúng nhất.
Trang 5


- Cần cân nhắc khi sử dụng những phương án có hình thức, ý nghĩa trái ngược
nhau hay phủ định nhau;
- Các phương án lựa chọn phải đồng nhất theo nội dung, ý nghĩa; nên đồng
nhất về mặt hình thức (độ dài, từ ngữ,...);
- Tránh lặp lại một từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần trong câu hỏi;

- Viết các phương án nhiễu ở thể khẳng định;
- Tránh sử dụng câu “Tất cả đều đúng”, “Tất cả đều sai”,...
d. Đối với phương án nhiễu
- Không nên sai một cách quá lộ liễu;
- Tránh dùng các cụm từ có khuynh hướng hấp dẫn học sinh thiếu kiến thức và
đang tìm câu trả lời có tính thuyết phục để đoán mò;
- Tránh sử dụng các cụm từ chưa đúng (sai ngữ pháp, kiến thức,...) mà hãy viết
các phương án nhiễu là các phát biểu đúng nhưng không trả lời cho câu hỏi;
- Lưu ý đến các điểm liên hệ về văn phạm của phương án nhiễu có thể giúp
học sinh nhận biết câu trả lời
II.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
II.2.1. Thực trạng về điều kiện học tập
1. Thuận lợi
Là giáo viên trong nhà trường đã được đào tạo chính quy, được giảng dạy
đúng chuyên môn của mình, được bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên.
Nhà trường luôn tạo điều kiện mọi mặt cho các giáo viên trau dồi kiến
thức, học hỏi phương pháp nhằm nâng cao tay nghề (như thảo luận theo nhóm,
dự giờ thăm lớp, tổ chức các đợt thao giảng, dự giờ các chuyên đề Hóa Học …).
Tài liệu tham khảo trong nhà trường được quan tâm nhiều hơn, mỗi năm
đều mua bổ sung thêm.
Đa số học sinh nhận thức được môn Hóa học rất quan trọng và có tính
thực tế cao, nhiều em rất hứng thú học tập.
2. Khó khăn
Đầu vào về trình độ học sinh của trường tương đối thấp. Một số học sinh
ỷ lại, lười suy nghĩ, trong giờ học thường lơ là, không tập trung, không học bài
và làm bài trước khi đến lớp… làm kiến thức bị thiếu hụt, mất dần. Lâu dần tỏ ra
sợ học, chán học từ đó bị hổng về kiến thức.
Là học sinh vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, vì vậy điều kiện học tập
của các em còn rất hạn chế.
II.2.2. Chuẩn bị thực hiện đề tài

Để áp dụng đề tài, tôi thực hiện một số khâu quan trọng, như:
+ Điều tra trình độ, tình cảm thái độ, điều kiện học tập của học sinh;
+ Tham khảo tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp.
II.3. Các tiết kiểm tra định kỳ (1 tiết, học kỳ) trong chương trình Hóa Học
12 (chương trình chuẩn)
- Căn cứ vào phân phối chương trình môn Hóa lớp 12 (Chương trình chuẩn)
trong năm học 2016 – 2017 đã được Nhà trường phê duyệt.
- Tiết luyện tập, ôn tập, thực hành được tính là 100% vận dụng.
- Nếu tiết luyện tập, ôn tập, thực hành có nhiều nội dung liên quan đến nhiều
chủ đề thì khi tính tiết sẽ chia đều cho mỗi chủ đề.
Trang 6


II.2.1. Kiểm tra 1 tiết lần 1: Chương Este, lipit và Cacbohidrat
- Theo PPCT môn Hóa lớp 12 của trường THPT Tân Lâm: Este (2 tiết), Lipit (2 tiết) Cacbohidrat (4 tiết) và Thực hành (1 tiết).
1. Mục đích của đề kiểm tra
- Củng cố kiến thức đã học về Este – Lipit, Cacbohidrat.
- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm về Este – Lipit, Cacbohidrat.
2. Hình thức đề kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm.
- Trọng số nội dung cần kiểm tra:
(h = 0,8)
TS
TIẾT
CÂU
CHỈ SỐ TRỌNG SỐ SỐ CÂU (SAU SỐ
ĐIỂM
NỘI DUNG
TS
KHI LÀM TRÒN)

ĐIỂM
TT

CHỦ ĐỀ
TIẾT
THUYẾT LT
VD LT
VD LT VD
LT
VD
LT VD
1.4
1.3
1
2.25
1
0.8
8
14.5 2.4 4.4
3
4
1
2.33
Este
5
3
1.4
0.6 1.3
2
2.25

1
0.8
8
14.5 2.4 4.4
2
4
2
Lipit
5
7
3
3.3 2.3
3
5.5
4
3.2
2.3
32
23
9.6 6.9
10
7
5.66
Cacbohidrat
3
3
14. 15.
10
4.8
5.2

48
52
15
15
5
5
10
TỔNG CỘNG
6
4
7
TÍNH SỐ CÂU TRONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MỨC ĐỘ CÂU HỎI
TT NỘI DUNG CHỦ ĐỀ BIẾ
TS
HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO
T
1 Este
1
2
2
2
7
2 Lipit
2
0
4
0
6
Trang 7



3

Cacbohidrat
TỔNG CỘNG
3. Bảng đặc tả và ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Este

NHẬN BIẾT
- Từ công thức của
HCHC, HS có thể chỉ
ra công thức nào biểu
diễn hợp chất este.
- HS viết được CTCT,
gọi tên các este no, đơn
chức, mạch hở có
CTPT C2H4O2, C3H6O2;
viết được CTCT của
etyl axetat và ngược
lại.
- HS nêu được tính
chất vật lí của este.
- HS viết được phương
trình hóa học của phản
ứng thủy phân các este
có trong SGK.
- HS nêu được phương
pháp điều chế este no,

đơn chức, mạch hở
- HS nhận ra được
công thức của chất

5
8

5
7

4
9

MỨC ĐỘ CÂU HỎI
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
- HS xác định được số - HS viết được CTCT
lượng đồng phân dựa của este đơn chức có
vào CTPT và các dấu trên 4, 5 nguyên tử C.
hiệu về tính chất của - HS viết PTHH liên
các este no, đơn chức quan đến este, giải
có số nguyên tử C < 5. thích các hiện tượng
- HS giải thích được liên quan.
một số tính chất vật lý - HS phân biệt được
của este (nhiệt độ este với các chất khác
sôi,..)
bằng PPHH.
- HS giải được bài toán - HS giải được các bài
liên quan đến tính chất toán este liên quan đến
hóa học của các este tích chất hóa học của

(tương tự SGK)
este (Hiệu suất, chất dư
- HS viết được phương chất thiếu...)
trình hóa học của phản - HS tìm CTPT, CTCT
ứng este hóa để điều của este dựa vào số
chế các este.
liệu thực nghiệm
- HS giải được bài toán
liên quan đến phản ứng
este hóa giữa 1 axit và
1 ancol.
Trang 8

3
6

17
30

VẬN DỤNG CAO
- HS sử dụng tổng hợp
các kiến thức kĩ năng
đã học để giải thích so
sánh về cấu tạo, tính
chất vật lý, ứng dụng
và điều chế este.
- HS giải các bài toán
tổng hợp liên quan đến
nhiều kiến thức, kĩ
năng (ancol, anđehit,

axit
cacboxylic,
este....)

TỔNG
CỘNG


Chủ đề

NHẬN BIẾT

MỨC ĐỘ CÂU HỎI
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG

VẬN DỤNG CAO

TỔNG
CỘNG

2
0,67
6,7

7
2,33
23,3

béo.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ (%)
Lipit

1
2
2
0,33
0,67
0,67
3,3
6,7
6,7
- HS gọi được tên và - HS viết được phương - HS giải được các bài
nhớ CTCT các chất trình hóa học minh họa tập thủy phân chất béo
Trang 9


MỨC ĐỘ CÂU HỎI
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
béo thường gặp
cho tính chất hóa học (sử dụng bảo toàn khối
(CH3[CH2]14COO)3C3H5, của chất béo.
lượng,
bảo
toàn

(CH3[CH2]16COO)3C3H5, - HS giải được bài toán nguyên tố…)
(CH3[CH2]7CH=CH[C chất béo tác dụng với
H2]7COO)3C3H5
dung dịch kiềm (tương
- HS nêu được tính tự SGK)
chất hóa học của chất
béo: thủy phân trong
môi trường axit, thủy
phân trong môi trường
kiềm, chất béo không
no có phản ứng cộng
H2.
Số câu
2
0
4
Số điểm
0,67
1,33
Tỉ lệ (%)
6,7
13,3
Cacbohidrat - HS bêu được: Khái - HS giải thích được - HS quan sát mẫu vật
niệm cacbohidrat; đặc tính chất hóa học của thật, mô hình phân tử,
điểm cấu tạo, CTPT, các cacbohiđrat.
làm thí nghiệm rút ra
tính chất vật lí (trạng - HS so sánh được tính nhận xét.
thái, màu, mùi, nhiệt chất hóa học giữa các - HS giải được các bài
độ nóng chảy, độ tan), cacbohiđrat với nhau tập (ít nhất qua 2 bước
tính chất hóa học, ứng và với anđehit, ancol tư duy) liên quan đến

dụng của glucozơ, đa chức.
tính
chất
của
fructozơ,
saccarozơ, - HS nhận biết được cacbohiđrat như phản
tinh bột, xenlulozơ.
các cacbohidrat.
ứng tráng bạc, lên men,
Chủ đề

Trang 10

VẬN DỤNG CAO

TỔNG
CỘNG

6
2
20
- HS giải được bài tập
phức
tạp
của
cacbohidrat có liên
quan đến hiệu suất, tạp
chất…
- HS vận dụng kiến
thức về cacbohiđrat để

giải thích các tình
huống thực tiễn.


Chủ đề

NHẬN BIẾT
- HS phân loại được
các loại cacbohiđrat
- HS nêu được hiện
tượng thí nghiệm:
+ Glucozơ, Fructozơ,
saccarozơ tác dụng với
Cu(OH)2;
+ Fructozơ, Glucozơ
phản ứng tráng gương;
Hồ tinh bột phản ứng
màu với Iot;
- Viết được PTHH thể
hiện tính chất hóa học
của glucozơ, fructozơ,
saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ.
5
1,67
16,7

MỨC ĐỘ CÂU HỎI
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG

- Giải được bài tập thủy phân, hiđro hóa,
đơn giản liên quan đến …
tính
chất
của - Nhận biết được
cacbohiđrat như phản cacbohidrat, ancol đa
ứng tráng bạc, lên men chức, anđehit, ...
glucozơ, thủy phân, - Giải được các bài
hiđro hóa, ...
toán số phương án
đúng, số phương án
sai, số nhận xét đúng
sai...

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng cộng
TS câu
8
TS điểm
2,67
Tỉ lệ
26,7
4. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận:

VẬN DỤNG CAO

TỔNG
CỘNG


5
1,67
16,7

4
1,33
13,3

3
1
10

17
5,67
56,7

7
2,33
23,3
(Theo phụ lục II)

10
3,33
33,3

5
1,67
16,7


30
10
100

Trang 11


II.2.2. Kiểm tra 1 tiết lần 2: Chương Amin, Amino axit, Polime
- Theo PPCT môn Hóa lớp 12 của trường THPT Tân Lâm: Amin (3 tiết), Amino axit (2 tiết), Peptit, protein (2 tiết), Polime (4
tiết) và Thực hành (1 tiết).
1. Mục đích của đề kiểm tra
- Củng cố kiến thức đã học về Amin, amino axit, peptit và polime.
- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm về Amin, amino axit, peptit và polime.
2. Hình thức của đề kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm.
- Trọng số nội dung cần kiểm tra:
(h = 0,8)
SỐ CÂU
TIẾT
CHỈ SỐ TRỌNG SỐ SỐ CÂU
(SAU KHI
ĐIỂM
T
TS

TS
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
LÀM TRÒN)
T
TIẾT THUYẾ

ĐIỂM
T
LT VD LT
VD LT VD
LT
VD
LT VD
1 Amin
3
2
1.6 1.4 13.3 11.7
4 3.5
4
4
1.33 1.33 2.66
2 Amio axit, peptit, protein
4.5
2.5
2 2.5 16.7 20.8
5 6.2
5
6
1.67
2
3.67
3 Polime
4.5
3
2.4 2.1 20
17.5

6 5.3
6
5
2
1.67 3.67
12
6
6
50
50
15 15
15
15
5
5
10
TỔNG CỘNG
7.5
TÍNH SỐ CÂU TRONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MỨC ĐỘ CÂU HỎI
TT NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO
1 Amin
2
2
3
1
2 Amio axit, peptit, protein
3
2

4
2
3 Polime
3
3
3
2
8
7
10
5
TỔNG CỘNG
Trang 12

TS
8
11
11
30


3. Bảng đặc tả và ma trận của đề kiểm tra
CHỦ ĐỀ

AMIN

Số câu
Điểm
Tỉ lệ %
AMINO

AXIT

BIẾT
- Nêu được khái niệm,
phân loại, cách gọi tên
(theo danh pháp thay
thế và gốc - chức).
- Nêu được đặc điểm
cấu tạo phân tử , tính
chất vật lí (trạng thái,
màu, mùi, độ tan) của
amin.
- Nêu được tính chất
hóa học điển hình của
amin là tính bazơ, anilin
có phản ứng thế với
brom trong nước.

2
0,67
6,7
- Nêu được định nghĩa,
đặc điểm cấu tạo phân

MỨC ĐỘ CÂU HỎI
HIỂU
VẬN DỤNG
- Viết các đồng phân - So sánh tính bazơ của
của amin C3-C4.
các amin.

- Xác định bậc của - Giải được bài toán đốt
amin.
cháy amin, tìm công
- Gọi tên amin theo thức phân tử của amin.
danh pháp thay thế, gốc - Giải thích được một số
chức.
hiện tượng liên quan
- Viết các PTPỨ của thực tế.
amin với axit.
- So sánh được tính
bazơ của các amin.
- Phân biệt được Anilin
và Phenol, amin với các
hợp chất hữu cơ khác.
- Giải được các bài tập
về tính bazơ của amin
(bài tập áp dụng bảo
toàn khối lượng để tính
khối lượng của chất).
2
3
0,67
1
6,7
10
- Viết được phản ứng - Xác định được công
chứng minh tính lưỡng thức phân tử, công thức
Trang 13

VẬN DỤNG CAO

- Giải được bài toán sử
dụng tổng hợp các kiến
thức kỹ năng đã học để
giải các bài tập tính
toán tổng hợp, liên quan
đến nhiều đơn vị kiến
thức, đòi hỏi mức độ tư
duy và suy luận cao về
amin.

1
0,33
3,3
- Giải được các bài toán
tổng hợp về phản ứng

TỔNG
CỘNG

8
2,67
26,7


CHỦ ĐỀ

PEPTIT,
PROTEI
N


Số câu
Điểm

BIẾT
tử, ứng dụng quan trọng
của amino axit.
- Nêu được tính chất
hóa học của amino axit
(tính lưỡng tính; phản
ứng este hoá; phản ứng
trùng ngưng của  và amino axit).

- Nêu định nghĩa, cấu
tạo phân tử, tính chất
hoá học của peptit
(phản ứng thuỷ phân)
- Nêu được khái niệm,
đặc điểm cấu tạo, tính
chất của protein (sự
đông tụ; phản ứng thuỷ
phân, phản ứng màu của
protein với Cu(OH)2.
Vai trò của protein.
3
1

MỨC ĐỘ CÂU HỎI
HIỂU
VẬN DỤNG
tính của amino axit.

amino axit.
- Xác định được môi - Giải thích được một số
trường pH của các dung hiện tượng liên quan
dịch amino axit.
đến thực tiễn.
- Viết phản ứng trùng
ngưng của amino axit.
- Nhận biết được amino
axit với các hợp chất
hữu cơ khác.
- Giải được các bài tập
về tính lưỡng tính của
amino axit.
- Phân biệt peptit và - Giải bài tập về phản
amit, peptit và protein.
ứng thuỷ phân peptit.
- Xác định được peptit, - Giải bài tập phản ứng
số liên kết peptit.
thủy phân của protein.
- Viết được phương - Xác định được CTCT
trình phản ứng thủy của peptit qua phản ứng
phân peptit (tỉ lệ mol thủy phân.
- Nhận biết được đipeptit
phản ứng).
- Xác định được số với các peptit khác.
- Nhận biết peptit, protein
đồng phân của peptit.

VẬN DỤNG CAO
cháy của amino axit, bài

toán phản ứng axit –
bazơ phức tạp của
amino axit.

TỔNG
CỘNG

- Giải được một số dạng
toán về thủy phân hỗn
hợp Peptit, đốt cháy hỗn
hợp peptit phức tạp.

với hợp chất khác.

2
0,67

4
1,33
Trang 14

2
0,67

11
3,67


CHỦ ĐỀ
Tỉ lệ


POLIME

BIẾT
10
- Nêu được khái niệm,
đặc điểm cấu tạo, tính
chất vật lí (trạng thái,
nhiệt độ nóng chảy, cơ
tính, ứng dụng, một số
phương pháp tổng hợp
polime (trùng hợp,
trùng
ngưng)
của
polime.
- Nêu được khái niệm,
thành phần chính, sản
xuất và ứng dụng của:
chất dẻo, tơ, cao su.

MỨC ĐỘ CÂU HỎI
HIỂU
VẬN DỤNG
6,7
13,3
- Phân biệt được phản - Giải được phản ứng
ứng trùng hợp và trùng điều chế polime.
ngưng.
- Tính được khối lượng

- Xác định các monome polime hoặc monome
tham gia phản ứng qua các phản ứng trùng
trùng hợp và trùng hợp và trừng ngưng dựa
ngưng.
vào hiệu suất phản ứng.
- Viết các phản ứng điều
chế các polime.
- Phân biệt và xác định
được các loại polime,
vật liệu polime.
- Xác định được hệ số
mắc xích của polime.
3
3
1
1
10
10

Số câu
3
Điểm
1
Tỉ lệ
10
Tổng cộng
Số câu
8
7
Điểm

2,67
2,33
Tỉ lệ
26,7
23,3
4. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận:

10
3,33
33,3
Theo phụ lục III

Trang 15

VẬN DỤNG CAO
6,7
- Giải được các bài toán
tổng hợp về polime
phức tạp (Nhiều giai
đoạn, mỗi giai đoạn có
hiệu suất).

TỔNG
CỘNG
36,7

2
0,67
6,7


11
2,67
26,7

5
1,67
16,7

30
10
100


II.2.3. Kiểm tra 1 tiết lần 3: Chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm
- Theo PPCT môn Hóa lớp 12 của trường THPT Tân Lâm: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất (5 tiết), Nhôm và hợp
chất của nhôm (4 tiết) và Thực hành (1 tiết).
1. Mục đích của đề kiểm tra
- Củng cố kiến thức đã học về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm.
- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm.
2. Hình thức của đề kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm.
- Trọng số nội dung cần kiểm tra:
(h = 0,8)
TIẾT
SỐ CÂU
CHỈ SỐ TRỌNG SỐ SỐ CÂU (SAU KHI
ĐIỂM
LÀM TRÒN)
NỘI DUNG
TS


TS
TT
CHỦ ĐỀ
TIẾT THUYẾ
ĐIỂM
LT VD LT
VD LT VD
LT
VD
LT VD
T
1.3
3
2
1
1.6 1.4
16
14
4.8 4.2
5
4
1.67
3
Kim loại kiềm
3
1.3
3
2
2

1.6 1.4
16
14
4.8 4.2
5
4
1.67
3
Kim loại kiềm thổ
3
1.6
4
3
3
2.4 1.6
24
16
7.2 4.8
7
5
2.33
4
Nhôm
7
10
5.6 4.4
56
44 16.8 13.2
17
13

5
5
10
TỔNG CỘNG
7
TÍNH SỐ CÂU TRONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MỨC ĐỘ CÂU HỎI
TT NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
HIỂ
BIẾT
VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO
U
1 Kim loại kiềm
2
2
3
1
Trang 16

TS
8


2
3

Kim loại kiềm thổ
Nhôm
TỔNG CỘNG
3. Bảng đặc tả và ma trận của đề kiểm tra

CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT
- Vị trí, cấu hình e lớp
ngoài cùng của kim
loại kiềm.
- Tính chất vật lý, hóa
học của kim loại kiềm.
- Viết được các PTHH
minh họa tính chất hóa
học của kim loại kiềm
Kim loại kiềm có trong SGK.
và hợp chất - Phương pháp điều chế
của kim loại và ứng dụng của các
kiềm
kim loại kiềm.
- Hiện tượng thí
nghiệm liên quan đến
kim loại kiềm và hợp
chất được học trong bài
học.
- Nhận biết được kim
loại kiềm.
Số câu

2

3
3
8


2
3
7

4
3
10

2
2
5

MỨC ĐỘ CÂU HỎI
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
 Giải thích được kim  Giải thích được kim
loại kiềm mềm, khối loại kiềm có tính khử
lượng riêng nhỏ, nhiệt mạnh nhất trong số các
độ nóng chảy thấp.
kim loại.
 Viết PTHH chứng  Quan sát thí nghiệm,
minh được tính chất hình ảnh, rút ra nhận
hóa học của các kim xét về tính chất,
loại kiềm.
phương pháp điều chế.
 Điều chế kim loại - Tính toán được lượng
kiềm thường dùng chất trong các bài toán
phương pháp đpnc liên quan đến kim loại
kiềm và hợp chất của

muối halogenua.
 Lựa chọn hóa chất, kim loại kiềm.
dụng cụ đề xuất thí  Xác định kim loại
nghiệm chứng minh kiềm và tính thành
tính chất hóa học của phần hỗn hợp.
kim loại kiềm và hợp - Giải thích một số ứng
dụng của kim loại kiềm
chất.
và hợp chất quan trọng
của nó
2
3
Trang 17

11
11
30

VẬN DỤNG CAO
- Giải thích được ứng
dụng của một số hợp
chất của kim loại kiềm
(xút, sôđa...) trong đời
sống.
- Giải được các bài tập
tính toán tổng hợp kiến
thức liên quan đến kim
loại kiềm và hợp chất
của kim loại kiềm.


1

TỔNG
CỘNG

8


CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT
Số điểm
0,67
Tỉ lệ %
6,7
- Vị trí, cấu hình e lớp
ngoài cùng
- Tính chất vật lí, tính
chất hoá học của kim
loại kiềm thổ.
- Viết lại được các
PTHH minh họa tính
chất hóa học của kim
Kim loại kiềm loại kiềm thổ có trong
SGK.
thổ và hợp
chất của kim - Phương pháp điều chế
loại kiềm thổ và ứng dụng của các
kim loại kiềm thổ.
 Khái niệm, phân loại

về nước cứng, tác hại
của nước cứng; làm
mềm nước cứng.
- Nhận biết được kim
loại kiềm thổ và ion
Ca2+, Mg2+ trong dung
dịch.
Số câu
3
Số điểm
1

MỨC ĐỘ CÂU HỎI
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
0,67
1
6,7
10
- Giải thích được vì sao - Dự đoán, kiểm tra dự
kim loại kiềm thổ có đoán bằng thí nghiệm
tính khử mạnh.
và kết luận được tính
- Viết PTHH chứng chất hoá học chung của
minh được tính chất kim loại kiềm thổ, tính
hóa học của các kim chất của Ca(OH)2.
loại kiềm thổ.
- Tính toán được lượng
- Phân biệt được tính chất trong các bài toán
cứng tạm thời, tính liên quan đến kim loại

cứng vĩnh cửu, tính kiềm thổ và hợp chất
cứng toàn phần.
của kim loại kiềm thổ.
- Giải thích được tác - Xác định kim loại
hại của nước cứng
kiềm thổ và tính thành
- Giải thích được cách phần hỗn hợp.
làm mềm nước cứng.

2
0,67

4
1,33
Trang 18

VẬN DỤNG CAO
0,33
3,3
- Giải thích được ứng
dụng của một số hợp
chất của canxi, magie
và hợp chất của chúng
trong đời sống.

2
0,67

TỔNG
CỘNG

2,67
26,7

11
3,67


CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT
Tỉ lệ %
10
- Vị trí , cấu hình e,
tính chất vật lí , trạng
thái tự nhiên, ứng dụng
của nhôm.
- Nguyên tắc và sản
xuất
nhôm
bằng
Nhôm và hợp phương pháp điện phân
chất của
oxit nóng chảy.
nhôm
- Tính chất và ứng
dụng
của
Al2O3,
Al(OH)3, muối nhôm.
- Tính chất lưỡng tính

của Al2O3, Al(OH)3
- Cách nhận biết ion
nhôm.

MỨC ĐỘ CÂU HỎI
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
6,7
13,3
- Nhôm là kim loại có - Sử dụng và bảo quản
tính khử khá mạnh: hợp lý các đồ dùng
phản ứng với phi kim, bằng nhôm.
dung dịch axit, nước, - Tính % khối lượng
dung dịch kiềm, oxit nhôm trong hỗn hợp
kim loại.
kim loại đem phản ứng.
- Nguyên tắc và - Kết nối và sắp xếp
phương pháp sản xuất các PTHH phân tử
nhôm.
minh hoạ tính chất của
- Viết PTHH minh hoạ hợp chất nhôm.
tính chất hoá học của - Bài tập định lượng
nhôm.
sản xuất lượng nhôm
- Viết PTHH dạng phân xác định theo hiệu suất
tử và ion rút gọn minh phản ứng.
hoạ tính chất hoá học
của hợp chất nhôm.
3
3

1
1
10
10

Số câu
3
Số điểm
1
Tỉ lệ %
10
Tổng cộng
Số câu
8
Số điểm
2,67
Tỉ lệ %
26,7
4. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận:

7
2,33
23,3

10
3,33
33,3
Theo phụ lục IV
Trang 19


VẬN DỤNG CAO
6,7
- Xác định hàm lượng,
tính khối lượng của
nhôm trong hỗn hợp
với các KL khác.
- Xác định lượng chất
của hợp chất nhôm
trong hỗn hợp.

TỔNG
CỘNG
36,7

2
0,67
6,7

11
3,67
36,7

5
1,67
16,7

30
10
100



Trang 20


II.2.4. Kiểm tra 1 tiết lần 4: Chương Sắt, kim loại nhóm B khác, nhận biết các hợp chất vô cơ,...
1. Mục đích của đề kiểm tra
- Củng cố kiến thức đã học về kim loại sắt và 1 số kim loại nhóm B khác.
- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm về Sắt, Crom, 1 số kim loại nhóm B khác, nhận biết chất vô cơ và hóa học
với kinh tế, xã hội, môi trường.
2. Hình thức của đề kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm.
- Trọng số nội dung cần kiểm tra:
.
(h = 0,8)
TT

1
2
3
4

CHỈ SỐ

TRỌNG SỐ

SỐ CÂU

SỐ CÂU

ĐIỂM


NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ

TS
TIẾT

TIẾT
LT

LT

VD

LT

VD

LT

VD

LT

VD

LT

VD


TS
ĐIỂM

Sắt
Crom và KL nhóm B khác
Tổng hợp (nhận biết,…)
Hóa học và vấn đề XH,…
TỔNG CỘNG

6
3
3
3
15

3
1
3
3
10

2.4
0.8
2.4
2.4
8

3.6
2.2
0.6

0.6
7

16
5.3
16
16
53.3

24
14.7
4
4
46.7

5.3
1.8
5.3
5.3
17.7

8
4.9
1.3
1.3
15.5

5
2
5

4
16

8
4
1
1
14

1.5
0.7
1.5
1.2
5.7

2.4
1.2
0.3
0.3
4.3

3.9
1.9
1.8
1.5
10

STT

(SAU KHI LÀM TRÒN)


TÍNH SỐ CÂU TRONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MỨC ĐỘ CÂU HỎI
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
BIẾT HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO

TỔNG
SỐ

1

Sắt và hợp chất của Sắt

3

2

5

3

13

2

Crom và các KL nhóm B khác

1


1

3

1

6

3

Tổng hợp (nhận biết,…)

2

3

1

6

4

Hóa học và vấn đề XH,…

2

2

1


5

TỔNG CỘNG

8

8

10

3. Bảng đặc tả và ma trận của đề kiểm tra
Trang 21

4

30


CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT
Nêu được:
- Vị trí, cấu hình e của
sắt và các ion sắt, tính
chất vật lí của sắt.
- Tính chất hoá học của
sắt: tính khử trung bình.
- Tính chất vật lí, hóa
Sắt và một

học, nguyên tắc điều
số hợp
chế và ứng dụng của
chất của
một số hợp chất của sắt.
sắt
- Định nghĩa, phân loại,
sản xuất, ứng dụng của
gang, thép.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Crom và
hợp chất
của crom

3
1
10
- Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
nguyên tử, các trạng
thái oxi hoá, tính chất
vật lí của crom.
- Tính chất vật lí, điều

MỨC ĐỘ CÂU HỎI
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG

- Giải thích được vì sao - Viết phương trình hóa
Fe có tính khử, hợp học liên quan đến sắt và
chất Fe (II) vừa có tính các hợp chất của sắt để
oxy hóa, vừa có tính giải thích các hiện
khử, hợp chất Fe (III) tượng thí nghiệm.
có tính oxy hóa.
- Giải các bài toán
- Viết các PTHH chứng tương đối phức tạp liên
minh được tính chất quan đến sắt và các hợp
hóa học của sắt và các chất của sắt.
hợp chất của sắt.
- Tìm công thức hóa
- Lựa chọn hóa chất, học của các oxit sắt dựa
dụng cụ để chứng minh vào số liệu thực
tính chất của sắt và các nghiệm.
hợp chất của sắt.
- Xác định % khối
- Bài tập đơn giản về lượng của Fe trong hợp
gang và thép.
kim
2
5
0,67
1,67
6,7
16,7
- Nhận định và kết luận - Tính thể tích, nồng độ
được về tính chất của dung dịch K2Cr2O7
crom và một số hợp tham gia phản ứng.
chất của crom.

- Viết PTHH về tính
chất crom và hợp chất
Trang 22

VẬN DỤNG CAO
Giải quyết các câu hỏi
gắn với thực tiển - bài
tập tính toán nâng cao
(liên quan đến nhiều
kiến thức kĩ năng, đòi
hỏi sự tổng hợp kiến
thức và tư duy cao của
HS) liên quan đến sắt
và các hợp chất của sắt.

3
1
10
- Giải các bài toán về
tính chất của crom và
hợp chất của crom.

TỔNG
CỘNG

13
4,34
43,4



MỨC ĐỘ CÂU HỎI
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
chế và ứng dụng của 1 crom.
số hợp chất của crom.
Số câu
1
1
3
Số điểm
0,33
0,33
1
Tỉ lệ
3,3
3,3
10
- Vấn đề về ô nhiễm - Giải thích được các - Tính toán lượng khí
môi trường có liên quan vấn đề liên quan đến ô thải, chất thải trong
Hóa học đến hoá học.
nhiễm môi trường.
phòng thí nghiệm và
môi
- Vấn đề bảo vệ môi
trong sản xuất.
trường
trường trong đời sống,
sản xuất và học tập có
liên quan đến hoá học.

Số câu
2
2
1
Số điểm
0,67
0,67
0,33
Tỉ lệ
6,7
6,7
3,3
- Nhận biết các chất vô - Tổng hợp kiến thức - Giải các bài tập tính
cơ dạng đơn giản (2 đến Sắt với các kim loại toán liên quan đến sắt,
Tổng hợp 4 chất).
khác
một số kim loại khác và
- Nhận biết các chất vô hợp chất của chúng.
cơ phức tạp hơn.
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,33
0,33
0,67
Tỉ lệ
3,3
3,3

6,7
4. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận
(Theo phụ lục V)
CHỦ ĐỀ

Trang 23

VẬN DỤNG CAO

TỔNG
CỘNG

1
0,33
3,3

6
2
20

5
1,67
16,7
- Giải các bài tập tính
toán nâng cao liên quan
đến sắt, kim loại khác
và hợp chất của chúng.
2
0,67
6,7


6
2
20


II.2.5. Kiểm tra học kỳ 1
1. Hình thức của kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm;
- Trọng số nội dung kiểm tra:
(h = 0,8)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Este
Lipit
Cacbohidrat
Amin
Amio axit, peptit,
protein
Polime
Đại cương về kim loại
Tổng hợp

TỔNG CỘNG
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

2.25
2.25
5.5
3

TIẾT

THUYẾT
1
1
4
2

LT
0.8
0.8
3.2
1.6


4.5

2.5

4.5
7
1
30

3
6

TS TIẾT

19.5

CHỈ SỐ

SỐ CÂU
(SAU KHI LÀM TRÒN)
LT
VD
1
1
1
1
3
3
2
1


TRỌNG SỐ

SỐ CÂU

VD
1.45
1.45
2.30
1.40

LT
2.7
2.7
10.7
5.3

VD
4.8
4.8
7.7
4.7

LT
0.8
0.8
3.2
1.6

VD

1.5
1.5
2.3
1.4

2

2.5

6.7

8.3

2

2.5

2

2.4
4.8
0
15.6

2.1
2.2
1
14.4

8

16
0
52.1

7
7.3
3.3
47.9

2.4
4.8
0
15.6

2.1
2.2
1
14.5

3
4
0
16

ĐIỂM
LT
0.3
0.3
1
0.7


VD
0.3
0.3
1
0.3

3

0.7

1

1.7

2
2
1
14

1
1.3
0
5.3

0.7
0.7
0.3
4.6


1.7
2
0.3
9.9

SỐ CÂU TRONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MỨC ĐỘ CÂU HỎI
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
BIẾT HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO
Este
1
1
Lipit
1
1
Cacbohidrat
1
2
2
1
Amin
1
1
1
Amio axit, peptit, protein
1
1
2

1
Polime
2
1
2
Đại cương về kim loại
2
2
1
1
Tổng hợp
1
TỔNG CỘNG
8
8
8
6

TS
2
2
6
3
5
5
6
1
30

2. Bảng đặc tả và ma trận đề kiểm tra: Tổng hợp bảng đặc tả từ các phần trong các đề kiểm tra 1 tiết lần 1 và 2.

3. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận
(Theo phụ lục VI)
Trang 24

TS
ĐIỂM
0.6
0.6
2
1


×