Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI vịt của hộ NÔNG dân TRÊN địa bàn xã tân PHÚC, HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.78 KB, 26 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VỊT
CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN PHÚC,
HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA
 

Niên khóa: 2014 - 2018
Giảng viên hướng dẫn: TS. Mai Lan Phương


MỤC LỤC
Phần I: Mở đầu
Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi vịt của các hộ nông dân
Phần III: Phương pháp nghiên cứu
Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần V: Kết luận và kiến nghị


Phần I: Mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài








Việt Nam với gần 70% dân số là nông dân, với hai hình thức chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao.
Sản xuất lúa hàng năm với sản lượng tương đối cao tạo điều kiện phát triển chăn nuôi.
Vịt là loại gia cầm dễ nuôi, sinh trưởng nhanh, cho năng suất cao, có thể tận dụng lợi thế về điều kiện tự nhiên.
Tân Phúc là một xã đồng bằng chiêm trũng, điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi vịt.
Bên cạnh đó còn một số khó khăn: trình độ hiểu biết và tiếp cận khoa học kỹ thuật của hộ nông dân còn hạn chế, dịch bệnh,
thị trường…


1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi vịt của hộ nông dân trên địa bàn xã Tân Phúc, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh
Hóa. Từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi vịt của hộ nông dân trên địa
bàn trong thời gian tới.

Mục tiêu cụ thể
• Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi vịt.
• Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi vịt trong thời gian qua của hộ nông dân trên địa bàn xã Tân Phúc, huyện
Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.



Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi vịt của hộ nông dân trên địa bàn xã Tân Phúc, huyện Nông
Cống, tỉnh Thanh Hóa.



Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi vịt của hộ nông dân trên địa bàn xã
trong thời gian tới.



1.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu về:
Thực trạng chăn nuôi vịt, các yếu tố ảnh hưởng, định hướng và giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi vịt của hộ nông dân trên địa bàn xã Tân
Phúc.

Phạm vi về không gian
Tiến hành khảo sát và đánh giá phát triển chăn nuôi vịt thông qua việc phỏng vấn các hộ dân tại xã Tân Phúc, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh
Hóa.


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VỊT CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN
2.1 Cơ sở lý luận

Một số khái niệm:
Phát triển: Trong phạm trù triết học, phát triển là một thuộc tính phân biệt của vật chất. Sự vật và hiện tượng có hiện thực không
trong trạng thái bất biến, mà phải trải qua một loạt các trạng thái từ khi xuất hiện cho đến lúc tiêu vong.
Chăn nuôi: Chăn nuôi là ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm,
lông và sức lao động. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm tạo ra lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người.
Phát triển chăn nuôi: Khi nói đến phát triển chăn nuôi, thường quan tâm đến các khía cạnh: số lượng, chất lượng, hình thức tổ chức
chăn nuôi và phương thức chăn nuôi.


2.2 Cơ sở thực tiễn
Tình hình chăn nuôi vịt của Việt Nam
Việt Nam đứng thứ 20 thế giới về sản xuất thịt gia cầm, thuộc top 10 quốc gia có sản lượng thịt và trứng vịt lớn nhất thế giới.
Bảng 2.3: Số lượng gia cầm trong 3 năm (đv: nghìn con)


 

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Tổng số con

327.696,5

341.906

361.720,8



246.027,9

259.259

277.189,2
Nguồn: Cục chăn nuôi, 2016.

Vịt
68.407,4
69.547
71.286,4

Đàn thủy cầm được phân bổ hầu hết trên cả nước tuy nhiên do hình thức chăn nuôi và phụ thộc vào điều kiện tự nhiên nên phân bổ không
đều theo từng khu vực. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi vịt phân bổ chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu long và đồng bằng sông
Ngan
12.654,1
12.457
12.623,9
Hồng.
Ngỗng

607,1

607

621,3


2.3 Kinh nghiệm chăn nuôi vịt

Chăn nuôi gia cầm ở Kuwait
Chăn nuôi gia cầm ở Kuwait nhằm đáp ứng nhu cầu thịt, trứng của người dân, ước tính 95% sản lượng thịt gia cầm được tiêu thụ sống chỉ có 5%
được chế biến và ấp đông.
Sản phẩm chăn nuôi gia cầm nội địa chỉ mới đáp ứng 47,4% nhu cầu về thịt gà và 55% nhu cầu về trứng, phần còn lại phải nhập từ nước ngoài.

Nuôi khô vịt trong chuồng kín ở Thái Lan
Trang trại Sirathmpitak ở tỉnh Nakhon, phía Bắc Thái Lan đã thu hoạch lứa vịt đầu tiên được nuôi khô trong chuồng kín. Kết quả nuôi 120.000
con vịt thịt sau 45 ngày đã cho kết quả khả quan. Khối lượng cơ thể vịt bình quân đạt 3,3 kg/con, tỷ lệ nuôi sống 98,5% và tiêu tốn thức ăn cho
1kg tăng trọng là 2,4kg.

Mô hình nuôi vịt khép kín của ông Lê Đình Cầu ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Với đàn vịt thịt nuôi mỗi năm lên đến 9.000 con và hơn 2.000 con vịt đẻ mỗi lứa, 3 lò ấp trứng với công suất mỗi lò 16.000 quả, mỗi ngày ông

xuất bán gần 2.000 quả trứng vịt lộn, cung cấp cho thị trường 150 tấn thịt mỗi năm. Thu nhập tiền tỷ mỗi năm.


PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu



Tân Phúc là xã đồng bằng của huyện Nông Cống, nằm cách huyện lỵ Nông Cống 12 km. Toàn xã được chia thành 8 thôn từ
thôn 1 đến thôn 8.




Có lượng mưa lớn, nguồn nước mặt tương đối dồi dào, lượng nước đủ cung cấp cho sản xuất nông nghiệp.
Năm 2016, tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 703,07 ha trong đó đất nông nghiệp 257,46 ha chiếm 36,61%; đất phi nông
nghiệp 179,7 ha chiếm 25,55%; đất chưa sử dụng 181,08 ha chiếm 25,75%; đất ở chiếm tại nông thôn 84,83 ha chiếm
12,06%.


Tình hình dân số và lao động
Lao động là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất.
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm 2014- 2016
Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2014

Năm 2015


Năm 2016

So sánh

Số lượng

CC (%)

Số lượng

CC (%)

Số lượng

CC (%)

15/14

16/15

BQ

I. Tổng dân số

Khẩu

5252

100


5278

100

5304

100

100,5

100,49

100,49

II. Tổng lao động

Người

3240

100

3339

100

3522

100


103,06

105,48

104,27

2.1 Lao động nông

 

1944

60

1836

54,99

1233

35,01

94,44

67,16

80,8

nghiệp


Nguồn: UBND xã Tân Phúc, 2016.
2.2 Lao động phi

 

1296

40

1503

45,01

2289

64,99

Lao động trong nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi vịt.

nông nghiệp

115,97

152,3

134,13


3.2 Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Đề tài được tiến hành tại xã Tân Phúc, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Vì:




Thứ nhất: Tân Phúc là một xã chiêm trũng, ít các nhà máy xí nghiệp và người dân sống chủ yếu nhờ nông nghiệp.



Thứ ba: Chưa có đề tài nghiên cứu về phát triển chăn nuôi hay định hướng, giải pháp phát triển ngành chăn nuôi vịt trên địa bàn
xã Tân Phúc.

Thứ hai: Nghề chăn nuôi vịt đã có từ lâu đời cho hiệu quả kinh tế và giải quyết được công ăn việc làm cho người dân lúc nông
nhàn.

=> Từ những lý do trên tôi quyết định chọn xã Tân Phúc, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa làm địa bàn nghiên cứu.



Do đặc điểm chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán nên tôi đã điều tra các hộ nông dân trên toàn bộ các thôn của xã.






Phương pháp thu thập thông tin


Thông tin thứ cấp: số liệu có sẵn, đã qua tổng hợp, xử lý, đã được công bố.
Thông tin sơ cấp:

Đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu với tổng số hộ là 60 hộ, điều tra ngẫu nhiên theo 3 nhóm hộ là 20 hộ sản xuất quy mô nhỏ, 20 hộ sản xuất
quy mô vừa, 20 hộ sản xuất quy mô lớn.

Quy mô

Số hộ

Loại vịt nuôi
Vịt đẻ

Vịt thịt

Cả hai

Quy mô nhỏ (<100 con)

20

5

15

0

Quy mô vừa (từ 100 đến 500 con)

20


7

7

6

Phương pháp xử lý thông tin



Phương pháp thống kê mô tả: mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu.




Phương pháp phân tích tài chính: sử dụng các chỉ tiêu: GO, IC, VA, MI…

Quy
lớn so
( >500
20 mức đầu tư, kết quả
8 và hiệu quả sản 6xuất giữa các nhóm6 hộ điều
Phương pháp thống kê
somô
sánh:
sánhcon)
sự khác nhau về điều kiện sản xuất,
tra nhằm tìm ra các ưu, nhược điểm, các yếu tố ảnh hưởng.


Phương pháp phân tích ma trận SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức.


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khái quát phát triển chăn nuôi của xã Tân Phúc, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 4.1: Tình hình phát triển đàn vịt và sản phẩm chăn nuôi của xã Tân Phúc 3 năm 2014 – 2016

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm

So sánh

2014

2015

2016

15/14(%)

16/15(%)

BQ(%)

1.Số hộ chăn nuôi vịt

Hộ


150

142

153

94,67

107,75

101,21

2.Tổng số vịt

Con

7980

9393

11720

117,71

124,77

121,24

Vịt đẻ trứng


Con

2500

3800

5540

152

145,79

148,89

Vịt thịt

Con

5480

5593

6180

102,06

110,49

106,28


 

 

 

 

 

 

 

Nghìn quả

750

1368

1994,4

182,4

145,79

164,09

Kg


13700

13982,5

15450

3.Giá trị sản phẩm
Sản lượng trứng
Sản lượng thịt vịt hơi

Với các
4.Bình
quânbiện
số vịtpháp
trên hộtập

102,06
110,49
106,28
Nguồn:
Báo cáo UBND
xã Tân Phúc,
2017.

trung chỉ đạo, tổ chức thựcCon
hiện của cán53,2
bộ địa phương
hội nông dân
thì phong trào

vịt
66,15 cùng với76,6
124,34
115,8chăn nuôi120,07
đang phát triển mạnh mẽ với quy mô chăn nuôi của hộ ngày càng được nâng lên.


4.1.2Khuyến nông và dịch vụ công.
Bảng 4.2: Tình hình sử dụng dịch vụ thú y của hộ chăn nuôi
Dịch vụ

Nguồn cung cấp
Quy mô nhỏ

Quy mô vừa

Quy mô lớn

Tư nhân

CB thú y

Gia đình

Tư nhân

CB thú y

Gia đình


Tư nhân

CB thú y

Gia đình

Tiêm phòng

5,00

-

-

40,00

10,00

-

40,00

35,00

-

Khử trùng

-


-

-

5,00

-

-

-

-

-

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017.

Trong
cácbệnh
loại gia cầm
thì vịt là loại có
bệnh tật, chịu đựng
giỏi các điều
kiện chăn
nuôi khắc nghiệt,
Chữa
5,00
- đề kháng tốt- với các loại
15,00

5,00
15,00 và yêu cầu- kỹ
thuật chăm sóc đơn giản hơn so với các loại gia cầm khác.
Chỉ có một số ít bệnh mà vịt thường mắc là Dịch tả vịt (Duck Plague), Tụ huyết trùng vịt (Pasteurellose), Phó thương hàn vịt (Paratyphoid
infection).


4.1.3 Con giống và chất lượng giống
Việc lựa chọn con giống là một khâu quan trọng trong quá trình chăn nuôi, là yếu tố đầu vào quyết định tới năng suất và chất lượng của sản phẩm.
Bảng 4.3: Nguồn cung cấp giống

Nguồn cung

Quy mô
Quy mô nhỏ

Quy mô vừa

Quy mô lớn

(n=20)

(n=20)

(n=20)

Số lượng

CC(%)


Số lượng

CC(%)

Số lượng

CC(%)

Mua ở chợ

6

30

-

-

-

-

Trại giống

8

40

13


65

14Tổng hợp số liệu điều70
Nguồn:
tra, 2017.

Hiện

ấp nay trên địa bàn xã chưa có 6trại ấp con giống nào
30mà chỉ có một số lò7ấp của các hộ với quy
35 mô không lớn.

6

30

Về giá
giốnggiống
nhìn chung trong
Gia
đìnhcon
tự nhân
- năm 2017 giá vịt đẻ
- giao động từ 9 000-- 10 000 đồng/con, giá
- vịt thịt giao động từ
- 7 500- 8 500 đồng/con.
-


4.1.4 Vốn trong chăn nuôi vịt

Vốn là yếu tố nguồn lực quan trọng nhất và mang tính chất quyết định đối với sự phát triển của ngành chăn nuôi vịt.
Bảng 4.4: Tình hình sử dụng vốn của hộ chăn nuôi bình quân hộ/năm

Chỉ tiêu

 

Quy mô
Quy mô nhỏ
Số tiền (triệu

Quy mô vừa

CC(%)

đồng)

Số tiền (triệu

Quy mô lớn

CC(%)

đồng)

Số tiền (triệu

CC(%)

đồng)


Vốn đầu tư ban đầu

15,86

100

69,15

100

Vốn tự có

15,86

100

64,55

93,48

190,81

100

Nguồn:
Tổng hợp số liệu93,45
điều tra, 2017.
178,31


Lượng vốn phụ
thuộc vào quy mô mong muốn
của người chăn
nuôi, có thể là3,25
vài triệu đồng, có 4,7
thể hàng chục hay9,75
hàng trăm triệu đồng.
Ngân hàng
5,11

Vốn đi vay

Khác

-

-

1,35

1,82

2,75

1,44


4.1.5 Lao động trong chăn nuôi vịt
Lao động là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất.
Lao động được đề cập đến không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng thông qua trình độ khoa học kỹ thuật.

Bảng 4.5: Tình hình lao động của hộ (ĐVT: người)

Chỉ tiêu

BQ chung

Quy mô
Quy mô nhỏ

Quy mô vừa

Quy mô lớn
4,45

Tổng số nhân khẩu

4,38

4,35

4,35

Tổng số lao động

2,87

2,7

2,9


Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017.
3

-Lao
namviệc chăn nuôi vịt là rất khó:1,8
1,9 phòng, phun thuốc khử 1,98
1,9 nam tham gia
Do
đặcđộng
thù của
chăn thả vịt ngoài đồng, tiêm
trùng… nên lực lượng lao động
vào quá trình chăn nuôi vịt nhiều hơn phụ nữ.
-Lao động nữ

1,07

0,8

1,01

1,1


4.1.6 Tình hình tiêu thụ
Các sản phẩm chăn nuôi vịt được tiêu thụ trong xã, và các xã lân cận.
Bảng 4.6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm vịt của hộ chăn nuôi
Diễn giải

 


Quy mô
Quy mô nhỏ

Quy mô vừa

Quy mô lớn

Số lượng

CC (%)

Số lượng

CC (%)

Số lượng

CC (%)

1.Khối lượng thịt vịt hơi (kg)

131,88

100

369,38

100


771,88

100

Tiêu thụ trong gia đình

16,88

12,8

6,25

1,69

5,63

0,73

Người tiêu dùng

20

15,17

63,13

17,09

66,25


8,58

Thương lái

95

72,03

300

81,22

700

90,69

2.Số lượng trứng (Ng.quả)

8,52

100

41,52

100

118,53

100


Bán buôn

8,47

99,41

41,3

99,47

117,79

99,37

Bán lẻ

0,05

0,59

0,22

0,53

0,74

0,63

3.Giá bán thịt vịt hơi (nghìn đồng/kg)


41

-

43

-

43,55

-

4.Giá bán trứng (nghìn đồng/quả)

2,5

-

2,43

-

2,4

-

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017.

Kênh tiêu thụ trực tiếp và kênh tiêu thụ gián tiếp



4.1.7 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ của hộ nông dân trên địa bàn xã
Bảng 4.8: Chi phí chăn nuôi vịt đẻ trứng theo quy mô của hộ nông dân (tính trên 1000 quả trứng)

Chỉ tiêu

Quy mô
Quy mô

 

Quy mô vừa

Quy mô lớn

nhỏ
Số tiền (triệu đồng)

CC (%)

Số tiền (triệu

CC (%)

Số tiền (triệu đồng)

CC (%)

đồng)
 


Chi phí khấu hao tài sản cố định

0,0045

1,67

0,04

3,1

0,07

1,93

0,03

11,11

0,07

5,43

0,18

4,96

 

Giống


0,005

1,85

0,03

2,33

0,07

1,93

 

Thức ăn

0,23

85,19

1,15

89,14

2,03

90,9

 


Khấu hao giống/lứa
Chi phí biến đổi

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017.

Đối với những đàn vịt đẻ các chủ hộ thường thực hiện tiêm phòng đầy đủ hơn đối với chăn nuôi vịt thịt vì lý do chu kỳ nuôi của vịt đẻ dài hơn có
Thú y
0,0001
0,18
0,001
0
0,007
0,28
thể lên đến hơn 2 năm mới thay đàn mới.
Điện
Cộng

 

 

0

0

0

0


0

0

 

0,27

100

1,29

100

2,36

100

 


Bảng 4.9: Kết quả, hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ trứng theo quy mô
(tính trên 1000 quả trứng)

Diễn giải

ĐVT

Quy mô
Quy mô nhỏ


Kết quả

 

SL trứng BQ (Q)

Nghìn quả

Giá trị sản xuất (GO)

 

Quy mô vừa
 

Quy mô lớn
 

170,45

830,37

2370,68

Tr.đ

2,5

2,43


2,4

Tổng chi phí (TC)

Tr.đ

0,27

1,29

2,36

Chi phí trung gian (IC)

Tr.đ

0,2

1,18

2,11

Giá trị gia tăng (VA)

Tr.đ

2,3

1,25


0,29

Thu nhập hỗn hợp (MI)

Tr.đ

2,29

1,21

0,22

Lợi nhuận (Pr)

Tr.đ

2,29

1,21

0,22

Lao động gia đình (V)

Công

9,05

5,32


2,02

Hiệu quả

 

 

 

 

VA/TC

Lần

8,5

0,97

0,12

MI/TC

Lần

8,48

0,94


0,09

Pr/TC

Lần

8,48

0,94

0,09

VA/IC

Lần

11,5

1,06

0,14

MI/IC

Lần

11,45

1,03


0,1

Pr/IC

Lần

11,45

1,03

0,1

VA/V

Tr.đ

0,25

0,24

0,14

MI/V

Tr.đ

0,25

0,23


0,11

Pr/V

Tr.đ

 

0,23

0,11

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017.


4.1.8 Kết quả, hiệu quả chăn nuôi vịt thịt của hộ nông dân trên địa bàn xã
Chi phí sản xuất sẽ là một phần phản ánh hiệu quả trong chăn nuôi vịt của hộ nông dân. Với những quy mô khác nhau chi phí bình quân tính cho
một hộ chăn nuôi sẽ phản ánh hiệu quả đầu vào trong chăn nuôi.
Bảng 4.10: Chi phí chăn nuôi vịt thịt theo quy mô của hộ (tính trên 100kg thịt)

Chỉ tiêu
 

Quy mô
 

Quy mô
Số tiền (triệu


Quy mô vừa
CC (%)

đồng)

Số tiền (triệu

Quy mô lớn
CC (%)

Số tiền (triệu đồng)

CC (%)

0,59

11,92

đồng)

Chi phí khấu hao tài sản cố định

0,1

10,99

0,04

1,88


Chi phí biến đổi

Giống

0,1

10,99

0,24

11,27

Thức ăn

0,71

78,02

1,82

85,45

3,81

76,97

Thú y

0


0

0,03

1,4

0,06

1,21

Điện

0

0

0

0

0

0

0,91

100

2,13


100

4,95

100

Cộng

Nguồn: Tổng
tra, 2017.
0,49hợp số liệu điều9,9


Bảng 4.11: Kết quả, hiệu quả chăn nuôi vịt thịt theo quy mô
(tính trên 100kg thịt)
Diễn giải

ĐVT

Quy mô
Quy mô nhỏ

Quy mô vừa

Quy mô lớn

 

 


 

Kết quả

 

SL thịt hơi BQ (Q)

Kg

115

375,63

766,25

Giá trị sản xuất (GO)

Tr.đ

4,1

4.3

5,1

Tổng chi phí (TC)

Tr.đ


0,91

2,13

4,95

Chi phí trung gian (IC)

Tr.đ

0,81

2,09

4,36

Giá trị gia tăng (VA)

Tr.đ

3,29

2,21

0,74

Thu nhập hỗn hợp (MI)

Tr.đ


3,19

2,17

0,15

Lợi nhuận (Pr)

Tr.đ

3,19

2,17

0,15

Lao động gia đình (V)

Công

31,74

9,2

4,73

Hiệu quả

 


 

 

 

VA/TC

Lần

3,62

1,04

0,15

MI/TC

Lần

3,51

1,02

0,03

Pr/TC

Lần


3,51

1,02

0,03

VA/IC

Lần

4,06

1,06

0,17

MI/IC

Lần

3,94

1,04

0,03

Pr/IC

Lần


3,94

1,04

0,03

VA/V

Tr.đ

0,1

0,24

0,16

MI/V

Tr.đ

0,1

0,24

0,03

Pr/V

Tr.đ


0,1

0,24

0,03

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017.

Chăn nuôi quy mô nhỏ mang lại lợi nhuận cao nhất 31,9 nghìn đồng/kg thịt hơi.


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi vịt

Quy mô, hướng sản xuất

Kỹ thuật chăn nuôi

Lao động

Các yếu tố ảnh
hưởng đến phát

Vốn sản xuất

triển chăn nuôi
vịt
Khuyến nông và dịch vụ công

Thiên tai, dịch bệnh


Thị trường tiêu thụ


4.3 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi vịt trên địa bàn xã Tân Phúc



Cho các hộ chăn nuôi với quy mô lớn đấu thầu hoặc thuê những mảnh đất chưa sản xuất, khuyến khích phát triển kinh tế trang
trại.






Chọn con giống có nguồn gốc rõ ràng, tìm mua giống ở các trại giống có uy tín.




Tổ chức phun thuốc khử trùng, tiêm phòng miễn phí cho các hộ chăn nuôi vịt.

Sử dụng các giống vịt cho năng suất cao ngoài các giống đang nuôi hiện tại .
Cần giải quyết đủ nhu cầu thức ăn cho đàn vịt, với điều kiện thức ăn phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Chính quyền địa phương phối hợp với khuyến nông huyện mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn để trang bị kiến thức,
kỹ thuật cho người chăn nuôi, cán bộ thú y xã.

Có những chính sách ưu đãi về tín dụng, cải tiến thủ tục cho vay thuận lợi, mở rộng cho vay trung và dài hạn.



PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Xã Tân Phúc với diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, có điều kiện tự nhiên như hệ thống sông ngòi, đồng chiêm trũng có diện tích mặt
nước lớn, nguồn sinh vật thủy sinh đa dạng, thuận lợi để phát triển chăn nuôi vịt.
Nuôi vịt tạo ra công ăn việc làm cho những hộ nông nhàn, không có nghề nghiệp, trình độ thấp, vốn ít, có ít đất canh tác.
Tồn tại một số khó khăn: chưa kiểm soát được dịch bệnh, chăn nuôi manh mún, trình độ người chăn nuôi hạn chế, thị trường tiêu thụ chưa ổn
định, giá cả bấp bênh…
5.2 Kiến nghị
Nhà nước cần có chính sách thích hợp để điều chỉnh giá bán thức ăn chăn nuôi .
Thực hiện tốt công tác phòng bệnh, dự báo dịch bệnh trong chăn nuôi, công tác thú y cần khắt khe hơn .
Hộ chăn nuôi cần giữ vệ sinh chuồng trại, khử trùng thường xuyên, tiêm phòng vacxin đầy đủ…


×