Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

NGHIÊN cứu rủi RO TRONG sản XUẤT vải của các hộ NÔNG dân TRÊN địa bàn xã GIÁP sơn, HUYỆN lục NGẠN, TỈNH bắc GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 35 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KT-PTNT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“NGHIÊN CỨU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN, HUYỆN LỤC NGẠN,

TỈNH BẮC GIANG”

GV hướng dẫn

:

THẠC SĨ phan xuân tân


KẾT CẤU KHÓA LUẬN

I. ĐẶT VẤN
ĐỀ
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN

III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA
BÀN & PP NGHIÊN
CỨU
IV. KẾT QUẢ NC VÀ

V. KẾT LUẬN VÀ

THẢO LUẬN

KIẾN NGHỊ




PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU



Nông nghiệp là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Về vai trò, nông nghiệp không chỉ là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã hội mà
còn đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, kiềm chế lạm phát, ổn định xã hội…



Tuy nhiên đây cũng là ngành có đặc thù phải thường xuyên đối mặt với những rủi ro mà những rủi ro này luôn gây ra rất nhiều thiệt hại, đặc biệt là trong sản xuất cây ăn
quả



Xã Giáp Sơn là một vùng thấp của huyện Lục Ngạn có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn, đặc biêt với cây vải thiều thì đây là cây chủ lực, phát triển mạnh mẽ với 760 ha,
chiếm 44,7 % diện tích tự nhiên của xã, diện tích vải trồng theo quy trình VIETGAP, Global GAP ngày một tăng lên, sản xuất vải ngày một đạt được nhiều thành tựu đáng kể.


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU



Tuy vậy nhưng các hộ nông dân trên địa bàn xã vẫn phải đối mặt với những hạn chế khó khăn trong quá trình sản xuất vải như các loại rủi ro thời tiết, dịch bệnh, thị
trường, …thường xuyên xảy ra, gây ảnh hưởng rất nhiều đến sản lượng vải, đời sống của hộ.




Tổng quan tài liệu nghiên cứu, Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), Đàm Anh Chấn ( 2016), Đỗ Thị Thủy (2015) đã nghiên cứu các đề tài liên quan đến thực trạng rủi ro
trong sản xuất nông nghiệp, nhưng đến nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về tình hình rủi ro trên địa bàn xã , vì vậy tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu rủi ro
trong sản xuất vải của các hộ nông dân trên địa bàn xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”


Mục tiêu nghiên cứu

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về rủi ro trong sản xuất vải của các hộ nông dân

Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng rủi ro trong sản xuất vải của hộ nông dân trên địa bàn xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh
Bắc Giang

Trên cơ sở đánh giá thực trạng rủi ro
trong sản xuất vải của các hộ nông dân
trên địa bàn xã, từ đó đề xuất một số
giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong sản xuất vải của các hộ nông dân trên địa bàn xã

sản xuất vải cho các hộ trong thời gian
tới

Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiêu rủi ro trong sản xuất vải của hộ nông dân trên địa bàn xã Giáp Sơn, huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.


PHẦN II. CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

* Một số khái niệm có liên quan đến đề tài:
- Khái niệm về: rủi ro, rủi ro trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất, hộ
nông dân…
* Đặc điểm kinh tế kỹ thuật cây vải, đặc điểm của rủi ro trong sản

CƠ SỞ

suất nông nghiệp,

LÍ LUẬN * Nội dung nghiên cứu về rủi ro trong sản xuất vải: nhận diện rủi ro,
phân tích các loại rủi ro
* Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong sản xuất vải của các hộ

* Thực trạng sản xuất vải tại Việt Nam
* Tình hình rủi ro trong sản xuất vải ở một số địa phương trên cả nước như
Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang
* Bài học kinh nghiệm và các nghiên cứu có liên quan.

CƠ SỞ THỰC
TIỄN


PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN

Toàn xã có tổng số 11 thôn, năm 2016
toàn xã có tổng số 2344 hộ với 9916 nhân
Xã Giáp Sơn có tổng diện tích tự nhiên
là:1700,51ha. Trung tâm xã cách trung tâm

huyện khoảng 6km về phía đông

Là một vùng thấp của huyện Lục Ngạn
nên phần lớn diện tích tự nhiên là đồi núi
xen lẫn đất bằng, đất nông nghiệp chiếm đa
số với hơn 1400 ha.

khẩu. Mật độ dân số của xã là 583,1
người/km2
Tại địa bàn, lao động chủ yếu là lao
động nông nghiệp, chiếm 85%, 15% còn
lại là lao động công nhân viên chức.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin
- Thông tin sơ cấp: điều tra 50 hộ

4 thôn: Trại Mới, Bèo, Hạ Long, Chão Mới

Phương pháp xử lí, phân tích số liệu

- Thông tin thứ cấp: sách, mạng điện tử, báo cáo của UBND xã

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu phản ánh thông tin cơ bản về hộ


PP xử lí: Tổng hợp thống kê bởi bảng, và phân tổ theo quy
mô sản xuất ….
PP phân tích số liệu: thống kê mô tả, phân tổ, so sánh

Chỉ tiêu về thực trạng tình hình trồng vải
Chỉ tiêu về thực trạng rủi ro trong sản xuất vải
Chỉ tiêu về các yếu tố ảnh hưởng
Chỉ tiêu về các giải pháp giảm thiểu rủi ro của hộ trong sản xuất vải


PhầN iv: kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VẢI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN

Năm
Chỉ tiêu

Tốc dộ phát triển (%)

ĐVT
2014

2015

2016

(1)

(2)


(3)

(2)/(1)

(3)/(2)

BQ

Diện tích

ha

760

760

760

100

100

100

Năng suất

Tấn/ha

6,05


9,21

6,6

152,2

71,7

104,4

Sản lượng

Ha

4600

7000

5000

152,17

71,4

104,2

Giá trị vải

Tỷ đồng


55

91

100

165,5

109,9

134,8

 


4.2 Thực trạng rủi ro trong sản xuất vải của các hộ nông dân trên địa bàn xã

4.2.1 NHẬN DIỆN RỦI RO

Bảng 4.2 Các loại rủi ro thường xuyên xảy ra và mức độ nghiêm trọng

Xếp hạng tần suất xuất hiện rủi ro (hay xuất hiện nhất là

Xếp hạng mức độ nghiêm trong của rủi ro (nghiêm trọng

Các loai rủi ro
1)

nhất là 1)


Thời tiết

1

2

Dịch bệnh

2

1

Thị trường

3

3

Tài chính

5

5

Rủi ro lồng ghép

4

4


Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,2017


4.2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO

* RỦI RO THỜI TIẾT
Bảng 4.3 Tần suất xảy ra rủi ro thời tiết trên địa bàn xã giai đoạn 2014-2016

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

(3 điểm)

(2 điểm)

(1 điểm)

BQ

Rủi ro thời tiết

Mưa nhiều
Mùa đông khắc nghiệt

điểm
SL


CC

SL

CC

SL

CC

(hộ)

( %)

( hộ )

(%)

(hộ)

(%)

20

40

20

40


10

20

2,2

0

0

10

20

40

80

1,2

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017

Chú thích: -Thường xuyên: Năm nào cũng xảy ra rủi ro
-Thỉnh thoảng: Cách 1 năm xảy ra rủi ro 1 lần
-Hiếm khi: Ít xảy ra rủi ro (cách vài năm mới xảy ra )


*RỦI RO THỜI TIẾT
MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA RỦI RO THỜI TIẾT


Bảng 4.4 Đánh giá mức độ của rủi ro thời tiết gây ra cho hộ sản xuất giai đoạn 2014-2016

Nghiêm trọng
Rất nghiêm trọng (3 điểm)

Bình thường (1 điểm)
(2 điểm)

BQ

Rủi ro thời tiết
(điểm)

SL

CC

SL

CC

SL

CC

(hộ)

(%)

(hộ)


(%)

(hộ)

(%)

Mưa nhiều

10

20

30

60

10

20

2

Mùa đông khắc nghiệt

40

80

10


20

0

0

2,8

Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Chú thích:
-Rất nghiêm trọng: gần như bị mất trắng
-Nghiêm trọng: có xu hướng bị lỗ
-Bình thường: vẫn có lãi


* RỦI RO THỜI TIẾT
Bảng 4.5 Đánh giá thiệt hại do rủi ro thời tiết gây ra cho các hộ sản xuất vải giai đoạn 2014-2016

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017


Bảng 4.6 Tần suất xảy ra rủi ro dịch bệnh giai đoạn 2014-2016

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi


(3 điểm)

(2 điểm)

(1 điểm)

BQ

Rủi ro dịch bệnh
(điểm)

SL

CC

SL

CC

SL

CC

(hộ)

( %)

( hộ )

(%)


(hộ)

(%)

Sâu đục cuống

30

60

15

30

5

10

2,5

Bệnh sương mai

35

70

10

20


5

10

2,6

Sâu đục quả

42

84

8

16

0

0

2,84

Thán thư thối quả

25

50

20


40

5

10

2,4

Sâu đục thân

18

36

30

60

2

4

2,32

Mốc quả

20

40


27

54

3

6

2,34

Tràm

40

80

10

20

0

0

2,8

Nấm

40


80

8

16

2

4

2,76


MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA RỦI RO DỊCH BỆNH

Bảng 4.7 Đánh giá mức độ của rủi ro dịch bệnh gây ra cho các hộ giai đoạn 2014-2016

Nghiêm trọng

Bình thường

(2 điểm)

(1 điểm)

Rất nghiêm trọng (3 điểm)
BQ

Rủi ro dịch bệnh

(điểm)
SL( hộ)

CC(%)

SL(hộ)

CC(%)

SL(hộ)

CC(%)

Sâu đục cuống

40

80

8

16

2

4

2,76

Bệnh sương mai


38

76

6

12

6

12

2,64

Sâu đục quả

35

70

10

20

5

10

2,6


Thán thư thối quả

17

34

30

60

3

6

2,28

Sâu đục thân

15

30

20

40

15

30


2

Mốc quả

10

20

15

30

25

50

2,34

Tràm

38

76

10

20

2


4

2,72

Nấm

42

84

7

14
1
2
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017

2,82


Bảng 4.8 Đánh giá thiệt hại do rủi ro dịch bệnh gây ra cho các hộ sản xuất vải giai đoạn 2014-2016

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017


*RỦI RO THỊ TRƯỜNG

a, Rủi ro thị trường đầu vào
Bảng 4.9 Thực trạng biến động giá bình quân đầu vào giai đoạn 2014-2016


Tốc độ phát triển bình quân
 

 

 

 

 

Chỉ tiêu

ĐVT

2014

2015

2016

28

30

0,27
0,56

BQ Giống


Nghìn đồng/cành

BQ Thuốc BVTV

Nghìn đồng/m2

BQ Phân bón chính

Nghìn đồng/m2

2015/ 2014

2016/ 2015

BQ

35

103,5

116,7

110,1

0,3

0,33

105,4


104,8

105,1

0,71

0,84

112,5

108,7

110,6

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017


*RỦI RO THỊ TRƯỜNG

b, Rủi ro thị trường đầu ra
Bảng 4.10 Tình hình tiêu thụ vải của các hộ nông dân giai đoạn 2014-2016

Quy mô hộ

Chung

Lớn

Vừa


Nhỏ

(n=10)

(n=20)

(n=20)

N=50

Tiêu thụ
SL (hộ)

CC
(%)

SL (hộ)

CC

SL

CC

SL

CC

(%)


(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

Bán cho bán buôn

10

100

15

75

20

100

45

90

Tự bán lẻ

0


0

0

0

2

10

2

4

Bán cho người thu gom

2

20

5

25

5

25

12


24

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017



Quá trình tiêu thụ vải của các hộ nông dân còn gặp nhiều khó khăn do hiện trạng bị thương lái ép giá, trừ lùi cân (5-10kg/tạ) vẫn liên tục xảy ra.


*RỦI RO THỊ TRƯỜNG

Bảng 4.11 Đánh giá rủi ro thị trường của các hộ sản xuất vải giai đoạn 2014-2016

Quy mô hộ
 
Đánh giá

Lớn (n=10)
SL

(hộ)

Chung

Vừa (n=20)
CC

SL (hộ)


Nhỏ (n=20)

CC (%)

(%)

N=50

SL

CC

SL

(hộ)

(%)

(hô)

CC (%)

Dễ bán

9

90

14


70

10

50

33

66

Bình thường

1

10

6

30

8

40

19

38

Khó bán


0

0

0

0

2

10

2

4

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017


*RỦI RO TÀI CHÍNH

Bảng 4.12 Tình hình các hộ tiếp cận nguồn vốn vay giai đoạn 2014-2016

 
 
 
Chỉ tiêu

Quy mô hộ
Lớn (n=10)

SL
(hộ)

Các hộ vay vốn

4

Chung

Vừa (n=20)

Nhỏ (n=20)

CC

SL

CC

( %)

(hộ)

( %)

40

2

20


SL

N=50
CC

SL

CC

(hộ)

( %)

(hộ)

( %)

3

15

9

18

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017


*RỦI RO LỒNG GHÉP


Bảng 4.13 Đánh giá của hộ về lồng ghép rủi ro trong sản xuất vải

 

Quy mô hộ

Rủi ro lồng ghép

Lớn (n=10)

Chung

Vừa (n=20)

Nhỏ (n=20)

N=50

SL

CC

SL

CC

SL

CC


SL

CC

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

Thời tiết-dịch bệnh

8

80

7

35


9

45

24

48

Thị trường-dịch bệnh

5

50

8

40

9

45

22

44

Thời tiết-thị trường

7


70

12

60

15

75

34

68

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017


4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN

Từ phía các hộ nông dân

Từ phía các tác nhân khác như xã hội,

Yếu tố ảnh hưởng
Từ phía chính quyền địa phương

điều kiện tự nhiên


Từ phía chủ trương
chính sách


4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN
* Từ phía các hộ nông dân
Bảng 4.14 Thông tin chung của các hộ điều tra
Quy mô hộ
Lớn

Chỉ tiêu
 

Chung

Vừa

Nhỏ

N

SL

CC

SL

CC


SL

CC

SL

CC

( hộ)

(%)

(hộ)

(%)

( hộ)

(%)

(hộ)

(%)

10

20

20


40

20

40

50

100

2.1 BQ tuổi chủ hộ

53,4

-

48,7

-

46,5

-

48,7

-

3 Trình độ học vấn


 

 

 

 

 

 

 

 

Cấp 1

4

40

3

15

5

25


12

24

Cấp 2

5

50

9

45

11

55

25

50

Cấp 3

1

10

6


30

2

10

9

18

Không có bằng cấp

0

0

2

10

2

10

4

8

23,7


-

21,65

-

22,65

-

22,46

-

1.Tổng số hộ điều tra
2.Chủ hộ

4.BQ năm kinh nghiệm sx vải

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017


4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN
* Từ phía chính quyền địa phương

Bảng 4.15 Thông tin chung về cán bộ địa phương
Cán bộ
Chung
Trưởng thôn

Chỉ tiêu

Cấp xã

ĐVT
CC

CC

SL

CC

SL

SL

(%)

(%)

(%)

Tổng số cán bộ

Người

4

44,4


5

55,6

9

100

Tuổi bình quân

Tuổi

43,75

-

40,8

-

42,1

-

Giới tính:

 

 


 

 

 

 

 

-Nam

Người

4

100

4

80

8

88,8

-Nữ

Người


-

-

1

-

1

11,2

BQ năm công tác

Năm

2,25

-

11,6

-

7,4

-

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017



4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN
* Từ phía chủ trương chính sách

- Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 8/1/2010 của chính phủ về khuyến nông
- Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm thiểu tổn thất trong nông nghiệp
- Thông tư số 15/2013/TT-BNN của Bộ NN&PTNN về quy định thực hiện một số điều của nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 8/1/2010 của Chính phủ về khuyến nông
- Thông tư số 33/2013/TT-BTC ngày 21/3/2013 của Bộ Tài Chính-Bộ NN&PTNN hướng dẫn chế độ quản lí,sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp đối với hoạt động khuyến
nông….
=> Những chính sách trên đã phần nào giúp đỡ cho người dân nhưng trong quá trình thực hiện các chính sách còn gặp rất nhiều khó khăn. Một số hộ cho biết họ thậm chí không nhận
được nguồn kinh phí hỗ trợ nào khi gặp phải rủi ro. Từ đó có thể thấy trong chủ trương của nhà nước còn nhiều bất cập.


×