Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ kỹ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI gà ĐÔNG tảo của các hộ NÔNG dân TRÊN địa bàn xã đại tập, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.62 KB, 28 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI
GÀ ĐÔNG TẢO CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ ĐẠI TẬP, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN”

Hà Nội - 2017

1


Nội dung báo cáo
Đặt vấn đề
Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Nội dung
báo cáo

Đặc điểm địa bàn và PPNC
Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết luận và kiến nghị
2


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài


• Xã Đại Tập nằm ở phía Tây huyện
Khoái Châu có nhiều điều kiện thuận
lợi để phát triển chăn nuôi.
• Điển hình nơi đây có mô hình chăn
nuôi gà Đông Tảo đang rất phát triển.
• Tuy nhiên, trong quá trình chăn nuôi
người dân còn gặp phải nhiều khó
khăn và thách thức.
• Chính vì vậy, em chọn nghiên cứu đề
tài “Đánh giá hiệu quả kỹ thuật trong
chăn nuôi gà Đông Tảo của các hộ
nông dân trên địa bàn xã Đại Tập,
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”
3


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả kĩ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ
thuật trong chăn nuôi gà Đông Tảo của các hộ nông dân xã Đại Tập,
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả kĩ thuật chăn nuôi gà Đông Tảo của các hộ gia đình ở
địa phương

1
2
3
4

• Hệ thống hóa một số vấn đề về lí luận và thực tiễn về hiệu quả
kỹ thuật trong chăn nuôi gà Đông Tảo của các hộ nông dân.

• Đánh giá hiệu quả kĩ thuật trong chăn nuôi gà Đông Tảo của các
hộ nông dân trên địa bàn xã Đại Tập
• Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật chăn
nuôi gà Đông Tảo trên địa bàn xã
• Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật chăn
nuôi gà Đông Tảo nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
4


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

Hiệu quả kỹ thuật trong chăn
nuôi gà Đông Tảo của các hộ
nông dân tại xã Đại Tập, huyện
Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

Phạm vi nghiên cứu

• Phạm vi nội dung: Nghiên cứu
Hiệu quả kỹ thuật trong chăn
nuôi gà Đông Tảo của các hộ
nông dân tại xã Đại Tập.
• Phạm vi không gian: Xã Đại
Tập, huyện Khoái Châu, tỉnh
Hưng Yên.
• Phạm vi thời gian: Thu thập số
liệu thứ cấp từ 2014 – 2016 và
số liệu sơ cấp năm 2017
5



PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý luận
 Một số lý luận về hiệu
quả kỹ thuật.
 Đặc điểm kinh tế- xã hội
của chăn nuôi gà Đông
Tảo
 Các mô hình cực biên
xác định hiệu quả kỹ
thuật

Cơ sở thực tiễn
 Tình hình chăn nuôi gà và
kinh nghiệm của các nước
trên thế giới
 Tình hình chăn nuôi gà ở
Việt Nam
 Kinh nghiệm chăn nuôi gà
Đông Tảo ở một số địa
phương
 Một số chính sách và hỗ trợ
của Chính Phủ về chăn nuôi
gà ở nước ta.
6


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
 Điều kiện tự nhiên
• Xã Đại Tập nằm ở phía Tây huyện Khoái Châu
• Tổng diện tích tự nhiên là 595,89 ha
• Địa hình khá bằng phằng, nhiệt độ trung bình 23- 24 0C
• Lượng mưa trung bình là 2200mm, độ ẩm trung bình
87,5%
 Đặc điểm kinh tế - xã hội
• Tổng dân số của xã Đại Tập năm 2016 là 7920 người
trong đó có 3904 nam (chiếm 49,29%) và 4116 nữ (chiếm
51,96%)
• Hệ thống cơ sở vật chất, kĩ thuật được đầu tư, xây dựng
đầy đủ.
7


3.2 Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm
nghiên cứu

- Chọn điểm
nghiên cứu
Chọn 3 thôn Chi
Lăng, Ninh Tập và
Minh Điển
- Chọn mẫu
nghiên cứu
Hộ nhóm QMN:
< 100 con/lứa

Hộ nhóm QMV:
100 – 200 con/lứa
Hộ nhóm QML:
> 200 con/ lứa

Thu thập
số liệu

-Thông tin thứ

Xử lý số
liệu

Phân tích
số liệu

Số liệu sau khi thu

- Thống kê mô tả

thập được phân

- Thống kê so sánh

tích và xử lý thông

- Phương pháp sử

báo... có liên quan


qua phần mềm

dụng hàm sản xuất

đến đề tài

Excel, phần mềm

- Phương pháp

-Thông tin sơ cấp

prontier 4.1

dùng hàm sản xuất

cấp
Các báo cáo, đề
tài, dự án, sách

Điều tra 60 phiếu

8


3.2 Phương pháp nghiên cứu
*Phương pháp sử dụng hàm sản
  xuất
Dạng hàm Cobb-Douglas như sau:
Trong đó: Y là biến phụ thuộc, hay chính là yếu tố đầu ra.

Trọng lượng xuất chuồng bình quân của gà/ con (kg/ con).
Xi là các biến đầu vào của mô hình.
Để tiến hành ước lượng mô hình có dạng hàm CobbDouglas, ta biến đổi dạng hàm trên về dạng Logarit như sau:
Ln(Y) = Ln() + + + ++

9


3.2 Phương pháp nghiên cứu
*Phương pháp xác định HQKT
Sử dụng phương pháp ước lượng hai giai đoạn để đánh giá
các yếu tố ảnh hưởng tới mức hiệu quả kỹ thuật mà các hộ
nông dân đạt được.
Mô hình ước lượng như sau:
TEi = g(Z1, Z2, Z3,...)
Với: TEi là mức hiệu quả kỹ thuật của hộ thứ i.
Z1, Z2, Z3,.... là các yếu tố ảnh hưởng đến mức hiệu quả kỹ
thuật của hộ như giới tính của chủ hộ, trình độ học vấn của
chủ hộ, mức độ tham gia tập huấn khuyến nông, số năm
chăn nuôi

10


Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả
Giá trị sản xuất: GO = ∑QiPi
Chi phí trung gian(IC)
Tổng chi phí sản xuất (TC)
Giá trị tăng thêm: VA = GO - IC

Thu nhập hỗn hợp (MI)
Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệụ quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế trên chi phí trung gian như: GO/IC,
VA/IC, MI/IC.
• Hiệu quả kinh tế tính trên tổng chi phí: GO/TC, VA/TC,
MI/TC, GO/LĐ, MI/LĐ.









11


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thực trạng chăn nuôi
gà Đông Tảo ở xã Đại
Tập

4.1

4.2

Kết quả và hiệu quả kỹ
thuật trong chăn nuôi
gà Đông Tảo


4.3

Các yếu tố ảnh hưởng
đến HQKT trong chăn
nuôi gà Đông Tảo

Nội dung
Đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao HQKT
chăn nuôi gà Đông Tảo

4.4

12


4.1 Thực trạng chăn nuôi gà Đông Tảo
ở xã Đại Tập
Tình hình chăn nuôi gà Đông Tảo
Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi gà Đông Tảo của xã Đại Tập qua 3 năm 2014 – 2016
Chỉ tiêu

Đơn
vị

Tổng số hộ chăn nuôi Hộ

Số lượng gà
Sản lượng thịt

Sản lượng trứng
Số lượng gà thịt / hộ

Con
Kg
Quả
Con

nuôi gà thịt
Số lượng gà đẻ trứng Con

2014

Năm
2015

2016

1218
1389

1419

1445
1389

So sánh (%)
2015/2014 2016/2015

125,468

133,122
140,870
434,186
481,804
528,804
2,084,643 2,235,006 2,387,149
110,97
111,46
128,84
40,17

40,46

40,21

BQ

102,16

101,83

101,9

119,29
110,96
107,21
-

105,82
109,75

106,81
-

112,5
110,3
107
-

-

-

-

/ hộ nuôi gà đẻ trứng
(Nguồn: Thống kê xã Đại Tập, 2017)

- Số hộ chăn nuôi gà liên tục tăng qua các năm, từ 1389 hộ
( 2014) lên 1445 hộ (2016)
- Từ năm 2014- 2016 số lượng gà cũng tăng thêm 15.402 con

13


4.2 Kết quả và hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi gà Đông Tảo
4.2.1 Thông tin chung của các hộ chăn nuôi
Bảng 4.2 Thông tin của hộ chăn nuôi gà Đông Tảo
STT
1
2

3
4

Thông tin

vị
Tổng số chủ hộ
Người
Tuổi trung bình
Tuổi
Giới tính Nam
%
Nữ
%
Trình độ Tiểu học
%
Trung học cơ sở
%
học vấn
Trung học phổ %
thông
Cao đẳng,

6

Đơn Hộ nhóm

Nghề
nghiệp
chính


QML

18
55,6
33,33
66,67
50,0
44,44

Hộ nhóm

Hộ nhóm

QMV

QMN

30
55,3
55,33
44,67
10
30
55,33

12
54
50
50

16,67
66,67
16,66

Đại

%

5,56

4,67

0

học
Thuần nông
Kiêm
nông

%
%

61,11
22,22

33,33
26,67

33,33
50


nghiệp
Phi nông nghiệp

%

16,67

40

16,67

(Nguồn: Tổng hợp điều tra, 2017)
 

 Độ tuổi trung bình
ở các nhóm hộ là
khác nhau
 Các chủ hộ đa
phần là nam
 Nghề nghiệp chủ
yếu là thuần nông
và kiêm nông
nghiệp

14


4.2.2 Nguồn cung cấp con giống
Bảng 4.3 Tỷ lệ hộ điều tra theo nguồn mua giống gà thường

xuyên
Nguồn mua giống

(Đơn vị:
%)
Hộ nhóm

Hộ nhóm
QML

Hộ nhóm
QMV

Gia đình tự sản xuất

73,0

50,0

58,4

Mua từ trang trại ở địa phương

11,0

37,0

33,3

Mua từ trang trại ở địa phương

khác
Tổng

16,0

13,0

8,3

100,0

100,0

100,0

QMN

(Nguồn: Tổng hợp điều tra,
2017)
Con giống được nhập từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu là
các hộ tự sản xuất.
15


4.2.3 Nguồn cung cấp thức ăn
100
90
80
70
60

50
40
30
20
10
0

Đại lí cấp II
Đại lí cấp I
Nhà bán lẻ
QML

QMV

QMN
(Nguồn: Tổng hợp điều tra, 2017)

Đồ thị 4.1 Nguồn cung cấp thức ăn của của các nhóm hộ
 Thức ăn sử dụng trong chăn nuôi gà khá đa dạng, ngoài thóc, gạo,
ngô...ngày nay cám ăn hỗn hợp, cám đậm đặc, thức ăn công nghiệp
cũng đang được sử dụng phổ biến.
 Phần lớn các hộ chăn nuôi mua các loại cám này ở đại lý cấp II.

16


4.2.4.Sử dụng thuốc thú y và phòng chống dịch
bệnh
Bảng 4.5 Tỷ lệ hộ sử dụng thuốc phòng dịch bệnh cho gà Đông Tảo


(Đơn

Phương án
Rắc vôi bột
Thuốc sát trùng
Thuốc kháng sinh
Thuốc bệnh

Hộ nhóm QML
95,0
0
61,0
89,0

Hộ nhóm QMV
73,0
30,0
46,0
67,0

Hộ nhóm
QMN
vị: %)
75,0
16,6
41,6
50,0

(Nguồn: Tổng hợp điều tra, 2017)
Phần lớn các hộ đã đã tiêm phòng và sử dụng các biện

pháp phòng chống dịch bệnh đầy đủ

Hộp 4.1 Ý kiến của người dân về phòng chống dịch bệnh
Việc phòng chống dịch bệnh trong quá trình chăn nuôi gà là rất quan trọng. Chúng
tôi thường xuyên rắc vôi bột và phun thuốc phun thuốc sát trùng để bảo vệ đàn gà
của mình, chứ để đến lúc bị bệnh rồi mới chữa trị thì không kịp nữa.
Bà Phạm Thị Vân (49 tuổi) – Thôn Chi Lăng
(Nguồn: Trích từ cuộc phỏng vấn, 2017)
 

17


4.2.5 Tài sản phục vụ hộ chăn nuôi gà Đông Tảo
Bảng 4.6 Tài sản phục vụ chăn nuôi gà Đông Tảo
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

QML

QMV

QMN

1

Chuồng trại


1.000đ/ hộ

5112

3479

5112

2

Máng ăn

1.000đ/ hộ

767

441

750

3

Lưới quây

1.000đ/ hộ

1430

602


1430

4

Hệ thống xử lí

1.000đ/ hộ

2240

1635

2200

chất thải

(Nguồn: Tổng hợp, điều tra 2017)

 Chuồng trại được xây dựng mới hoặc cơi nới thêm Các hộ đều xây dựng hệ thống
xử lí chất thải. Việc đầu tư xử lí chất thải giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường,
 Như vậy, tuy quy mô chăn nuôi chưa lớn nhưng các hộ đã có sự đầu tư đáng kể
vào cơ sở vật chất, tài sản cho chăn nuôi gà.
18


4.2.6 Chi phí trong chăn nuôi của các nhóm hộ
Bảng 4.7 Chi phí chăn nuôi của chăn nuôi gà Đông Tảo
Quy mô nhỏ
Chỉ tiêu


Chi phí
(1000đ)

Tỷ lệ (%)

Quy mô vừa
Chi phí
(1000đ)

Tỷ lệ (%)

Quy mô lớn
Chi phí
(1000đ)

Tỷ lệ (%)

Tổng chi phí

15137

100

12092

100

6792


100

I. Chi phí trung gian

12967

85,66

10982

90,82

6120

90,1

1. Con giống

1134

7,49

958

7,92

515

7,58


2. Cám ăn thẳng

6770

44,71

5740

47,45

3229

47,52

3. Ngô

1104

7,23

956

7,9

636

9,35

4. Thuốc thú y


3235

21,18

2570

21,23

1740

25,58

5. Chi điện

724

4,74

758

6,27

1617

23,77

2170

14,33


1110

9,17

672

9,87

1229

8,11

628

5,18

362

5,31

2. Máng ăn uống

145

0,95

79

0,65


54

0,79

3. Lưới quây

271

1,77

108

0,88

101

1,47

525

3,42

295

2,4

155

2,25


II.

Khấu hao

TSCĐ
1. Chuồng trại

4. Hệ thống xử lí
chất thải

(Nguồn: Tổng hợp điều tra, 2017)

Chi phí về thức ăn và con giống chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng chi phí bỏ ra
19


4.2.8 Phân tích kết quả và hiệu quả kỹ thuật trong chăn
nuôi gà Đông Tảo
4.2.8.1 Phân tích kết quả chăn nuôi gà Đông Tảo
Bảng 4.9 Kết quả chăn nuôi gà Đông Tảo
ĐVT: 100kg gà hơi xuất chuồng
Nhóm QML

Nhóm QMV

Nhóm QMN

(1)

(2)


(3)

1.000đ

15985

12140

13273

1.000đ

6120

10982

12967

1.000đ

9865

1158

297

4. Công Lđ( L)

Ngày công


15,8

15,9

16,8

5. Khấu hao( A)

1.000đ

672

1110

3978

Hiệu quả

 

 

 

 

GO/ IC

1.000đ


2,61

0,11

1,02

VA/IC

1.000đ
1.000đ
 
1.000đ

1,11
1001
 
624

0,11
0,02
763
730
 
 
điều tra,
72,8 (Nguồn: Tổng hợp 17,67

Chỉ tiêu
1. Giá trị sản xuất

(GO)
2. Chi phí trung gian
(IC)
3. Giá trị gia tăng (VA)

GO/L
 
VA/L

Đơn vị

2017)
20


4.2.8.2 Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong chăn
nuôi gà Đông Tảo

*Các yếu tố ảnh hưởng tới trọng lượng xuất chuồng bình quân

Bảng 4.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng xuất chuồng bình quân của gà
Các
Các biến
biến ước
ước lượng
lượng
Hệ số chặn
Hệ số chặn

Hệ

Hệ số
số
0,381
0,381

T
T kiểm
kiểm định
định
-1,61(ns)
-1,61(ns)

Ln( CPCG)
Ln( CPCG)
Ln( TACN)
Ln( TACN)
Ln( THUY)
Ln( THUY)
Ln( LD)
Ln( LD)
Ln( TG)
Ln(
TG)
Gama

0,04
0,04
0,031
0,031
-0,016

-0,016
0,47
0,47
-0,0007
-0,0007
0,651

0,422( ns)
0,422( ns)
0,97( ns)
0,97( ns)

Gama

0,651

3,81***
3,81***
1,79*

(Nguồn: Ước lượng1,79*
bằng prontier 4.1)
Ghi chú: *,**,*** có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10% và ns là không có ý nghĩa thống kê.
 Hệ số gama (γ) bằng 0,65 (~ 1) cho thấy, mô hình tồn tại các yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật
 Lao động gia đình cũng là một yếu tố thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận với mức trọng
lượng xuất chuồng bình quân của gà
21


4.2.8.2 Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi

gà Đông Tảo
Bảng 4.11: Hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân
Thực tế

Mức hiệu quả kĩ thuật

Số hộ

Cơ cấu(%)

85- 90%

7

11,67

90-95%

33

55

96-100%

20

33,33

Bình quân


 

94,57

( Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra, 2017)
 Nhận thấy số hộ đạt mức hiệu quả kỹ thuật ở mức cao ( 90- 95%) là lớn nhất
 HQKT trung bình của các nhóm hộ là 94,57%

22


4.2.8.2 Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong chăn
nuôi gà Đông Tảo
Bảng 4.12: Hiệu quả kỹ thuật phân theo nhóm hộ
Mức HQKT

Quy mô lớn

Quy mô vừa

Quy mô nhỏ

Số hộ

Tỉ lệ(%)

Số hộ

Tỉ lệ(%)


Số hộ

Tỉ lệ(%)

85-90%

3

16,67

1

3,33

3

25

90-95%

6

33,33

18

60

9


75

96-100%

9

50

11

36,67

0

0

Bình quân

 

96,9

 

94,9

 

93,3


Tổng cộng

18

100

30

100

12

100

Nguồn: Tổng hợp điều tra, 2017

 Nhóm hộ quy mô lớn đạt hiệu quả kỹ thuật cao nhất trung bình
đạt 96,9%
 Mức hiệu quả kỹ thuật và quy mô chăn nuôi có mối quan hệ tỷ
lệ thuận
23


4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới HQKT
Bảng 4.14: Kết quả ước lượng  một số yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả kĩ thuật chăn nuôi gà Đông Tảo
Các biến ước lượng
Hằng
Hằng số
số

Giới tính của chủ hộ
Giới tính của chủ hộ
Trình độ học vấn của chủ hộ
Trình
vấn
hộ
Mứcđộ
độhọc
tham
giacủa
tậpchủ
huấn
Mức độ
tham gia
tập huấn
khuyến
nông
khuyến
nông
Số năm kinh
nghiệm
của chủ hộ
Số năm kinh nghiệm của chủ hộ
điều chỉnh

Hệ số
3,0379
3,0379
0,1563
0,1563

0,0246
0,0246
0,2938
0,2938
0,0306
0,2631
0,0306
0,2006
0,2631
0,2006

Giá trị T kđ
9,44***
9,44***
2,08*
2,08*
1,22( ns)
1,22( ns)
3,18***
3,18***
1,57(ns)
 
1,57(ns)
  
 

Nguồn: Ước lượng sử dụng lệnh Regression trong Excel
Ghi chú: ***,**,*,ns có ý nghĩa ở mức 1%, 5%, 10% và không có ý nghĩa thống kê.

 Hệ số = 0,263 thể hiện rằng chỉ có 26,3% biến động về hiệu quả kỹ thuật là

do ảnh hưởng của các biến trong mô hình.
 Trong điều kiện bình thường và các yếu tố khác không đổi thì mức độ tham
gia tập huấn chăn nuôi của hộ ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật , hệ số ảnh
hưởng của mức độ tham gia tập huấn chăn nuôi là 0,2938
24


4.4 Các giải pháp nâng cao HQKT

25


×