Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

SẢN XUẤT và TIÊU THỤ lúa tám THƠM của hộ NÔNG dân TRÊN địa bàn xã CHÍNH lý, HUYỆN lý NHÂN, TỈNH hà NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
------- -------

ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TÁM THƠM CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÍNH LÝ, HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ
NAM


NỘI
NỘI DUNG
DUNG BÀI
BÀI KHÓA
KHÓA LUẬN
LUẬN

MỞ ĐẦU

1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2

NỘI DUNG

3

4

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Nông nghiệp trồng lúa vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa là cơ sở kinh tế sống còn của đất
nước, là mối quan tâm của bất kỳ quốc gia nào.

Sản xuất và tiêu thụ luôn luôn song hành gắn liền với nhau để nâng cao được giá trị cây lúa.

“Sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm
của hộ nông dân trên địa bàn xã Chính
Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.”

Trong những năm qua huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam nói chung và xã Chính Lý nói riêng đã sản xuất và tiêu
thụ giống lúa Tám thơm đem lại rất nhiều lợi ích cho người dân tuy nhiên việc sản xuất và tiêu thụ còn gặp
nhiều bất cập.

3


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất

và tiêu thụ lúa Tám thơm trên địa bàn xã
Chính Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam,
từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ nông sản nói chung và lúa Tám
thơm nói riêng
Đánh giá thực trạng về sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm của các hộ nông dân trên địa bàn xã
Chính Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

nhằm phát triển sản xuất và nâng cao khả
năng tiêu thụ lúa Tám thơm trên địa bàn
xã trong thời gian tới.

Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm của hộ nông dân tại địa
bàn xã Chính Lý

Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm của hộ nông dân tại
địa phương trong thời gian sắp tới


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN

-

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về những yếu tố ảnh hưởng đến sản
xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm.


CỨU

V
V

Về nội dung: Nghiên cứu về thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm của hộ nông dân để từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm trong những năm tiếp theo
V
V

Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Chính Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2014-2016. Số liệu sơ cấp được điều tra năm 2017

V
V

PHẠM VI NGHIÊN CỨU


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

- Một số khái niệm về sản xuất, tiêu thụ, kênh tiêu thụ,…
- Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của cây lúa

2.1. Cơ sở lý luận

- Vai trò của sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm
- Nội dung nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ


- Kinh nghiệm sản xuất và tiêu thụ lúa gạo thế giới

2.2. Cơ sở thực tiễn

- Kinh nghiệm về sản xuất và tiêu thụ lúa ở Việt Nam
- Tổng quan một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1.4. Nội dung nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm

Nghiên cứu các tác nhân trong sản xuất: Quy mô sản xuất, đầu tư, khuyến nông và bồi dưỡng kĩ thuật cho nông dân, kết quả và hiệu quả

Nghiên cứu các tác nhân trong tiêu thụ: Thị trường, giá cả, sản lượng tiêu thụ,...

Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất: khí hậu, đất đai, quy mô sản xuất, vai trò nhà nước, mức đầu tư, kinh nghiệm sản xuất, giống, khoa học kĩ thuật,…

Nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ: thị trường tiêu thụ, giá cả, thị hiếu người tiêu dùng, tổ chức tiêu thụ,…


PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Xã Chính Lý nằm ở phía Tây Bắc huyện Lý Nhân, nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, địa hình tương đối
bằng phẳng khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nằm kề sông Châu Giang

Diện tích: 792,76 ha
Dân số: 11840 người
Số hộ: 3432 hộ

Số lao động: 4456 lao động
Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và nhà ở trong khu dân cư trên địa bàn xã không ngừng được đầu tư, cải
tạo nâng cấp

Hiện nhân dân trong xã có các nghề tiểu thủ công nghiệp như: mộc, nề, đan lát các vật dụng của gia đình, chế biến lương
thực, thực phẩm, thêu ren chưa có nhiều khu công nghiệp tập trung, các nhà máy, xí nghiệp của nhà nước


PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu:
Xã Chính Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

Thu
Thuthập
thậpdữ
dữliệu
liệuthứ
thứcấp:
cấp:
- -Sách
Sáchtham
thamkhảo,
khảo,báo
báochí,
chí,internet,
internet,luận
luậnvăn,luận
văn,luậnánántrước

trước
- -Số
Sốliệu
liệutại
tạibáo
báocáo
cáotổng
tổngkết
kếthàng
hàngnăm,
năm,báo
báocáo
cáotổng
tổngkết
kếtđịnh
địnhkìkìcủa
củaUBND
UBNDxã
xãChính
ChínhLý

- -Số
Sốliệu
liệuthống
thốngkê
kêcủa
củacác
cácban
banngành
ngànhcủa

củaxã
xãChính
ChínhLý


Phương pháp thu thập

Phương pháp xử lí số liệu

thông tin

Thu
Thuthập
thậpdữ
dữliệu
liệusơ
sơcấp:
cấp:
Số
Sốliệu
liệusơsơcấp
cấpđược
đượcthu
thuthập
thậpbằng
bằngcách
cáchđiều
điềutra
trakhảo
khảosát

sát
60
60hộ
hộdân
dântrên
trênđịa
địabàn
bàn33xóm:
xóm:11,
11,17
17và
và20
20

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:
- Chỉ tiêu về điều kiện sản xuất

PP phân tích số liệu

- Các chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất

- PP thống kê so sánh

- Các chỉ tiêu thể hiện tình hình tiêu thụ

- PP thống kê mô tả

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Tám



N IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng chung sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm xã Chính Lý giai đoạn 2014-2016

4.2. Yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm
Kết quả nghiên cứu

4.3 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm

4.4. Một số giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm của hộ nông dân xã Chính Lý


4.1. Thực trạng chung sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm xã Chính Lý
4.1.1 Tình hình sản xuất lúa Tám thơm của toàn xã

Biểu đồ 1: Diện tích lúa tại xã Chính Lý qua 3 năm (2014 - 2016)
- Năm 2016, diện tích canh tác lúa
(ĐVT: ha)

500
400
300
200
100
0

452.62

452.45


của xã Chính Lý là 452,32 ha. Từ
năm 2014-2016 diện tích canh tác

452.32

lúa toàn xã giảm 0,3ha.
- Diện tích lúa Tám thơm không có

150.87

150.87

150.87

sự thay đổi, diện tích vẫn là 150,87
ha qua 3 năm

Năm 2014

Năm 2015

Tổng diện tích canh tác lúa
Tổng diện tích lúa Tám thơm
(Nguồn: Phòng thống kê xã Chính Lý, 2017)

Năm 2016


4.1. Thực trạng chung sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm xã Chính Lý
4.1.1 Tình hình sản xuất lúa Tám thơm của toàn xã

Bảng 4.3: Sản lượng lúa Tám thơm tại xã Chính Lý qua 3 năm (2014-2016)

Tốc độ (%)
Chỉ tiêu về

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

sản lượng

(tạ)

(tạ)

(tạ)

Vụ chiêm

7543,5

7845,24

7845,24

104

100


101,98

Vụ mùa

6034,8

6336,54

6487,41

105

102,38

103,68

BQ cả năm

6789,15

7090,89

7166,33

104,44

101,06

102,74


15/14

16/15

(Nguồn: Phòng thống kê xã Chính Lý, 2017)
=> Sản lượng 2 vụ tăng qua 3 năm
=> Sản lượng vụ chiêm > vụ mùa

BQ


4.1.2 Tình hình sản xuất lúa Tám thơm của nhóm hộ điều tra
4.1.2.1 Thông tin cơ bản về hộ nông dân trồng lúa
Bảng 4.4: Một số thông tin cơ bản về các hộ sản xuất được điều tra

Diễn giải

ĐVT

Số lượng

Tuổi BQ

Tuổi

51,78

Trình độ cấp 1


%

33,33

Trình độ cấp 2

%

58,33

Trình độ cấp 3

%

8,33

Chủ hộ là nam

%

93,33

Các chủ hộ đều là nam giới là chính (chiếm 93,33%)

100% là hộ thuần nông

Có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề
Chủ hộ là nữ

%


6,67

Hộ thuần nông

%

100

Hộ kiêm

%

0

Số lao động BQ/hộ



2,43

Số năm kinh nghiệm

Năm

33

Số lần tập huấn

Lần


1,4

Trình độ học vấn của chủ hộ => có khả năng học hỏi, tiếp thu KHKT,
áp dụng kĩ thuật tiên tiến

(Nguồn : Số liệu tổng hợp từ điều tra hộ nông dân, 2017)


4.1.2 Tình hình sản xuất lúa Tám thơm của nhóm hộ điều tra
4.1.2.2 Quy mô sản xuất của hộ
Bảng 4.5: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Tám thơm của hộ điều tra năm 2017

Số hộ

SL

NSBQ

(tạ)

(tạ/sào)

Tỷ lệ (%)

Lúa vụ mùa
Nhóm hộ quy mô nhỏ

10


16,67

5,26

1,59

Nhóm hộ quy mô trung bình

30

50

8,39

1,61

Vụ chiêm > vụ mùa
Quy mô nhỏ < quy mô TB < quy

Nhóm hộ quy mô lớn

20

33,33

16,02

1,7

Nhóm hộ QMN


10

16,67

5,79

1,75

Nhóm hộ QMTB

30

50

9,61

1,84

Nhóm hộ QML

20

33,33

17,82

1,9

Lúa vụ chiêm


(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

mô lớn


4.1.2 Tình hình sản xuất lúa Tám thơm của nhóm hộ điều tra
4.1.2.3 Tình hình đầu tư cho sản xuất lúa Tám thơm
Bảng 4.6 : Chi phí sản xuất lúa Tám thơm của các hộ điều tra (2017)
(Tính bình quân trên 1 sào)

Quy mô nhỏ
Chỉ tiêu

Vụ chiêm

1.Giống

42,24

Đạm(Ure)
Lân (NPK)

(ĐVT: 1000đ)

Quy mô TB
Vụ mùa

Quy mô lớn


Vụ chiêm

Vụ mùa

Vụ chiêm

Vụ mùa

41,92

42,24

41,60

41,60

41,60

67,50

41,25

67,50

41,25

63,75

52,50


116

120

128

128

132

132

40,50

36

45

36

45

40,50

3.Thuốc BVTV

60

60


60

60

60

60

4.Gặt

90

90

125

125,50

180

180

5.Tuốt lúa

20

20

20


20

20

20

6.Làm cỏ

0

0

50

50

100

100

7.Phun thuốc

0

0

0

0


20

20

8.Cày bừa

50

50

82

85

100

100

486,24

459,17

619,74

587,35

762,35

746,60


2.Phân bón

Kali

Tổng

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

=> Chi phí phân bón
Vụ chiêm > vụ mùa
Quy mô lớn cao nhất


4.1.2 Tình hình sản xuất lúa Tám thơm của nhóm hộ điều tra
4.1.2.4 Khuyến nông và bồi dưỡng kĩ thuật sản xuất lúa Tám thơm

Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tham gia tập huấn khuyến nông của hộ nông dân trong 1 năm

0.17
0.33

0.5

Chưa tham dự

1 - 2 lần

Nhiều hơn 2 lần

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)


=>> Ít tham gia tập huấn


4.1.2 Tình hình sản xuất lúa Tám thơm của nhóm hộ điều tra
4.1.2.5 Kết quả, hiệu quả sản xuất lúa Tám thơm của các nhóm hộ điều tra
Bảng 4.9: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Tám thơm

Chỉ tiêu

GTSX (GO)

CPTG (IC)

Đơn vị

1000đ

Hộ QMN

Hộ QMTB

Hộ QML

BQ Chung

1670,00

1726,67


1800,00

1732,22

312,71

324,80

334,48

323,99

1000đ

Qua các nhóm hộ sản xuất
1357,30

GTGT (VA)

MI/IC

GO/L

MI/L

1408,23

lúa Tám thơm có sự khác biệt
1123,13


1045,53

1121,98

1000đ

về giá trị sản xuất, nhóm hộ
có quy mô lớn có GO cao

5,34
GO/IC

1465,53

1000đ
1197,30

TNHH (MI)

1401,88

5,32

5,38

5,35

nhất đạt 1800 nghìn đồng

Lần

3,83

3,46

3,13

3,47

175,79

215,83

225,00

205,54

126,03

140,39

130,69

132,37

Lần

1000đ

1000đ


(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)


4.1 Thực trạng chung sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm xã Chính Lý
4.1.3 Thực trạng tiêu thụ lúa Tám thơm của toàn xã
Bảng 4.10: Tình hình tiêu thụ lúa Tám thơm tại xã Chính Lý (2014 - 2016)

Chỉ tiêu

ĐVT

2014

2015

2016

Giá thu mua

Đồng/kg

9500

9700

10000

Qua 3 năm giá tăng nhưng chưa nhiều.
Thương lái ít – Lâu năm và buôn bán quen trên địa
bàn


Số thương lái

Người

10

9

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

- Toàn bộ được tiêu thụ qua 2 kênh là trực tiếp và gián tiếp
- Chủ yếu là kênh tiêu thụ gián tiếp

9


4.1 Thực trạng chung sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm xã Chính Lý
4.1.3 Thực trạng tiêu thụ lúa Tám thơm của toàn xã
2 kênh tiêu thụ lúa của hộ điều tra
Kênh 1

Kênh 2

Hộ sản xuất

Người TD

Hộ sản xuất


Thương lái

Đại lý

Chế biến

Người tiêu dùng

Bảng 4.11 : Sản lượng lúa tiêu thụ/kênh tiêu thụ của các nhóm hộ điều tra
Kênh tiêu thụ
 

KLSX (tạ)

KLTT (tạ)

Tỷ suất HH
TT(%)

GT(%)

Nhóm hộ QMN

11,05

5

40

60


45,25

Nhóm hộ QMTB

17,99

10,17

10,52

89,48

56,53

- Tiêu thụ hơn 50% ở nhóm hộ quy
mô lớn và trung bình
- Chủ yếu qua kênh gián tiếp

Nhóm hộ QML

33,84

24,65

19,87

80,13

72,84


BQ chung

20,96

13,27

-

-

-

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)


4.1 Thực trạng chung sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm xã Chính Lý
4.1.3 Thực trạng tiêu thụ lúa Tám thơm của toàn xã
Biểu đồ 4.13 : Giá bán gạo Tám thơm của các hộ thu gom chế biến

(ĐVT: Nghìn đồng)

18.5
18
17.5
17
16.5
16
15.5
15


Giá BQ cả năm là 16,5 nghìn đồng/kg
Thời gian tiêu thụ quý I có giá thành cao nhất
vì thời gian này đúng vào dịp tết Nguyên đán
=>> lượng cầu sẽ tăng lên rất nhiều để phục
vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)


N IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm

-

Nhóm nhân tố tự nhiên:

+ Thời tiết khí hậu: khó kiểm soát, mưa lũ, hạn hán, ngập úng =>> giảm năng suất

- Nhóm nhân tố ảnh hưởng kinh tế - xã hội
+ Vai trò nhà nước: 36,67% hộ dân muốn được hỗ trợ về tiêu thụ sản phẩm, 33,33% muốn được nhà nước hỗ trợ về lãi suất
Tới sản xuất


ngân hàng
+Quy mô sản xuất
+ Kinh nghiệm của NSX: số chủ hộ có trên 30 năm kinh nghiệm là nhiều nhất có 41 người chiếm tỷ lệ 68,33%=> là yếu tố tốt
giúp cho quá trình sản xuất. Tuy nhiên hộ cần tiếp thu học hỏi và nâng cao kinh nghiệm

-

Nhóm kĩ thuật canh tác

+Giống
+ Phân bón
+Thuốc BVTV, thuốc trừ sâu,…


N IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm

Thị trường tiêu thụ
- Nhiều hộ cạnh tranh, giá thấp ( gồm 20 hộ chiếm 33,33%)
- 50% hộ dân đánh giá sản phẩm khó bán vì chưa có thương hiệu tại xã

Tới tiêu thụ

Thị hiếu người tiêu dùng:
- Tiêu dùng theo xu hướng số đông chiểm tỉ lệ cao

Giá cả sản phẩm:
- Quyết định bán sau thu hoạch
- Đa số cất trữ, chờ được giá bán



N IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm

THUẬN LỢI

KHÓ KHĂN

Ruộng bị chia nhỏ, manh mún, không tập trung
Ngoài canh tác 2 vụ lúa thì họ có thể đi làm thêm để kiếm
thêm thu nhập khác
Giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho lao động
Người dân có thể bán sản phẩm từ lúa bất kỳ lúc nào với
nhiều cách khác nhau

Công tác tưới tiêu phục vụ sản xuất.
Việc tuyên truyền áp dụng phòng trừ sâu bệnh hại tổng
hợp
Công tác khuyến nông
Tổ chức tiêu thụ


N IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4 Một số giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm của hộ nông dân

GIẢI PHÁP

1


2

3

4

5

6

Tăng cường công tác
Mở rộng quy mô sản xuất:.

Nâng cao chất lượng
giống lúa

Nâng cao trình độ
sản xuất của hộ
nông dân

tập huấn và chuyển
giao kĩ thuật sản xuất

Thành lập và nâng
Đẩy mạnh tiêu thụ

cao vai trò các hiệp
hội



ẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận

1

Đề tài góp phần hệ thống hóa và phân tích được những vấn đề lí luận, thực tiễn về tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm, những khái niệm cơ
bản, các nội dung chính, các yếu tố liên quan đến sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên địa bàn xã Chính Lý

2

Làm rõ về thực trạng sản xuất và tiêu thụ: Trình độ sản xuất và thâm canh của người dân trên địa bàn xã còn lạc hậu, chủ yếu là thâm canh theo kinh
nghiệm bản thân năng suất chưa thực sự cao, chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, lượng tiêu thụ chủ yếu qua kênh tiêu thụ gián tiếp

Một số yếu tố ảnh hưởng như thời tiết, chất lượng giống, trình độ canh tác, vai trò của nhà nước hay giá cả, thị hiếu của người tiêu dùng,…
3

Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm của hộ nông dân, đề tài đề xuất 6 nhóm giải pháp
4

nhằm khắc phục các khó khăn hạn chế trong việc sản xuất và tiêu thụ lúa Tám thơm của hộ nông dân


×