Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.56 KB, 30 trang )

Nhóm 8 gồm các thành viên sau:


Chương 6:Pháp luật về giải
quyết tranh chấp kinh tế
I.Lý thuyết
(Pháp luật về giải quyết tranh chấp)
1.Khái niệm tranh chấp kinh tế.
2.Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế.
3.Thủ tục trọng tài.
II.Câu hỏi ứng dụng


I.Lý thuyết

A.Khái niệm tranh chấp kinh tế
Khái niệm:Tranh chấp kinh tế là mâu thuẫn giữa các
bên trong quan hệ kinh tế về quyền và nghĩa vụ và có
yêu cầu giải quyết.

Chú ý:
Tranh chấp kinh tế phải hội đủ các điều kiện sau đây :
-Tranh chấp kinh tế trước hết là những mâu thuẫn (bất đồng)
về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể
-Những mâu thuẫn(bất đồng)đó phải phát sinh từ hoạt động
kinh tế
-Những mâu thuẫn(bất đồng)đó phát sinh chủ yếu giữa các
thương nhân


Hình ảnh minh họa




B. Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế.
1. Giải quyết tranh chấp kinh tế không qua cơ quan tài
phán.
2. Giải quyết tranh chấp kinh tế qua cơ quan tài phán.


B.Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế
1.Giải quyết tranh chấp kinh tế không qua cơ quan tài phán.
+Thương lượng
+Giải quyết tranh chấp kinh tế thông qua cơ quan tài phán.


Thương lượng
-khái niêm:Là cách mà các bên tranh chấp kinh tế trực tiếp giải quyết tranh chấp
mà không có sự tham gia của bên thứ ba và không phải theo trình tự tố tụng do
pháp luật quy định.
-Ưu điểm:
+Là cách giải quyết tranh chấp kinh tế đơn giản nhưng đem lại hiệu quả cao.
 Dễ tự giác thực hiện các thỏa thuận về giải quyết tranh tranh chấp
Các bên tranh chấp có điều kiện,hoàn cảnh thuận tiện để tổ chức các buổi làm
việc giải quyết các tranh chấp kinh tế.
-Nhược điểm:
+Thường chỉ được sử dụng đối với những tranh chấp kinh tế với những giá trị
không lớn,mức độ tổn hại về kinh tế và tâm lý,tình cảm cho các bên chưa nặng
nề


Hòa giải

-Khái niêm: là cách thức các bên tranh chấp gửi cho nhau tài liệu

giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tiềm kiếm
giải pháp loại trừ tranh chấp
-Ưu điểm:
 Được dùng cho những tranh chấp kinh tế có giá trị rất lớn.
-Nhược điểm:
 Gây ra tổn hại kinh tế và tâm lý đáng kể cho các bên,các bên
không còn đủ độ tin cậy để tự thương lượng giải thủ tục này
gồm các bước:
 Bước 1:Chuẩn bị hòa giải
 Bước 2:Họp hòa giải
 Bước 3:Ra văn bản giải quyết


Hình ảnh minh họa


2.Giải quyết tranh chấp kinh tế qua cơ quan tài phán

-Từ năm 1960,nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã thành lập trọng tài Kinh tế nhà
nước để thực hiện các chức năng giải quyết tranh chấp kinh tế.
-Năm 1993 hệ thống tòa án Việt Nam đã được trao quyền giải quyết tranh chấp kinh
tế và lập tòa chuyên trách là tòa kinh tế thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án
nhân dân tối cao đồng thời trọng tài kinh tế nhà nước không còn thay vào đó là tổ
chức trọng tài phi chính phủ
-Từ năm 1993 trở lại đây Việt Nam có 2 tổ chức thực hiện chức năng tài phán trong
kinh doanh gồm: 1 tổ chức nhà nước là cơ quan tòa án và 1 tổ chức phi nhà nước là cơ
quan trọng tài
-Cách thức tài phán của VN cũng giống với các nước khác trên thế giới

-Ngày 25/2/2003 Tổ chức trọng tài của Việt Nam được chuyển từ tên gọi trọng tài kinh
tế sang tên gọi trọng tài thương mại.Hiện nay,tranh chấp kinh tế ở Việt Nam vẫn được
giải quyết theo 2 thủ tục là thủ tục tòa án và thủ tục trọng tài.


C.Thủ tục trọng tài
1.
2.
3.
4.

Khởi kiện vụ việc
Thành lập hội đồng trọng tài
Hoạt động giải quyết của hội đồng trọng tài
Thi hành quyết định trọng tài


1.Khởi kiện vụ việc
Thời hiệu :2 năm kể từ ngày xảy ra tranh chấp
Nơi gửi:trung tâm trọng tài bị đơn
Hồ sơ khởi kiện gồm:
•Đơn kiện
•Bản chính hoặc bản sao thỏa thuận trọng tài
•Bản chính hoặc bản sao các tài liệu, chứng cứ.
Thẩm quyền:Trung tâm trọng tài hoặc hội đồng trọng tài


2.Thành lập Hội đồng Trọng tài
- Gồm Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên hoặc một trọng tài
viên

-Hội đồng trọng tài có thể do trung tâm Trọng tài tổ chức hoặc do các
bên thành lập theo sự lựa chọn của các bên tranh chấp.
-Có 2 cách lập hội đồng trọng tài:
I. Hội đồng trọng tài do trung tâm trọng tài thành lập
o
Hội đồng trọng tài ba trọng tài viên
o Hội đồng trọng tài một trọng tài viên
II
Hội đồng trọng tài do các bên thành lập
o Hội đồng trọng tài ba trọng tài viên
o Hội đồng trọng tài một trọng tài viên


I.Hội đồng trọng tài do trung tâm trọng tài thành lập
oHội đồng trọng tài ba trọng tài viên
+Nguyên đơn sẽ chọn 1 trọng tài viên
+Bị đơn chọn 1 trọng tài viên
+Hai trọng tài trên sẽ chọn trọng tài thứ 3 làm chủ tịch hội đồng trọng tài
+Trong trường hợp các bên không chọn được thì chủ tịch trung tâm trọng tài sẽ chọn
cho họ
+Tất cả trọng tài trên phải nằm trong danh sách của trung tâm trọng tài
oHội đồng trọng tài một trọng tài viên.
-Các bên tranh chấp kinh tế thỏa thuận lựa chọn trọng tài viên,nếu không chọn được
thì theo yêu cầu của một bên,chủ tịch trung tâm trọng tài chỉ định trọng tài viên và
thông báo cho các bên
-Trọng tài viên duy nhất này làm nhiệm vụ như một hội đồng trọng tài theo quy định
này phù hợp với thông lệ quốc tế và pháp luật về thủ tục trọng tài.


II.Hội đồng trọng tài do các bên thành lập

•Hội đồng trọng tài 3 thành viên
•+Bị đơn chọn 1 trọng tài
•+Nguyên đơn chọn 1 trọng tài viên
•+Hai trọng tài trên thống nhất chọn trọng tài thứ 3 làm chủ tịch hội đồng trọng
tài
•+Nếu không chọn được thì chánh án tòa án cấp tỉnh nơi thường trú của bị đơn sẽ
chỉ định thẩm phán lựa chọn cho họ
oHội đồng trọng tài một thành viên
•+Các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trọng tài viên
•+Nếu các bên không chọn được thì chủ tịch trung tâm trọng tài sẽ chỉ định cho
họ
•+Các bên thỏa thuận lựa chọn 1 trọng tài viên
•+Nếu không chọn được thì chánh án tòa án cấp tỉnh nơi bị đơn có trụ sở hoặc cư
trú giao cho 1 thẩm phán chỉ định trọng tài viên cho họ
-


III.Hoạt động giải quyết của hội đồng trọng
tài
a.
b.
c.
d.

Xác minh sự việc và thu nhập chứng cứ
Quyết định trọng tài
Hòa giải vụ tranh chấp
Phiên họp giải quyết tranh chấp



a.Xác minh sự việc và thu hút chứng cứ
-Ngoài các tài liệu,chứng cứ do nguyên đơn cung cấp
trong hồ sơ khởi kiện,các bên tranh chấp kinh tế phải tiếp
tục cung cấp chứng cứ để chứng minh vụ việc mà mình
nêu
-Hội đồng trọng tài nghiên cứu kĩ chứng cứ,để nắm chắc
nội dung tranh chấp
-Trong khi hội đồng trọng tài đang giải quyết tranh chấp
kinh tế,nếu quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại
hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại ,các bên có quyền
làm đơn đến tòa án.


b.Hòa giải vụ tranh chấp
-Được tiến hành sau khi hội đồng trọng tài đã có đủ chứng cứ để
đánh giá nội dung sự việc
-Địa điểm:do các bên thỏa thuận hoặc do hội đồng trọng tài quyết
định
-Nếu hòa giải thành thì kết thúc:lập biên bản hòa giải thành và ra
quyết định hòa giải thành
-Nếu hòa giải không thành thì hội đồng trọng tài tiếp tục đưa vụ án
ra xét xử.


Hình ảnh minh họa


C.Phiên họp giải quyết tranh chấp
-Thời gian:do chủ tịch hội đồng trọng tài quyết định
-Các bên có quyền trực tiếp hoặc ủy quyền cho người

tham dự phiên họp và được mời nhân chứng,luật sư bảo
vệ quyền hợp pháp của mình.
-Trong phiên họp bắt buộc phải có nguyên đơn,bị đơn thì
không bắt buộc


d.Quyết định trọng tài
-Thẩm quyền:hội đồng trọng tài
-Được lập theo nguyên tắc đa số(trừ trường hợp tranh
chấp kinh tế do trọng tài viên duy nhất giải quyết)
-Thời gian:được công bố ngay hoặc chậm nhất là 60
ngày sau kết thúc phiên tòa cuối cùng.


IV.Thi hành quyết định trọng tài
-Quyết định trọng tài là trung thẩm(theo điều 57 pháp

lệnh trọng tài thương mại) đây là quyết định cuối cùng
cao nhất các bên phải thi hành.
-Nếu bên được thi hành yêu cầu thì cơ quan thi hành án
cấp tỉnh ,nơi có trụ sở,nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của
bên phải thi hành án,thi hành quyết định trọng tài.


CÂU HỎI ỨNG DỤNG
câu 1)Công ty TNHH An Hải (tỉnh H) kí hợp đồng bán cho
DNTN chuyên kinh doanh xe máy Bình Minh,(tỉnh D) một lô
hàng xe máy trị giá 2 tỷ đồng, theo tiêu chuẩn chất lượng đã đăng
ký. Hàng được giao làm 2 đợt:
Đợt 1: Ngày 10/3/2014, số lượng 50 xe

Đợt 2: 25/3/2014, Số xe máy còn lại
Số hàng đợt một hai bên đã giao nhận và thanh toán đầy đủ. Số
hàng Đợt 2 công ty An Hải đã không giao hàng theo thoả thuận,
lý do vì dây chuyền sản xuất gặp sự cố về kĩ thuật nên không thể
giao hàng được và đề nghị doanh nghiệp cho thêm 2 tháng nữa
để khắc phục sự cố máy móc. Bên doanh nghiệp chấp nhận và
yêu cầu công ty phải giảm giá 5% trên giá trị lô hàng chậm giao.
Công ty không chấp nhận yêu cầu đó vì cho rằng đó là lỗi khách
quan. Doanh nghiệp tư nhân Bình Minh đã yêu cầu cơ quan có
thẩm quyền giải quyết.


Hỏi
a. Hợp đồng trên thuộc loại hợp đồng gì? tại sao?
b. Bên nào đúng bên nào sai? tại sao?
c. DNTN Bình Minh có đủ căn cứ để áp dụng
trách nhiệm do vi phạm hợp đồng TM không?
Tại sao?
d. Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết?
e. Hướng giải quyết như thế nào?
Trả lời


a)Hợp đồng trên là hợp đồng thương mại vì:
-Đó là sự thỏa thuận của công ty TNHH An Hải và DNTN bằng văn bản hợp đồng để thực hiện
hoạt động trao đổi hàng hóa cụ thể ở tình huống này là(Kinh doanh xe máy) cùng chung một
mục đích là lợi nhuận
-Về chủ thể:Công ty TNHH An Hải kí hợp đồng với DNTN chuyên kinh doanh xe máy Bình
Minh
-Về mục đích:Mang lại lợi nhuận cho 2 bên

-Về hình thức:Hợp đồng thương mại được thể hiện bằng văn bản trong tình huống này là hợp
đồng bán xe máy
-Đối tượng của hợp đồng :kinh doanh xe máy Bình Minh
-Số lượng,chất lượng:Số lượng là sự thỏa thuận của 2 bên 1 lô hàng xe máy theo tiêu chuẩn
,chất lượng đã đăng kí.Số lượng và chất lượng sản phẩm đều đạt yêu cầu của bên DNTN
-Giá của lô hàng đó có trị giá 2tỷ đồng
- Phương thức thanh toán 2 bên tự thỏa thuận cách thanh toán với nhau
-Thời hạn:Ngày 10/03/2014 số lượng 50 xe.Đợt 2:25/03/2014 số xe máy còn lại theo như hợp
đồng đã kí kết giữa 2 bên.
-Phương thức thực hiện hợp đồng gồm phương thức nghiệm thu,giao nhận hàng hóa,của 2 bên
-Quyền,nghĩa vụ các bên:Các bên thỏa thuận rõ về quyền và nghĩa vụ nhưng không trái pháp
luật,đạo đức xã hội và những nghành nghề kinh doanh pháp luật cấm.
-Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng:các bên thỏa thuận với nhau hoặc ko thỏa thuận với nhau
thì áp dụng qui định của pháp luật nếu 1 hoặc các bên vi phạm hợp đồng
-Phạt vi phạm hợp đồng:Có thể thỏa thuận giữa 2 bên nếu thỏa thuận ko thành công thì áp dụng
qui định của pháp luật như tạm ngừng,đình chỉ thực hiện,hủy bỏ hợp đồng.


b)theo (LTM)
Điều 37. Thời hạn giao hàng
1. Bên bán phải giao hàng vào đúng thời điểm giao hàng đã thoả thuận trong
hợp đồng.
2. Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà không xác định thời
điểm giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng vào bất kỳ thời điểm
nào trong thời hạn đó và phải thông báo trước cho bên mua.
3. Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn giao hàng thì bên bán phải
giao hàng trong một thời hạn hợp lý sau khi giao kết hợp đồng.
Từ đó cho thấy bên công ty An Khánh sai vì đã không giao hang đúng thời
điểm đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Theo ( LTM) Điều 56. Nhận hàng

-Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thoả thuận và thực hiện những công
việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng.
Từ đó,cho thấy DNTN cũng sai vì do công ty AN KHÁNH mắc lỗi khách
quan,không cố ý vi phạm hợp đồng.Nên trong trường hợp này bên DNTN cần
phải hiểu và giúp công ty An Khánh nhanh chóng giao hang,mặt khác trong
hợp đồng không nói rõ là nếu vi phạm sẽ bị trừ 5% số tiền của lô hàng đó
trong hợp đồng


×