Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

bào cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội CHI NHÁNH TỈNH BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.93 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TC-NH & QTKD


BÁO

CÁO

THỰC TẬP

TỔNG
HỢP
Cơ sở thực tập :

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI
NHÁNH TỈNH BÌNH ĐỊNH

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thị Bích Duyên
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Thị Diệu Hương
Lớp
: TCNH-K36A
Mã sinh viên
: 3654050034

Bình Định, 6/2016

Mục Lục




Danh mục bảng và sơ đồ
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu, tổ chức Hội sở NHCSXH tỉnh Bình Định
Bảng 1.1: Quy mô vốn giai đoạn 2013-2015.
Bảng 2.1 : Kết quả cho vay giai đoạn 2013 - 2015.
Bảng 2.2: Kết quả doanh số thu nợ giai đoạn 2013-2015.
Bảng 2.3 : Tình hình dư nợ giai đoạn 2013- 2015
Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2013-2015.
Bảng 2.5: Tình hình nợ khoanh giai đoạn 2013-2015.
Bảng 2.6 : BÁO CÁO PHÂN LOẠI CHO VAY THEO
ĐƠN VỊ NHẬN ỦY THÁC (đến 31/12/2015)

Trang 7
Trang 9
Trang 12
Trang 14
Trang 15
Trang 18
Trang 20
Trang 22


Danh
viết

NHCSXH
HĐQT
NĐ-CP
NHNo & PTNT
UBND
BĐD

PGĐ
TK & VV
CT-XH
TW
NHTM
KT-XH
HSSV
SXKD
VSMTNT
XKLĐ
ĐB DTTS
VKK
GQVL
ĐGDX

Ngân hàng chính sách xã hội
Hội đồng quản trị
Nghị định-Chính phủ
Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn
Ủy ban nhân dân
Ban đại diện
Phó giám đốc
Tiết kiệm và vay vốn
Chính trị- xã hội
Trung ương
Ngân hàng thương mại
Kinh tế - xã hội
Học sinh, sinh viên
sản xuất kinh doanh

Vệ sinh môi trường nông thôn
Xuất khẩu lao động
Đồng bào Dân tộc thiểu số
Vùng khó khăn
Giải quyết việt làm
Điểm giao dịch xã

mục
tắt.


LỜI MỞ ĐẦU
EM ĐANG NHdịch xãàmiểu sốhônt TH ĐANG NHdịch xãàmiểu sốhônt
HH ĐANG NHdịch xãàmiểu sốhônt Gi ĐANG NHdịch xãàmiểu sốhônt TH

ĐANG NHdịch xãàmiểu sốhônt HH ĐANG NHdịch xãàmiểu sốhônt 耊 H
ĐANG NHdxã hxãàmiiểu sốhônt T
XEM K sách x hx VÀ VIsách x hxãàmiiiểu s!!!
Đói nghèo là một hiện tượng phổ biến của nền kinh tế thị trường, nó
tồn tại một cách khách quan và nó là vấn đề có tính quy luật. Đặc biệt ở
nước ta trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trườngvới xuất phát điểm thấp thì tình trạng đói nghèo lại
càng không thể tránh khỏi thậm trí còn trầm trọng và gay gắt hơn. Đói nghèo
không phải là cá biệt mà đã trở thành hiện tượng phổ biến ở khắp các vùng
trong phạm vi toàn quốc từ thành thị đến nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng
xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng dân tộc thiểu số...
Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi
xướng đã đưa nền kinh tế đất nước đạt được những thành tựu đáng kể. Trước
hết là sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, năng xuất và sản lượng
các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi tăng khá nhanh. Từ một nước phải lo

nhập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai
trên thế giới. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp nói riêng và cơ cấu sản xuất
nông thôn nói chung đã từng bước chuyển dịch hướng tới phát triển một nền
nông nghiệp hàng hoá, đồng thời đã xuất hiện nhiều mô hình mới trong sản
xuất nông nghiệp và dịch vụ ở nông thôn như: Các làng nghề truyền thống,
các trang trại, các tổ hợp dịch vụ... Đời sống của người nông dân dần đước
cải thiện về mọi mặt.
Song cùng với sự phát triển đó sự phân hoá giữa giàu nghèo có xu
hướng ngày càng tăng, một bộ phận dân cư vươn lên làm ăn có hiệu quả
trong cơ chế thị trường thu nhập cao trở nên giàu có, bên cạnh đó không ít
người do môi trường điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc ngiệt, địa hình phức
5


tạp thiên tai mất mùa... và nhiều nguyên nhân khác dẫn tới ngưỡng cửa đói
nghèo.
Một trong những yêu cầu bức súc hiện nay đang là vấn đề nổi cộm lên
như một trở ngại lớn đối với hộ nông dân nghèo là thiếu vốn phục vụ cho
sản xuất nhất là vốn cho các hộ nông dân nghèo có điều kiện sản xuất nhưnh
đang trong tình trạng thiếu vốn, nghèo đói.
Để giải quyết vấn đề đó nhà nước đã co những chính sách thích đáng
nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo và ngân hàng phục vụ người nghèo đã
ra đời va được thành lập theo nghị định số: 525/TTg, ngày 31 tháng 8 năm
1995 của Thủ tướng chính phủ và quyết định số: 230/QĐ-NHg, ngày 01
tháng 9 năm 1995 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Tuy nhiên để ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì phải cần có nhiều điều
kiện như vốn lớn muốn như vậy thì phải có những chính sách, những biện
pháp huy động vốn cụ thể bên cạnh những phương hướng hoạt động cụ thể,
cách thức triển khai hoạt động như thế nào cho đạt hiệu quả nhất đó.
Xuất phát từ những vấn đề đó, qua tìm hiểu và tra cứu em đã lựa chọn

đè tài này: “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với
hộ nông dân nghèo ở ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Định” làm
chuyên đề thực tập của em.
Trong chuyên đề này chủ yếu về những vấn đề lý luận của việc thực
hiện các chính sách và thể lệ cho vay đối hộ nông dân nghèo. Do còn hạn
chế trong việc nghiên cứu cho nên đề tài chỉ chuyên về lý luận, ít thực tế chủ
yếu tập trung vào vấn đề huy động vốn đầu tư tín dụng đối với hộ nông dân
nghèo.
Nội dung của đề tài được chia thành 3 phần:
Phần I: Tổng quan về hội sở ngân hàng chính sách xã hội tỉnh
Bình Định.
6


Phần II: Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng chính sách
xã hội chi nhánh tỉnh Bình Định.Phần
Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị.

7


PHẦN I:1
TỔNG QUAN VỀ HỘI SỞ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH
1.1.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội:
1.1.1.Vài nét về tỉnh Bình Định:
Bình Định là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, là một trong
5 tỉnh nằm trong địa bàn vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung. Diện tích tự
nhiên toàn tỉnh là 6.024 km 2 (chiếm 1,8% diện tích cả nước), dân số khoảng
1,6 triệu người (1,9% dân số so với cả nước). Phía bắc giáp tỉnh Quảng

Ngãi, nam giáp tỉnh Phú Yên, phía tây giáp tỉnh Gia Lai, phía đông giáp biển
Đông.

Tỉnh

Bình Định có 11 đơn vị hành chính gồm 10 huyện: Tuy Phước, Vân Canh,
An Nhơn, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Ân, Hoài Nhơn,
An Lão và 1 thành phố: Quy Nhơn. Quy Nhơn là thành phố loại I, là trung
tâm kinh tế - chính trị - văn hoá của tỉnh.
1.1.2.Đặc điểm tự nhiên:
1.1.2.1. Vị trí địa lý:
Thành phố Quy Nhơn nằm ở phía đông nam của tỉnh Bình Định, phía
đông là biển Đông, phía tây giáp huyện Tuy Phước, phía bắc giáp huyện Tuy
Phước và huyện Phù Cát, phía nam giáp thị xã Sông Cầu của tỉnh Phú Yên.
Thành phố Quy Nhơn có chiều dài bờ biển hơn 40 km, diện tích tự nhiên
khoảng 284 km2, dân số hơn 268 nghìn người, được chia thành 21 đơn vị
hành chính (16 phường và 5 xã) trong đó có 04 xã đảo, bán đảo và 1 xã miền
núi. Thành phố Quy Nhơn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của
cả tỉnh Bình Định, là đô thị loại I trực thuộc tỉnh với những tiềm năng lớn để
phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch và đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản.

8


Là một thành phố đa dạng về cảnh quan địa lý như: Núi rừng, gò đồi,
đồng ruộng, ruộng muối, bãi, đầm, hồ, sông ngòi, biển, bán đảo và đảo. Bờ
biển
Quy Nhơn dài 42 km, diện tích đầm, hồ nước lợ lớn, tài nguyên sinh vật biển
phong phú, có nhiều loại đặc sản quý, có giá trị kinh tế cao... Các ngành kinh
tế chính của thành phố gồm công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, dịch

vụ cảng biển, nuôi và khai thác thuỷ hải sản, du lịch. Vừa mở thêm khu kinh
tế Nhơn Hội.
1.1.2.2. Đặc điểm Kinh tế - xã hội:
Ngày nay Quy Nhơn được công nhận là đô thị loại I, với ưu thế về vị
trí địa lý, có cảng biển và cơ sở hạ tầng đô thị phát triển. Quy Nhơn được
xác định là một trong ba trung tâm thương mại và du lịch của vùng duyên
hải Nam Trung Bộ (cùng với Đà Nẵng và Nha Trang). Quy Nhơn đang từng
bước chỉnh trang đô thị, xây dựng và nâng cấp để trở thành một trong những
trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội và du lịch, là đô thị lớn nằm trong chuỗi
đô thị của các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Hiện nay cơ cấu các ngành kinh tế của Quy Nhơn có sự chuyển dịch
theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ. Tổng sản phẩm địa
phương (GDP) năm sau cao hơn năm trước với tốc độ tang bình quân
12,5%/năm (2005-2014), trong đó giá trị tăng thêm của các ngành:
Nông, lâm, thuỷ sản tăng 5,4%
Công nghiệp, xây dựng tăng 47,60%.
Dịch vụ tăng 46,8%
Song song với phát triển kinh tế là mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tập
trung động mọi nguồn lực của Nhà nước, của xã hội để giúp hộ nghèo phấn
đấu làm ăn vươn lên thoát nghèo. Đây là một chủ trương lớn của Đảng và
nhà nước.
9


Sự ra đời NHCSXH là một chủ trương đúng đắng của Đảng và nhà
nước trong việc chuyển tải nguồn vốn ưu đãi đến hộ nghèo và các đối tượng
chính sách được thụ hưởng, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu quốc gia
xoá đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống người dân.
1.2.1.3. Cơ cấu bộ máy, tổ chức hội sở NHCSXH tỉnh Bình Định:
Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định được thành lập theo Quyết

định số 52/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt
Nam, trên cơ sở cơ cấu lại từ Ngân hàng phục vụ người nghèo trước đây, để
hình thành NHCSXH theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của
Thủ tướng Chính Phủ “về cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách
khác”.
Đi đôi với hoạt động chung của toàn tỉnh, Hội sở NHCSXH tỉnh
Bình Định nhận được sự quan tâm chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của Ban đại
diện Hội đồng quản trị tỉnh, thành phố nhằm chuyển tải nguồn vốn ưu đãi
của Chính phủ đến các đối tượng thụ hưởng. Hiện nay NHCSXH tỉnh Bình
Định đã xây dựng 21 điểm giao dịch lưu động tại xã, phường. Đây là mô
hình hoạt động đặc thù mà không Ngân hàng nào có được, tạo điều kiện cho
hộ vay tiếp xúc được với Ngân hàng và nắm bắt được chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước.
Đến tháng 9/2015, Hội sở NHCSXH tỉnh Bình Định có tổng số 30
cán bộ biên chế, 03 hợp đồng ngắn hạn. Cụ thể:
- Giám đốc điều hành chung: 01 người .
- Phó Giám đốc phụ trách: 02 người .
- Phòng Kế hoạch nghiệp vụ: 08 người.
- Phòng Hành chính - Tổ chức: 08 người (có 03 hợp đồng ngắn hạn).
- Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ: 03 người
10


- Phòng Kế toán - Ngân quỹ: 08 người.
- Phòng Tin học: 03 người.
1.2.1. Chức trách nhiệm vụ của từng phòng ban cụ thể như sau:
- Giám đốc là người chịu trách nhiệm điều hành chung.
- Phó Giám đốc là người tham mưu cho Giám đốc.
- Phòng Hành chính tổ chức:
Tham mưu cho Giám đốc công tác tổ chức.

Xây dựng quy chế cơ quan đơn vị và chế độ người lao động….
- Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ:
Xây dựng kế hoạch tín dụng hàng năm.
Triển khai chương trình tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo và các đối
tượng chính sách khác theo kế hoạch
Kiểm tra giám sát việc cho vay vốn qua các tổ chức CT - XH
Thực hiện huy động vốn và tiếp nhận vốn từ các cá nhân, tổ chức
CTXH.
Báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cấp trên…
- Phòng Kế toán – Ngân qũy:
Tham mưu về chế độ chính sách cho Giám đốc.
Báo cáo kịp thời theo quy định khi có yêu cầu của lãnh đạo.
Thực hiện công tác hạch toán kế toán, quản lý ngân quỹ, lưu trữ hồ sơ
chứng từ.
- Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ:
Thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát.
Xây dựng chương trình, kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất.
11


Kết luận kiểm tra phải rõ ràng chính xác và tính trung thực của thanh
tra
- Phòng Tin học:
Quản lý và nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin.
Thực hiện chương trình phần mềm phục vụ công tác điều hành, quản
lý.
Triển khai tập huấn sử dụng chương trình phần mềm kế toán, tín dụng.
1.2.2. Sơ đồ cơ cấu, tổ chức Hội sở NHCSXH tỉnh Bình Định
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu, tổ chức Hội sở NHCSXH tỉnh Bình Định


Giám đốc

Phó giám đốc

Phó giám đốc

Các

Các

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Hành

Kế

Kế


Kiểm

Tin

Giao

Giao

chính

hoạch

toán

tra

học

dịch

dịch

Tổ

Nghiệp

Ngân

Kiểm


Huyện

Huyện

chúc

vụ

quỹ

toán
nội

Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
12


1.31.4.

Các hoạt động chính của NHCSXH tỉnh Bình Định.

NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ sau:
-

-

Huy động vốn.


Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

-

Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.

-

Tiếp nhận, quản lí, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của chính phủ dành cho
chương trình tin dụng xóa đói giảm nghèo và các chương trình khác.

-

Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa
phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các
chương trình dự án.

13


PHẦN 2:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH BÌNH
ĐỊNH.
2.1 Công tác huy động vốn trong giai đoạn 2013-2015.
Là một tổ chức tín dụng của nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi
nhuận được nhà nước cấp phần lớn nguồn vốn đẻ cho vay vối lãi suất thấp,
lãi suất ưu đãi. Do đó mà NHCSXH tỉnh Bình Định có hình thức huy động
vốn đặc thù khác với NHTM.
-


Nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặ không hoàn

trả lải gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính, tín
dụng và các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ
trong và ngoài nước.
-

Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mội tổ chức

và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kì hạn, không kì hạn, tổ chức huy
động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo

Bảng 1.1:

Quy mô vốn giai đoạn 2013-2015.
Đơn vị: triệu đồng
14


Chỉ
tiêu

Năm 2013
Tổng số

1. Trung
ương
2. Địa
phương

3. Vốn
huy
động
4. Vốn
khác
Tổng
nguồn
vốn

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2014
Tỷ
trọng
(%)

Tổng số

Năm 2015
Tổng số

So sánh
So sánh
2014/2013 2015/2014
(%)
(%)

Tỷ

trọng
(%)

2.003.243

90,64

2.032.29
9

89,45

2.264.74
9

89,80

1,45

11,44

21.525

0,97

23.541

1,04

26.291


1,04

9,37

11,68

87.901

3,98

102.828

4,53

112.630

4,47

16,98

9,53

97.402

4,41

113.242

4,98


118.245

4,69

16,26

4,42

2.210.071

100,0
0

2.271.91
0 100,00

2.521.91
5

100,0
0

2,80

11,00

(Nguồn: Trích từ báo cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua
các năm từ 2013-2015 phòng kế hoạch – nghiệp vụ)
-


Tổng nguồn vốn đến đến 31/12/2014 là 2.271.910 triệu đồng (trđ), đạt

tỷ lệ 99,45% so với kế hoạch giao, tăng 61.839 trđ (tỷ lệ tăng 2,80%) so với
31/12/2013. Trong đó:
+

Vốn TW: 2.032.299 trđ đạt 94,43% so kế hoạch, chiếm tỷ trọng

89,45% trong tổng nguồn vốn, tăng 29.056 trđ (tỷ lệ tăng 2,10%) so
với 31/12/2013. Trong đó: Vốn huy động: 102.828 trđ, chiếm tỷ trọng
4,53% trong tổng nguồn vốn, tăng 14.927 trđ (tỷ lệ tăng 16,98%) so
với 31/12/2013 đạt 94,15% kế hoạch.
+

Vốn địa phương: 23.541 trđ, chiếm tỷ trọng 1,04% trong tổng

nguồn vốn, tăng 2.016 trđ (tỷ lệ tăng 9,37%) so với 31/12/2013 (trong
đó vốn xóa đói giảm nghèo của tỉnh: 6.998 trđ; vốn Quỹ Giải quyết
việc làm: vốn cho vay Giải quyết việc làm: 14.784 trđ, vốn cho vay
xuất khẩu lao động: 1.250 trđ);
15


-

Tổng nguồn vốn đến 31/12/2015 là 2.521.915 triệu đồng (trđ),

đạt tỷ lệ 99,46% so với kế hoạch giao, tăng 250.004 trđ (tỷ lệ tăng
11,08%) so với 31/12/2014. Trong đó:

+

Vốn Trung Ương 2.264.749 trđ, đạt 94,74% so kế hoạch, chiếm

tỷ trọng 89,90% trong tổng nguồn vốn, tăng 232.450 trđ (tỷ lệ tăng
11,44%) so với 31/12/2014. Trong đó: Vốn huy động 112.630 trđ,
chiếm tỷ trọng 4,47% trong tổng nguồn vốn, tăng 9.802 trđ (tỷ lệ tăng
9,53%) so với 31/12/2014 đạt 95,59% kế hoạch.
+

Vốn địa phương 26.291 trđ, chiếm tỷ trọng 1,04% trong tổng

nguồn vốn, tăng 2.750 trđ (tỷ lệ tăng 11,68%) so với

31/12/2014

(trong đó vốn xóa đói giảm nghèo là 7.462 trđ; vốn cho vay Giải quyết
việc làm (GQVL) là 17.534 trđ, trong đó vốn GQVL dành cho người
tàn tật là 1.750 trđ; vốn cho vay xuất khẩu lao động (XKLĐ) là 1.250
trđ);
+

Vốn khác 118.245 trđ, chiếm tỷ trọng 4,69% trong tổng nguồn

vốn, tăng 5.003 trđ so 31/12/2014.

2.2

Công tác sử dụng vốn.


2.2.1 Cho vay.
Căn cứ Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 01/06/2015 của Thủ tướng
Chính phủ về điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương
trình tín dụng chinh sách Ngân hàng Chính sách xã hội, Tổng Giám đốc
NHCSXH thông báo lãi suất cho vay chương trình hộ nghèo và một số
chương trình tín dụng chính sách khác nhau như sau :

16


Lãi suất cho vay hộ nghèo quy định tại Nghị định 78/2002/NĐ-CP
ngày 04/10/2002 của Chính phủ; cho vay đối với học sinh, sinh viên theo
Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/09/2007 của Thủ tướng Chính
phủ; cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài
theo Quyết định số 365/2004/QĐ-NHNN ngày 13/04/2004 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; cho vay vốn quỹ Quốc gia về việc làm
theo Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/04/2005 và Quyết định số
15/2008/QĐ-TTg ngày 23/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ ( loại trừ
cho vay các tổ chức sản xuất của thương binh, người tàn tật) là 6,6%/
năm (0,55%/ tháng).
Lãi suất cho vay hộ cận nghèo theo chương trình cho vay hộ cận
nghèo quy định tại Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 của
Thủ tướng Chính phủ là 7,92%/năm (0,66%/tháng).
Lãi suất cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông
thôn theo Quyết định 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/04/2004 và Quyết định số
18/2014/QĐ-TTg ngày 03/03/2014 của Thủ tướng Chính phủ; cho vay hộ
gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn theo Quyết định số
31/2007/QĐ-TTg ngày 05/03/2007 của Thủ tướng Chính phủ; cho vay
thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn theo Quyết định số
92/2009/QĐ-TTg ngày 08/07/2009 là 9,0%/năm (0,75%/ tháng)

-

Mức cho vay quy định đối với từng loại mục đích cụ thể như sau:
+

Mức cho vay tối đa hộ nghèo là : 50 triệu đồng.

+

Mức cho vay tối đa đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó

khăn là: 50 triệu đồng.
+

Mức cho vay tối đa đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó

khăn là : tính theo năm học, mỗi năm 11 triệu đồng/1 người.
17


+

Mức cho vay tối đa đối với đồng bào dân tộc thiểu số đặc đặc

biệt khó khăn là: 5 triệu đồng.
+

Mức cho vay tối đa đối với đối tượng giải quyết việc làm là nhỏ

hơn 30 triệu đồng, không cần thế chấp tài sản.

+

Mức cho vay tối đa cho công trình nước sạch và vệ sinh môi

trường là : 12 triệu đồng/2 công trình.
+

Mức cho vay đối với đối tượng chính sách đi lao động có thời

hạn ở nước ngoài là : 30 triệu đồng.
+

Mức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là: 100 triệu

+

Mức cho vay đối với các dự án kinh doanh không quá 500 triệu

đồng.
đồng/ dự án.
Bảng 2.1 : Kết quả cho vay giai đoạn 2013 - 2015.
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
1.1 Hộ nghèo
1.2 Hộ cận nghèo
1.3 Học sinh Sinh viên
1.4 Vốn 120
1.5 Cho vay NS&
VSMT NT
1.6 Xuất khẩu

lao động
1.7 SXKD VKK
1.8 CV (TN) QĐ
92/2009/QĐ-TTg
1.9-CV XKLĐ 30a
QĐ 71/TTg
1.A CV nhà ở theo
QĐ 167
1.B CV hộ nghèo
DTTS

Năm 2013
Tỷ
Tổng số
trọng
(%)
789.954
35,78
113.303
5,13

Năm 2014
Tỷ
Tổng số
trọng
(%)
771.799
34,00
216.384
9,53


Năm 2015
Tỷ
Tổng số
trọng
(%)
777.127
30,85
462.630
18,37

758.163

34,34

712.564

31,39

635.077

79.036

3,58

82.247

3,62

102.267


4,63

114.198

682

0,03

209.921

So sánh
2014/2013
(%)

So sánh
2015/2014
(%)

-2,30
90,98

0,69
113,80

25,21

-6,01

-10,87


81.861

3,25

4,06

-0,47

5,03

152.760

6,06

11,67

33,77

835

0,04

895

0,04

22,43

7,19


9,51

219.889

9,69

250.171

9,93

4,75

13,77

4.896

0,22

4.375

0,19

3.389

0,13

-10,64

-22,54


1.380

0,06

3.244

0,14

3.497

0,14

135,07

7,80

29.754

1,35

28.649

1,26

28.244

1,12

-3,71


-1,41

8.003

0,36

7.990

0,35

17.918

0,71

-0,16

124,26

18


1.C Dự án trồng
rừng
1.D CV theo QĐ
755/2013/QĐ-TTg
1.E CV theo QĐ
48/2014/QĐ-TTg
Tổng cộng


110.531

2.207.890

5,01

100,00

107.511

4,74

101.844

4,04

-2,73

-5,27

195

0,01

938

0,04

-100,00


381,03

2.670

0,11

2.519.021

100,00

2,81

10,98

2.269.883

100,00

(Nguồn: trích báo cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua các
năm 2013-2015_Phòng kế hoạch-nghiệp vụ ).
Tổng dư nợ các chương trình tín dụng đến 31/12/2014: 2.269.883
trđ/114.133 hộ/2.651. Tăng trưởng dư nợ tập trung vào một số chương trình:
hộ cận nghèo (103.080 trđ, tỷ lệ tăng 90,89% so dư nợ đầu năm), NSVSMT
(11.932 trđ, tỷ lệ tăng 11,67% so dư nợ đầu năm), SXKDVKK (9.969 trđ, tỷ
lệ tăng 4,75% so dư nợ đầu năm), GQVL vốn 120 (3.211 trđ, tỷ lệ tăng
4,06% so dư nợ đầu năm), riêng chương trình hộ nghèo giảm 18.154 trđ,
HSSV giảm 45.598 trđ so với dư nợ đầu năm.
Tổng dư nợ các chương trình tín dụng đến 31/12/2015 là 2.519.020
trđ/91.746 hộ/2.581 . Tăng trưởng dư nợ tập trung vào một số chương trình:
hộ cận nghèo (198.259 trđ, tỷ lệ tăng 91,62% so dư nợ đầu năm), hộ mới

thoát nghèo (47.987 trđ, đạt tỷ lệ 100%), NSVSMT (38.562 trđ, tỷ lệ tăng
33,76% so dư nợ đầu năm), SXKDVKK (30.282 trđ, tỷ lệ tăng 13,77% so
dư nợ đầu năm), hộ nghèo (3.173 trđ, tỷ lệ tăng 0,69% so dư nợ đầu năm),
riêng chương trình HSSV giảm 77.487 trđ, WB3 giảm 5.667 trđ, thương
nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn (TNHĐTMVKK) giảm 986 trđ,
GQVL vốn 120 giảm 386 trđ, nhà ở theo Quyết định 167 giảm 405 trđ so với
dư nợ đầu năm.

2.2.2 Thu nợ.
Bảng 2.2: Kết quả doanh số thu nợ giai đoạn 2013-2015.
19


Đơn vị: triệu đồng
Năm 2013

Năm 2014

Chỉ tiêu
Tổng số
1. A Hộ nghèo
1.B Hộ mới thoát
nghèo
2. Học sinh SV
3. Giải quyết việc
làm
4. Xuất khẩu LĐ
5. NS và VSMT
6. Cho vay hộ
nghèo về nhà ở

7.Cho vay hộ gia
đình SXKD tại
vùng KK
7.B Cho vay hộ
nghèo xây dựng
chòi tránh lũ
8. Cho vay hộ dân
tộc thiẻu số đặc
biệt khó khăn theo
QĐ 32
9. Cho vay thương
nhân vùng khó
khăn
10. Cho vay người
LĐ thuộc huyện
nghèo đi XKLĐ
theo QĐ 71
11. Cho vay hộ
đồng bào DTTS
nghèo, đời sống
KK theo QĐ 1592
12. Cho vay đối với
hộ cận nghèo theo
QĐ 15
13. Cho vay theo
chương trình dự án
phát triển Lâm
nghiệp (WB)
Tổng cộng


275.466

Tỷ trọng
(%)

Tổng số

Tỷ
trọng
(%)

45,97

310.300

43,87

Năm 2015

Tổng số

So sánh
2014/2013
(%)

So sánh
2014/2013
(%)

6,99


3,87

Tỷ
trọng
(%)

322.300

42,6

472

0,06

162.185,00

27,35

192.536

27,22

185.809

24,56

11,59

-3,49


31.730,76

5,46

34.480

4,88

33.320

4,4

0,09

-3,36

368,62
26.401

0,06
4,42

279
30.001

0,04
4,24

220

33.270

0,03
4,4

-26,79
7,69

-21,15
10,9

694,3

0,12

1.097

0,16

397

0,05

47,19

-63,81

73.462,35

12,32


89.220

12,61

97.829

12,93

14,75

9,65

15

0

1.202,80

0,21

1.348

0,19

1.364

0,18

1,44


1,19

3.602

0,64

3.553

0,5

2.645

0,35

-11,95

-25,56

1.056,75

0,18

896

0,13

762

0,1


-20,83

-14,96

120

0,02

2.028,22

0,38

22.771

3,22

54.211

7,17

862,45

138,07

16.444,90

2,89

20.775


2,94

23.856

3,15

13,75

14,83

594.622,70

100

707.254

100

756.590

100

12,11

6,98

20



(Nguồn: trích báo cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua các năm
2013-2015_Phòng kế hoạch-nghiệp vụ ).

Doanh số thu nợ năm 2014: 707.254 trđ, so với năm 2013 tăng
112.631 trđ (tỷ lệ tăng 18,94%), chiếm 91,75% doanh số cho vay. Các
chương trình tín dụng có doanh số thu nợ lớn trong năm là hộ nghèo:
310.300 trđ, HSSV: 192.536 trđ, SXKDVKK: 89.220 trđ, cận nghèo: 22.771
trđ, WB3: 20.775 trđ.
Doanh số thu nợ 755.590 trđ, so với cùng kỳ năm 2014 tăng 48.336
trđ (tỷ lệ tăng 6,83%). Các chương trình tín dụng có doanh số thu nợ lớn
trong trong kỳ là hộ nghèo (322.300 trđ), HSSV (185.809 trđ), SXKDVKK
(97.829 trđ), cận nghèo (54.210 trđ), NSVSMT (33.269 trđ), GQVL (32.319
trđ), dự án phát triển ngành lâm nghiệp (WB3) (23.856 trđ).
2.2.3 Dư nợ.
Bảng 2.3 : Tình hình dư nợ giai đoạn 2013- 2015.
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 2013
Chỉ tiêu
Tổng số
1. A Hộ nghèo
1.B Hộ mới
thoát nghèo
2. Học sinh SV
3. Giải quyết
việc làm
4. Xuất khẩu

5. NS và VSMT
6. Cho vay hộ
nghèo về nhà ở


789,953.18

Tỷ
trọng
(%)
35.78

Năm 2014

Năm 2015

Tỷ
trọng
(%)

Tổng số
771,799.00

34.00

Tổng số

So sánh
2014/2013
(%)

So sánh
2015/2014
(%)


-2.30

0.69

Tỷ
trọng
(%)

777,127

30.85

47,987

1.90

758,162.74

34.34

712,564.00

31.39

635,077

25.21

-6.01


-10.87

79,036.28

3.58

82,247.00

3.62

81,861

3.25

4.06

-0.47

682.06

0.03

835.00

0.04

895

0.04


22.42

7.19

102,266.81

4.63

114,198.00

5.03

152,760

6.06

11.67

33.77

29,754.37

1.35

28,649.00

1.26

28,244


1.12

-3.71

-1.41

21


7.Cho vay hộ
gia đình SXKD
tại vùng KK

209,920.53

9.51

219,889.00

9.69

7.B Cho vay
hộ nghèo xây
dựng chòi
tránh lũ

250,171

9.93


2,670

0.11

4.75

13.77

8. Cho vay hộ
dân tộc thiẻu số
đặc biệt khó
khăn theo QĐ
32

8,002.50

0.36

7,990.00

0.35

17,918

0.71

-0.16

124.26


9. Cho vay
thương nhân
vùng khó khăn

4,896.00

0.22

4,375.00

0.19

3,389

0.13

-10.64

-22.54

10. Cho vay
người LĐ thuộc
huyện nghèo đi
XKLĐ theo QĐ
71

1,380.00

0.06


3,244.00

0.14

3,497

0.14

135.07

7.80

195.00

0.01

938

0.04

11. Cho vay hộ
đồng bào DTTS
nghèo, đời sống
KK theo QĐ
1592

381.03

12. Cho vay đối

với hộ cận
nghèo theo QĐ
15

113,304.28

5.13

216,384.00

9.53

414,643

16.46

90.98

91.62

13. Cho vay
theo chương
trình dự án
phát triển Lâm
nghiệp (WB)

110,531.20

5.01


107,511.00

4.74

101,844

4.04

-2.73

-5.27

Tổng cộng

2,207,890

100.00

2,269,880.0
0

100.00

2,519,02
1

100.00

2.81


10.98

(Nguồn: trích báo cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua các
năm 2013-2015_Phòng kế hoạch-nghiệp vụ ).
Tổng dư nợ các chương trình tín dụng đến 31/12/2014: 2.269.883
trđ/114.133 hộ/2.651 TK&VV, so năm 2013 tăng 61.993 trđ (tỷ lệ tăng
22


2,80%), đạt 99,78% kế hoạch giao. Tăng trưởng dư nợ tập trung vào một số
chương trình: hộ cận nghèo (103.080 trđ, tỷ lệ tăng 90,9% so dư nợ đầu
năm), NSVSMT (11.932 trđ, tỷ lệ tăng 11,6% so dư nợ đầu năm),
SXKDVKK (9.969 trđ, tỷ lệ tăng 4,74% so dư nợ đầu năm), GQVL (3.211
trđ, tỷ lệ tăng 4,06% so dư nợ đầu năm), riêng chương trình hộ nghèo giảm
18.154 trđ, HSSV giảm 45.598 trđ so với dư nợ đầu năm.
Tổng dư nợ các chương trình tín dụng đến 31/12/2015 là 2.519.020
trđ/91.746 hộ/2.581 Tổ TK&VV, tăng 249.137 trđ so đầu năm (tỷ lệ tăng
10,97%), đạt 99,80% kế hoạch giao. Tăng trưởng dư nợ tập trung vào một số
chương trình: hộ cận nghèo (198.259 trđ, tỷ lệ tăng 91,62% so dư nợ đầu
năm), hộ mới thoát nghèo (47.987 trđ, đạt tỷ lệ 100%), NSVSMT (38.562
trđ, tỷ lệ tăng 33,76% so dư nợ đầu năm), SXKDVKK (30.282 trđ, tỷ lệ tăng
13,77% so dư nợ đầu năm), hộ nghèo (3.173 trđ, tỷ lệ tăng 0,69% so dư nợ
đầu năm), riêng chương trình HSSV giảm 77.487 trđ, WB3 giảm 5.667 trđ,
thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn (TNHĐTMVKK) giảm
986 trđ, GQVL giảm 386 trđ, nhà ở theo Quyết định 167 giảm 405 trđ so với
dư nợ đầu năm.
2.3

Chất lượng tín dụng.


2.3.1 Nợ quá hạn.
Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2013-2015.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2013
Chỉ tiêu

Tổng số

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2014
Tổng số

23

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2015
Tổng số

Tỷ
trọng
(%)

So sánh
So sánh

2014/2013 2015/2014
(%)
(%)


1. A Hộ nghèo

6,802.79

47.17

4,287.00

49.40

3,133

53.43

-36.98

-26.92

1.B Hộ mới
thoát nghèo
2. Học sinh SV
3. Giải quyết việc
làm

4,958.91


34.38

2,969.00

34.21

1,864

31.79

-40.13

-37.22

1,393.38

9.66

450.00

5.18

268

4.57

-67.70

-40.44


4. Xuất khẩu LĐ

120.56

0.84

57.00

0.66

23

0.39

-52.72

-59.65

5. NS và VSMT
6. Cho vay hộ
nghèo về nhà ở

454.51

3.15

371.00

4.27


224

3.82

-18.37

-39.62

603.14

4.18

399.00

4.60

272

4.64

-33.85

-31.83

32.00

0.37

20


0.34

7.Cho vay hộ gia
đình SXKD tại
vùng KK
7.B Cho vay
hộ nghèo xây dựng
chòi tránh lũ
8. Cho vay hộ dân
tộc thiẻu số đặc biệt
khó khăn theo QĐ
32

-37.50

9. Cho vay thương
nhân vùng khó
khăn

22.00

0.15

30.00

0.35

30


0.51

36.36

0.00

10. Cho vay người
LĐ thuộc huyện
nghèo đi XKLĐ
theo QĐ 71

48.00

0.33

54.00

0.62

23

0.39

12.50

-57.41

30.00

0.35


7

0.12

11. Cho vay hộ
đồng bào DTTS
nghèo, đời sống KK
theo QĐ 1592
12. Cho vay đối với
hộ cận nghèo theo
QĐ 15

24

-76.67


13. Cho vay theo
chương trình dự án
phát triển Lâm
nghiệp (WB)
Tổng cộng

20.00

0.14

14,423.2
9


100.00

0.00

8,679.00

100.00

5,864

0.00

-100.00

100.00

-39.83

(Nguồn: trích báo cáo chi tiết hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Định qua các
năm 2013-2015_Phòng kế hoạch-nghiệp vụ ).
Nợ quá hạn 8.680 trđ, chiếm 0.38% tổng dư nợ, giảm 5.743 trđ (tỷ lệ
giảm 39,8%) so đầu năm 2014. Nợ quá hạn giảm chủ yếu chương trình hộ
nghèo (2.515 trđ), HSSV (1.990 trđ), GQVL (943 trđ), SXKD (203 trđ),
NSVSMT (82 trđ), XKLĐ (63 trđ) và giảm nhiều tại TP Qui Nhơn (1.136
trđ), PGD Phù Cát (1.055 trđ), Tuy Phước (1.002 trđ), Phù Mỹ (803 trđ), Tây
Sơn (433 trđ), An Nhơn (393 trđ), Hoài Nhơn (379 trđ), An Lão (262 trđ),
Hoài Ân (259 trđ), Vân Vanh (212 trđ).
Nợ quá hạn 5.864 trđ, chiếm 0,23% trên tổng dư nợ, giảm 2.816 trđ,
giảm 0,15% so đầu năm. Nợ quá hạn giảm hầu hết các chương trình tín

dụng: Hộ nghèo (1.154 trđ), HSSV (1.105 trđ), GQVL (181 trđ), NSVSMT
(149 trđ), SXKDVKK (127 trđ), Xuất khẩu lao động (XKLĐ) (33 trđ),
XKLĐ huyện nghèo (31 trđ), cận nghèo (23 trđ), ĐBDTTS (12 trđ), và giảm
hầu hết các huyện: Tuy Phước (572 trđ), Qui Nhơn (455 trđ), An Nhơn (362
trđ), Vĩnh Thạnh (345 trđ), Hoài Nhơn (339 trđ), Phù Cát (311 trđ), Tây Sơn
(143 trđ), Vân Canh (121 trđ), Hoài Ân (92 trđ), An Lão (86 trđ).
2.3.2 Nợ khoanh
Bảng 2.5: Tình hình nợ khoanh giai đoạn 2013-2015.
Đơn vị:Triệu đồng
25

-32.43


×