Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH tài CHÍNH và PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.19 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KIỂM TOÁN KẾ TOÁN

------- o0o-------

BÀI TẬP NHÓM
Đề tài: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH
KHẢ NĂNG SINH LỢI
Giảng viên

: Trần

Sinh viên thực hiện

Trung Tuấn

: Nhóm 5

Lớp:

: Phân Tích Kinh Doanh_10

HÀ NỘI

-

2018


Nhóm 5
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH


KHẢ NĂNG SINH LỢI
Bài số 1:
Tài liệu phân tích:
1, Trích bảng cân đối kế toán tại công ty R.
Đơn vị: triệu đồng
TÀI SẢN

2012

2011

2010

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

3122711

2480358

2653821

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

834708

427326

1171789

1. Tiền


238168

69561

77317

2. Các khoản tương đương tiền

596540

357765

1094472

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

833513

773506

288700

1. Đầu tư ngắn hạn

971263

1050376

361432


2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

(87750)

(276870)

(72732)

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

858975

564790

600331

IV. Hàng tồn kho

500693

667161

569335

1. Hàng tồn kho

516254

679413


578839

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(14561)

(12252)

(9504)

V. Tài sản ngắn hạn khác

44822

47575

23666

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

3451729

2816967

2308106

I. Tài sản cố định

42190


34864

158513

1. Tài sản cố định hữu hình

22412

14241

15707

Nguyên giá

54898

43342

42299

Giá trị hao mòn lũy kế

(32486)

(29101)

(26592)

2. Tài sản cố định vô hình


16634

12536

13460

Nguyên giá

22689

16101

16140

Giá trị hao mòn lũy kế

(6055)

(3565)

(2680)

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

3144

8087

129346



II. Bất động sản đầu tư

741232

795531

484513

1. Nguyên giá

1012898

1012898

665864

2. Giá trị hao mòn lũy kế

(271666)

(217367)

(181333

III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

2646248


1975108

1651254

IV. Tài sản dài hạn khác

22059

11646

13826

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

6574440

5297325

4961927

2, Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty R ( triệu đồng) :
CHỈ TIÊU

2012

2011

239721

181059


1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

6

6

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

-1596

-157

239562

181043

0

9

-

-

181041

126940

4.Giá vốn hàng bán va cung cấp dịch vụ


1

9

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

585209

541030

6. Doanh thu hoạt động tài chính

513712

345866

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

-

-143429

7. Chi phí tài chính

163147

Trong đó: Chi phí lãi vay

-37795


-71276

8. Chi phí bán hàng

-51777

-57380

-

-98791

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

135275

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

748721

587296

11. Thu nhập khác

4676

6541

12. Chi phí khác


-1273

-1

13. Lợi nhuận khác

3403

6540

14. Phần lợi nhuận từ công ty liên kết

44601

37995


15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

796725
-

631831
-115957

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành

150417


17. Lợi ích ( chi phí) thuế TNDN hoãn lại

10534

-3063

18. Lợi nhuận sau thuế TNDN

656842

512811

19. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu

2704

2464

Yêu cầu:
Căn cứ vào tài liệu đã cho, hãy đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty R
trên các mặt sau:
1.
2.
3.
4.

Tình hình huy động vốn.
Mức độ độc lập tài chính.
Khả năng thanh toán tổng quát.
Khả năng sinh lời.


Bài làm:
1, Tình hình huy động vốn:
Năm

2012

2011

2010

Tổng nguồn vốn

6574440

5297325

4961927

XChỉ tiêu

Tổng nguồn vốn

Chênh lệch năm 2012 so với
Năm 2011
Năm 2010
Số tiền
Tỷ
lệ Số tiền
1277115


(%)
24,11

1612513

Tỷ
(%)
32,50

lệ


Nhận xét:
-

Tại công ty R, ta thấy được tổng nguồn vốn tăng qua các năm:

4. Khả năng sinh lời: các chỉ tiêu phân tích
Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu =
Sức sinh lợi của doanh thu =
Sức sinh lợi của tài sản =
Sức sinh lợi kinh tế tài sản =

Chỉ tiêu
Tỷ suất sinh lời của tài

Cuối năm
2011
2012


0.10
sản (ROA) (lần)
Sức sinh lời của doanh
0.28
thu thuần (ROS) (lần)
Sức sinh lợi kinh tế của
0.12
tài sản (ROTA) (lần)
Nhận xét:

Cuối năm 2012
so với cuối
±
% năm

0.11

0.01

1.11

0.27

-0.01

0.97

0.13


0.01

1.09

+ Tỷ suất sinh lời của tài sản năm 2011 là 0.1 cho biết 1 đơn vị tài sản bình quân đem
lại 0.1 đơn vị lợi nhuận sau thuế; tương tự năm 2012, 1 đơn vị tài sản bình quân đem
lại 0.11 đơn vị LNST. Như vậy tỷ suất sinh lời của tì sản của công ty R tăng lên nhưng
chỉ tăng 0.01 lần, tức 11%. Ta có thể thấy năm 2011, năm 2012 công ty làm ăn có lãi.
Tuy nhiên, con số 0.1 và 0.11 vẫn ở mức thấp nên cho thấy 2 năm này khả năng sinh
lợi của tài sản là thấp, hiệu quả kinh doanh của công ty chưa cao.
+ Sức sinh lợi kinh tế của tài sản: năm 2011, 1 đơn vị TSBQ đem lại 0.12 đơn vị lợi
nhuận trước thuế và lãi vay; năm 2012, 1 đơn vị TSBQ đem lại 0.13 đơn vị. Như vậy
nhìn chung sức sinh lợi kinh tế của tài sản công ty có tăng nhưng vẫn ở mức thấp và
chỉ tăng 0.01 lần, cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty vẫn chưa đạt kết quả tốt
trong giai đoạn này.
+ Sức sinh lời của doanh thu thuần của công ty R cho biết: năm 2011, 1 đơn vị doanh
thu thuần thu được từ kinh doanh đem lại 0.28 đơn vị lợi nhuận sau thuế; năm 2012


giảm xuống chỉ còn 0.27 đơn vụ LNST. Như vậy con số này thậm chí giảm đi tại công
ty R, cho thấy khả năng sinh lợi của doanh thu thuần kinh doanh của công ty ngày
càng thấp, hoạt động ngày càng kém hiệu quả
Nguyên nhân: Có thể thấy do giá vốn hàng bán cũng như giá trị hàng tồn kho
quá cao. Như vậy, nguyên nhân đầu tiên có thể do giá nguyện vật liệu đầu vào cao,
chất lượng chưa tốt nên khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. Thứ hai, do chất lượng
nguồn nhân lực của công ty chưa tốt, tay nghề của người lao động chưa cao. Thứ ba,
do công nghệ đã cũ kĩ lạc hậu, ảnh hưởng tới mẫu mã và chất lượng sản phẩm.
Giải pháp: Tích cực đổi mới, tiếp cận công nghệ hiện đại, và đào tạo, bồi
dưỡng tay nghề, kĩ năng cho lực lượng lao động của công ty; đồng thời phải quản lý
tốt giá cả cũng như nguồn cung cấp các nguyên vật liệu đầu vào để đi vào sản xuất

được hiệu quả nhất.

Bài số 2: Xem số liệu ở bài số 1
Yêu cầu: Phân tích khả năng sinh lợi của tài sản tại công ty R, với kỳ gốc là năm
2011, kỳ phân tích là năm 2012:
Sức sinh lợi của tài sản =
-

Ta có công thức:

A=

Trong đó:
Chỉ tiêu phân tích:
Nhân tố ảnh hưởng:

A : Sức sinh lợi của tài sản.
B : Lợi nhuận sau thuế.
C : Tổng TS bình quân.

Số liệu về Lợi nhuận sau thuế và tài sản bình quân năm 2011 và 2012 của công
ty R:
Năm

2011

2012

Lợi nhuận sau thuế


512.811

656.842

Tài sản bình quân

5.129.626

5.935.882,5


 Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích ảnh hưởng của 2 nhân
tố Lợi nhuận sau thuế và Tổng tài sản bình quân đến Sức sinh lợi của tài sản.
 Mức ảnh hưởng của nhân tố “Tổng TS bình quân”:
=

- = -

= - 0,0136

 Mức ảnh hưởng của nhân tố “Lợi nhuận sau thuế”:
=

- = - = 0,0243

Ta có: = + = 0,01
Như vậy, khả năng sinh lợi của tài sản của công ty R năm 2012 tăng 0,01 lần so với
năm 2011 do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
 Do tài sản bình quân của công ty R tăng từ 5.129.626 đồng lên 5.935.882,5 làm
cho khả năng sinh lợi của tài sản giảm đi 0,0136 lần.

 Do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng từ 512.811 năm 2011 lên 656.842 làm
cho khả năng sinh lợi của tài sản tăng lên 0,0243 lần.
 Sử dụng phương pháp kết hợp:
Sức sinh lợi của

x

tổng tài sản (ROA)
Trong đó:
là “Số vòng quay của tổng tài sản” (TAT)
là “Sức sinh lợi của doanh thu thuần” (ROS)
Như vậy, ROA = TAT x ROS
Từ đề bài, ta có:
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần

Năm

Mức chênh lệch năm

2011

2012

181043

2395620

9


2012 so với 2011


Tổng tài sản bình quân

512962

5935883

TAT
ROS

6
0,35
0,28

0,40
0,27

0,05
-0,01

Suy ra, mức ảnh hưởng của các nhân tố đến sức sinh lợi của tài sản là:

Mức ảnh hưởng của nhân tố
“Số vòng quay của tổng tài

= Mức chênh lệch giữa năm 2012

x Trị số chỉ tiêu


với năm 2011 của chỉ tiêu TAT

ROS năm 2011

sản”
= 0,05 x 0,28
= 0,014
Mức ảnh hưởng của nhân tố

= Trị số chỉ tiêu

x Mức chênh lệch giữa năm 2012

“Sức sinh lợi của DT thuần”

TAT năm 2012

với năm 2011 của chỉ tiêu ROS

= 0,40 x (-0,01)
= -0,004
Như vậy, khả năng sinh lợi của tài sản của công ty R năm 2012 tăng 0,01 so với
năm 2011 do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
 Số vòng quay của tổng tài sản tăng từ 0,35 năm 2011 lên 0,4 năm 2012 làm khả
năng sinh lợi của tài sản tăng lên 0,014 lần
 Sức sinh lợi của doanh thu thuần giảm 0,01 làm sức sinh lợi của tài sản giảm
0,04 lần
Nguyên nhân:
Công tác quản lí chi phí chưa tốt, có thể còn thất thoát, sử dụng chi phí chưa hợp lí,

chưa hiệu quả
Tài sản của công ty chủ yếu là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn và đầu
tư BĐS, nhưng doanh thu từ hoạt động tài chính lại thấp cho thấy các hoạt động đầu
tư này không hiệu quả, không mang lại nhiều lợi nhuận


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong giai đoạn này đạt xấp xỉ 2 tỉ đồng mỗi
năm nhưng giá trị hàng tồn kho lại lên đến khoảng 600 triệu đồng mỗi năm. Như vậy tỉ
suất sinh lời của tài sản thấp có thể do khó khăn trong khâu bán hàng, do mẫu mã cũng
như chất lượng hàng hóa chưa đáp ứng được yêu cầu người tiêu dùng

Giải pháp:
Sử dụng chi phí hiệu quả, tiết kiệm, bằng việc nâng cao chất lượng công tác quản lí chi
phí của doanh nghiệp
Đồng thời có những biện pháp để tiếp tục tăng số vòng quay của tổng tài sản như: định
hướng việc đầu tư cho tài sản hợp lí, tăng hiệu suất sử dụng tài sản, việc sử dụng tài
sản phải mang lại hiệu quả cao nhất,…
Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính bằng những định hướng rõ ràng, chú
trọng đến hoạt động quản trị rủi ro,...
Đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, marketing, đồng thời nghiên cứu đổi mới, cải tiến
sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng với giá cả và chất lượng hợp lý
Bài số 3:

( Không làm được vì bảng cân đối kế toán không cho chỉ tiêu vốn CSH)
Bài số 4:
-

Tổng CP = Giá vốn hàng bán + chi phí tài chính + chi phí bán hàng + chi
phí quản lý doanh nghiệp + chi phí khác.


-

Tổng CP năm 2011 là:

1.269.409 + 143.429 + 57.380 + 98.791 + 1 = 1.569.010 tr


-

Tổng CP năm 2012 là:

1.810.411 + 163.147 + 51.777 + 135.275 + 1.273 = 2.161.883 trđ.

Bảng phân tích khả năng sinh lợi của chi phí:
Chỉ tiêu

Công thức

Năm 2011

Năm 2012

Chênh lệch năm
2012/2011

1. Sức sinh
lời của giá

= 0,43


+/-

%

-0,11

-25,58

4,22

41,21

-5,39

-90,74

-0,03

-7,50

= 0,32

vốn hàng
bán (lần)
2. Sức sinh
lời của

= 10,24

= 14,46


CPBH (lần)
3. Sức sinh
lời của CP

= 5,94

= 0,55

QLDN (lần)
4. Sức sinh
lời của tổng

= 0,40

= 0,37

CP (lần)

+ Sức sinh lời của giá vốn hàng bán năm 2012 là 0,32 lần, giảm 0,11 lần so với năm
2011, tốc độ giảm 25,28%. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán năm 2012 đã tăng
mạnh hơn so với lợi nhuận gộp, điều này cho thấy công ty chưa tiết kiệm đc các chi
phí sản xuất, đây chính là nhược điểm của công ty cần khắc phục.
+ Sức sinh lợi của chi phí bán hàng năm 2012 đã tăng mạnh 4,22 lần, tốc độ tăng
41,21%. Nguyên nhân là do lợi nhuận thuần năm 2012 tăng mạnh trong khi đó chi phí
bán hàng lại giảm, điều này cho thấy công ty sử dụng có hiệu quả các chi phí bán hàng
để tạo ra lợi nhuận.


+ sinh lợi của chi phí QLDN năm 2012 đã giảm mạnh 5,39 lần, tốc độ giảm 90,74%.

Nguyên nhân là do tốc độ tăng của CP QLDN năm 2012 cao hơn tốc độ tăng của Lợi
nhuận thuần. Điều này cho thấy công ty sử dụng lãng phí các CPQLDN vì khoản mục
chi phí này thường có tính ổn định cao
+ Sức sinh lợi của tổng chi phí năm 2012 giảm nhẹ 0,03 lần, tốc độ giảm 7,50%.
Nguyên nhân là do lợi lợi nhuận kế toán trước thuế tăng chậm hơn tổng chi phí. Điều
này có được là do năm 2012 công ty đã tiết kiệm được giá vốn hàng bán và chi phí bán
hàng.
Qua phân tích ta thấy công ty cần kiểm soát tốt hơn nữa khoản mục chi phí quản lý
doanh nghiệp
Bài số 5:
Bảng cân đối kế toán Công ty A năm N

Tài sản

Số ĐN

Số

Nguồn

Số

Số

CN

vốn

ĐN


CN

A, Nợ
A,T/s ngắn hạn

2740

7360

tiền và tương
đương tiền

phải trả

1086
3040 0

nợ ngắn
820

1890

hạn

1180 1380

nợ dài
hàng tồn kho

1920


5470

hạn

1860 9480

B,vốn
chủ sở
B,T/s dài hạn

6900

10200

hữu
Tổng

Tổng cộng

9640

Các chỉ tiêu phân tích khác tại Công tyA

17560

cộng

6600 6700
1756

9640 0


Năm
Chỉ tiêu

N

Năm N-1

6500
Doanh thu thuần bán hàng và ccdv 0

68000

Tổng lợi nhuận sau thuế

6500

9520

Tổng tài sản đầu năm

9640

6610

Vốn chủ sở hữu đầu năm

6600


6400

Tài sản ngắn hạn đầu năm

2740

2800

7500
Giá vốn hàng bán

0

60000

Hàng tồn kho đầu năm

1920

2080

5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
 Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn
Chỉ tiêu

Đầu kì

Cuối kì


năm N

năm N

Số tiền

Tỉ trọng Số tiền

Tỉ trọng

%

%

A,nợ

3

3

1

6

phải trả

0

2


0

2

4

%

8

%

0

6
0

Nợ ngắn

1

1

1

8

hạn

1


3

3

%

8

%

8

0

0


Nợ dài

1

1

9

5

hạn


8

9

4

4

6

%

8

%

0

0

B,vốn

6

6

6

3


chủ sở

6

8

7

8

hữu

0

%

0

%

0

0

Tổng

9

1


1

1

cộng

6

0

7

0

4

0

5

0

0

%

6

%


0

Chỉ tiêu

So sánh cuối kì với đầu kì
Số tiền

A, Nợ phải trả

Tỉ lệ %

Tỉ trọng %

782

257

30

0

%

%

Nợ ngắn hạn

200

17%


-5%

Nợ dài hạn

762

410

35

0

%

%

B,Vốn chủ sở hữu

100

2%

-30%

Tổng cộng

792

82%


0%

0

Nhận xét:
- Tổng nguồn vốn tăng 7920, tương đương 82% so với kì gốc.
- Trong đó phần lớn là do Nợ phải trả tăng 7820 tương đương với 257% so với
kì gốc. Cụ thể Nợ ngắn hạn tăng 17%, Nợ dài hạn tăng 410%.


-Vốn chủ sở hữu tăng rất ít. Cụ thể tăng 100, tương đương 2% so với kì gốc.
- Tỷ trọng Nợ phải trả có xu hướng tăng mạnh, tăng 30% so với kì gốc.
- Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm mạnh dù trị số Vốn chủ sở hữu
có tăng, nhưng do tốc độ tăng quá chậm so với Nợ phải trả.
Giải Pháp:
-

Tích cực đẩy mạnh huy động vốn từ chủ sở hữu, để có thể tăng tỷ trọng Vốn
chủ sở hữu, tạo sự cân bằng.

- Tiếp tục duy trì thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài.
 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính
Công thức:
1, Hệ số tài trợ= Vốn CSH/Tổng nguồn vốn.
2, Hệ số tài trợ t.sản dài hạn= Vốn CSH/T.sản dài hạn.
3, Hệ số tài trợ t.sản cố định= Vốn CSH/T.sản cố định đã và đang đầu tư.

Chỉ tiêu


Đầu kỳ

Cuối kỳ

năm N

năm N

+/-

0.

0.

H/s tài trợ

68

38

H/s tài trợ

0.

0.

TSDH

96


66

H/s tài trợ
TSCD

Nhận xét:

Cuối kỳ so với đầu kỳ
%

(0.30)

-44%

(0.30)

-31%


H.s tài trợ TSDH <1 , nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không đủ để
trang trải tài sản dài hạn, Doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nguồn tài trợ tạm thời để
bù đắp t.s dài hạn, ảnh hưởng đến mức độ độc lập tài chính.
Hệ số tài trợ TSDH có xu hướng giảm, cụ thể giảm 0.3 tương đương 31% so với kì gốc
Do tốc độ tăng của Vốn CSH quá nhỏ so với Tài sản dài hạn.
Hệ số tài trợ đầu kì cho thấy mức độ độc lập tài chính của DN ở mức trung bình và
đang có xu hướng giảm mạnh,từ 0.68 xuống 0.38 do tốc độ tăng của vốn csh quá nhỏ
so với tổn nguồn vốn.
Giải pháp:

Tích cực huy động vốn chủ sở hữu để đảm bảo tăng mức độ độc lập tài


chính, để đảm bảo DN vẫn có thể tiến hành hoạt động kinh doanh bình thường.
 Đánh giá khái quát khả năng thanh toán
Công thức:
-

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

-

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn =

-

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =

- Hệ số khả năng
thanh toán nhanh =
- Hệ số khả năng
thanh toán tức thời =
-

Tổng Tài sản= Tổng Nguồn vốn= Tổng Số nợ phải trả+Vốn chủ sở hữu.
Cuối kỳ so với đầu

Chỉ tiêu

H.số k/năng TTTQ

Đầu kỳ


Cuối kỳ

kỳ
+/
-

%

3.

1.

-

-

1

6

1.

4

7

2

5


9


5

%

Nhận xét:
- Hệ số khả năng TTTQ đầu kì = 3.17, lớn hơn 1 rất nhiều, cho thấy doanh
nghiệp có thừa khả năng thanh toán nợ phải trả.
-

Hệ số KN TTTQ có xu hướng giảm, cụ thể cuối kì so với đầu kì đã giảm
1.55 tương đương 49% so với đầu kì, cho thấy khả năng trang trải các khoản
nợ của DN đang giảm dần.

-

Nguyên nhân do tốc độ tăng của tổng tài sản quá nhỏ so với tốc độ tăng của
số nợ phải trả.

Giải pháp: Đẩy mạnh tăng tổng tài sản để đảm bảo khả năng thanh toán tổng
quát > 1.
 Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi
Công thức: áp dụng công thức bài số 1.
Chỉ tiêu

Năm


Năm N so với N1
N

N

+

-1

%

/
-

ROA

ROE

ROS

1.

0.

1

4

7


8

1.

0.

4

9

6

8

0.

0.

1

1

4

-0.69

-59%

-0.48


-33%

-0.04

-29%


Nhận xét:
-

Sức sinh lời của tài sản( ROA) trong năm N- 1 là 1.17, cho biết 1 đơn vị tài
sản đưa vào kinh doanh đem lại 1.17 đơn vị lợi nhuận sau thuế.

-

ROA có xu hướng giảm từ năm N-1 qua năm N, cụ thể ROA giảm 0.69
tương đương 59% so với kì gốc, cho thấy hiệu quả kinh doanh đang giảm
dần.

-

Tương tự với ROE và ROS, có xu hướng giảm dần.

Giải pháp:
-

Đẩy mạnh Marketing để trực tiếp tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đưa các
chỉ tiêu tăng dần.

-


Đầu tư các dây chuyền sản xuất hiện đại, tăng chất lượng sản phẩm hoặc
giảm giá thành sản xuất, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm, từ đó tăng
doanh thu, tăng lợi nhuận.

5.2. Phân tích khả năng sinh lợi của tài sản
Theo bảng trên có ROA giảm dần từ năm N-1 đến năm N, cụ thể giảm 0.50 tương
đương 49% so với kì gốc.
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động sức sinh lợi của tài sản.
 Theo mô hình 1:
- Mức ảnh hưởng của tổng TS bình quân
= =
- Mức ảnh hưởng của lợi nhuận sau thuế
- = x=

 Theo mô hình 2:
- Mức ảnh hưởng của TAT =

(Mức chênh lệch TAT giữa kì phân tích với

kì gốc) x (ROS kì gốc) = -3.59x0.14 = -0.5


-

Mức ảnh hưởng của ROS= (TAT kì phân tích) x (Mức chênh lệch ROS giữa
kì phân tích với kì gốc)= 4.78 x (-0.04) = -0.19

-


TAT (sức sản xuất của tài sản) :1 đồng tài sản thu về mấy đồng doanh thu
thuần.

Nhận xét:
-

Sức sinh lời của tài sản bị ảnh hưởng bởi 4 nhân tố: lợi nhuận sau thuế, tổng
tài sản bình quân, TAT, ROS.

-

Trong đó, TAT có mức ảnh hưởng lớn nhất với trị số bằng -0.5.

Giải pháp: Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, cần nang cao sức sản xuất của tài
sản băng cách cơ cấu trang bị, đầu tư tài sản hợp lý, tăng hiệu suất sd tsan, tăng quy
mô về doanh thu thuần.

5.3, Phân tích khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu
Đánh giá khái quát:
-

ROE =
ROE =
= AFL.TAT.ROS

Phân tích nhân tố ảnh hưởng:
 Theo mô hình 1:
-

Mức ảnh hưởng của VCSH bình quân

=
= -0,033

-

Mức ảnh hưởng của lợi nhuận sau thuế
=


 Theo mô hình 2:
- Mức ảnh hưởng của AFL= TAT kì gốc . ROS kì gốc. Mức chênh lệch AFL
-

kì phân tích với kì gốc = 8.37x0.14x0.8 = 0.94
Mức ảnh hưởng của TAT= AFL kì pt . ROS kì gốc. Mức chênh lệch TAT kì

-

phân tích với kì gốc = 2.05x0.14x(-3,59) = -1.03
Mức ảnh hưởng của ROE= AFL kì pt . TAT kì pt . Mức chênh lệch ROS kì
phân tích với kì gốc = 2.05x4.78x(-0.04) = -0.39

Nhận xét
-

Khả năng sinh lời của Vốn CSH bị tác động bởi 5 nhân tố: lợi nhuận sau

-

thuế, vốn csh bình quân., AFL,TAT,ROS.

Trong đó nhân tố Đòn bẩy tài chính bình quân AFL có mức ảnh hưởng lớn
nhất với trị số mức ảnh hưởng là 0.94.

Giải pháp:
-

Để nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn CSH, cần cấu trúc tài chính phù hợp,an
toàn (Vốn CSH chiếm tỷ trọng hợp lý trong tổng nguồn vốn)

-

Đẩy mạnh tăng nhanh Số vòng quay của tổng tài sản lớn và số lợi nhuận sau
thuế trên 1 đơn vị doanh thu thuần bằng cách đầu tư, áp dụng tiến bộ công
nghệ vào sản xuất, tăng chất lượng canhj tranh.

5.4,Phân tích khả năng sinh lời của doanh thu thuần
Đánh giá khái quát: ROS giảm dần, từ 0.14 tại kì gốc xuống 0.1 tại kì phân
tích, tức là giảm 0.04 tương đương 29%.
ROS =
Phân tích nhân tố ảnh hưởng:
-

Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần
=

-

Mức độ ảnh hưởng của lợi nhuận sau thuế
=



Nhận xét:
-

Khả năng sinh lời của Doanh thu thuần bị tác động với 2 nhân tố là doanh
thu thuần và lợi nhuận sau thuế.

-

Trong đó Lợi nhuận sau thuế có tác động mạnh mẽ hơn với trị số mức độ
ảnh hưởng là 0.046.

Giải pháp:
-

Đầu tư mạnh vào marketing để tăng Doanh thu thuần.

-

Đầu tư các tiến bộ công nghệ vào sản xuất, nhằm tăng chất lượng sản phẩm
cũng như giảm chi phí bình quân, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.



×